Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Hệ thống quản lý thi công xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.5 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
I

QUY MƠ, TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TRÌNH

Trang 2

II

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG

Trang 3

III

HỆ THỐNG QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG CỦA NHÀ THẦU THI
CÔNG

Trang 4

IV SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG CỦA NHÀ THẦU

Trang 9

Trang 1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------------oOo----------------------------


HỆ THỐNG QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG
DỰ ÁN

: NHÀ LÀM VIỆC BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ CÁC XÃ VÙNG
NÚI THUỘC CÁC HUYỆN SƠN HÀ, SƠN TÂY, BA TƠ, TRÀ
BỒNG, MINH LONG

CƠNG TRÌNH
(GĨI THẦU SỐ 40)

: THI CÔNG NHÀ LÀM VIỆC BCH QUÂN SỰ XÃ TRÀ TÂN

ĐỊA ĐIỂM XD

: XÃ TRÀ TÂN, HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI

CHỦ ĐẦU TƯ

: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH QUẢNG NGÃI

TƯ VẤN GIÁM
SÁT

: CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT THIẾT KẾ KIỂM ĐỊNH
CƠNG TRÌNH SC

NHÀ THẦU THI
CƠNG

: CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ WIN

CHIẾN
Quảng Ngãi, ngày……tháng……năm 2023
ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU THI CÔNG

Trang 2


I. QUY MƠ, TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TRÌNH.
1. Quy mơ, tính chất của cơng trình.
- Cơng trình thuộc Nhà mẫu I: là nhà 1 tầng, cấp III, tổng diện tích sàn 75,0m 2, chiều cao
sàn 3,6m, chiều cao đỉnh mái 5,1m so với cos nền. Cơng trình được bố trí thành khối, có sự
liên hệ giữa các phịng chức năng với nhau, nhằm nâng cao khả năng hỗ trợ lẫn nhau phịng
khi có tình huống xấu xảy ra, có mặt bằng hình chữ nhật, có hành lang, phía trước có bố trí
sảnh đón. Trên cơ sở tổng mặt bằng và mặt bằng bố trí hình thức đặc trưng của cơ quan nhà
nước. Cơng trình có bố cục đối xứng, kết hợp với khơng gian sảnh chính mở rộng với những
hàng cột cao, to tạo nên sự trang nghiêm đúng với tính chất sử dụng.
- Cơng trình có giải pháp móng đơn BTCT mác M200 đổ tại chỗ chịu lực chính cho cơng
trình
- Móng bó nền xây đá chẻ 15x20x25, vữa XM mác M75
- Giải pháp kết cấu phần thân là hệ khung, dầm, sàn bằng BTCT mác M200 đổ tại chỗ
- Tường bao che, tường ngăn xây gạch bê tông rỗng 6 lỗ, vữa XM mác M75. Tường ngoài
nhà trát vữa XM mác M75 dày 2cm, tường trong nhà trát vữa XM mác M75 dày 1.5cm.
- Vật liệu chính sử dụng cho cơng trình:
+ Bê tơng móng, cột, dầm, sàn sử dụng đá 1x2, M200 có Rn=8,5KG/cm2
+ Cốt thép có D<10 sử dụng thép CB240-T-Rst=210Mpa
+ Cốt thép có D>=10 sử dụng thép CB300-V-Rst=260Mpa
2. Thời gian thực hiện hợp đồng.
Thời gian thực hiện Hợp đồng: 120 ngày
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG.
1. Nội dung quản lý thi cơng xây dựng cơng trình.

- Theo Khoản 2 Điều 2 Nghị định 06/2021/NĐ-CP nêu rõ, Quản lý thi cơng xây dựng cơng
trình là sự tham gia quản lý của các chủ thể thực hiện hoạt động xây dựng theo quy định của
Nghị định 06/2021 & pháp luật khác có liên quan để việc thi cơng xây dựng cơng trình đảm
bảo an tồn, chất lượng, tiến độ, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thiết kế & mục tiêu đề ra.
- Nội dung quản lý thi công xây dựng cơng trình bao gồm:
+ Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình;
+ Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình;
+ Quản lý an tồn lao động, môi trường xây dựng trong thi công xây dựng cơng trình;
+ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng;
+ Quản lý các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng
2. Trình tự quản lý thi cơng xây dựng cơng trình.
Trình tự quản lý thi cơng xây dựng cần thực hiện theo trình tự 12 bước tiêu chuẩn được quy
định tại Nghị định Nghị định 06/2021/NĐ-CP:
- Tiếp nhận mặt bằng thi công xây dựng; thực hiện việc quản lý công trường xây dựng.
- Quản lý vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho cơng trình xây dựng.
- Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình của nhà thầu.
Trang 3


- Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu công việc
xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
- Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
- Thí nghiệm đối chứng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu cơng trình và kiểm định
xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
- Nghiệm thu giai đoạn thi cơng xây dựng, bộ phận cơng trình xây dựng (nếu có).
- Nghiệm thu hạng mục cơng trình, cơng trình hoàn thành để đưa vào khai thác, sử dụng.
- Kiểm tra cơng tác nghiệm thu cơng trình xây dựng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
(nếu có).
- Lập và lưu trữ hồ sơ hồn thành cơng trình.

