Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GIÁO ÁN Ôn tập giữa kì 2 hóa 6 bài 13,14,15 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 16 trang )

TIẾT 26 : ƠN TẬP GIỮA KÌ II
Ngày soạn: 18/2/2024
Ngày dạy
……………………..…..

Tiết
TKB

Lớp/TS

HS vắng

Ghi chú

……….

6/13

……………………
…………………

………

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, HS:
+ Hoàn thiện giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên chủ đề 4 (bài
13,14), chủ đề 5 (bài 15).
+ Ôn tập lại kiến thức đã học bài 13, 14, 15.
BÀI 13: MỘT SỐ NGUN LIỆU
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thường dùng trong sản


xuất và trong công nghiệp ( quặng, đá vôi )
- Đề xuất được phương án tìm hiểu một số tính chất của một số nguyên liệu.
- Thi thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của
một số nguyên liệu.
- Nêu được cách sử dụng của một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát
triển bền vững.
BÀI 14: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM
- Tìm hiểu về một số loại lương thực, thực phẩm phổ biến.
- Cách bảo quản, chế biến sử dụng một số loại lương thực, thực phẩm an toàn, hiệu quả.
BÀI 15: CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
- Nêu được khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp.
- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hịa tan trong nước để tạo thành một dung dịch,
các chất rắn hòa tan và khơng hịa tan trong nước.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước.
- Thực hiện các thí nghiệm để biết dung mơi, dung dịch là gì; phân biệt được dung mơi
và dung dịch.
- Phân biệt được dung dịch với huyền phù và nhũ tương.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
 Tự chủ và tự học: Chủ động, gương mẫu, phối hợp với các thành viên trong nhóm để
hồn thành các nội dung ơn tập chủ để đã học.
 Giao tiếp và hợp tác: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong chủ đề ơn
tập, hoạt động chơi trị chơi,
 Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc giải bài
tập, hoạt động chơi trò chơi.
- Năng lực khoa học tự nhiên:


Hệ thống hoá được kiến thức về vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực thực

phẩm.
3. Phẩm chất
 Có ý thức tìm hiểu về chủ để học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học
 Quan tâm đến bài tống kết của cả nhóm, kiên nhắn thực hiện các nhiệm vụ học tập
vận dụng, mở rộng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ôn tập.
- Thiết bị chiếu hình ảnh, video: TV (máy chiếu), laptop, loa,….
- Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, ….
2. Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
1. Mục tiêu hoạt động: Tạo ra cho học sinh hứng thú , giúp học sinh xác định được vấn
đề cần giải quyết trong bài học
2. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Mở đầu/ xác định vấn đề học tập (Khởi động)
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học sinh chơi trị
GV thơng báo luật chơi:
chơi: “Nhanh mắt+ Trong thời gian 2 phút, các đội chơi sẽ quan sát hình ảnh nhanh tay”.
được phát và phân loại nhóm lương thực thực phẩm vào phiếu Các lương thực có
học tập
trong hình: gạo, ngơ,
+ Mỗi phương án đúng sẽ được 10 điểm.
khoai lang,..
+ Đội chiến thắng là đội có số điểm cao nhất.
Các thức ăn được

HS ghi nhớ luật chơi.
chế biến từ các loại
GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: “Nhanh mắt- nhanh lương thực đó là:
tay” xem clip về một số lương thực, thực phẩm trong đời sống, cơm, bánh gạo, bánh
phân loại vào 2 nhóm: lương thực, thực phẩm.
ngơ, bánh khoai,...
+ Quan sát hình ảnh trong clip để phân loại vào 2 nhóm lương Sơ đồ giới thiệu
thực và thực phẩm.
những nội dung cần
+ Thời gian hoàn thành nhiệm vụ là đúng 2 phút sau khi kết ôn tập trong bài
thúc clip.
13,14,15.
- Nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV Chiếu clip để học sinh quan sát, hỗ trợ khi cần thiết.
- HS thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Khen thưởng nhóm thắng cuộc
- Học sinh đánh giá



*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Ở các
bài 13,14,15, chúng ta đã học về nguyên liệu và lương thựcthực phẩm, chất tinh khiết, hỗn hợp. Bài ôn tập ngày hôm nay,
chúng ta sẽ đi ơn tập và hồn thiện bài tập để củng cố lại kiến
thức….
- Chuẩn bị sách vở học bài
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:

B - HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
Hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức.
1. Mục tiêu hoạt động: HS hệ thống hóa được kiến thức về nguyên liệu và lương thựcthực phẩm, chất tinh khiết và hỗn hợp (theo yêu cầu cần đạt bài 13,14,15)
2. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sơ đồ tư duy bài 15
Gv hướng dẫn HS khái quát theo sơ đồ tư duy bài 13,14 đã ôn ở (phụ lục).
chủ đề 4 và thiết kế sơ đồ tư duy bài 15 để tổng kết những kiến
Kiến thức lí thuyết
thức cơ bản trong các bài 13,14,15.
cần nhớ bài 15.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ đồ tư duy tổng
hợp kiến thức
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ đồ tư duy
của nhóm mình
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất.
C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH:
a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống được một số kiến thức đã học; Vận dụng hiểu biết về
một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, LTTP trong cuộc sống, khái quát nội dung bài
học.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến

B1. Chuyển giao nhiệm vụ 3. Luyện tập/thực hành:
học tập.
Đáp án TNKQ
GV chiếu các câu hỏi
Bài tập trắc nghiệm
TNKQ
Bài 1: Một trong những tính chất nào sau đây cho biết
GV yêu cầu cá nhân HS
chất lỏng là tinh khiết?
hoàn thành các câu hỏi trắc A. Khơng tan trong nước.
nghiệm KQ.
B. Có vị ngọt, mặn, chua.


* Khoanh tròn vào đáp
án đúng nhất: Từ câu 1
đến câu 10.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
học tập
B2: Hướng dẫn HS thực
hiện nhiệm vụ:
- HĐ cá nhân theo dõi các
câu hỏi TNKQ, khai thác
thơng tin SGK, kết hợp
qn sát hình ảnh thực
hiện nhiệm vụ học tập.
- Thành lập nhóm theo yêu
cầu của GV, thảo luận
nghiêm túc
- GV hỗ trợ khi HS thảo

luận.
B3:Báo cáo kết quả thảo
luận.
- Lần lượt các nhóm báo
cáo sản phẩm của nhóm.
- Đại diện HS trả lời.
B4: Đánh giá/ nhận xét:
- GV cho học sinh tự nhận
xét lẫn nhau, Gv chốt kiến
thức đúng và tuyên dương
những nhóm có sản phảm
trả lời đúng, động viên
khuyến khích những nhóm
có sản phẩm sai.
- Đại diện nhận xét câu trả
lời của các bạn, bổ sung.

C. Không màu, không mùi, không vị.
D. Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hố rắn
ở nhiệt độ khơng đổi.
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Giải thích:
Do: Chất tinh khiết có những tính chất vật lý và hóa học
nhất định.
Bài 2: Chất tinh khiết được tạo ra từ
A. một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích:
Chất tinh khiết được tạo ra từ một chất duy nhất.
Bài 3: Hỗn hợp được tạo ra từ
A. nhiều nguyên tử.
B. một chất.
C. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
D. nhiều chất để riêng biệt.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích:
Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Bài 4: Chọn cụm từ còn thiếu ở nhận định sau: “Chất
tinh khiết có tính chất…”.
A. vật lý và hoá học nhất định.
B. vật lý nhất định, hoá học thay đổi.
C. thay đổi.
D. hoá học nhất định, vật lý thay đổi.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích:
Chất tinh khiết có những tính chất vật lý và hóa học nhất
định.
Bài 5: Khơng khí là
A. chất tinh khiết.
B. tập hợp các vật thể.


C. hỗn hợp.

D. tập hợp các vật chất.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích:
Khơng khí là một hỗn hợp có thành phần xác định với tỉ
lệ gần đúng về thể tích: 21% oxygen; 78% nitrogen; cịn
lại là carbon dioxide; hơi nước và một số chất khí khác.
Bài 6: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung
dịch?
A. Hỗn hợp nước muối.
B. Hỗn hợp nước đường.
C. Hỗn hợp nước và rượu.
D. Hỗn hợp cát và nước.
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Giải thích:
Cát khơng tan trong nước do đó khơng xem như là dung
dịch.
Bài 7: Hai chất lỏng khơng hịa tan vào nhau nhưng khi
chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi

A. dung dịch.
B. huyền phù.
C. nhũ tương.
D. chất tinh khiết.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích:
Hai chất lỏng khơng hịa tan vào nhau nhưng khi chịu
tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là

nhũ tương.
Bài 8: Khi cho vôi sống vào nước, vôi sống phản ứng
với nước được vôi tôi. Hỗn hợp vôi tôi và nước được gọi

A. dung dịch.
B. chất tan.
C. nhũ tương.
D. huyền phù.
Hiển thị đáp án


Đáp án: D
Giải thích:
Hỗn hợp này được gọi là huyền phù (chất rắn ở trong
lòng chất lỏng).
Bài 9: Khi cho bột gạo vào nước và khuấy đều, ta thu
được
A. nhũ tương.
B. huyền phù.
C. dung dịch.
D. dung môi.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích:
Khi cho bột gạo vào nước và khuấy đều, ta thu được
huyền phù. Do được trạng thái chất rắn (bột gạo) ở trong
lòng chất lỏng (là nước).
Bài 10: Khi cho dầu ăn vào nước khuấy đều ta được
A. nhũ tương.
B. huyền phù.

