Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Các quy luật tri giác – vận dụng trong thiết kế sản phẩm và quảng cáo – năng lực quan sát – điều kiện để tiến hành một quan sát có hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN SƯ PHẠM VÀ KỸ THUẬT

ĐỀ TÀI: CÁC QUY LUẬT TRI GIÁC – VẬN DỤNG TRONG THIẾT
KẾ SẢN PHẨM VÀ QUẢNG CÁO – NĂNG LỰC QUAN SÁT – ĐIỀU KIỆN
ĐỂ TIẾN HÀNH MỘT QUAN SÁT CÓ HIỆU QUẢ.

Giảng viên hướng dẫn: TS. VŨ THỊ LAN
Lớp: 119877
Nhóm: 06
Thành viên:
1. Lương Thái Nam - 20194126
2. Trần Hữu Phước – 20181694
3. Cù Thị Linh – 20180805
4. Bùi Chí Thành – 20172817
5. Mai Minh Nhật – 20194346
6. Trương Văn Hiển – 20194276
7. Nguyễn Tiến Tuấn – 20194202
8. Trần Duy Nhất – 20194135
9. Nguyễn Văn Đạt – 20194014

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 4
NỘI DUNG................................................................................................................... 5
I. Khái quát chung................................................................................................5
1.

Định nghĩa....................................................................................................5


2.

Đặc điểm......................................................................................................5

3.

Các loại tri giác............................................................................................5

4.

Quy luật về tính đối tượng............................................................................8

5.

Quy luật về tính lựa chọn.............................................................................8

6.

Quy luật về tính có ý nghĩa.........................................................................10

7.

Quy luật về tính ổn định.............................................................................10

8.

Quy luật tổng giác......................................................................................11

9.


Ảo giác ( ảo ảnh thị giác)...........................................................................12

II.

Vận dụng trong thiết kế sản phẩm và quảng cáo......................................16

II.1. Trong thiết kế..................................................................................................16
1.

Tư duy sáng tạo có học được hay khơng?...................................................16

2.

Những bộ não sáng tạo nhất có điểm chung gì?.........................................19

3.

Nếu tơi khơng làm việc trong ngành sáng tạo?...........................................21

4.

Những chuyện tưởng tượng về sáng tạo?...................................................21

5.

Yếu tố nào phá hủy sự sáng tạo trong thiết kế?..........................................23

II.2. TRONG QUẢNG CÁO...................................................................................25
III. Năng lực quan sát........................................................................................29
1.


Định nghĩa..................................................................................................29

2.

Đặc điểm quan sát......................................................................................29

3. Các kỹ năng quan sát.....................................................................................30
4.

Các cách tiến hành quan sát........................................................................31

IV. Điều kiện để tiến hành một quan sát cho hiệu quả............................................32
1.

Xác đinh mục tiêu.......................................................................................32

2. Thiết lập phương pháp ghi chép.....................................................................32
3. Phát triển câu hỏi kĩ thuật...............................................................................32
4. Lựa chọn phương pháp quan sát phù hợp.......................................................33
5.

Phân tích hành vi và suy nghĩ.....................................................................37

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................39


MỞ ĐẦU
Chúng ta đã biết mỗi sự vật hiện tượng xung quanh ta khơng chỉ có một
thuộc tính mà thường rất nhiều thuộc tính. Khi ta đồng thời được tiếp xúc với

nhiều thuộc tính của sự vật hiện tượng, ta phản ánh sự vật hiện tượng một cách
đầy đủ hơn, trọn vẹn hơn như nhận biết đủ hình dạng, màu sắc, kích thước, mùi
vị,… gọi tên, tâm lý là sự tri giác đồ vật.


NỘI DUNG
I.

Khái quát chung

1.

Định nghĩa

-

Tri giác là một quá trình tâm lí nhận thức cảm tính, phản ánh một cách

trọn vẹn các thuộc tính bề ngồi của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động
vào giác quan con người.
-

Ví dụ: Khi tri giác bông hoa hồng, ta không chỉ thu được cảm giác

nhìn, ngửi mà cịn là sự kết hợp phức tạp tạo nên hình ảnh bơng hồng với màu sắc và
hương thơm của nó.
2.

Đặc điểm


-

Cũng giống với cảm giác, tri giác là một quá trình nhận thức cảm tính.

-

Là một q trình vì có khởi đầu, diễn biến và kết thúc.