- Hồn trả mặt bằng.
- Bàn giao cơng trình xây dựng.
III. HỆ THỐNG QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG CỦA NHÀ THẦU THI CƠNG.
Căn cứ vào Trình tự quản lý thi cơng xây dựng cơng trình được quy định tại Điều 11 Nghị
định 06/2021/NĐ-CP hướng dẫn về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình
xây dựng; nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình tiến hành thực hiện:
1. Tiếp nhận mặt bằng thi công xây dựng; thực hiện việc quản lý công trường xây dựng
a. Công trường xây dựng là nơi diễn ra hoạt động thi công công trình xây dựng và thường là
nơi có mặt bằng xây dựng. Yêu cầu đối với công trường xây dựng được quy định tại Điều 109
Luật Xây dựng
b. Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm quản lý tồn bộ công trường xây dựng theo
quy định của pháp luật, trừ trường hợp chủ đầu tư tổ chức quản lý, nội dung quản lý công
trường xây dựng bao gồm:
- Xung quanh khu vực cơng trường xây dựng phải có rào ngăn, trạm gác, biển báo dễ
nhìn, dễ thấy để bảo đảm ngăn cách giữa phạm vi cơng trường với bên ngồi.
+ Rào ngăn thường được thiết lập bao quanh khu vực công trường với độ cao từ 2m
trở lên và hầu như phía bên ngồi khơng thể nhìn thấy và tiếp cận được với khu vực công
trường, các trạm gác phải được thiết lập nhiều hơn 2 trạm, có bảo vệ và người quản lý
thường xuyên túc trực; các biển báo thường kết hợp với ánh sáng, âm thanh, thiết kế phải dễ
nhìn, đặc biệt trong bóng tối, các biển báo trong cơng trường xây dựng thường có mẫu
chung và áp dụng thống nhất trong lĩnh vực xây dựng.
+ Việc thiết lập xung quanh khu vực công trường các rào ngăn, trạm gác, biển bảo
nhằm đảm bảo môi trường làm việc tách biệt với bên ngoài, đảm bảo an toàn và tránh gây
ảnh hưởng với bên ngoài, đồng thời cũng bảo đảm được tính tồn vẹn của cơng trường,
tránh bị tác động từ bên ngoài gây mất, hư hỏng vật liệu, cơng trình bị phá hoại.
- Bố trí cơng trường trong phạm vi thi cơng của cơng trình phù hợp với bản vẽ thiết kế
tổng mặt bằng thi công được duyệt và điều kiện cụ thể của địa điểm xây dựng
+ Bản vẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công là căn cứ đầu tiên để bổ trị công trường trong
phạm vi thi cơng, cùng với đó là điều kiện cụ thể của địa điểm xây dựng. Đây là hai căn cứ
đảm bảo việc bố trí cơng trường vừa đúng đắn, hợp pháp lại nhanh chóng, hiệu quả.

- Vật tư, vật liệu, thiết bị chờ lắp đặt được sắp xếp gọn gàng theo thiết kế tổng mặt bằng
thi công
+ Vật tư, vật liệu, thiết bị chờ lặp đặt là những đối tượng tạo nên cơng trình xây dựng,
là đối tượng được tác động chủ yếu trong q trình thi cơng cơng trình xây dựng. Vì vậy,
Trang 4


nhà thầu thi công sắp xếp gọn gàng theo thiết kế tổng mặt bằng thi công, tạo không gian thi
công cơng trình, lại dễ dàng tìm kiểm và sử dụng
- Trong phạm vi cơng trường xây dựng phải có các biển báo chỉ dẫn về sơ đồ tổng mặt
bằng công trình, an tồn, phịng, chống cháy, nổ và các biển báo cần thiết khác
+ Việc lặp đặt các biện báo chỉ dẫn, an tồn, phịng chống cháy nổ nhằm báo hiệu cho
người lao động kịp thời tránh không bị tác động xấu của sản xuất. Các biển bảo chỉ dẫn phải
rõ ràng, để đọc, chính xác, cụ thể; các biển báo an tồn, phịng chống cháy nỗ phải dễ nhận
biết, dễ thực hiện, phù hợp với tạp quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và yêu cầu của tiêu chuẩn
hóa
2. Quản lý vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho cơng trình xây dựng
a. Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm:
- Quy định số lượng, chủng loại, các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu, sản phẩm, cấu kiện,
thiết bị trong hợp đồng với nhà thầu cung ứng, nhà thầu sản xuất, chế tạo phù hợp với yêu
cầu của thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật áp dụng cho cơng trình;
- Kiểm tra số lượng, chủng loại, các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu, sản phẩm, cấu kiện,
thiết bị theo quy định trong hợp đồng; yêu cầu các nhà thầu cung ứng, sản xuất, chế tạo thực
hiện trách nhiệm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này trước khi nghiệm thu đưa vật liệu,
sản phẩm, cấu kiện, thiết bị vào sử dụng cho công trình;
- Thực hiện kiểm sốt chất lượng trong q trình chế tạo, sản xuất theo quy trình đã thống
nhất với nhà thầu;
- Lập hồ sơ quản lý chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho cơng
trình theo quy định.
b. Hồ sơ quản lý chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho cơng trình,

bao gồm:
- Chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất theo yêu cầu của hợp đồng và quy định của pháp
luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa;
- Chứng chỉ xuất xứ phải phù hợp với quy định của hợp đồng giữa nhà thầu cung ứng,
bên mua hàng và phù hợp với danh mục vật tư, vật liệu đã được chủ đầu tư chấp thuận, phê
duyệt đối với trường hợp nhập khẩu theo quy định của pháp luật về xuất xứ hàng hóa;
- Giấy chứng nhận hợp quy theo quy định của các quy chuẩn kỹ thuật và pháp luật có liên
quan đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị thuộc đối tượng phải thực hiện chứng
nhận hợp quy và công bố hợp quy theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng
hóa;
- Các thơng tin, tài liệu có liên quan tới vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho
công trình theo quy định của hợp đồng xây dựng;
- Các kết quả thí nghiệm, thử nghiệm, kiểm định vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử
dụng cho cơng trình theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng và yêu cầu
của thiết kế được thực hiện trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình;
- Các biên bản nghiệm thu vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho cơng trình
theo quy định;
- Các tài liệu khác có liên quan theo quy định của hợp đồng xây dựng.
c. Thay đổi chủng loại, nguồn gốc xuất xứ vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng
cho cơng trình xây dựng:
- Các vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị được thay thế phải đáp ứng được yêu cầu thiết
kế, phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng và được chủ đầu tư chấp thuận,
phê duyệt theo quy định của hợp đồng;

Trang 5


- Đối với cơng trình sử dụng vốn đầu tư cơng và vốn nhà nước ngồi đầu tư cơng, nếu
việc thay đổi dẫn đến điều chỉnh dự án thì thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý
dự án đầu tư xây dựng.

