Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 22 trang )

27/01/2015

Mục tiêu bài học
1. Trình bày được định nghĩa các vấn đề liên quan tới
thuốc: ADR, AE, ME, side effects.
2. Trình bày được các cách phân loại ADR (cả theo hệ
thống DoTS), lấy ví dụ minh họa
3. Trình bày được các biện pháp hạn chế ADR, cho VD
minh họa
4. Trình bày được các nguyên tắc chung trong phát hiện,
xử trí, báo cáo ADR
5. Trình bày được 8 loại ADR cần báo cáo và cách báo cáo
ADR

Tài liệu học tập
Sách giáo khoa Dược lâm sàng, slide bài giảng

Tài liệu tham khảo

Roger walker (2012). Clinical
pharmacy and therapeutics.
5th edition

Patrick M. Malone (2012).
Drug information: A guide for
pharmacists. 4th edition

ADR – MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊM TRỌNG
Thảm họa Thalidomid (những năm 60)



27/01/2015

DỊCH TỄ HỌC CỦA ADR
 Nguyên nhân đứng hàng thứ 4 – thứ 6 gây tử
vong trên các BN nội trú
 6,7% là các ADR nặng
JAMA 1998; 279: 1200 -1205

DỊCH TỄ HỌC CỦA ADR

Tỷ lệ nhập viện do ADR
VIỆT NAM ?
?

Nat Rev Drug Disc 2007; 904

Tốn phí 5-7 tỷ USD $/năm
Sau 1 ADR, bệnh nhân phải nằm viện thêm trung
bình 8 tới 12 ngày, tăng chi phí nằm viện từ 16 000
tới 24 000 USD
Drug Information 4th Edition
Nguồn: Expert Opin. Pharmacother 2002; 3: 1289‐1300

ADR có hay gặp khơng?
• Một nghiên cứu gần đây
tiến hành tại 1 BV ở Anh
• Ít nhất 1/7 (14.7%) số BN
nội trú có ADR
• Các thuốc hay gây ADR:
giảm đau opioid, lợi tiểu,

corticoid, chống đơng và
kháng sinh
• Hơn ½ số ADR là có thể
tránh được

* Davies EC et al. PLoS ONE 2009; 4(2): e4439 
[www.plosone.org]

PHẢN ỨNG CĨ HẠI CỦA THUỐC LÀ GÌ ?
Nhiều cách định nghĩa ADR
Mục tiêu khác nhau dựa
trên thực hành lâm sàng


27/01/2015

TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI

Ví dụ 1.
• Bệnh nhân nữ, 20 tuổi, nhập viện với các biểu hiện 
buồn nơn, nơn, chán ăn, chướng bụng, vật vã.
• Người nhà cho biết đã tìm thấy nhiều vỉ thuốc 
rỗng và có thể bệnh nhân đã tự tử bằng cách uống 
nhiều viên paracetamol hàm lượng 500mg.
• Các triệu chứng của bệnh nhân có thể là:
1. Phản ứng có hại của thuốc
2. Q liều/ngộ độc thuốc
3. Cả 2 ý trên

ADR -1972 là “phản ứng độc hại, không được định trước và

xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh,
chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc làm thay đổi một chức năng
sinh lý của cơ thể”
Không bao gồm
 Dùng quá liều (overdose)
 Lạm dụng thuốc (drug abuse)
 Thất bại điều trị (therapeutic failures)
Chú trọng nhiều ở đáp ứng cá thể
WHO-Geneva-2002

HIỆP HỘI DƯỢC SỸ MỸ
ADR là đáp ứng với một thuốc không mong đợi,
không chủ định, không mong muốn hoặc vượt quá
mức cần thiết mà gây ra:
1. Ngừng thuốc
2. Thay đổi thuốc
3. Thay đổi liều dùng (trừ hiệu chỉnh liều)
4. BN phải nhập viện
5. Kéo dài thời gian nằm viện
(American Society of Health-System Pharmacist . ASHP guideline on ADR
monitoring and reporting. Am J Health – Syst Pharm.1995; 52: 417-9)

