Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Ôn tập cuối kì 2 hóa 6 bài 13,14,15,16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 17 trang )

TIẾT 30 : ƠN TẬP CUỐI KÌ II
Ngày soạn: 26/3/2024
Ngày dạy
……………………..…..

Tiết
TKB

Lớp/TS

HS vắng

Ghi chú

……….

6/13

……………………
…………………

………

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, HS:
+ Hoàn thiện giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên chủ đề 4 (bài
13,14), chủ đề 5 (bài 15,16).
+ Ôn tập lại kiến thức đã học bài 13, 14, 15,16
BÀI 13: MỘT SỐ NGUN LIỆU
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thường dùng trong sản


xuất và trong công nghiệp ( quặng, đá vôi )
- Đề xuất được phương án tìm hiểu một số tính chất của một số nguyên liệu.
- Thi thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của
một số nguyên liệu.
- Nêu được cách sử dụng của một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát
triển bền vững.
BÀI 14: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM
- Tìm hiểu về một số loại lương thực, thực phẩm phổ biến.
- Cách bảo quản, chế biến sử dụng một số loại lương thực, thực phẩm an toàn, hiệu quả.
BÀI 15: CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
- Nêu được khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp.
- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hịa tan trong nước để tạo thành một dung dịch,
các chất rắn hòa tan và khơng hịa tan trong nước.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước.
- Thực hiện các thí nghiệm để biết dung mơi, dung dịch là gì; phân biệt được dung mơi
và dung dịch.
- Phân biệt được dung dịch với huyền phù và nhũ tương.
BÀI 16. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thơng thường với phương
pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn.
- Trình bày được một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng
dụng của các cách tách đó.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
 Tự chủ và tự học: Chủ động, gương mẫu, phối hợp với các thành viên trong nhóm để
hồn thành các nội dung ơn tập chủ để đã học.


Giao tiếp và hợp tác: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong chủ đề ôn

tập, hoạt động chơi trò chơi,
 Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc giải bài
tập, hoạt động chơi trò chơi.
- Năng lực khoa học tự nhiên:
 Hệ thống hoá được kiến thức về vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực thực
phẩm.
3. Phẩm chất
 Có ý thức tìm hiểu về chủ để học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học
 Quan tâm đến bài tống kết của cả nhóm, kiên nhắn thực hiện các nhiệm vụ học tập
vận dụng, mở rộng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ơn tập.
- Thiết bị chiếu hình ảnh, video: TV (máy chiếu), laptop, loa,….
- Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, ….
2. Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
1. Mục tiêu hoạt động: Tạo ra cho học sinh hứng thú , giúp học sinh xác định được vấn
đề cần giải quyết trong bài học
2. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Mở đầu/ xác định vấn đề học tập (Khởi động)
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học sinh chơi trị
GV thơng báo luật chơi:
chơi: “Nhanh mắt+ Trong thời gian 2 phút, các đội chơi sẽ quan sát hình ảnh nhanh tay”.
được phát và phân loại nhóm lương thực thực phẩm vào phiếu Các lương thực có
học tập

trong hình: gạo, ngơ,
+ Mỗi phương án đúng sẽ được 10 điểm.
khoai lang,..
+ Đội chiến thắng là đội có số điểm cao nhất.
Các thức ăn được
HS ghi nhớ luật chơi.
chế biến từ các loại
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Nhanh mắt- nhanh lương thực đó là:
tay” xem clip về một số lương thực, thực phẩm trong đời sống, cơm, bánh gạo, bánh
phân loại vào 2 nhóm: lương thực, thực phẩm.
ngơ, bánh khoai,...
+ Quan sát hình ảnh trong clip để phân loại vào 2 nhóm lương Sơ đồ giới thiệu
thực và thực phẩm.
những nội dung cần
+ Thời gian hoàn thành nhiệm vụ là đúng 2 phút sau khi kết ôn tập trong bài
thúc clip.
13,14,15,16.
- Nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ học tập:



