Tải bản đầy đủ (.docx) (169 trang)

GIÁO ÁN TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CÓ TIẾT ÔN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.91 MB, 169 trang )

KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
CHƯƠNG 1: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 1: PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Năng lực sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền thông:
Nêu được tên một số thiết bị phần cứng và phần mềm đã biết; nêu được sơ lược về vai trò
của phần cứng, phần mềm và mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Học sinh say mê với mơn học, ưa tìm tịi khám phá về các
thiết bị phần cứng và phần mềm. HS tích cực chủ động sáng tạo trong quá trình học
tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nhận biết và phân biệt được phần cứng và
phần mềm trong cuộc sống khi giao tiếp với các thiết bị điện tử.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các thiết bị kĩ thuật số.
- Chăm chỉ: Tích cực trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập cá nhân.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp kiến tạo, dựa trên vấn đề, thảo luận nhóm
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đàm thoại, trực quan.
2. Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên
- Chuẩn bị sách giáo khoa Tin học, thân máy tính tháo vỏ.
- Máy tính kết nối tivi
b) Đối với học sinh: SGK, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Dẫn dắt vào bài mới.
1.2. Nội dung:
- GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.
1.3. Sản phẩm:
- HS kể được về các thành phần cơ bản của
máy tính và một số phần mềm đã được học
sử dụng ở lớp 3.
1.4. Tổ chức hoạt động:
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- HS chú ý lắng nghe.
b) Thực hiện nhiệm vụ


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
- Em hãy kể tên các thành phần cơ bản của - HS trả lời câu hỏi: các thành phần cơ
máy tính?
bản của máy tính là thân máy, bàn
phím, chuột và màn hình.
- Em hãy kể một số phần mềm được học sử - HS trả lời câu hỏi: em đã được học
dụng ở lớp 3?
sử dụng phần mềm như PowerPoint,
TuxTyping,...
c) Tổng kết nhiệm vụ
- Nhận xét câu trả lời của HS
- HS lắng nghe, ghi nhận.
- Khen ngợi HS

- Giới thiệu vào bài mới: “Ở lớp 3 em đã biết - HS lắng nghe.
máy tính có các thành phần cơ bản là thân
máy, bàn phím, chuột và màn hình. Cùng
với đó, em cũng được học sử dụng phần
mềm trình chiếu PowerPoint, phần mềm
luyện tập gõ bàn phím Tux Typing,…
Bài học hôm nay giúp em biết tên một số
thiết bị phần cứng, phần mềm và vai trò
cùng mối quan hệ của chúng.”.
2. Hoạt động 2: Khám phá (18 phút)
2.1. Mục tiêu:
- Nêu được tên một số thiết bị phần cứng và
phần mềm đã biết.
- Sơ lược về vai trò của phần cứng, phần mềm
và mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa
chúng.
2.2. Nội dụng:
- Xem hình 1.1, 1.2, 1.3 và nghiên cứu, thảo
luận nhóm, trả lời câu hỏi.
2.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Hiểu được máy tính bao gồm phần cứng và
phần mềm.
- Bản ghi chép về đặc điểm phần cứng và
phần mềm; vai trò quan trọng và mối quan
hệ của phần cứng, phần mềm máy tính.
2. 4. Tổ chức hoạt động:
2.4.1. Phần mềm máy tính.
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1.1 và nhớ lại - HS nhận nhiệm vụ.
kiến thức cũ:

- HS quan sát hình và nhớ lại kiến thức
cũ.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2

b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu
hỏi và chia sẻ trước lớp:
+ Ở lớp 3 em đã được sử dụng những phần
mềm nào?
+ Chức năng của chúng là gì?
+ Các phần mềm này các em có nhìn được
hình dạng của nó khơng? Có thấy chạm
được vào khơng?
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá (khen ngợi) hoạt
động của HS.
- GV gợi mở giúp HS đưa ra kết luận.

- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Trao đổi cặp đơi, nói cho bạn nghe.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.

- HS lắng nghe.
- HS đưa ra kết luận: Em khơng thể
nhìn thấy hình dạng hay chạm tay vào
phần mềm, nhưng có thể thấy được kết

quả hoạt động của nó thơng qua phần
cứng máy tính.