HIỆP HỘI DƯỢC SỸ MỸ
ADR là đáp ứng với một thuốc không lường
trước, không chủ định, không mong muốn hoặc
vượt quá mức cần thiết mà gây ra:
6. Cần điều trị hỗ trợ
7. Phức tạp cho chẩn đoán
8. Ảnh hưởng xấu tới tiên lượng
9. Tổn thương tạm thời/ lâu dài, gây tàn tật / tử vong.


(American Society of Health-System Pharmacist . ASHP guideline on ADR
monitoring and reporting. Am J Health – Syst Pharm.1995; 52: 417-9)


27/01/2015

ADVERSE EVENT- (AE - Biến cố bất lợi)
AE là các trường hợp tai biến phát sinh trong quá
trình điều trị mà nguyên nhân chưa được xác định
- Có thể do thuốc

CỤC QUẢN LÝ THỰC PHẨM
VÀ DƯỢC PHẨM - MỸ
Biến cố bất lợi (AE) là bất kỳ biến cố không mong đợi nào
liên quan tới việc dùng thuốc trên người

- Có thể do tiến triển nặng thêm của bệnh hoặc bệnh khác phát

Đẩy mạnh hệ thống báo cáo

sinh

SIDE EFFECT (Tác dụng phụ)
Là bất kỳ một tác dụng không mong muốn nào có
liên quan tới đặc tính dược lý của thuốc xảy ra khi
dùng với liều thơng thường
WHO-Geneva-2002

Ví dụ 2.

• Một bệnh nhân nam, 75 tuổi, có tiền sử uống 
rượu, đang điều trị tăng huyết áp (amlodipine 
‐5 năm) và mới được chẩn đốn rối loạn lipid 
máu. Bác sĩ đã kê đơn bổ sung atorvastatin 10 
mg/ngày vào đơn thuốc cũ, và hẹn sau 1 
tháng đến khám lại. Sau 1 tuần, bệnh nhân 
quay lại khám và nói với bác sĩ rằng bị đau ở 
hai bắp chân, đau mỏi các cơ khác.

Hãy chọn 1 trong 2 đáp án
1. Đau cơ ở bệnh nhân là phản ứng có hại của 
thuốc
2. Đau cơ ở bệnh nhân là biến cố có hại của 
thuốc.


27/01/2015

MEDICATION ERRORS (ME- Sai sót liên quan tới thuốc)
Là bất kỳ biến cố có thể phịng tránh nào có khả năng gây ra
hoặc dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý, hoặc gây hại
cho người bệnh trong khi thuốc được kiểm soát bởi nhân
viên y tế, người bệnh, hoặc người sử dụng. Các biến cố như
vậy có thể liên quan tới thực hành chun mơn, các sản
phẩm chăm sóc sức khỏe, quy trình, và hệ thống bao gồm:
kê đơn và q trình chuyển giao đơn thuốc; ghi nhãn, đóng
gói, và danh pháp; pha chế, cấp phát, phân phối; quản lý;
giáo dục; giám sát và sử dụng.

Liên quan AE, ADR, ME


AE

ME khơng gây ra
biến cố bất lợi

ADR do sai sót
gây ra

AE không phải do
phản ứng với thuốc

ADR

ME

Drug information: A guide for pharmacists. 4th edition

ADR khơng phải
do sai sót gây ra

Ví dụ 2 (tiếp)
• Sau khi hỏi về việc sử dụng thuốc của bệnh 
nhân:
A. BN ra nhà thuốc quen nhưng do nhà thuốc hết 
thuốc nên chưa mua/dùng atorvastatin
B. BN được cấp phát nhầm atorvastatin 20 mg, 
nhưng chưa uống thuốc
C. BN được cấp phát nhầm atorvastatin 20 mg, và đã 
uống thuốc 1 tuần