3. Quản lý thi công xây dựng cơng trình của nhà thầu
a. Theo quy định tại Điều 13 Nghị định 06/2021/NĐ-CP hướng dẫn về quản lý chất
lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng quy định về trách nhiệm của nhà
thầu thi cơng xây dựng cơng trình cụ thể là:
- Tiếp nhận và quản lý mặt bằng xây dựng, bảo quản mốc định vị và mốc giới cơng trình,
quản lý cơng trường xây dựng theo quy định.
- Lập và thông báo cho chủ đầu tư và các chủ thể có liên quan về hệ thống quản lý thi
công xây dựng của nhà thầu. Hệ thống quản lý thi công xây dựng phải phù hợp với quy mơ,
tính chất của cơng trình, trong đó nêu rõ sơ đồ tổ chức và trách nhiệm của từng cá nhân đối
với công tác quản lý thi công xây dựng, bao gồm: chỉ huy trưởng công trường hoặc giám
đốc dự án của nhà thầu; các cá nhân phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp và thực hiện cơng
tác quản lý chất lượng, an tồn trong thi công xây dựng, quản lý khối lượng, tiến độ thi công
xây dựng, quản lý hồ sơ thi công xây dựng cơng trình.
- Trình chủ đầu tư chấp thuận các nội dung sau:
+ Kế hoạch tổ chức thí nghiệm, kiểm tra, kiểm định, thử nghiệm, chạy thử, quan trắc,
đo đạc các thơng số kỹ thuật của cơng trình theo u cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;
+ Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị được
sử dụng cho cơng trình; biện pháp thi cơng;
+ Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình;
+ Kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn thi công
xây dựng hoặc bộ phận (hạng mục) cơng trình xây dựng, nghiệm thu hồn thành hạng mục
cơng trình, cơng trình xây dựng;
+ Kế hoạch tổng hợp về an toàn theo các nội dung quy định; các biện pháp đảm bảo an
toàn chi tiết đối với những cơng việc có nguy cơ mất an tồn lao động cao đã được xác định
trong kế hoạch tổng hợp về an toàn;
+ Các nội dung cần thiết khác theo yêu cầu của chủ đầu tư và quy định của hợp đồng
xây dựng.
- Xác định vùng nguy hiểm trong thi cơng xây dựng cơng trình.
- Bố trí nhân lực, thiết bị thi công theo quy định của hợp đồng xây dựng và quy định của
pháp luật có liên quan. Tổ chức thực hiện kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động đối với

phần việc do mình thực hiện. Người thực hiện cơng tác quản lý an tồn lao động của nhà
thầu thi công xây dựng phải được đào tạo về chuyên ngành an toàn lao động hoặc chuyên
ngành kỹ thuật xây dựng và đáp ứng quy định khác của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
động.
- Thực hiện trách nhiệm của bên giao thầu trong việc mua sắm, chế tạo, sản xuất vật liệu,
sản phẩm, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình theo quy định và quy định của hợp
đồng xây dựng.
- Tổ chức thực hiện các cơng tác thí nghiệm, kiểm tra, thử nghiệm, kiểm định vật liệu,
cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ trước và trong khi thi
công xây dựng theo yêu cầu của thiết kế và quy định của hợp đồng xây dựng. Phịng thí
nghiệm chuyên ngành xây dựng của nhà thầu hoặc do nhà thầu thuê theo quy định của hợp
đồng xây dựng phải đủ điều kiện năng lực để thực hiện công tác thí nghiệm và phải trực tiếp
thực hiện cơng tác này để đảm bảo kết quả thí nghiệm đánh giá đúng chất lượng của vật
liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ được sử dụng cho
cơng trình.
Trang 6


- Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng, giấy phép xây dựng (nếu có), thiết kế
xây dựng cơng trình. Kịp thời thơng báo cho chủ đầu tư nếu phát hiện sai khác giữa hồ sơ
thiết kế, hợp đồng xây dựng so với điều kiện thực tế trong q trình thi cơng. Kiểm sốt chất
lượng thi cơng xây dựng do mình thực hiện theo yêu cầu của thiết kế và quy định của hợp
đồng xây dựng. Hồ sơ quản lý chất lượng của các công việc xây dựng phải phù hợp với thời
gian thực hiện thực tế tại công trường.
- Dừng thi công xây dựng đối với công việc xây dựng, bộ phận, hạng mục cơng trình khi
phát hiện có sai sót, khiếm khuyết về chất lượng hoặc xảy ra sự cố cơng trình và khắc phục
các sai sót, khiếm khuyết, sự cố này. Dừng thi cơng xây dựng khi phát hiện nguy cơ xảy ra
tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động và có biện pháp khắc phục để đảm bảo an
tồn trước khi tiếp tục thi công; khắc phục hậu quả tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn
lao động xảy ra trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.