-

Là quá trình nhận thức vì biểu tượng tri giác giúp cho con người nhận

biết được hiện thực khách quan bên ngồi.
-

Là cảm tính vì chỉ gọi là biểu tượng tri giác khi sự vật, hiện tượng

đang trực tiếp tác động vào giác quan.
-

Tuy nhiên biểu tượng tri giác là một hình ảnh trọn vẹn về sự vật, hiện

tượng. Biểu tượng này được cấu thành từ các cảm giác. Ví dụ: hình ảnh ngơi nhà
mà chúng ta đang nhìn thấy bao gồm những cảm giác khác nhau về màu sắc, kích
thước. Lẽ đương nhiên đó khơng phải là một tổng số học mà là một tổng thể các cảm
giác.
3.

Các loại tri giác


-

Tri giác không gian: tri giác không gian giúp người ta nhận biết

được kích thước, hình dạng, khoảng cách, phương hướng của đối tượng.


-

Tri giác thời gian: tri giác thời gian là sự phản ánh độ lâu, vận tốc

và tính kế tục của các hiện tượng.
Ví dụ: Những khoảng cách thời gian được xác định bởi các quá trình diễn
ra trong cơ thể theo những nhịp điệu nhất định như nhịp tim, nhịp thở, nhịp luân
chuyển thức ngủ


-

Tri giác vận động: phản ánh những thay đổi về vị trí của các sự vật

trong khơng gian.
-

Ngồi cách phân loại theo đối tượng tri giác như trên cịn có cách

phân loại theo giác quan. Theo cách phân loại này, người ta có các loại tri giác: thị
giác, thính giác, khứu giác…
4.


Quy luật về tính đối tượng


-

Tri giác bao giờ cũng có đối tượng là các sự vật trong hiện thực khách

quan. Tri giác phản ánh các sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan khơng phải
dưới hình thức tập hợp đơn thuần các cảm giác lẫn lộn về mọi sự vật hiện tượng, mà
nó phản ánh một cách trọn vẹn, cụ thể sự vật hiện tượng độc lập với sự vật hiện
tượng khác. Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật
hiện tượng nhất định của thế giới khách quan.
-

Ví dụ: Các chú bộ đội có thể tri giác được chiếc xe tăng dựa vào tiếng

xích xe, tiếng động cơ.
-

Tính đối tượng của tri giác có vai trò quan trọng: Nhờ sự phản ánh

chân thực của tri giác mà con nguời có thể hoạt động với đồ vật tổ chức hoạt động
của mình một các có kết quả. Vì thế nó là cơ sở của chức năng định hướng cho hành
vi và hoạt động của con người.
Ví dụ: Người hạo sĩ tri giác bức tranh tốt hơn chúng ta.
-

Ứng dụng:
+ Khi cần xác định đó là đối tượng gì phản ánh bản chất bên trong của đối


tượng.
+ Nếu chỉ dựa trên những hình ảnh về đặc điểm mà sự vật hiện tượng đem
lại thông qua các giác quan khó có thể đem lại tri giác một cách đầy đủ, trọn vẹn.
+ Ngược lại, chỉ dựa trên hiểu biết vốn kinh nghiệm của bản thân mà vội
vàng đưa ra kết luận rất dễ dàng mắc sai lầm thiếu chính xác trong quyết định.
5.

Quy luật về tính lựa chọn

-

Khi ta tri giác một sự vật hiện tượng nào đó thì có nghĩa là ta tách sự

vật đó ra khỏi bối cảnh chung quanh lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình. Vai
trị giữa đối tượng và bối cảnh có thể chuyển đổi cho nhau.
-

Có liên hệ chặt chẽ đến tính trọn vẹn.

-

Do hứng thú, trạng thái tâm sinh lý cũng ảnh hưởng tới tri giác.
Ví dụ: trong sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn mạnh, giáo viên

dùng mực đỏ đánh giấu chỗ sai của học sinh…


-

Xung quanh (điều kiện bên ngồi, ngơn ngữ…) ta có vô vàn sự vật,


hiện tượng tác động vào, tri giác không thể phản ánh được tất cả các sự vật hiện
tượng mà chỉ lựa chọn, tách ra một số tác động để tọa thành tri giác về đối tượng.
-

Ứng dụng:
+ Trang trí, bố cục.
+ Trong giảng dạy các thầy cơ dùng bài giảng kết hợp với tài liệu trực

quan sinh động, yêu cầu học sinh làm các bài tập điển hình, nhấn mạnh những
phần quan trọng giúp các học sinh tiếp thu bài.
6.