ME gây ra biến cố bất
lợi nhưng khơng phải
ADR

Các lĩnh vực hoạt động của CGD 
Vấn đề về chất 
lượng thuốc
Theo dõi thụ động ADR 
của thuốc
(Báo cáo tự nguyện ADR)

Phản ứng bất lợi 
của thuốc (ADR)

Cảnh 
giác 
Dược

Sai sót trong sử 
dụng thuốc

Theo dõi tích cực ADR 
của thuốc

Đã triển khai

Thất bại trong 
điều trị
20



27/01/2015

Sai sót dẫn tới tử vong bệnh nhân

Chất lượng thuốc?
Khi sự cố xảy
ra....... 

Tiêm Cloramphenicol cho trẻ
6 ngày tuổi

Hội chứng Xám

PHÂN LOẠI ADR THEO TẦN SUẤT

PHÂN LOẠI ADR

Là cách phân loại trong Dược thư quốc gia VN
1. Phân loại theo tần suất gặp
2. Phân loại theo mức độ nặng
3. Phân loại theo type

Phát hiện,
đánh giá,
xử trí và
giám sát
ADR


4. Phân loại theo hệ thống DoTS:
Liều (Dose)-Thời gian (T)- Mức độ nhạy cảm (S)

CIPROFLOXACIN

Thường gặp: ADR >= 1/100

Buồn nơn,tiêu chảy, đau bụng

Ít gặp : 1/1000 < ADR < 1/100 Tim nhanh, kích động,nổi ban
Hiếm gặp : ADR =< 1/1000

Phản ứng phản vệ, viêm ĐT
giả mạc
Dược thư QG VN-2009


27/01/2015

PHÂN LOẠI ADR THEO MỨC ĐỘ NẶNG
Nhẹ: Không cần điều trị, không cần giải độc và thời gian nằm viện
không kéo dài
Trung bình: Cần có thay đổi trong điều trị, cần điều trị đặc hiệu
hoặc kéo dài thời gian nằm viện ít nhất 1 ngày
Nặng: Có thể đe dọa tính mạng, gây bệnh tật lâu dài hoặc cần
chăm sóc tích cực
Tử vong: Trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong của BN

PHÂN LOẠI ADR THEO TYPE
Theo Rawling và Thompson (1977)


Type A (Augmented)
- Có thể tiên lượng được dựa vào TD dược lý
- Thường phụ thuộc liều
- Là tác dụng dược lý quá mức hoặc biểu hiện của tác dụng dược
lý ở một vị trí khác

Cảnh báo, giám sát ADR

PHÂN LOẠI ADR THEO TYPE

PHÂN LOẠI ADR THEO TYPE

Ví dụ ADR Type A (Augmented)

Theo Rawling và Thompson (1977)

- Là tác dụng dược lý nhưng cường độ vượt qua mức cần thiết:
VD hạ đường huyết khi dùng thuốc ĐTĐ

Type B (Bizarre)

- Là tác dụng điều trị nhưng ở vị trí cơ quan khác (khơng mong
muốn), do tính chất khơng chọn lọc.
VD thuốc NSAID gây loét dạ dày TT
-Tác dụng dược lý khác của thuốc nhưng không phải tác dụng
điều trị.
VD: Tác dụng kháng cholinergic của thuốc chống trầm cảm 3
vòng


- Thường khơng tiên lượng được
- Khơng liên quan tới đặc tính dược lý đã biết của thuốc
- Thường liên quan tới yếu tố di truyền hoặc miễn dịch, u bướu
hoặc các yếu tố gây quái thai
Ví dụ ADR typ B: Dị ứng thuốc


