Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

1 chương 1 một số vấn đề cơ bản về nhà nước (03 tiết) fix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.64 KB, 28 trang )

Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
NHÀ NƯỚC


1) Nguồn gốc Nhà nước
1.1.1) Thuyết thần quyền
1.1.2) Thuyết gia trưởng
1.1) Các thuyết phi
Mác xít nguồn gốc
nhà nước

1.1.3) Thuyết khế ước xã hội
1.1.4) Thuyết bạo lực
1.1.5) Thuyết tâm lý
1.1.6) Nhà nước siêu trái đất


1.2) Học thuyết Mác – Lênin nguồn gốc & bản
chất của nhà nước

1.2.1
Tiền đề kinh tế:

1.2.2
Tiền đề xã hội:


Kết luận nguồn gốc của t luận nguồn gốc của n nguồn gốc của n gốc của c của a
nhà nước:c:
“Nhà nước là sản phẩm và biểu


hiện của những mâu thuẫn giai
cấp khơng thể điều hịa được. Bất
cứ đâu, hễ lúc nào và chừng nào
mà, về mặt khách quan, những
mâu thuẫn giai cấp khơng thể
điều hịa được thì nhà nước xuất
hiện”.


Khái niệm Nhà nước:m Nhà nước:c:
Nhà nước là tổ chức
quyền lực cơng cộng đặc
biệt, có bộ máy chun
cưỡng chế và thực hiện
các chức năng quản lý xã
hội nhằm duy trì trật tự xã
hội, phục vụ lợi ích của
giai cấp thống trị.


2) Bản chất của nhà nước

2.1) Tính giai
cấp của nhà
nước:

2.2) Tính xã hội
của nhà nước:



3) Kiểu nhà nước:
- Chiếm hữu nô lệ

Kiểu nhà nước chủ nô

- Phong kiến

Kiểu nhà nước phong kiến

- Tư bản chủ nghĩa

Kiểu nhà nước tư sản

- Xã hội chủ ng`hĩa
nghĩa

Kiểu nhà nước xã hội chủ


4.1) Hình thức chính
thể

4) Hình thức nhà
nước:

4.2) Hình thức cấu
trúc nhà nước

4.3) Chế độ chính
trị:



5) Đặc trưng của Nhà nước
• Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc
biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với tồn bộ xã
hội.
• Quản lý dân cư theo lãnh thổ.
• Có chủ quyền quốc gia.
• Ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp
luật.
• Đặt ra thuế & thu các khoản thuế dưới dạng bắt
buộc.


6) Chức năng cơ bản c năng cơ bản bản n
của a Nhà nước:c
6.1) Khái niệm:
• Chức năng của nhà nước là
phương diện hoạt động cơ
bản của nhà nước thể hiện
bản chất của nhà nước,
nhằm thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ của nhà
nước trong các giai đoạn
phát triển cụ thể.


6.2) Phân loại:
• Căn cứ vào tính chất pháp lý của việc thực hiện
quyền lực nhà nước: chia thành chức năng lập

pháp, hành pháp & tư pháp.
• Căn cứ vào vị trí vai trị từng hoạt động: chia thành
chức năng cơ bản & khơng cơ bản.
• Căn cứ vào thời gian hoạt động: chia thành chức
năng lâu dài và chức năng trước mắt.
• Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động: chia thành chức
năng kinh tế, chức năng xã hội, …
• Căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu: chia thành
chức năng đối nội & đối ngoại. (*)


* Chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước
• Đối nội:
- Giữ vững an ninh chính trị, bảo vệ trật tự pháp luật,
đảm bảo an toàn xã hội.
- Tổ chức và quản lý nền kinh tế.
- Tổ chức và quản lý nền văn hóa, giáo dục, khoa học –
công nghệ.


• Đối ngoại:
- Bảo vệ tổ quốc
- Thiết lập, củng cố, phát triển quan hệ đối ngoại trên
nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, khơng can thiệp
vào cơng việc nội bộ của nhau.
- Tham gia bảo vệ hịa bình và tiến bộ thế giới.


7) Bộ máy Nhà nước
7.1) Khái niệm:

Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống
địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc
chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để
thực hiện các chức năng & nhiệm vụ chung của nhà
nước.


7.2) Hệ thống cơ quan nhà nước:
Một tổ chức chính trị mang quyền lực nhà nước, thực
hiện chức năng, nhiệm vụ.
* Phân loại cơ quan nhà nước:
• Căn cứ vào hình thức pháp lý của việc thực hiện
quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp & tư pháp.
• Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền: trung ương & địa
phương.


• Nguyên tắc tập quyền
• Nguyên tắc phân
quyền

Ngoài ra tùy vào từng
7.3) Ngun tắc tổ
loại nhà nước cịn có
chức và hoạt động
các nguyên tắc khác:
của bộ máy nhà Nguyên tắc Đảng lãnh
nước
đạo (XHCN)



8) Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
8.1) Khái quát về sự ra đời và phát triển
• - Năm 1945: CMT8 thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản
tun ngơn độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH.
• - Năm 1946: Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam ra đời.
• - Năm 1959: Hiến pháp 1959
• - Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng vào tháng 04/1975 đánh
dấu sự hồn thành của cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ.
• - Năm 1980: Hiến pháp năm 1980 khẳng định quốc gia thống
nhất và chế độ XHCNvới nền kinh tế tập trung bao cấp.
• - Năm 1992: Hiến phấp năm 1992 ghi nhận Việt Nam xây dựng
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
• - Năm 2013: Hiến pháp năm 2013 tiếp tục ghi nhận Việt Nam
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.


8.2) Bản chất Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
8.2.1) Tính giai cấp:
- Khẳng định tính giai cấp cơng nhân, thể hiện qua sự
lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam – Đội tiên phong
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, là lực lượng
lãnh đạo nhà nước và xã hội (điều 4 – Hiến pháp năm
2013).
- Nền tảng của quyền lực nhà nước là liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức
(điều 2 – Hiến pháp năm 2013).


8.2.2) Tính xã hội:

• Nhà nước ngồi việc bảo vệ lợi ích giai cấp, thì phải
thực hiện vai trị là cơng cụ bảo vệ lợi ích chung và
trật tự xã hội.
• Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện.
• Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của
nhân dân.
• Cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con
người, quyền công dân.


8.3) Chức năng Nhà nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam

8.3.1) Chức năng
đối nội:

8.3.1.1) Chức năng tổ chức và
quản lý kinh tế (điều 2 Hiến
pháp 2013).
8.3.1.2) Chức năng tổ chức,
quản lý lĩnh vực văn hóa – xã
hội.
8.3.1.3) Chức năng giữ vững
an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội.




×