Quy luật về tính có ý nghĩa

-

Những hình ảnh của tri giác mà con người thu được luôn ln có một ý

nghĩa xác định.
-

-Khi tri giác một sự vật hiện tượng nào đó ta gọi tên được sự vật hiện

tượng đó trong đầu, và xếp sự vật hiện tượng đó vào một nhóm, một lớp các sự vật
hiện tượng nhất định.


-


Ngay cả tri giác sự vật không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu nhận

trong nó một sự giống nhau nào đó vơí những đối tượng mà mình đã biết, xếp nó vào
một nhóm phạm trù nào đó.
Ví dụ: gọi tên “ Thuốc” gắn với ý nghĩa: tac dụng chữa bệnh, có vị đắng,
có nhiều hình dạng màu sắc,…

-

Ứng dụng:

+ Quảng cáo.
+ Nghệ thuật.
+ Tùy thuộc vào đặc điểm của nhóm khách hàng mà đưa những sản phẩm phù
hợp…
7.

Quy luật về tính ổn định

-

Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một

cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.
-

Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ vật và

là một điều kiện cần thiết của đời sống con người. Tính ổn định của tri giác do kinh
nghiệm mà có.

Ví dụ: Khi viết lên trang giấy ta ln thấy trang giấy có màu trắng mặc dù
ta viết dưới ánh đèn dầu, lúc trời tối.
-

Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do cấu trúc của sự

vật hiện tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nhất định, mặt khác


do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh nghiệm về đối tượng. Là
điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người.
Ví dụ: Trước mắt ta là em bé, sau đó là ông già. Hình ảnh em bé trên võng
mạc lớn hơn hình ảnh ơng già, nhưng ta vẫn tri giác được ơng già lớn hơn đứa bé
đó là do tính ổn định của tri giác

Ứng dụng:
+ Trong hoạt động quản lý, các nhà quản lý, lãnh đạo ít bị tác động bởi
mơi trường xung quanh, có cái nhìn bao qt, tồn diện.
+ Tuy nhiên, đơi khi lại dẫn đến cái nhìn phiến diện, độc đoán, trong
suy nghĩ hành động của con người.
8.

Quy luật tổng giác

-

Ngồi bản thân những kích thích gây ra nó, tri giác của con người cịn

bị quy định bởi một loạt các nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác (thái độ, nhu
cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm, mục đích, động cơ,...).

-

Ví dụ: khi bạn đói chiếc bánh này ngon gấp nhiều lần

-

Sự phụ thuộc của tri giác vào vào nội dung của đời sống tâm lý con

người, vào đặc điểm nhân cách của họ gọi là tổng giác. Điều này chứng tỏ ta có thể
điều khiển được tri giác.
Đời sống tâm lý
con người

Tri
giác


Đặc điểm nhân
cách
-

Ứng dụng
+ Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang

điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác, những hiểu
biết về trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho nhau.
+ Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm
lý, tình cảm,…giúp học sinh nhạy bén, tinh tế hơn.
9.


Ảo giác ( ảo ảnh thị giác)

-

Là hiện tượng trong một số trường hợp tri giác khơng cho hình ảnh

đúng về sự vật
-

Ngun nhân
+ Nguyên nhân khách quan:
Do thiếu sự tương phản giữa vật và nền, do sự xóa nhịa giữa vật và

o
nền.

Ví dụ: lợi dụng điều này trong chiến tranh, người ta ngụy trang
công sự, khẩu súng bằng lá cây.
Do hiệu ứng khuếch tán, nghĩa là vật sáng to hơn vật tối mặc dù chúng

o
bằng nhau.

Người ta ứng dụng việc này vào thời trang: nếu bạn nữ có da trắng
hồng, hay lựa chọn màu áo thật thẫm thì nổi hơn và ngược lại người có làn
da tối thì lựa chọn màu sáng chứ đừng mặc áo màu trắng hay đen, đỏ,
….Nếu bạn thấp thì nên mặc áo kẻ dọc sẽ tạo cảm giác cao hơn, nếu bạn
cao, ốm thì nên mặc áo kẻ ngang.