C. dung dịch.
D. dung môi.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích:
Dầu ăn và nước khơng hịa tan vào nhau nhưng khi chịu
tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
nhũ tương.
D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ TÌM TỊI, MỞ RỘNG:
a) Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng hiểu biết về một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên
liệu, LTTP trong cuộc sống, khái quát nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Trò chơi “Đôi bạn cùng tiến” và “Ai nhanh chân hơn ai”
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Vận dụng:
GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Đơi bạn cùng tiến” và Câu hỏi và đáp án trị
“Ai nhanh chân hơn ai”
chơi “Đơi bạn cùng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
tiến” và “Ai nhanh
Thực hiện tại nhà, GV đưa ra hướng dẫn cần thiết.
chân hơn ai”
*Báo cáo kết quả và thảo luận
PHỤ LỤC
Cá nhân HS tham gia trò chơi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ



HS đánh giá đồng đẳng, GV đánh giá bằng nhận xét, khen
ngợi, động viên.
Nhiệm vụ 2:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Vận dụng:
Trả lời câu hỏi vào phiếu học tập số 2, tiết sau nộp bài Đáp án PHT 2:
cho GV.
1. Chế biến nước mắm: cá,
1. Kể tên một số loại lương thực - thực phẩm được tôm,...
sử dụng làm nguyên liệu để chế biến nước mắm, Chế biến dầu ăn: đậu nành,
dầu ăn?
hướng dương, hoa cải, lạc,...
2. Hằng ngày gia đình em thường sử dụng những 2. Một số loại lương thực,
loại lương thực, thực phẩm nào? Em biết gì về tính thực phẩm hằng ngày gia
chất của các loại lương thực - thực phẩm đó?
đình em sử dụng:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thực phẩm tự nhiên có
Thực hiện tại nhà, GV đưa ra hướng dẫn cần thiết.
nguồn gốc thực vât: lương
*Báo cáo kết quả và thảo luận
thực (lúa ,ngô, khoai, sắn),
Cá nhân HS tự hoàn thành vào phiếu học tập
rau xanh, trái cây
1. Cày, xới làm cho đất tơi, xốp giúp oxygen dễ dàng - Thực phẩm tự nhiên có
xâm nhập vào đất cung cấp cho q trình hơ hấp ở rễ. nguồn gốc động vật: thịt , cá,
2. Khi bón phân cẩn kết hợp tưới nước để hồ tan …
phân bón, nhờ đó mà cây dễ hấp thụ.

- Các sản phẩm chế biến từ
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
phương pháp lên men: rượu,
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và bia, nước giải khát,…
nộp sản phẩm vào tiết sau.
Tính chất: gao, ngơ (dẻo),
GV giao nhiệm vụ về nhà:
khoai, sắn (bùi),…

Ơn tập nội dung các bài 13,14,15.

Chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Cơng cụ đánh
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Ghi Chú
giá
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các
- Báo cáo thực
tham gia tích cực
phong cách học khác nhau
hiện công việc.
của người học
của người học
- Hệ thống câu
- Gắn với thực tế
- Hấp dẫn, sinh động
hỏi và bài tập

- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia
- Trao đổi, thảo
hành cho người học tích cực của người học
luận
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
V. PHỤ LỤC:
SĐ tư duy bài 13,14 đã ôn ở tiết 22, chủ đề 4.


SĐ tư duy bài 15.

KIẾN THỨC LÍ THUYẾT CẦN NHỚ BÀI 15
1. Chất tinh khiết
- Chất tinh khiết (chất nguyên chất) được tạo ra từ một chất duy nhất.
Ví dụ: Nước cất, oxygen, bạc, muối tinh, đường tinh luyện,...