2.4.2. Phần cứng máy tính
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1.2, quan sát
bên trong thân máy tính và tìm hiểu thơng - HS quan sát và tìm hiểu cá nhân.
tin trong SGK.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2

- HS trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Cho HS trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi: - Trao đổi với bạn về câu trả lời.
+ Kể tên một số phần cứng của máy tính mà
các em biết? Các thiết bị bên trong thân máy
tính có được gọi là phần cứng của máy tính
khơng? Các thiết bị phần cứng bên ngồi
thân máy tính cịn được gọi là gì?
+ Em có thể nhìn được hình dạng hay có thể
chạm tay vào phần cứng máy tính khơng?
- u cầu HS chia sẻ trước lớp.
- Các nhóm vấn đáp, nhận xét.
- HS chia sẻ trước lớp về câu trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
c) Tổng kết nhiệm vụ

- GV đánh giá HS trả lời câu hỏi và đưa ra - HS lắng nghe, ghi nhận và ghi nhớ.
kết luận: Các thành phần cơ bản của máy
tính như: thân máy, màn hình, bàn phím,
chuột là phần cứng máy tính. Em có thể
nhận ra qua hình dạng của chúng.
2.4.3. Vai trò của phần cứng, phần mềm


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
máy tính.
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1.3 và tìm hiểu - HS quan sát hình và tìm hiểu cá
thơng tin trong SGK về vai trị của phần nhân.
cứng, phần mềm máy tính.

b) Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+ Khi học trực tuyến tại sao thầy cô đều nhìn
thấy các em và các em cũng nhìn thấy thầy
cơ trên màn hình máy tính?
+ Phần cứng và phần mềm có vai trị gì?
+ Khi máy tính thiếu đi phần cứng hoặc
phần mềm thì có hoạt động được khơng?
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá HS trả lời câu hỏi và giúp HS
đưa ra kết luận.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút)
3.1. Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học.

- Hiểu được vai trò và mối quan hệ của phần
cứng và phần mềm của máy tính.
3.2. Nội dung:
- Tìm ra phát biểu đúng.
- Thảo luận nhóm, làm phiếu bài tập.
3.3. Sản phẩm hoạt động của HS:

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhận.
- HS đưa ra kết luận: Phần mềm được
lưu trữ trong phần cứng và điều khiển
phần cứng hoạt động. Do đó nếu chỉ
có phần cứng mà khơng có phần mềm
máy tính khơng thể hoạt động được.
Ngược lại khơng có phần cứng thì
khơng có mơi trường cho phần mềm
hoạt động.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
- Đáp án có phát biểu đúng.
- Bản ghi thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
trong bài tập.
3.4. Tổ chức hoạt động:
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 6.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân, chia sẻ trước lớp:

- HS đọc và làm bài tập, chia sẻ trước
lớp về phát biểu đúng ( Đáp án C).
- Nhận xét bạn.
- Trao đổi với bạn và thực hiện:

- HS báo cáo kết quả trước lớp.
- HS khác nhận xét.

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá HS làm bài tập và đưa ra kết - HS lắng nghe.
luận.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút)
4.1. Mục tiêu:
- Kể tên một số thiết bị phần cứng, phần mềm
và chức năng của chúng trong học tập và trong
thực tế em biết.
4.2. Nội dụng:
- Trả lời câu hỏi.
4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Bản ghi thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
4.4. Tổ chức hoạt động
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ trong SGK
trang 8.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu HS thảo luận và thực hiện:
- Trao đổi nhóm và ghi câu trả lời.

- Cho HS báo cáo kết quả.


- HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.

c) Tổng kết nhiệm vụ


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
- GV Nhận xét, đánh giá và tuyên dương HS - HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
BÀI 2: MỘT SỐ THAO TÁC GÂY LỖI,
HỎNG PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Năng lực sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền thơng:
Nêu được ví dụ cụ thể về một số thao tác không đúng sẽ gây ra lỗi cho phần cứng và phần
mềm khi sử dụng.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giúp học sinh có phương pháp tốt để xử
lý và tránh những lỗi về phần cứng và phần mềm.
- Giao tiếp và hợp tác: HS báo cáo được kết quả rõ ràng và nhận xét, đánh giá
được kết quả của bạn.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ phần cứng, phần mềm khi sử dụng máy tính
trong cuộc sống và trong học tập.