+ Nguyên nhân chủ quan: không hiểu được ý nghĩa về hình ảnh mà mình
cần tri giác.
Ví dụ: “ Ốc đảo trên sa mạc” là ví dụ truyền thống về ảo ảnh quang học.
Ảo ảnh này vốn được quan sát bởi người đi trên sa mạc: họ có thể thấy xuất hiện
phía trước vài trăm mét hình ảnh hồ nước lóng lánh, nhưng khi đến gần thì chỉ
thấy cát. Ảo ảnh kiểu này cũng quan sát được khi đi trên đường nhựa trong thời
tiết nắng nóng.

-

Giải thích: Đó là do sự chênh lệch nhiệt độ giữa các lớp khơng khí làm

cho tia sáng mặt trời bị phản xạ toàn phần, tia phản xạ đến mặt ta làm ta như thấy có
hồ nước trên sa mạc hay trên đường nhựa ngày nắng.

-

Ví dụ: hiện tượng các bóng mờ của các vật thể lớn ( như tàu thuyền,

hay thậm chi là một hòn đảo, dãy núi) hiện lên trên bầu trời trên mặt biển gần bờ


-

Giải thích: theo cơ chế hiện tượng ảo ảnh sa mạc, chỉ khác đường đi

của tia sáng.

-


Và một số ví dụ khác

Hiện tượng ảo ảnh nổi tiếng ở Alaska

Hiện tượng ảo ảnh Fata Morgana

-

Người ta lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc, hội họa, trang trí, trang

phục… để phục vụ đời sống con người.

-

Bên cạnh đó, ảo giác cịn gây hoang tưởng, mơ mộng về một việc mà

biết chắc khơng có thât, phản ánh khơng đúng, sai lệch về bản chất bên trong của sự
vật, hiện tượng…


Kiến trúc

Tranh 3D

II.

Vận dụng trong thiết kế sản phẩm và quảng cáo

II.1. Trong thiết kế
Tâm lý và tri giác sáng tạo trong thiết kế luôn là một đề tài hấp dẫn và

thu hút trong nhiều năm trở lại đây. Từ khi các nhà tâm lý học và thần kinh học
bắt đầu khám phá điều gì làm nên một con người, điều làm họ ngạc nhiên nhất,
làm chúng ta khác biệt, chính là sức sáng tạo đầy tuyệt diệu. Những nghiên cứu
về hành vi sáng tạo đã thực sự bùng nổ trong một vài thập kỉ qua. Mỗi năm, có
hàng trăm các cơng trình liên quan đến sự sáng tạo được xuất bản, từ cách làm
việc nhóm sáng tạo, đến cách những hành vi giết chết sáng tạo.


1.

Tư duy sáng tạo có học được hay khơng?

-

Một trong những điều bí ẩn nhất về sáng tạo là liệu bản thân mỗi người

trong chúng ta có tồn tại hay khơng tồn tại nó? Khơng. Ai cũng có khả năng tư duy
sáng tạo, và ai cũng có thể khai thác sự sáng tạo của mình qua thời gian.

-

Tất cả những gì bạn cần làm là sống một cuộc sống ln cố gắng vượt

qua những trở ngại hay khó khăn bằng giải pháp sáng tạo tuyệt vời. Đưa ra các chiến
lược thực thi hàng ngày, bạn sẽ học cách xen kẽ sự sáng tạo của mình trong từng
cách giải quyết, kể cả đó là sáng tạo trong thiết kế.
Suy nghĩ sáng tạo khác biệt

-


Khi các nghiên cứu về con người trong các lĩnh vực sáng tạo, một trong

những điểm chính đáng lưu ý là những người đó thật sự rất giỏi trong việc tái định
nghĩa các vấn đề trước khi bắt tay vào thiết kế. Những sinh viên chuyên ngành mỹ
thuật, được đánh giá có sự sáng tạo cao nhất thường dành sự tập trung đầu tiên vào
việc “xây dựng vấn đề”.

-

Họ cịn làm tốt cơng việc như cân nhắc lại vấn đề ban đầu ngay cả khi

vừa hoàn thành xong nhiệm vụ được giao. Một nhóm nghiên cứu từ đại học Ohio đã
chỉ ra rằng, con người có thể gấp đơi khả năng sáng tạo của mình bằng việc liên tục
đưa ra các quan điểm đối lập hoặc giả định các trường hợp có thể xảy ra.