27/01/2015

MỞ RỘNG PHÂN LOẠI THEO TYPE

SO SÁNH ADR TYPE A VÀ B
Type A

Type B

Dự đốn được theo
tác dụng dược lý



Khơng

Phụ thuộc liều



Khơng

Tần suất xảy ra


Cao

Thấp

Bệnh mắc kèm

Cao

Thấp

Tử vong

Thấp

Cao

Thường chỉ cần
hiệu chỉnh liều

Ngừng thuốc

Xử trí

Type C – Chronic
Đặc điểm: ít phổ biến, thường liên quan tới liều tích lũy và thời gian
sử dụng dài
Ví dụ: ức chế trục Dưới đồi - tuyến yên- tuyến thượng thận của các
corticoid, bệnh thận do thuốc giảm đau, hoại tử xương hàm do
biphosphonat

Xử lý: Ngừng thuốc, giảm dần liều theo lộ trình trước khi dừng

Type D – Delay
Đặc điểm: ít phổ biến, phụ thuộc liều, xảy ra ở thời điểm cách xa
thời điểm dùng thuốc
Ví dụ: Tác dụng gây quái thai, gây ung thư của thuốc, tăng nguy cơ
ung thư màng trong dạ con với tamoxifen, khả năng quái thai do
thuốc, rối loạn vận động muộn với thuốc an thần
Xử lý: Thường rất khó khăn

Type E – End of Use

The Lancet-Vol 356- October 7, 2000

Hạn chế của cách phân loại ADR theo type

Đặc điểm: ít phổ biến, xảy ra ngay sau ngừng thuốc
Ví dụ: Hội chứng cai nghiện các opiate, benzodiazepin
Xử lý: Dùng lại và giảm dần liều

Type F – Failure – thất bại điều trị không mong đợi

Thuốc

Bệnh nhân

Đặc điểm: Phổ biến, liên quan tới liều lượng, thường do
tương tác thuốc
Ví dụ: Mất tác dụng thuốc tránh thai đường uống khi dùng
cùng chất gây cảm ứng enzyme, phản ứng thải ghép

Xử lý: Tăng liều, cân nhắc hiệu quả của biện pháp phối hợp
thuốc
The Lancet-Vol 356- October 7, 2000

Chỉ quan tâm tới tác dụng dược lý của thuốc,
chưa quan tâm tới ảnh hưởng của cá thể lên xuất hiện ADR

Hệ thống phân loại DoTS


27/01/2015

PHÂN LOẠI ADR THEO DoTS

PHÂN LOẠI ADR THEO DoTS
- Mối liên quan liều lượng và ADR (Do)
Phản ứng xảy ra ở liều thấp hơn liều điều trị, liều điều trị,
liều cao hơn liều điều trị

Liên quan về liều (Do)

- Mối liên quan thời gian xảy ra phản ứng và ADR (T)
Chia làm 6 loại nhỏ: Nhanh, liều đầu, sớm, trung bình,chậm
và muộn

ADR

- Mối liên quan mức độ nhạy cảm của BN và ADR (S)
Biến dị kiểu gen, tuổi, giới tính, thay đổi sinh lý, yếu tố ngoại
sinh, bệnh tật


BMJ-Vol 327- November 22, 2003

Ví dụ mối liên quan mức độ nhạy cảm của BN và ADR (T)

BMJ-Vol 327- November 22, 2003

Ví dụ sử dụng hệ thống phân loại DoTS
Xốp xương do dùng corticoid

Do : Có thể xảy ra ở liều điều trị

T : Xảy ra chậm, đồng thời với
việc BN tiếp tục dùng thuốc
S : Tuổi (cao tuổi), giới tính (nữ
gặp nhiều hơn)

BMJ-Vol 327- November 22, 2003

BMJ-Vol 327- November 22, 2003


27/01/2015

Ví dụ sử dụng hệ thống phân loại DoTS
Độc tính trên gan của Isoniazid

Ví dụ sử dụng hệ thống phân loại DoTS
Xuất huyết do heparin


Do : Liều điều trị

Do : Liều cao (độc tính)