- GV Chiếu clip để học sinh quan sát, hỗ trợ khi cần thiết.
- HS thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Khen thưởng nhóm thắng cuộc
- Học sinh đánh giá
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Ở các

bài 13,14,15, 16 chúng ta đã học về nguyên liệu và lương
thực- thực phẩm, chất tinh khiết, hỗn hợp, một số phương
pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp. Bài ôn tập ngày hơm nay,
chúng ta sẽ đi ơn tập và hồn thiện bài tập để củng cố lại kiến
thức….
- Chuẩn bị sách vở học bài
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
B - HOẠT ĐỘNG ƠN TẬP
Hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức.
1. Mục tiêu hoạt động: HS hệ thống hóa được kiến thức về nguyên liệu và lương thựcthực phẩm, chất tinh khiết và hỗn hợp (theo yêu cầu cần đạt bài 13,14,15,16)
2. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sơ đồ tư duy bài 16
Gv hướng dẫn HS khái quát theo sơ đồ tư duy bài 13,14 đã ôn ở (phụ lục).
chủ đề 4, giới thiệu sơ đồ tư duy bài 15 và thiết kế sơ đồ tư duy
Kiến thức lí thuyết
bài 16 để tổng kết những kiến thức cơ bản trong các bài
cần nhớ bài 16.
13,14,15,16.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ đồ tư duy tổng
hợp kiến thức
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ đồ tư duy
của nhóm mình
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất.
C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH:
a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống được một số kiến thức đã học; Vận dụng hiểu biết về
một số nguyên liệu, LTTP trong cuộc sống, một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn
hợp khái quát nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến


B1. Chuyển giao nhiệm vụ
học tập.
GV chiếu các câu hỏi
TNKQ
GV yêu cầu cá nhân HS
hoàn thành các câu hỏi trắc
nghiệm KQ.
* Khoanh tròn vào đáp
án đúng nhất: Từ câu 1
đến câu 10.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
học tập
B2: Hướng dẫn HS thực
hiện nhiệm vụ:
- HĐ cá nhân theo dõi các
câu hỏi TNKQ, khai thác
thơng tin SGK, kết hợp
qn sát hình ảnh thực
hiện nhiệm vụ học tập.
- Thành lập nhóm theo yêu

cầu của GV, thảo luận
nghiêm túc
- GV hỗ trợ khi HS thảo
luận.
B3:Báo cáo kết quả thảo
luận.
- Lần lượt các nhóm báo
cáo sản phẩm của nhóm.
- Đại diện HS trả lời.
B4: Đánh giá/ nhận xét:
- GV cho học sinh tự nhận
xét lẫn nhau, Gv chốt kiến
thức đúng và tuyên dương
những nhóm có sản phảm
trả lời đúng, động viên
khuyến khích những nhóm
có sản phẩm sai.
- Đại diện nhận xét câu trả
lời của các bạn, bổ sung.

3. Luyện tập/thực hành:
Đáp án TNKQ
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương
pháp vật lý để tách chất ra khỏi hỗn hợp?
A. Lọc.
B. Cơ cạn.
C. Chiết.
D. Dùng phản ứng hóa học.
Hiển thị đáp án

Đáp án: D
Giải thích: Các phương pháp: lọc, chiết, cô cạn … là các
phương pháp vật lý để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Bài 2: Phương pháp nào sau đây dùng để tách chất rắn
không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng?
A. Chiết.
B. Cô cạn.
C. Lọc.
D. Dùng phản ứng hóa học.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Phương pháp lọc dùng để tách chất rắn không
tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.
Bài 3: Phương pháp nào sau đây dùng để tách các chất
rắn tan, khơng hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao ra khỏi
dung dịch hỗn hợp lỏng?
A. Chiết.
B. Cô cạn.
C. Lọc.
D. Dùng phản ứng hóa học.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Phương pháp cơ cạn dùng để tách các chất
rắn tan, khơng hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao ra khỏi
dung dịch hỗn hợp lỏng.
Bài 4: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để
tách cát lẫn trong nước?
A. Cô cạn.
B. Dùng máy li tâm.
C. Chiết.