- Thực hiện trắc đạc, quan trắc cơng trình theo yêu cầu thiết kế. Thực hiện thí nghiệm,
kiểm tra chạy thử đơn động và chạy thử liên động theo kế hoạch trước khi đề nghị nghiệm
thu.
- Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm kiểm tra cơng tác thi công xây dựng đối
với các phần việc do nhà thầu phụ thực hiện.
- Sử dụng chi phí về an tồn lao động trong thi cơng xây dựng đúng mục đích.
- Lập nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình và bản vẽ hồn cơng theo quy định.
- u cầu chủ đầu tư tổ chức thực hiện các công tác nghiệm thu theo quy định.
- Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi
trường thi công xây dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật
khác có liên quan hoặc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của chủ đầu tư.
- Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc, thiết bị và những tài sản khác của mình
ra khỏi cơng trường sau khi cơng trình đã được nghiệm thu, bàn giao, trừ trường hợp trong
hợp đồng xây dựng có thỏa thuận khác.
- Tổ chức lập và lưu trữ hồ sơ quản lý thi cơng xây dựng cơng trình đối với phần việc do
mình thực hiện.
- Người thực hiện cơng tác quản lý an tồn lao động của nhà thầu thi cơng xây dựng có
trách nhiệm:
+ Triển khai thực hiện kế hoạch tổng hợp về an tồn lao động trong thi cơng xây dựng
cơng trình đã được chủ đầu tư chấp thuận; phối hợp với các bên liên quan thường xuyên rà
soát kế hoạch tổng hợp về an toàn, biện pháp đảm bảo an toàn và đề xuất điều chỉnh kịp
thời, phù hợp với thực tế thi công xây dựng;
+ Hướng dẫn người lao động nhận diện các yếu tố nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn và
các biện pháp ngăn ngừa tai nạn trên công trường; yêu cầu người lao động sử dụng đúng và
đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân trong quá trình làm việc; kiểm tra, giám sát việc
tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động của người lao động; quản lý số lượng người lao
động làm việc trên công trường;
+ Khi phát hiện vi phạm các quy định về quản lý an toàn lao động hoặc các nguy cơ
xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an tồn lao động phải có biện pháp xử lý, chấn chỉnh
kịp thời; quyết định việc tạm dừng thi công xây dựng đối với công việc có nguy cơ xảy ra

tai nạn lao động, sự cố gây mất an tồn lao động; đình chỉ tham gia lao động đối với người
lao động không tuân thủ biện pháp kỹ thuật an toàn hoặc vi phạm các quy định về sử dụng
dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân trong thi công xây dựng và báo cáo cho chỉ huy trưởng
công trường hoặc giám đốc dự án;
+ Tham gia ứng cứu, khắc phục tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động.

Trang 7


4. Thí nghiệm đối chứng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu cơng trình và kiểm
định xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình
a. Thí nghiệm đối chứng trong q trình thi cơng xây dựng được thực hiện trong các
trường hợp sau:
- Được quy định trong chỉ dẫn kỹ thuật, hợp đồng xây dựng;
- Khi vật liệu, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình hoặc cơng trình được thi
cơng xây dựng có dấu hiệu khơng đảm bảo chất lượng theo u cầu của hồ sơ thiết kế;
- Theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn về xây dựng.
b. Kiểm định xây dựng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu cơng trình được thực
hiện trong các trường hợp sau:
- Được quy định trong chỉ dẫn kỹ thuật, hợp đồng xây dựng;
- Khi cơng trình đã được thi cơng xây dựng có dấu hiệu khơng đảm bảo chất lượng theo
u cầu của thiết kế hoặc không đủ các căn cứ để đánh giá chất lượng, nghiệm thu;
- Theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra cơng tác nghiệm thu theo quy
định;
- Khi cơng trình hết tuổi thọ thiết kế mà chủ sở hữu cơng trình có nhu cầu tiếp tục sử
dụng;
- Khi cơng trình đang khai thác, sử dụng có dấu hiệu nguy hiểm, khơng đảm bảo an tồn;
- Kiểm định xây dựng cơng trình phục vụ cơng tác bảo trì.
c. Nội dung kiểm định xây dựng:
- Kiểm định chất lượng bộ phận cơng trình, cơng trình xây dựng;

- Kiểm định xác định nguyên nhân hư hỏng, xác định nguyên nhân sự cố, thời hạn sử
dụng của bộ phận cơng trình, cơng trình xây dựng;
- Kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, sản phẩm xây dựng
5. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận cơng trình xây dựng (nếu có);
nghiệm thu hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành để đưa vào khai thác, sử dụng
a. Căn cứ vào kế hoạch thí nghiệm, kiểm tra đối với các cơng việc xây dựng và tiến độ thi
công thực tế trên công trường, người trực tiếp giám sát thi công xây dựng cơng trình và
người trực tiếp phụ trách kỹ thuật thi cơng của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình thực
hiện nghiệm thu công việc xây dựng và chịu trách nhiệm về kết quả đánh giá chất lượng
công việc xây dựng đã được thi công, nghiệm thu; kết quả nghiệm thu được xác nhận bằng
biên bản
b. Đề nghị các bên nghiệm thu công việc xây dựng bằng phiếu yêu cầu nghiệm thu trước
24h.
c. Lập biên bản nghiệm thu công việc xây dựng được lập cho từng công việc xây dựng
hoặc lập chung cho nhiều công việc xây dựng của một hạng mục cơng trình theo trình tự thi
cơng.
d. Thỏa thuận với chủ đầu tư về thời điểm tổ chức nghiệm thu, trình tự, nội dung, điều
kiện và thành phần tham gia nghiệm thu; kết quả nghiệm thu được xác nhận bằng biên bản.
6. Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành cơng trình.
a. Phối hợp cùng chủ đầu tư tổ chức lập hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng theo quy
định trước khi đưa hạng mục cơng trình hoặc cơng trình vào khai thác, vận hành.
b. Hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng được lập một lần chung cho tồn bộ dự án đầu
tư xây dựng cơng trình nếu các cơng trình (hạng mục cơng trình) thuộc dự án được đưa vào
khai thác, sử dụng cùng một thời điểm. Trường hợp các cơng trình (hạng mục cơng trình)
của dự án được đưa vào khai thác, sử dụng ở thời điểm khác nhau thì có thể lập hồ sơ hồn
thành cơng trình cho riêng từng cơng trình (hạng mục cơng trình) này.
Trang 8