T : Trung bình

T : Sớm

S : Kiểu gen (chuyển hóa thuốc),
tuổi, yếu tố ngoại sinh (VD:
rượu), bệnh tật (VD: suy dinh
dưỡng)

S : tuổi, giới, chức năng thận,
điều trị cùng thuốc chống kết
tập tiểu cầu

BMJ-Vol 327- November 22, 2003

BMJ-Vol 327- November 22, 2003

NGUYÊN NHÂN GÂY ADR
Jeffrey K. Aronson

Phân tích nguyên nhân trên 2 loại A và B

3 nhóm ngun nhân chính:
- Liên quan tới bào chế (gặp ở cả hai type A & B)
- Liên quan tới thay đổi dược động học của thuốc (gặp nhiều ở
type A)

- Liên quan tới thay đổi dược lực học (gặp nhiều ở type B)


27/01/2015

NHÓM NGUYÊN NHÂN VỀ BÀO CHẾ
Nguyên nhân bào chế gây
ADR type A

Phụ thuộc liều
Hàm lượng thuốc

Tốc độ giải phóng hoạt chất

Lưu ý các dạng bào chế đặc biệt

Nguyên nhân bào chế gây ADR type B
Sự phân hủy dược chất
Tác dụng của tá dược trong thành phần dược
phẩm
Tác dụng của sản phẩm phụ trong q trình
tổng hợp hóa học dược chất
Ví dụ ca lâm sàng có thể liên quan tới tác
dụng bất lợi do tá dược/ tạp chất,...

NGUYÊN NHÂN LIÊN QUAN TỚI THAY ĐỔI
DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC

Thay đổi nồng độ thuốc
Chủ yếu liên quan tới ADR type A



27/01/2015

Chủ yếu làm giảm
hấp thu thuốc

Tỷ lệ các enzym CYP450 
tham gia chuyển hóa thuốc

Lưu ý hiện tượng
đa hình và TgTT

Ít có ý
nghĩa
trong gây
ADR
Chủ yếu làm giảm thải trừ thuốc
gây tăng nguy cơ ngộ độc

Liên quan kiểu gen‐kiểu hình 
và hiện tượng đa hình CYP2D6

Thuốc chuyển hóa chủ yếu qua CYP2D6

Nhóm CH
Genotype
Phenotype
Frequency


or

or

Kém

or

Nhóm CH
cực nhanh

PM

IM

EM

URM

(5‐10%)

(10‐15%)

(65‐80%)

(5‐10%)

(Caucasians)

5-10% người da trắng

2% người châu Á thuộc
nhóm chuyển hóa kém

Gene‐Dose effect shown


27/01/2015

Venlafaxine và CYP2D6 ở người chuyển hóa 

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT SINH ADR

bình thường (EM) và chuyển hóa kém (PM)
Các yếu tố thuộc về bệnh nhân
- Tuổi
- Giới tính
- Bệnh mắc kèm
- Tiền sử dị ứng hoặc phản ứng với thuốc

Các yếu tố thuộc về thuốc
Eap et al, Pharmacogenetics 2003;13:39‐47

CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR
1. Hạn chế số thuốc dùng
+ Kê đơn các thuốc thật cần thiết
+ Cân nhắc ngừng
các thuốc không thực
sự cần thiết, đánh giá
tương tác bất lợi nếu



- Điều trị nhiều thuốc

- Liệu trình điều trị kéo dài

CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR
1. Hạn chế số thuốc dùng

+ Kiểm tra và hỏi về các thuốc bệnh nhân đang tự
dùng
Bài học từ paracetamol
Rất nhiều biệt dược chứa paracetamol


27/01/2015

Bài học từ paracetamol

CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR

Tổn thương gan nghiêm trọng khi quá liều

2. Nắm vững thông tin những loại thuốc đang dùng cho bệnh
nhân

- Chỉ kê đơn khi đã biết đầy đủ thông tin
- Lưu ý tương tác thuốc
(13-01-2011)