D. Lọc.
Hiển thị đáp án
Bài 5: Có hỗn hợp dầu ăn và nước. Phương pháp nào để
tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
A. Cô cạn.
B. Dùng máy li tâm.
C. Chiết.
D. Lọc.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Dùng phương pháp chiết để tách dầu ăn ra
khỏi nước.
Bài 6: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách hơi nước ra khỏi khơng khí hít vào.
B. Tách oxygen ra khỏi khơng khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi khơng khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi khơng khí hít vào.
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Giải thích: Đeo khẩu trang sẽ giúp lọc và giữ lại khói bụi
trong khơng khí ở mặt ngồi khẩu trang, giúp chúng ta
hít thở khơng khí được sạch hơn.
Bài 7: Phương pháp nào sau đây để tách lưu huỳnh ra
khỏi hỗn hợp lưu huỳnh và nước?
A. Cô cạn.
B. Dùng máy li tâm.
C. Chiết.
D. Lọc.

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Giải thích: Lưu huỳnh là chấ rắn khơng tan trong nước,
do đó có thể dùng phương pháp lọc để tách lưu huỳnh ra
khỏi nước. (Học sinh xem lại cách tiến hành ở thí
nghiệm SGK - tr 82)
Bài 8: Cho hình ảnh về dụng cụ bên:


Theo em, dụng cụ này có thể dùng để tách riêng các chất
trong hỗn hợp nào dưới đây?
A. Nước và cồn.
B. Dầu ăn và nước.
C. Giấm ăn và nước.
D. Lưu huỳnh lẫn trong nước.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Dụng cụ trên là phễu chiết, có thể dùng để
tách riêng hỗn hợp gồm các chất lỏng khơng hịa tan vào
nhau như dầu ăn và nước.
Bài 9: Người diêm dân đã sử dụng phương pháp nào để
thu được muối ăn từ nước biển?
A. Làm lắng đọng muối.
B. Lọc lấy muối từ nước biển.
C. Làm bay hơi nước biển.
D. Cô cạn nước biển.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Làm bay hơi nước biển là phương pháp được
dùng để sản xuất muối. Người dân làm các ruộng muối

rồi dẫn nước biển vào. Sau đó phơi khoảng một tuần thì
nước bốc hơi hết, còn lại là muối kết tinh.
Bài 10: Phương pháp nào sau đây được dùng để tách
muối ăn ra khỏi dung dịch muối?
A. Cô cạn.
B. Dùng máy li tâm.
C. Chiết.
D. Lọc.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Muối ăn là chất rắn tan, khơng hóa hơi khi
gặp nhiệt độ cao. Do đó để tách muối ăn ra khỏi dung
dịch muối ta sử dụng phương pháp cô cạn.
D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ TÌM TỊI, MỞ RỘNG:


a) Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng hiểu biết về một số nguyên liệu, LTTP trong cuộc
sống, một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp khái quát nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Trị chơi “Đơi bạn cùng tiến” và “Ai nhanh chân hơn ai”
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Vận dụng:
GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Đơi bạn cùng tiến” và Câu hỏi và đáp án trị
“Ai nhanh chân hơn ai”
chơi “Đơi bạn cùng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
tiến” và “Ai nhanh
Thực hiện tại nhà, GV đưa ra hướng dẫn cần thiết.

chân hơn ai”
*Báo cáo kết quả và thảo luận
PHỤ LỤC
Cá nhân HS tham gia trò chơi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS đánh giá đồng đẳng, GV đánh giá bằng nhận xét, khen
ngợi, động viên.
Nhiệm vụ 2:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Vận dụng:
Trả lời câu hỏi vào phiếu học tập số 2, tiết sau nộp bài Đáp án PHT 2:
cho GV.
1. Chế biến nước mắm: cá,
1. Kể tên một số loại lương thực - thực phẩm được tôm,...
sử dụng làm nguyên liệu để chế biến nước mắm, Chế biến dầu ăn: đậu nành,
dầu ăn?
hướng dương, hoa cải, lạc,...
2. Hằng ngày gia đình em thường sử dụng những 2. Một số loại lương thực,
loại lương thực, thực phẩm nào? Em biết gì về tính thực phẩm hằng ngày gia
chất của các loại lương thực - thực phẩm đó?
đình em sử dụng:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thực phẩm tự nhiên có
Thực hiện tại nhà, GV đưa ra hướng dẫn cần thiết.
nguồn gốc thực vât: lương
*Báo cáo kết quả và thảo luận
thực (lúa ,ngơ, khoai, sắn),
Cá nhân HS tự hồn thành vào phiếu học tập