- Mỗi chất tinh khiết đều có thành phần hóa học và tính chất nhất định. Những tính chất
này có thể dùng để nhận biết chất tinh khiết.
VD: Nước tinh khiết (nước cất) sơi ở 100oC, nóng chảy ở 0oC.
- Chất tinh khiết có thể là:
+ Chất rắn (đường, muối)
+ Chất lỏng (nước cất, cồn ethanol, sulfuric acid)
+ Chất khí (oxygen, hydrogen, nitrogen)
2. Hỗn hợp:
Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất
trộn lẫn với nhau.
Ví dụ: Bột canh là hỗn hợp có thành phần gồm

nhiều chất như: muối ăn, đường, mì chính (bột
ngọt), hạt tiêu,...
Nước khống thiên nhiên là hỗn hợp gồm
nước và một số muối khoáng khác.
Vữa xây dựng là hỗn hợp gồm cát, xi măng,
nước.
- Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một
thành phần hỗn hợp.
- Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào thành
phần hỗn hợp và hàm lượng của chúng.
Ví dụ: Khi trộn lẫn các nguyên liệu với nhau
theo tỉ lệ thích hợp, ta được bột canh. Nếu bớt
một trong các thành phần thì vị của bột canh sẽ
thay đổi do mỗi thành phần có tính chất riêng,


tạo nên vị đặc trưng.
- Các nguyên vật liệu trong tự nhiên thường ở
dạng hỗn hợp.
3. Hỗn hợp đồng nhất , hỗn hợp không đồng nhất
- Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong tồn bộ
hỗn hợp.
Ví dụ: Nước đường, nước muối, rượu,...
Hỗn hợp khơng đồng nhất là hỗn hợp có thành phần khơng giống nhau trong tồn bộ
hỗn hợp.
Ví dụ: Sữa đặc và nước, bột mì và nước,..
4. Chất rắn tan và không tan trong nước
- Một số chất rắn tan được trong nước: muối ăn, đường, mì chính (bột ngọt), phân bón
hố học,...
- Một số chất rắn khơng tan được trong nước: sắt, cát, đá vơi, bột mì,...

- Khả năng tan trong nước của các chất rắn là khác nhau.
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước có thể thực hiện một, hai hoặc cả ba biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch.
- Đun nóng dung dịch.
- Nghiền nhỏ chất rắn.
6. Chất khí tan trong nước
- Khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau:
+ Khí hydrogen chloride, ammonia tan tốt trong nước.
+ Khí carbon dioxide, oxygen tan ít trong nước.
+ Khí hydrogen nitrogen gần như không tan trong nước.
7. Dung dịch – dung môi – chất tan
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
- Chất tan là chất được hịa tan trong dung mơi. Chất tan có thể là chất rắn, chất lỏng
hoặc chất khí.
- Dung mơi là chất dùng để hịa tan chất tan. Dung mơi thường là chất lỏng
Ví dụ: Khi cho đường vào nước và khuấy đều, các hạt đường sẽ tan và phân bố đều vào
nước, tạo thành hỗn hợp đổng nhất gọi là dung dịch đường. Khi đó: Đường là chất tan,
nước là dung môi, nước đường là dung dịch.
+ Dung môi thường là chất lỏng. Dung môi quan trọng và phổ biến nhất là nước.
+ Nếu dung môi là những chất hữu cơ như xăng, dầu ăn, cồn,...gọi là dung môi hữu cơ.
+ Có những chất tan trong dung mơi này nhưng khơng tan trong dung mơi khác.
Ví dụ: Muối ăn là chất tan được trong nước nhưng không tan trong xăng hoặc dầu hoả.
Cao su tan được trong xăng nhưng không tan trong nước.
8. Huyền phù
- Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng
trong môi trường chất lỏng.


Ví dụ: Nước phù sa (chứa các hạt phù sa lơ lửng trong nước), khuấy bột mì trong nước,

khuấy bột sắn dây trong nước,...
9. Nhũ tương
- Nhũ tương là một hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán
trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
Ví dụ: Hỗn hợp dầu ăn và nước khi được khuấy trộn, sữa, xốt mayounnaise...

10. Phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương
- Dung dịch: Chất tan hoà tan được trong dung môi, tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
- Huyền phù: Hỗn hợp gồm các hạt rắn lơ lửng, phân tán trong môi trường lỏng. Ngược
lại với dung dịch, nếu để yên huyền phù một thời gian thì các hạt chất rắn sẽ lắng xuống
đáy, tạo thành một lớp cặn.
- Nhũ tương: Hỗn hợp gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường lỏng và
thường là khơng hồ tan vào nhau.






Nhận xét:

Ngày ………..tháng 02 năm 2024
TỔ CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT
TT/TPCM

Nguyễn Thị Hạnh




×