(14-01-2014)


CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR
3. Nắm vững thông tin đối tượng có nguy cơ cao

Những đối tượng có nguy cơ cao là ai ?
Quản lý hồ sơ bệnh nhân tốt !
Lưu ý đối tượng có cơ địa dị ứng

Các loại thức ăn bị dị ứng

Các loại thuốc bị dị ứng

CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR
4. Theo dõi sát bệnh nhân, phát hiện sớm các biểu hiện của
ADR và có những xử lý kịp thời

Đặc biệt lưu ý các thuốc có nguy cơ gặp ADR cao
Ví dụ phịng chống sốc phản vệ


27/01/2015

PHÁT HIỆN ADR

XỬ TRÍ KHI NGHI NGỜ XUẤT HIỆN ADR
Chẩn đốn ADR- Sự cố bất lợi có phải do thuốc khơng ?

Phân loại ADR

Xử trí ADR

Khơng có một quy trình chung !

XỬ TRÍ KHI NGHI NGỜ XUẤT HIỆN ADR

XỬ TRÍ VIÊM GAN DO THUỐC CHỐNG LAO

- Cân nhắc ngừng ngay thuốc và điều trị đặc hiệu.
VD shock phản vệ

Ngừng tất cả các thuốc hiện tại

- Đánh giá LỢI ÍCH – NGUY CƠ: đặc biệt trong trường hợp có 1
hay nhiều thuốc là thiết yếu đối với bệnh nhân

Chờ biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm chức năng gan về
bình thường

The LANCET, Vol 356, October 7, 2000

VD về xử trí ADR gây viêm gan của thuốc chống lao:

Nếu không tiến triển, dấu hiệu bệnh gan nặng: Sử
dụng phác đồ “ít gây độc tính trên gan” gồm:
streptomycin, ethambuton, FQ

Một bệnh nhân lao mới mắc, có ít triệu chứng, xét nghiệm
đờm cho 3 lần dương tính được điều trị bằng phác đồ:
Isoniasid + Rifampicin + Pyrazinamid

Nếu tiến triển: Sử dụng lại từng thuốc một theo thứ

tự: Rifampicin  Isoniasid  Pyrazinamid
(khoảng cách 3-7 ngày)

Sau 7 ngày xuất hiện các triệu chứng đau bụng, mệt mỏi,
chán ăn, buồn nôn, xét nghiệm thấy men gan tăng cao.

Định kỳ kiểm tra CN gan và theo dõi triệu chứng,nếu
tái phát viêm gan thì bỏ thuốc thêm vào gần nhất
Treatment TB guideline, 4th edition, WHO 2010


27/01/2015

XỬ TRÍ KHI NGHI NGỜ XUẤT HIỆN ADR

ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC

Nếu BN bắt buộc phải dùng thuốc có gây ADR

Là cơng việc khơng đơn giản !

Điều trị giảm nhẹ các triệu chứng của phản
ứng bất lợi trong khi tiếp tục dùng thuốc
Sự cố bất lợi có phải do thuốc khơng ?
Ví dụ các tác dụng bất lợi trong điều trị
bằng thuốc chống ung thư

Trên 30
phương pháp
đánh giá được

cơng bố

Bộ câu hỏi

Thuật tốn

Định nghĩa

The LANCET, Vol 356, October 7, 2000

ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC

Có 4 vấn đề cần quan tâm
Tác dụng DL đã biết của thuốc có thể
gây ra biến cố không ?
Mối liên quan về thời gian giữa thời điểm bắt đầu dùng thuốc
và thời điểm xuất hiện biến cố
Biến cố có hết hoặc có cải thiện khi ngừng loại thuốc có
nghi ngờ khơng ?
Biến cố có xuất hiện trở lại khi dùng lại loại thuốc
có nghi ngờ khơng ?
Thực tế lâm sàng không phải lúc nào cũng giải
quyết được 4 vấn đề này