-

Kỹ thuật này giúp những người thiết kế có thể nảy sinh những ý tưởng

tuyệt vời, bước tư duy sáng tạo đột phá cho các vấn đề trong tương lai.
Lời khuyên: Bất kể khi nào bạn được giao nhiệm vụ, hãy đảm bảo rằng
bạn đã dành đủ thời gian để cân nhắc nhiều các tiếp cận khác nhau về vấn đề đó,


liệt kê tất cả các giải pháp sáng tạo nhất mà bạn có thể hình dung tới. Khi bạn
hồn thành xong công việc được giao, cũng nên dành thời gian nhìn lại tổng thể,
liệu bạn có thể làm theo một cách khác hay không.
Bằng 2 việc trước và sau này, bạn sẽ bồi đắp cho tư duy sáng tạo trong
thiết kế của mình trong các sản phẩm sau.
Đừng quá bị áp lực


-

Khá nhiều người cho rằng, sáng tạo sẽ đến khi bạn làm việc dưới áp

lực. Mặc dù vậy, nghiên cứu chỉ ra rằng, dành thời gian trống cho đầu óc thư giãn,
sau đó quay lại nghĩ về vấn đề sẽ giúp bạn có nhiều giải pháp sáng tạo hơn.

-

Kỹ thuật này trong sáng tạo gọi là incubation time – thời gian “ủ”, và

được coi là cần thiết trong quy trình sáng tạo hiện đại. Cho phép bạn gạt bỏ mọi suy
nghĩ, thơng tin bạn có về vấn đề, để có thể thêm được các thơng tin khác tránh bị dập
khuôn. Hiểu đơn giản như, lối suy nghĩ cũ về vấn đề của bạn đang là một con đường
gồ ghề, bạn sẽ không bao giờ khám phá ra lối đi tắt, thẳng tắp, dễ đi, để tới đích nếu
khơng bỏ suy nghĩ là chỉ có duy nhất một con đường này.

-

Các nhà khoa học còn khám phá ra rằng, việc có một giấc ngủ ngắn

ngay sau khi tìm hiểu về dự án sẽ giúp người thiết kế thấu hiểu chủ đề một cách tốt
hơn khi họ thức dậy. Đồng thời cách làm này cũng giúp ghi nhớ và sử dụng các
thông tin dễ dàng hơn.


Lời khuyên: Nếu như bạn đang gặp vấn đề với những ý tưởng sáng tạo của
mình, hãy dành thời gian rời xa bàn làm việc, có thể là chỉ việc lên giường đắp
chăn, đầu óc được thư giãn nghỉ ngơi.

Học hỏi các quan điểm của người khác

-

Việc tiếp nhận các quan điểm khác từ mọi người cũng hiệu quả trong

sáng tạo. Có thể những người khơng có chun mơn trong ngành thiết kế, cũng có
thể đóng góp cho bản những ý tưởng đơn giản đến mức tuyệt vời, khiến bạn ngạc
nhiên trong sự thích thú đấy.

Trải nghiệm những điều mới mẻ

-

Nghiên cứu chỉ ra rằng, việc tiếp nhận đa dạng các nền văn hóa sẽ cải

thiện rất nhiều khả năng sáng tạo của con người, đồng thời cũng cho họ những trải
nghiệm hồn tồn khơng như tưởng tượng của họ. Tất cả những thơng tin nằm đâu đó
trong bộ não đều có thể được sử dụng để đưa ra các ý tưởng mới. Kể cả khi đó là
những trải nghiệm tồi tệ, cũng giúp bạn có những sáng tạo tuyệt vời.


Lời khuyên: Hãy trải nghiệm những điều điên rồ mới mẻ mà bạn chưa
bao giờ từng làm.
Kiểm soát cảm xúc cá nhân trong sáng tạo

-

Thông thường, chúng ta sẽ nghĩ rằng, khi cảm xúc tốt hơn, làm việc sẽ


hiệu quả hơn. Điều nay đúng, bạn sẽ có những insight và suy nghĩ tuyệt vời nhất, nếu
như não bộ và cơ thể của bạn khơng chìm trong cảm xúc chán nản, tuyệt vọng.

-

Thế nhưng, đôi khi những tâm trạng tiêu cực, lại có thể được sử dụng

để khai thác sáng tạo trong thiết kế. Báo cáo từ Jennifer George và Jing Zhou chỉ ra
rằng, các nhân viên mẫu họ khảo sát cho thấy khả năng sáng tạo cao nhất, khi cảm
xúc của họ cao nhất, kể cả nó mang chiều hướng tiêu cực hay tích cực.

2.

Những bộ não sáng tạo nhất có điểm chung gì?
Họ tạo ra lịch trình làm việc, và thực hiện chính xác nó.