c. Chủ đầu tư tổ chức lập và lưu trữ một bộ hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng; các

chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình lưu trữ các hồ sơ liên quan đến phần
việc do mình thực hiện. Trường hợp khơng có bản gốc thì được thay thế bằng bản chính
hoặc bản sao hợp pháp. Riêng cơng trình nhà ở và cơng trình di tích, việc l ưu trữ hồ sơ cịn
phải tn thủ theo quy định của pháp luật về nhà ở và pháp luật về di sản văn hóa.
d. Thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu là 10 năm đối với cơng trình thuộc dự án nhóm A, 07
năm đối với cơng trình thuộc dự án nhóm B và 05 năm đối với cơng trình thuộc dự án nhóm
C kể từ khi đưa hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng vào sử dụng.
e. Hồ sơ nộp Lưu trữ lịch sử của cơng trình thực hiện theo quy định của pháp luật về lưu
trữ.
7. Hoàn trả mặt bằng và bàn giao cơng trình xây dựng.
a. Việc bàn giao hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng được thực hiện theo quy định
tại Điều 124 Luật số 50/2014/QH13 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 46 Điều 1 Luật số
62/2020/QH14.
b. Tùy theo điều kiện cụ thể của cơng trình, từng phần cơng trình, hạng mục cơng trình đã
hồn thành và được nghiệm thu theo quy định có thể được bàn giao đưa vào khai thác theo
yêu cầu của chủ đầu tư hoặc đơn vị khai thác, sử dụng.
c. Chủ đầu tư tổ chức lập 01 bộ hồ sơ phục vụ quản lý, vận hành và bảo trì cơng trình
theo quy định tại Phụ lục IX Nghị định này, bàn giao cho chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử
dụng cơng trình khi tổ chức bàn giao hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng. Chủ sở hữu
hoặc người quản lý, sử dụng cơng trình có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ này trong suốt quá
trình khai thác, sử dụng.
d. Trường hợp đưa hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng vào sử dụng từng phần thì
chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập hồ sơ hồn thành cơng trình, lập và bàn giao hồ sơ
phục vụ quản lý, vận hành, bảo trì cơng trình đối với phần cơng trình được đưa vào sử dụng.
IV. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG CỦA NHÀ THẦU.
1. Sơ đồ tổ chức cơng trình
a. Sơ đồ tổ chức cơng trình được lập và trình các bên liên quan. Sơ đồ tổ chức lập phù
hợp với yêu cầu dự án, nhân lực thực tế và có thể điều trong q trình thi cơng cho phù hợp
với tình hình thực tế thi cơng tại cơng trình
b. Cơ sở lập sơ đồ

- Chứng chỉ năng lực của nhà thầu thi công xây dựng;
- Quyết định về nhân sự công trường, Ban chỉ huy công trường của Giám đốc Công ty;
- Quyết định của Giám đốc Công ty quy định về quyền hạn và trách nhiệm của từng nhân
sự tại cơng trương
- Sơ đồ ban chỉ huy cơng trình
Chỉ huy trưởng

Kỹ thuật thi công trực tiếp, quản lý chất
lượng, khối lượng, an toàn lao động

Tổ đội xây dựng

Tổ đội điện nước

2. Thuyết minh về sơ đồ tổ chức công trình
Trang 9


a. Chỉ huy trưởng cơng trình
- Chịu trách nhiệm thực hiện các nội dung trong hệ thống quản lý thi công xây dựng sau:
+ Quản lý chất lượng thi công xây dựng cơng trình;
+ Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý an tồn lao động, môi trường xây dựng trong thi công xây dựng công trình
+ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng
+ Quản lý các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng
- Cá nhân đảm nhận chức danh chỉ huy trưởng công trường phải đáp ứng các điều kiện
tương ứng với các hạng như sau:
+ Hạng I: Có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng I hoặc đã làm chỉ
huy trưởng công trường phần việc thuộc nội dung hành nghề của ít nhất 01 cơng trình từ cấp