Causality assessment factors
1.Time to onset : temporal relationship between the beginning of the
medicine and the onset of the first symptoms of the adverse event
(AE)
2. Dechallenge: evolution after discontinuation of the medicine or
dose reduction

3. Rechallenge (or dose increase): event recurred after medicine
readministration or dose increasing
4. Search of other causes that could produce AE: underlying and
concurrent disease? Concomitant medicine?
5. Clinical characteristics of event: ADR conforms to recognised clinical
mechanisms (pharmacological plausibility, dose effect, etc.)?
6. Relevant and reliable test strongly in favour of the medicine
responsibility: drug dosage? positive allergy test ?
7. Risk factors for medicine causation: Drug interaction? Previous
similar ADR?
8. Existing medicine information: for the specific product or the
clinical/chemical class of drug?
9. Data quality of case reports: difficult to assess causality with
minimal and/or poor quality information
From case reports to regulatory actions‐A1H1 

Chronological 
criteria

Semiological
criteria

Bibliographical 
criteria

64


27/01/2015


ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC

ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC

Có 9 yếu tố cần quan tâm

Có 9 yếu tố cần quan tâm

Nhóm yếu tố về trình tự thời gian

Nhóm yếu tố về biến cố xảy ra

1. Thời điểm xảy ra biến cố: có liên quan chặt chẽ về thời điểm
bắt đầu dùng thuốc và lúc xuất hiện các triệu chứng đầu tiên
2. Ngừng thuốc hoặc giảm liều: các triệu chứng có cải thiện
hoặc hết

4. Tìm các ngun nhân khác có thể gây ra hậu quả tương tự:
bệnh mắc kèm hoặc thuốc dùng cùng
5. Đặc điểm lâm sàng của biến cố: ADR phù hợp với những cơ
chế lâm sàng đã được xác định
6. Có các xét nghiệm phù hợp, đáng tin cậy cho thấy thuốc là
nguyên nhân gây biến cố: VD liều lượng, xét nghiệm dị ứng (+)

3. Dùng lại (hoặc tăng liều): biến cố xảy ra tương tự
7. Các yếu tố nguy cơ cho thấy nguyên nhân có thể là thuốc:
tương tác thuốc, tiền sử phản ứng có hại của thuốc tương tự

ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC


ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC

Có 9 yếu tố cần quan tâm
Nhóm yếu tố về thơng tin thuốc
Thang WHO
8. Thơng tin về thuốc sẵn có.

9. Chất lượng dữ liệu của các báo cáo ca: khó khăn trong đánh
giá quan hệ nhân quả khi thông tin hạn chế và/hoặc chất lượng
thấp

Thang Naranjo


27/01/2015

VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC

WHO‐UMC causality categories
CASE REPORT: 43 year old man 
treated with ofloxacin since July 
26, 2012 for prostatitis and 
olanzapine since early 2010.
16/08/12: pruritic erythema of 
the face which spreads rapidly 
throughout the body, edema 
(face, lower limbs). Itching is 
poorly relieved by  H1 
antihistamine.
17/08/12: ofloxacin and

olanzapine are stopped
Treatment by local corticosteroid 
is initiated.
18/08/12: regression of skin 
lesions
Reporting process‐A2H1G2

VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN CỐ - THUỐC
Báo cáo ca:
Một bệnh nhân nam giới, 43 tuổi đang được điều trị bằng
OFLOXACIN từ 26/07/2012 để điều trị viêm tuyến tiền liệt. Bệnh
nhân đang dùng OLANZAPIN từ đầu năm 2010 cho bệnh tâm
thần phân liệt.
Ngày 16/08/12: bệnh nhân xuất hiện ban đỏ, ngứa ở vùng mặt
lan nhanh xuống thân, phù (mặt và chi dưới). Ngứa đáp ứng
kém với thuốc kháng histamin H1
Ngày 17/08/12: ngừng dùng OFLOXACIN và OLANZAPIN, bắt
đầu được điều trị bằng corticosteroid tại chỗ.
Ngày 18/08/12: tổn thường trên da giảm dần