rau xanh, trái cây
1. Cày, xới làm cho đất tơi, xốp giúp oxygen dễ dàng - Thực phẩm tự nhiên có
xâm nhập vào đất cung cấp cho q trình hô hấp ở rễ. nguồn gốc động vật: thịt , cá,
2. Khi bón phân cẩn kết hợp tưới nước để hồ tan …
phân bón, nhờ đó mà cây dễ hấp thụ.
- Các sản phẩm chế biến từ
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
phương pháp lên men: rượu,
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và bia, nước giải khát,…
nộp sản phẩm vào tiết sau.
Tính chất: gao, ngơ (dẻo),
GV giao nhiệm vụ về nhà:
khoai, sắn (bùi),…

Ơn tập nội dung các bài 13,14,15.

Chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:


Hình thức đánh giá
- Thu hút được sự
tham gia tích cực
của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực
hành cho người học

Phương pháp đánh giá


- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC.
SĐ tư duy bài 13,14 đã ôn ở tiết 22, chủ đề 4.

SĐ tư duy bài 15.

Công cụ đánh
giá
- Báo cáo thực
hiện công việc.
- Hệ thống câu
hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận

Ghi Chú


GỢI Ý HS THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI 16

KIẾN THỨC LÍ THUYẾT CẦN NHỚ BÀI 16
1. Sự cần thiết tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Trong tự nhiên, các chất thường tồn tại ở các dạng hỗn hợp khác nhau. Tùy vào mục

địch sử dụng, người ta sẽ tách các chất ra khỏi nhau theo nhiều cách khác nhau.
Ví dụ
+ Để loại bỏ những tạp chất ra khỏi nước giếng khoan, người ta thường sử dụng hệ
thống lọc gồm nhiểu cột lọc, có khả năng glữ các chất bẩn và tạp chất để làm trong
nước.


+ Máu là một hỗn hợp với thành phần gồm nhiều chất lỏng như: huyết tương, bạch cẩu,
tiểu cẩu và hồng cầu. Khi thiếu máu hoặc mắc một số bệnh do thiếu hụt một trong các
thành phẩn của máu, chúng ta cần phải truyền máu. Tiến hành tách riêng các thành phần
của máu để có được thành phần cẩn sử dụng cho bệnh nhân. Sử dụng phương pháp li
tâm để tách riêng các thành phần trong máu do chúng có kích thước và khối lượng riêng
khác nhau.
2. Một số phương pháp đơn giản tách các chất ra khỏi hỗn hợp
- Phương pháp lọc: Dùng để tách chấtt rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.
Ví dụ: Sulfur là chất rắn không tan trong nước. Sử dụng phương pháp lọc để tách riêng
bột sulfur ra khỏi nước.


- Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hồn hợp lỏng khơng đồng
nhất
Ví dụ: Hỗn hợp dầu ăn và nước gồm 2 chất lỏng không tan lẫn vào nhau. Hỗn hợp này
có sự phân lớp của 2 chất lỏng với dầu ăn nhẹ hơn, nổi lên trên lớp nước. Sử dụng
phương pháp chiết để tách riêng nước và dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn - nước.


- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất rắn tan (khơng hố hơi khi gặp nhiệt độ cao)
ra khỏi dung dịch hổn hợp lỏng
Ví dụ: Do muối ăn là chất rắn tan được trong nước nên không thể dùng phương pháp
lọc để tách muối ăn ra khỏi nước. Mặt khác, muối ăn khơng bị hố hơi khi đun nóng nên

có thể dùng phương pháp cơ cạn để làm bay hơi nước và thu được muối ăn ở dạng rắn.






Nhận xét:

Ngày ………..tháng 04 năm 2024
TỔ CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT
TT/TPCM

Nguyễn Thị Hạnh



×