I hoặc 02 cơng trình từ cấp II cùng lĩnh vực trở lên;
+ Hạng II: Có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng II hoặc đã làm
chỉ huy trưởng công trường phần việc thuộc nội dung hành nghề của ít nhất 01 cơng trình từ
cấp II hoặc 02 cơng trình từ cấp III cùng lĩnh vực trở lên;
+ Hạng III: Có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng III hoặc đã trực
tiếp tham gia thi công xây dựng phần việc thuộc nội dung hành nghề của ít nhất 01 cơng
trình từ cấp III hoặc 02 cơng trình từ cấp IV cùng lĩnh vực trở lên.
- Cơng việc của chỉ huy trưởng cơng trình:
+ Giám sát và quản lý thi công các công việc trong phạm vi quản lý của mình.
+ Lập kế hoạch và kiểm sốt tiến độ thi cơng định kỳ (theo tuần, tháng…) bao gồm cả
nhà thầu phụ
+ Lập báo cáo tiến độ thi cơng với cấp trên và kiểm sốt báo cáo của cấp dưới
+ Đại diện cho công ty giải quyết những vấn đề liên quan phát sinh trong q trình thi
cơng. Tổ chức họp với các bộ phận thực thi, kỹ thuật để xử lý khi có sự cố phát sinh
+ Triển khai kế hoạch thi công, thực hiện nghiệm thu đảm bảo đúng tiến độ và chất
lượng cam kết với chủ đầu tư; điều phối và quản lý cán bộ công nhân viên theo đúng quy
định
+ Chịu trách nhiệm về vấn đề sai phạm của công nhân viên. Đảm bảo phối hợp tốt các
hoạt động giữa chủ đầu tư, các nhà thầu phụ, nội bộ công ty và các phịng ban có liên quan.
+ Nắm chắc các công việc và điều khoản thực thi theo hợp đồng. Đồng thời phải nắm
rõ được thiết kế và yêu cầu kỹ thuật của dự án được đầu tư qua đó có giải pháp đề xuất điều
chỉnh và giải quyết cơng việc 1 cách hợp lý.
+ Khảo sát mặt bằng trước khi thi công, lập kế hoạch triển khai thiết kế bao gồm trang
thiết bị văn phòng, đồ bảo hộ thi công, bảo hộ lao động, các hệ thống điện, nước, thông tin
để phục vụ việc thi công của dự án.
+ Kiểm tra và bảo quản vật tư thiết bị trên cơng trình, thường xun giám sát chất
lượng các hạng mục cơng trình đảm bảo cơng tác vệ sinh an tồn lao động, hệ thống phịng
cháy chữa cháy tại cơng trình thi công
+ Triển khai và kiểm tra công tác lập hồ sơ hồn cơng, nghiệm thu bàn giao cơng trình.
Lưu giữ tài liệu và bảo mật hồ sơ của công trình thi cơng. Đánh giá kết quả của nhân viên và

báo cáo theo đúng quy định.Ủy quyền cho cán bộ khác khi vắng mặt. Sau khi dự án hoàn
thành phải đánh giá hiệu quả và rút kinh nghiệm thi công dự án cho các dự án sau. Thực
hiện quá trình đào tạo cho nhân viện cán bộ cấp dưới.
b. Kỹ thuật thi công trực tiếp
- Chịu trách nhiệm thực hiện các nội dung trong hệ thống quản lý thi công xây dựng sau:
+ Quản lý chất lượng thi công xây dựng cơng trình.
Trang 10


+ Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình
+ Quản lý an tồn lao động, mơi trường xây dựng trong thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng
- Cá nhân đảm nhận phải đáp ứng các điều kiện như sau:
+ Nắm chắc các kiến thức, kỹ năng chun mơn
+ Có khả năng tổ chức, quản lý tốt,
+ Có khả năng giao tiếp tốt, năng động và sáng tạo.
+ Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
+ Có khả năng làm việc ở cường độ cao và chịu áp lực tốt.
+ Thành thạo tin học văn phòng và các phần mềm cần thiết khác phục vụ công việc.
- Công việc của kỹ thuật thi công trực tiếp:
+ Chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm sốt chất lượng và khối lượng của cơng trình thi
cơng theo đúng tiêu chuẩn hiện hành, theo dõi tiến độ dự án và vấn đề an toàn cho người lao
động
+ Giám sát các điều kiện quy định một cách chặt chẽ, những điều kiện này thường bao
gồm:
* Chi phí mua vật liệu xây dựng, chi phí xây dựng thiết kế và thi công.
* Tiến độ dự án.
* Số lượng công nhân viên, các loại bảo hiểm cho công nhân viên (bảo hiểm tai
nạn, bảo hiểm an toàn lao động,…).
+ Kiểm tra năng lực của từng người trong đội ngũ thi công cũng như giám sát chặt chẽ

các thiết bị, máy móc, kiểm tra nguồn gốc và chất lượng đầu vào để phục vụ cơng trình.
+ Kiểm tra và quản lý chất lượng cơng trình đang thực hiện.
+ Giám sát và kiểm tra thông tin giấy phép xây dựng để đảm bảo các loại máy móc,
thiết bị đạt yêu cầu về chất lượng.
+ Kiểm tra và ghi nhận phịng thí nghiệm vật liệu xây dựng, cơ sở sản xuất cũng như
các sản phẩm xây dựng phục vụ cho cơng trình.
+ Kiểm tra, giám sát chất lượng của vật liệu xây dựng:
* Kiểm tra chất lượng của các nhà sản xuất, đánh giá sự uy tín, đồng thời chú trọng
đến kết quả thí nghiệm chất lượng của các vật tư, kết cấu kiện có phù hợp với tiêu
chuẩn chung hay khơng.
* Trong trường hợp nghi ngờ về chất lượng, kỹ sư và chủ đầu tư cần bắt tay vào
kiểm tra trực tiếp nguyên vật liệu để tránh xảy ra các rủi ro khi thực hiện xây dựng
cũng như sau thời gian hoàn tất dự án.
+ Giám sát, theo dõi toàn bộ quá trình thi cơng: Việc giám sát sẽ đảm bảo cơng trình
được thi cơng theo đúng tiến độ, đúng cam kết tiêu chuẩn chất lượng và có thể nắm bắt
nhanh chóng các tình huống và vấn đề phát sinh, từ đó xử lý kịp thời.
* Theo dõi chặt chẽ quá trình thi công của tổ đội, thầu phụ.
* Các kết quả kiểm tra phải được ghi rõ ràng vào biên bản và nhật ký thực hiện
cơng trình.
* Xác nhận bản vẽ hồn cơng của dự án.
* Tiến hành nghiệm thu cơng trình.
* Kiểm tra tồn bộ tài liệu phục vụ cho cơng tác nghiệm thu cơng trình, vật liệu,
thiết bị, máy móc, từng hạng mục và hồn thành cơng trình xây dựng.
* Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận cơng trình, hạng mục nếu có nghi ngờ
về chất lượng.