70

Thang Naranjo

Tổng điểm với
OFLOXACIN = 6

Có khả năng



27/01/2015

Thang Naranjo

Xác định mối quan hệ nhân quả bằng
thang Naranjo
Tổng điểm với
OLANZAPIN = 3

1. Chắc chắn ADR (Certain):
Có thể

tổng điểm >= 9

2. Có khả năng là ADR (Probably): tổng điểm 5 – 8
3. Có thể là ADR (Possible):

tổng điểm 1 - 4

4. Không chắc là ADR (Unlikely):

BÁO CÁO PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC
Sự cần thiết phải giám sát và báo cáo ADR

tổng điểm <= 0

HƯỚNG DẪN BÁO CÁO ADR
canhgiacduoc.org.vn

Vai trò của báo cáo ADR

Giới thiệu quyết định 1088/QĐ-BYT (04/04/2013)

Giới thiệu trang web của trung tâm thơng tin thuốc và
theo dõi phản ứng có hại của thuốc
www.canhgiacduoc.org.vn

Báo cáo ADR trực tuyến


27/01/2015

Những ADR (hoặc nghi ngờ ADR) cần báo cáo

Báo cáo tất cả các biến cố bất lợi xảy ra trong q
trình điều trị nghi ngờ là phản ứng có hại gây ra
bởi:
+ Thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế
+ Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, dược liệu, vị thuốc
YHCT

Những ADR (hoặc nghi ngờ ADR) cần báo cáo
Đặc biệt chú trọng ưu tiên báo cáo:
-Các phản ứng có hại nghiêm trọng
- Tất cả các phản ứng có hại của cá thuốc mới đưa vào sử dụng
trong điều trị tại BV
- Phản ứng mới chưa từng được biết đến của thuốc
- Phản ứng có hại xảy ra liên tục với một thuốc hoặc một lô thuốc
trong một thời gian ngắn tại cơ sở khám chữa bệnh

Khuyến khích cán bộ y tế báo cáo các vấn đề về chất

lượng thuốc và sai sót trong sử dụng thuốc

Quyết định 1088/QĐ-BYT (04/04/2013)

Cách báo cáo về phản ứng bất lợi của thuốc

Quyết định 1088/QĐ-BYT (04/04/2013)

Mẫu báo cáo do trung tâm ADR quốc gia phát hành

Các thông tin tối thiểu cần điền trong mẫu báo cáo ADR
1. Thông tin về người bệnh: họ tên, tuổi, giới
2. Thơng tin về phản ứng có hại: mơ tả chi tiết biểu hiện ADR,
ngày xuất hiện, diễn biến ADR sau xử trí (bao gồm diễn biến
sau khi ngừng thuốc hoặc giảm liều hoặc tái sử dụng)
3. Thông tin về thuốc nghi ngờ: tên thuốc nghi ngờ, liều dùng,
đường dùng, lý do dùng, ngày và thời điểm bắt đầu dùng
thuốc
4. Thông tin về người và đơn vị báo cáo: tên đơn vị báo cáo, họ
tên, chức vụ người báo cáo, số ĐT, email (nếu có)
Quyết định 1088/QĐ-BYT (04/04/2013)

Báo cáo
ADR

Trung tâm
ADR thẩm định

Vấn đề chất lượng báo cáo


WHO


27/01/2015

Báo cáo thiếu thông tin
về thuốc nghi ngờ

Báo cáo thiếu thơng
tin về ADR

81

Khơng có thơng tin
người báo cáo

82

Ngày xuất hiện phản
ứng xảy ra trước
thời điểm sử dụng
thuốc
=> không hợp lý


27/01/2015

• Trân trọng cảm ơn
• Câu hỏi?




×