Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Bài giảng Sai sót liên quan đến thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 123 trang )

SAI SÓT LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC

TS. Phạm Thị Thúy Vân – TS. Vũ Đình Hịa
Bộ mơn Dược lâm sàng, Đại học Dược Hà Nội


Tài liệu học tập
1. Handout của giảng viên
2. Drug information – a guide for
pharmacist – chapter 16
3. To error is human – bulding a
safer health system
4. Reporting and learning systems
for medication errors: the role
of pharmacovigilance centres


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được định nghĩa và phân loại sai
sót liên quan đến thuốc.
2. Trình bày được các nguyên nhân dẫn đến sai
sót liên quan đến thuốc.
3. Trình bày được các biện pháp phịng tránh
sai sót liên quan đến thuốc.
4. Vận dụng được các kiến thức để phân tích
các tình huống lâm sàng và đưa ra giải pháp
nhằm hạn chế các sai sót liên quan đến
thuốc.


SAI SĨT LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC



Đại cương về sai sót liên quan
đến thuốc
Vũ Đình Hịa
Bộ mơn Dược lâm sàng, Đại học Dược Hà Nội


Chăm sóc y tế, một nghề nguy hiểm!
Nguy hiểm (>1/1000)

Só người chết hàng năm

100000

Rất an tồn(<1/100 000)

Y tế

Đường bộ

10000
1000
Hàng khơng

100
Leo núi
10

Nhảy
Bungee


Sản xuất

Đường sắt (EU)

hóa chất

Năng lượng hạt
nhân

1
1

10

100

1000

10000

1/Nguy cơ tử vong

100000

1000000

10000000



Sai sót y khoa


Sự phổ biến sai sót y khoa
• Harvard Medical Practice Study
• Rà sốt bệnh án của 30 121 bệnh nhân ở
51 bệnh viện tại New York năm 1984
• Có khoảng 3.7% ADE dẫn tới kéo dài thời
gian nằm viện hoặc mất sức lao động khi
xuất viện.
• 69% các tổn thương này do các sai sót y
tế gây ra.


Sự phổ biến sai sót y khoa
• Australia
• Rà sốt 14 179 bệnh án nhập viện của 28
bệnh viện tại New South Wales và miền nam
Australia năm1995.
• Có khoảng 16.6% ADE và gây lên 13.7%
trường hợp tàn tật, tỉ lệ tử vong 4.9%
• 51% các sai sót được cho là có thể phịng
ngừa được


Hậu quả của sai sót y khoa
• Hàng năm, số ca tử vong do sai sót y khoa ở
Úc được ước đoán vào khoảng 18000, và số
ca tàn tật là 50 000.
• Ở Mỹ hàng năm có khoảng 40000-98000 ca

tử vong và 1 000 000 ca thương tật là do sai
sót y khoa.

• Ở Việt Nam???

Institute of Medicine. Preventing medication errors: quality chasm series, 2006


Gánh nặng của sai sót y khoa
Sai sót y khoa là
nguyên nhân gây
tử vong đứng hàng
thứ 3 tại Hoa Kỳ


Tiếp cận với vấn đề sai sót y khoa

Số liệu nghiên cứu, giải pháp

Điều tra xử lý hậu quả


Các tổn thương do bất cẩn y khoa
27,179 ADE có liên
quan đến bất cẩn y khoa

26,764 sai sót khơng
được báo cáo(98%)

415 sai sót được báo cáo


(2%)

14,180 ADE có liên
quan chặt chẽ với bất
cẩn y khoa
12,858 dẫn tới thương
tật

7462 với thương tật < 6 tháng
(58%)

5396 thương tật ≥ 6
tháng (42%)

Lực lượng điều trị thường có xu hướng KHƠNG báo cáo
sai sót. Lý do?
N Engl J Med. 1991 Jul 25;325(4):245-51.


Các tổn thương do bất cẩn y khoa
Lực lượng điều trị thường có xu hướng KHƠNG báo cáo
sai sót. Lý do?

Anh chị hãy dự đốn các lý do có thể ngăn cản
nhân viên y tế báo cáo sai sót?
______________________________________
______________________________________
______________________________________
______________________________________

______________________________________
______________________________________


Tổ chức An toàn cho Người bệnh - Mỹ (National Patient Safety Foundation,
NPSF) nghiên cứu thăm dò qua điện thoại. Kết quả:
 42% bệnh nhân tin rằng họ/người thân đã từng chịu hậu quả của sai sót
y khoa (33% bản thân bệnh nhân, 48% người thân, hoặc với bạn bè
19%).
 Những sai sót y khoa mà họ từng gặp được phân loại như sau:
 Chẩn đốn sai (40%),

Sai sót liên quan đến thuốc (28%),
 Sai về thủ thuật y khoa (22%),
 Sai về thủ tục hành chính (4%),
 Sai về thông tin liên lạc (2%),

 Sai về kết quả xét nghiệm (2%),
 Trang thiết bị hoạt động không tốt (1%)
 Các sai sót khác (7%).


Có chấp nhận sai sót trong sử dụng thuốc khơng?