Trang 11


* Phối hợp và chủ trì với các bên có vướng mắc, giải quyết các vấn đề, mâu thuẫn

phát sinh trong và sau khi thực hiện.
c. Kỹ sư quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và hồ sơ
- Chịu trách nhiệm thực hiện các nội dung trong hệ thống quản lý thi công xây dựng sau:
+ Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng
+ Quản lý các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng
- Cá nhân đảm nhận phải đáp ứng các điều kiện như sau:
+ Nắm chắc kiến thức chuyên môn và kỹ năng sử dụng các phần mềm phục vụ công
việc, kỹ năng đọc bản vẽ tất cả các bộ môn: kiến trúc, kết cấu, điện nước, điều hịa thơng
gió, hồn thiện…, và am hiểu tất cả các lĩnh vực đó.
+ Hiểu rõ và thuần thục sử dụng những cơng cụ, phần mềm chun ngành
+ Có đức tính cẩn thận, tỉ mỉ và chịu được áp lực trong công việc.
+ Hiểu về pháp luật và những quy định liên quan để có các giải pháp phù hợp khi làm
việc với nhà thầu cũng như các bên liên quan.
+ Hiểu rõ về Spec của Dự án để nhanh chóng phát hiện ra các lỗi của nhà thầu hay các
phịng ban khác khi đề xuất vật liệu khơng giống với các yêu cầu ghi trong Spec.
+ Nắm được tiến độ và các thay đổi phát sinh trong quá trình thực hiện dự án
- Cơng việc của kỹ sư quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và hồ sơ::
+ Kiểm tra kỹ các điều khoản hợp đồng, các cơng việc thi cơng, đơn giá thi cơng trong
dự tốn hợp đồng với Chủ đầu tư
+ Tập hợp các bản vẽ biện pháp thi công và thuyết minh bản vẽ thi cơng, thuyết minh
an tồn do bộ phận kỹ thuật thực hiện.
+ Tập hợp, lập biên bản nghiệm thu công việc và biên bản nghiệm thu giai đoạn và
biên bản bàn giao đưa vào sử dụng các hạng mục công trình.
+ Lập hồ sơ chất lượng, khối lượng các hạng mục cơng trình.
+ Kiểm sốt tiến độ thực hiện theo hồ sơ chất lượng, khối lượng của gói thầu.
+ Làm việc với các bộ phận liên quan về hồ sơ chất lượng, khối lượng, thanh quyết
tốn cơng trình.

+ Làm việc với tư vấn giám sát, Ban quản lý dự án về hồ sơ chất lượng, khối lượng.
+ Tập hợp lập bản vẽ hồn cơng theo các giai đoạn thanh tốn và quyết tốn.
d. Kỹ sư an tồn lao động
- Chịu trách nhiệm thực hiện các nội dung trong hệ thống quản lý thi công xây dựng sau:
+ Quản lý an tồn lao động, mơi trường xây dựng trong thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng
- Cá nhân đảm nhận phải đáp ứng các điều kiện như sau:
+ Kiến thức chuyên ngành: được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng.
+ Nắm vững các kiến thức về các quy định trong tiêu chuẩn quốc tế, cụ thể là ISO
14001 bao gồm yêu cầu tiêu chuẩn cụ thể, đánh giá được các lỗ hổng trong hệ thống và đề
xuất khắc phục, các phương pháp đánh giá tác động mơi trường, đánh giá rủi ro,…
+ Có kỹ năng nhìn nhận và phân tích ngun nhân: một sự cố, tình huống tai nạn xảy
ra, yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất là phải phân tích và xác định nguyên nhân một cách
nhanh chóng và chính xác, từ đó đưa ra biện pháp giải quyết tức thì, đồng thời đánh giá tính
hiệu quả của biện pháp đó để áp dụng phòng ngừa, giải quyết trong tương lai
Trang 12


+ Hiểu rõ các kiến thức pháp luật liên quan đến người lao động, an toàn lao động,
quyền lợi và trách nhiệm người lao động về an toàn lao động, tai nạn lao động, những quy
định về mơi trường,…
+ Có kỹ năng đào tạo: công việc của kỹ sư an toàn lao động là đảm bảo an toàn lao
động, sức khỏe lao động cho cán bộ công nhân viên và đảm bảo vệ sinh mơi trường. Vì vậy,
việc hướng dẫn, đào tạo người lao động hiểu và thực hiện các biện pháp an tồn lao động,
các biện pháp phịng tránh là cực kì cần thiết
- Cơng việc của kỹ sư an toàn lao động:
+ Thực hiện và giám sát việc thực hiện, tuân thủ nội quy và quy trình ATVSLĐ –
PCCC – BVMT của các đơn vị thi công tại công trường.
+ Triển khai, hướng dẫn và tập huấn cho CBCNV và công nhân tại công trường thực
hiện đúng các quy định, quy trình, hướng dẫn của hệ thống QLCL – MT – AT&SKNN của