- Chăm chỉ: Ham học hỏi, tích cực hồn thành bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
2. Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên
- Chuẩn bị sách giáo khoa Tin học.
- Máy tính kết nối tivi
b) Đối với học sinh: SGK, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Dẫn dắt vào bài mới.
1.2. Nội dung:
- GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.
1.3. Sản phẩm:


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
- HS biết phần cứng và phần mềm có thể bị
lỗi, bị hỏng khi sử dụng khơng đúng cách.
- Bản ghi chép những lưu ý từ hiểu biết của
HS khi dùng phần cứng và phần mềm.
1.4. Tổ chức hoạt động:
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
b) Thực hiện nhiệm vụ

- Theo các em phần cứng và phần mềm máy
tính có thể bị lỗi, bị hỏng khi sử dụng
không?
- Em hãy nêu những hiểu biết của bản thân
em về một số lỗi bị hỏng về phần cứng và
phần mềm mà em biết.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Khen ngợi HS
- Giới thiệu vào bài mới: “Máy tính chỉ làm
việc khi có đủ phần cứng và phần mềm. Nếu
sử dụng khơng đúng cách phần cứng và phần
mềm có thể bị lỗi, bị hỏng. Vậy khi sử dụng
em cần lưu ý điều gì để khơng gây lỗi, hỏng
phần cứng, phần mềm?”
2. Hoạt động 2: Khám phá (16 phút)
2.1. Mục tiêu:
- Chỉ ra được các thao tác gây lỗi, hỏng phần
cứng và phần mềm.
2.2. Nội dụng:
- Xem hình 2.1, 2.2, 2.3 và tìm hiểu thơng
tin, trả lời câu hỏi.
2.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Nêu được những điều nên làm và khơng
nên làm với phần cứng và phần mềm máy
tính.
2. 4. Tổ chức hoạt động:
2.4.1. Thao tác gây lỗi, hỏng phần cứng.
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát hình, nghiên cứu

SGK và làm bài tập.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1.1 và làm bài
tập.
- Cho HS chia sẻ trước lớp.

- HS chú ý lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi

- HS chia sẻ hiểu biết của mình trước
lớp.

- HS lắng nhe, ghi nhận.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS quan sát hình và làm bài tập.
- HS chia sẻ trước lớp
- HS nhận xét bạn.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá (khen ngợi) hoạt - HS lắng nghe.
động của HS.
- Giúp HS đưa ra kết luận.
- HS đưa ra kết luận: - Kết luận: Phần
cứng máy tính là các thiết bị điện tử,
khi sử dụng phải thực hiện đúng

hướng dẫn, tuân thủ các quy tắc
những điều nên làm không nên làm và
các quy định an toàn về điện.
2.4.2. Thao tác gây lỗi, hỏng phần mềm.
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát Hình 2.2, 2.3, và tìm - HS quan sát và tìm hiểu cá nhân.
hiểu thơng tin về phần mềm.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời câu - HS hoạt động nhóm và trả lời câu
hỏi.
hỏi.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm hãy nêu một số thao tác khơng - Hoạt động nhóm và chia sẻ câu trả
đúng có thể gây lỗi, hỏng phần mềm.
lời trước lớp.
- Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá HS trả lời câu hỏi và đưa ra - HS lắng nghe.
lưu ý.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút)
3.1. Mục tiêu:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Hiểu được các thao tác sử dụng máy tính
khơng đúng sẽ gây ra hậu quả gì.
3.2. Nội dung:
- Làm bài tập ghép nối.
- Chia sẻ ví dụ trước lớp.
3.3. Sản phẩm hoạt động của HS:

- Phiếu bài đã ghép nối.
- Nêu được ví dụ về thao tác khơng đúng gây
lỗi, hỏng cho phần cứng, phần mềm máy tính.
3.4. Tổ chức hoạt động:


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 6.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu HS làm phần luyện tập trong SGK - HS đọc và làm bài tập, chia sẻ trước
trang 8.
lớp.
- HS ghép nối ( 1,2,4 với b, 3 với a)

- Em hãy nêu một số ví dụ về một số thao - HS nêu ví dụ chia sẻ cùng lớp.
tác không đúng gây lỗi, hỏng cho phần cứng,
phần mềm máy tính?
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá HS làm bài tập và đưa ra kết - HS lắng nghe.
luận.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút)
4.1. Mục tiêu:
- Xây dựng được một bảng các lưu ý đảm
bảo an toàn về điện và thao tác tránh gây lỗi,
hỏng cho phần cứng, phần mềm máy tính.
4.2. Nội dụng:
- Thảo luận nhóm và thực hiện.
4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Bản ghi thảo luận nhóm.

4.4. Tổ chức hoạt động
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và xây dựng
bảng lưu ý.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Hướng dẫn, gợi ý HS: Xây dựng được một - Trao đổi nhóm và ghi chép lại bảng
bảng các lưu ý đảm bảo an toàn về điện và xây dựng lưu ý.
thao tác tránh gây lỗi, hỏng cho phần cứng,
phần mềm máy tính.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV Nhận xét, đánh giá khen ngợi những - Lắng nghe.
nhóm xây dựng được nhiều lưu ý.
- GV đưa ra kết luận.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
.................................................................................................................................
BÀI 3: GÕ HÀNG PHÍM SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Năng lực sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thông tin và truyền thông:
Đặt được tay đúng cách khi gõ hàng phím số; gõ được đúng cách một đoạn văn bản
khoảng 50 từ.
1.2. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: HS tự làm được những việc của mình ở lớp theo sự phân
công, hướng dẫn.
- Giao tiếp và hợp tác: HS biết trao đổi, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: Chia sẻ, giúp đỡ bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản giữ gìn bàn phím của máy tính.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp dạy học nhóm
2. Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên
- Chuẩn bị sách giáo khoa Tin học.
- Máy tính kết nối tivi
b) Đối với học sinh: SGK, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Dẫn dắt vào bài mới.
1.2. Nội dung:
- GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.
1.3. Sản phẩm:
- HS đặt tay trên bàn phím đúng cách.
1.4. Tổ chức hoạt động:
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

- HS chú ý lắng nghe.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Em hãy kể tên các khu vực chính của bàn - HS nhớ lại kiến thức cũ.
phím máy tính?
- Trao đổi với bạn về câu trả lời.
- Em hãy nêu lại cách đặt tay khi gõ phím - HS trả lời câu hỏi.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
trên các hàng phím trên, phím cơ sở và hàng - Nhận xét, bổ sung cho bạn.
phím dưới?
- Cịn hàng phím số các em đã biết gõ như
thế nào chưa?
c) Tổng kết nhiệm vụ
- Nhận xét câu trả lời của HS. Khen ngợi - HS lắng nghe, ghi nhận.
HS.
- Giới thiệu vào bài mới: “Bài học hôm nay
sẽ giúp em biết cách đặt tay và phân cơng gõ
phím ở hàng phím số.”
2. Hoạt động 2: Khám phá (16 phút)
2.1. Mục tiêu:
- Đặt được tay đúng cách khi gõ hàng phím
số.
- Gõ được nội dung một đoạn văn bản có các
số trên phần mềm Notepad.
2.2. Nội dung:
- HS đưa ra được cách gõ phím đúng ở khu
vực chính của bàn phím máy tính.
- Thực hành theo nhóm gõ văn bản.
2.3. Sản phẩm của hoạt động:

- Đặt được tay đúng cách trên bàn phím.
- Kết quả của đoạn văn bản được gõ hiện
trên màn hình.
2. 4. Tổ chức hoạt động:
2.4.1. Gõ phím đúng cách ở hàng phím số.
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát Hình 3.1, trao đổi với
bạn về cách đặt tay, cách gõ phím và phân - HS quan sát và trao đổi với bạn.
công gõ phím trên hàng phím số.