Đã là người thì phải có sai sót... Alexander Pope


A medication error is an unintended failure
in the drug treatment process that leads to,
or has the potential to lead to, harm to the

patient.
Sai sót trong sử dụng thuốc là
một lỗi khơng cố ý xảy ra
trong q trình điều trị bằng
thuốc mà từ đó dẫn tới hoặc có
nguy cơ dẫn tới tác hại cho
bệnh nhân.
Good practice guide on recording, coding, reporting and assessment of
medication errors, European Medicines Agency, 2015 (draft).


Q trình sử dụng thuốc
Sai sót thuốc có thể xảy ra ở khâu nào trong SDT?

KÊ ĐƠN

SAO CHÉP

CẤP PHÁT
THUỐC

SỬ DỤNG
TRÊN BỆNH
NHÂN


Liên quan ADE, ADR và ME
Ví dụ: Insuline cho bệnh nhân tiểu đường

1. Hạ đường

huyết quá mức

2. Bác sĩ kê nhầm
liều hoặc nhầm
dạng bào chế
ADE

ME
ADR

3. Bệnh nhân có
triệu chứng tụt
đường huyết

Nguy cơ liên quan đến
thuốc

4. Xác định y tá
đã tiêm thuốc
cho bệnh nhân


Hậu quả của ME
Số liệu thu thập bởi Hội đồng
quốc gia của Mỹ về Báo cáo và
dự phòng ME (NCC-MERP) 19931998
– Sai sót trong thao tác 29.8%
– Sai sót trong trao đổi thơng tin
15.8%
– Sai sót do kiến thức 14.2%

– Tính tốn nhầm liều 13%

• 5366 báo cáo
• 68.2% - Hậu quả nghiêm
trọng
• 9.8% - Tử vong

Lưu ý: Đây là thơng tin về sai sót thu thập được từ
Báo cáo tự nguyện về sai sót liên quan đến thuốc
Phillips, J etal. Am J Health Syst Pharm 2001;58: 1835-41


Liên quan ADE, ADR và ME
Làm sao xác định hậu quả của ME - Số liệu tại Việt Nam
Tiếp cận thơng thường

ME => ADR?
KHƠNG CĨ hệ
thống/hoạt động
báo cáo sai sót ở
Việt Nam
Tiếp cận hướng ngược lại

ADR <= ME?

ADE

ME
ADR


Nguy cơ liên quan đến
thuốc


Liên quan giữa sai sót và ADE
Rà sốt CSLD Báo cáo tự nguyện
763 báo cáo
Tiêu chí của phương pháp
P + TLĐC đã xác định

599 báo cáo không

Tham khảo ý kiến chun
gia

12 Báo cáo khơng

có sai sót

quy kết sai sót

152 báo cáo nghi ngờ
có sai sót
Đồng thuận giữa các
chun gia

67 khơng có liên
quan sai sót ME

85 báo cáo có liên

quan sai sót - ADE

ĐP Thảo và cs. (2015)


Phương pháp P
2. Sai đường dùng thuốc

11. Tiền sử dị ứng đối với thuốc hoặc nhóm
thuốc
12. Tương tác thuốc đã xác định

3. Sai khoảng thời gian dùng thuốc

13. Trùng lặp trị liệu

4. Sai dạng thuốc dùng

14. Không sử dụng thuốc cần dùng

5. Sử dụng thuốc hết hạn

15. Hội chứng cai thuốc

1. Sai liều

6. Lưu trữ thuốc không đúng

7. Lỗi cách dùng


16. Theo dõi lâm sàng/ cận lâm sàng không phù
hợp
17. Sử dụng thuốc chất lượng thấp

8. Chỉ định sai
18. Thuốc giả
9. Kê đơn không phù hợp theo đặc điểm bệnh
nhân (tuổi, giới tính, mang thai, khác)
19. Bệnh nhân khơng tn thủ?
10. Kê đơn khơng phù hợp với tình trạng lâm
20. Bệnh nhân tự dùng thuốc kê đơn?
sàng của bệnh nhân (hoặc bệnh lý khác)
DP Thảo và cs. (2015)


Liên quan giữa sai sót và ADE
Số báo cáo
70
60
50
40
30
20
10
0

7

58


17

28

3

33

Số báo cáo có thể
có ME
Số báo cáo có ME

2
26

2
14

10
3

1
6

4

1
1

1


1

Loại sai sót
ĐP Thảo và cs. (2015)


Liên quan giữa sai sót và ADE
Số báo cáo
70
60
Sai liều
khơng50
liên quan
40
đến AE
30
20
10
0

Có thể có mối quan hệ ME-AE
Khẳng định mối quan hệ ME-AE
12
9

9

26


Nghi ngờ có ME

3
33
6
4

3
12

2

2

4

0

0

Loại sai sót

DP Thảo và cs. (2015)


Mức độ nghiêm trọng của ADE
Loại sai sót
Đường dùng 1

Trùng lặp trị liệu


2

AE nghiêm trọng

Tương tác 11
Theo dõi

AE không nghiêm trọng

4

Cách dùng

2

8

Tiền sử dị ứng

13

Liều

2

8

10


Tự dùng thuốc kê đơn

29

Chỉ định

6

20
0

10

18
20

30

40

Số báo cáo
DP Thảo và cs. (2015)


×