Công ty.
+ Điều chỉnh khắc phục những vấn đề liên quan đến công tác ATLĐ đối với các đơn vị
+ Theo dõi, kiểm tra an toàn máy móc thiết bị thi cơng trên cơng trường.
+ Phối hợp với các bên liên quan để giải quyết các vấn đề phát sinh và đề xuất các biện
pháp xử lý tình huống.
+ Nhận diện mối nguy, phân tích đánh giá những rủi ro liên quan đến công tác ATLĐ
tại từng khu vực sản xuất từ đó để xuất các giải pháp khắc phục kịp thời.
+ Xây dựng các quy chế, nội quy, các nguyên tắc và các chỉ tiêu về quản lý và đảm
bảo ATLĐ và vệ sinh môi trường cho con người, máy móc, thiết bị, dụng cụ thi công theo
các tiêu chuẩn và quy định Nhà nước.
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện và huấn luyện về bảo hộ an toàn lao động.
+ Biên soạn tài liệu hướng dẫn công tác ATLĐ và VSLĐ.
+ Tham mưu, đề xuất áp dụng các thiết bị kỹ thuật tiên tiến, giải pháp khoa học, phục
vụ cho công tác ATLĐ.
+ Điều tra các vụ tai nạn trong công nghiệp hoặc bệnh nghề nghiệp để xác định
nguyên nhân và xác định những sự cố có thể ngăn chặn
e. Tổ đội thi cơng
- Chịu trách nhiệm thực hiện các nội dung trong hệ thống quản lý thi công xây dựng sau:
+ Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý an tồn lao động, mơi trường xây dựng trong thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng
- Đáp ứng các điều kiện như sau:
+ Là các tổ, đội thi cơng của nhà thầu hoặc nhà thầu phụ có tay nghề chuyên môn
+ Đã từng trực tiếp thi công việc tương tự ở ít nhất 1 cơng trình.
+ Tổ trưởng phải có tay nghề, có ít nhất 5 năm công việc tương tự
- Công việc:
+ Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban chỉ huy công trường, quản lý kỹ thuật hiện
trường của Nhà thầu

+ Các tổ thợ theo chức năng chuyên trách ứng với từng ngành nghề khác nhau, có tay
nghề cao, có nhiều kinh nghiệm trong thi cơng các cơng trình xây dựng có tính chất tương
tự, có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp.
+ Căn cứ vào tiến độ thi công, khối lượng công việc cụ thể của từng hạng mục cơng
trình mà Nhà thầu sẽ bố trí các tổ đội thi cơng hợp lý đối với từng hạng mục cơng trình
Trang 13


trong từng thời điểm. Tất cả các tổ đội thi cơng của Nhà thầu được bố trí theo quy trình thi
công nhằm đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo thi công theo tính liên tục về thời gian, tránh chồng
chéo cơng việc và đạt hiệu quả cao nhất.
+ Tổ trưởng các tổ thợ phải chịu trách nhiệm về tiến độ, chất lượng, khối lượng được
giao tại các hạng mục. Đồng thời có trách nhiệm báo cáo khối lượng, chất lượng, nhu cầu
cung ứng vật tư, các khó khăn, sự cố kỹ thuật trong q trình thi cơng… cho Bộ phận quản
lý kỹ thuật hiện trường nhằm giải quyết nhanh chóng hoặc báo cáo Ban chỉ huy công trường
để xử lý kịp thời.
3. Mối quan hệ giữa Ban chỉ huy cơng trình và các Chủ thể khác trong cơng trình
a. Với nhà thầu tư vấn thiết kế
Phối hợp với đơn vị thiết kế, làm rõ các vẫn đề liên quan đến công tác hồ sơ thiết kế.
Đảm bảo các công tác thi công đúng hồ sơ thiết kế, các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành;
đảm bảo an toàn chịu lực kết cấu cơng trình và đáp ứng u cầu sử dụng về cơng năng của
cơng trình.
b. Với nhà thầu tư vấn giám sát
Phối hợp với TVGS Trưởng, TVGS viên triển khai công tác thi cơng theo đúng hồ sơ
thiết kế cơng trình; đáp ứng về chất lượng, tiến độ và an toàn. Phù hợp với tiêu chuẩn/ quy
chuẩn và các quy định hiện hành. Đáp ứng yêu cầu sử dụng về công năng của cơng trình.
c. Với các nhà thầu phụ (nếu có)
Triển khai các cơng tác về vật tư, thiết bị và các nhu cầu khác để phục vụ công tác thi
cơng. Kiểm sốt các cơng tác thi cơng ngồi cơng trường đảm bảo chất lượng, tiến độ và
đảm bảo an tồn trong suốt q trình thi cơng.

4. Mối quan hệ giữa cơng ty và Ban chỉ huy cơng trình
a. Cơng ty:
- Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý với Chủ đầu tư và các cơ quan lý nhà nước về xây
dựng;
- Chuẩn bị tài chính phục vụ cho thi cơng;
- Phối hợp kiểm tra đôn đốc việc thi công trên hiện trường đảm bảo chất lượng, an toàn,
tiện độ và hiệu quả kinh doanh;
- Thông qua các biện pháp thi cơng trong đó có biện pháp bảo đảm an tồn thi cơng trước
khi trình chủ đầu tư chấp thuận.
- Kiểm tra chủng loại vật liệu trước khi đưa vào sử dụng
b. Ban chỉ huy cơng trình:
- Điều hành thi cơng trên hiện trường theo chỉ dẫn kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công đã
phê duyệt, yêu cầu thiết kế đảm bảo chất lượng, tiến độ, an tồn thi cơng và khơng làm thất
thốt, lãng phí tài sản trên cơng trường;
- Lập kế hoạch, tiến độ, các yêu cầu về nguồn lực trình Cơng ty thơng qua và cung cấp;
- Chuẩn bị nhân công, vật tư theo tiến độ thi công;
- Triển khai thi công, nghiệm thu, bàn giao công trình trên cơ sở các nguồn lực được giao
theo đúng các quy định trong hợp đồng xây dựng;
- Lập báo cáo thường xuyên tình hình thực tế về chất lượng, tiến độ công trường về công
ty
- Quan hệ với chủ đầu tư trực tiếp giải quyết các công việc và mọi phát sinh việc mới trên
hiện trường.
- Lập hồ sơ thanh, quyết tốn cơng trình.
________________________________________________________
Trang 14



×