-

Nhà thiết kế Immanuel Kant dạy từ 5 giờ sáng mỗi ngày. John Milton

dậy còn sớm hơn – 4h sáng. Nhưng nó khơng chỉ ra rằng, bạn cần thức giấc sớm hơn,
mặc dù có những bằng chứng đã chứng minh việc dậy sớm sẽ nâng cao khả năng
sáng tạo, mà thay vào đó là việc bạn có một lịch trình cơng việc hợp lý để thực hiện
theo.


-

Nhiều người có thói quen làm việc khơng có thời gian nhất định, lúc


sáng lúc tối, lúc đêm muộn, điều này vừa ảnh hưởng đến sức khỏe, nó cịn ảnh hưởng
tới bộ não khi phải liên tục thay đổi cơ chế sinh học của mình.

-

Việc có một thời gian biểu hợp lý giúp bạn tránh được những quyết

định trong lúc mệt mỏi. Dậy trong 1 khung giờ, làm việc ở 1 địa điểm, thói quen sáng
tạo sẽ tự đến với bạn.

-

Bạn có biết rằng Einstein, hay Steve Jobs đều mặc một kiểu áo, màu áo

mỗi ngày, để họ không bị những quyết định tầm thường ảnh hưởng tới tâm trí họ.
Họ dám mạo hiểm và thất bại

-

Chấp nhận mạo hiểm là thứ cốt lõi nhất của sáng tạo thực sự.

-

Bất kể khi nào bạn thử những thứ mới, những trải nghiệm mới, bạn

chắc chắn sẽ thất bại nhiều hơn so với thành cơng.

-

Ngài Honda đã từng nói: “Thất bại chiếm 99% thành cơng”. Bởi vì có


rất nhiều người sợ cảm giác thất bại, họ đang tự hạn chế tư duy sáng tạo của mình.
Thoải mái chấp nhận sự thất bại mới giúp bạn cảm thấy thoải mái và tự tin với khả
năng của mình.
Họ khơng ngần ngại đặt những câu hỏi

-

Thừa nhận rằng mình khơng thể biết hết mọi thứ cũng rất quan trọng

cho sáng tạo thành công. Sự kiêu căng sẽ là hung thủ giết chết sáng tạo. Khi Elon
Musk bắt đầu xây dựng Tesla và SpaceX, anh thường xuyên ra ngoài gặp gỡ người
khác để học hỏi và mang những ý tưởng về cho cơng ty của mình.

-

Sáng tạo sẽ phát triển song song với kiến thức. Càng nhiều các ý tưởng

mới, trải nghiệm mới, kiến thức mới để bộ não bạn tiếp thu, tư duy sáng tạo trong
thiết kế của bạn càng tiến bộ hơn.
Họ theo đuổi ước mơ


-

Để không bao giờ phải cảm thấy vất vả trong công việc, hãy làm những

thứ bạn mong muốn và yêu thích. Nếu như bạn thực sự có khao khát, có đam mê
trong một số lĩnh vực nhất định, thì ở đó sẽ là nơi sáng tạo của bạn nở hoa.


-

Nếu như bạn đang theo đuổi thứ gì đó với đam mê và tình u, thì bạn

chắc chắn khơng thể ngừng những ý tưởng sáng tạo của mình, đặc biệt là trong thiết
kế.

3.

Nếu tơi khơng làm việc trong ngành sáng tạo?

-

Có thể nói là, ai cũng làm việc trong ngành sáng tạo. Mọi ngành nghề,

công việc đều cần sự sáng tạo, kể cả có khi nhắc tới những ngành kỹ thuật khơ cứng
nhất.

-

Nếu khơng có sáng tạo, thì làm gì có ý tưởng kết nối mọi người thông

qua một thứ chúng ta gọi là Internet? Sự sáng tạo không chỉ nằm ở bức tranh hay bài
thơ, bản nhạc người nghệ sĩ làm ra. Nó cịn là những ý tưởng mới và độc đáo, làm
giải pháp cho mọi vấn đề trong cuộc sống này.

4.

Những chuyện tưởng tượng về sáng tạo?
Sự sáng tạo xuất phát từ bán cầu não phải? đúng hay sai?


-

Đây là một trong những quan niệm sai lầm khiến cho các nhà thần kinh

học phải cảm thấy phát điên! Nó bắt nguồn từ câu nói kinh điển “ chúng ta chỉ đang
sử dụng 10% công suất của não bộ”. Một số người tin rằng, bán cầu não trái lấn át sẽ



×