- Trả lời câu hỏi.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu 2- 3 HS chia sẻ về:
+ Cách đặt tay:

- Trao đổi cặp đơi nói cho bạn nghe về
ý kiến của mình.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
+ Cách gõ phím:
+ Phân cơng gõ phím trên hàng phím số?

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về
câu trả lời của nhóm:
+ Cách đặt tay: hai ngón cái trên phím
dấu cách, các ngón cịn lại trên hàng
phím cơ sở;
+ Cách gõ: Khi gõ phím nào trên hàng
số thì đưa ngón tay được đảm nhiệm

lên gõ phím đó. Khi chờ gõ phím, ln
đặt tay đúng ở vị trí xuất phát
+ Phân cơng gõ phím trên hàng phím
số:
Ngón
Bàn tay
Bàn tay
trái
phải
Trỏ
Giữa
Áp út
Út

- Nhóm khác nhận xét.bạn.
- Học sinh quan sát trả lời: Các phím
- Các em thấy hàng phím số có điều gì đặc trên hàng phím số có 2 kí tự.
- HS tìm hiểu và trả lời: Giữ phím
biệt?
- Làm thế nào để em có thể gõ được kí tự Shift và gõ phím tương ứng.
- Nhận xét bạn.
trên của hàng phím số?
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá (khen ngợi) hoạt - HS lắng nghe.
động của HS
- GV đưa ra kết luận về khi gõ các phím trên
khu vực chính của bàn phím.
- Đưa ra lưu ý khi gõ phím có hai kí tự.
2.4.2. Thực hành gõ phím
a) Chuyển giao nhiệm vụ

- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm:
- HS nhận nhiệm vụ.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Theo dõi và giúp đỡ HS khi cần.

c) Tổng kết nhiệm vụ
- Nhận xét việc thực hiện của HS
3. Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút)
3.1. Mục tiêu:
- Khái quát lại các kiến thức đã học thơng
qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào
thực hành.
3.2. Nội dung:
- Cùng bạn thực hiện nêu được cách đặt tay
và phân cơng gõ phím trên khu vực chính
của bàn phím.
- Làm bài tập trắc nghiệm.
3.3. Sản phẩm hoạt động của HS:
- HS nêu được cách gõ bàn phím.
- Đáp án đúng của bài tập trắc nghiệm.
3.4. Tổ chức hoạt động:
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS làm phần luyện tập trong SGK
trang 10.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- HS nêu cách đặt tay và phân cơng gõ phím
trên khu vực chính của bàn phím theo cặp

đơi.
- Gọi 2-3 nhóm đại diện chia sẻ trước lớp.
- Cho HS chữa trước lớp bài tập luyện tập:

Trao đổi nhóm và:
- Kích hoạt phần mềm Notepad;
- Phân chia nhiệm vụ và thực hiện gõ
nội dung.
- Thoát khỏi phần mềm Notepad
không lưu tệp.
- HS lắng nghe.

- HS nhận nhiệm vụ.

- Trao đổi cặp đơi nói cho bạn nghe.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS chọn đáp án và chia sẻ trước lớp
về đáp án cá nhân chọn (Đáp án đúng
B)

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá HS làm bài tập
- HS lắng nghe.
- Tuyên dương, khen ngợi HS làm tốt.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút)
4.1. Mục tiêu:
- Gõ được đúng cách đoạn văn bản theo
mẫu.

4.2. Nội dụng:


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
- Thực hành theo nhóm.
4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Đoạn văn bản trên phần mềm Notepad.
4.4. Tổ chức hoạt động
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS thực hành cùng bạn gõ đoạn văn
bản trong Hình 3.2 đúng cách theo mẫu trên - HS nhận nhiệm vụ.
phần mềm Notepad:

b) Thực hiện nhiệm vụ
- Theo dõi và giúp đỡ HS khi cần.

Thực hiện cùng bạn:
- Kích hoạt phần mềm Notepad gõ
đoạn văn bản:

- Thốt khỏi phần mềm Notepad
khơng lưu tệp.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV Nhận xét, chia sẻ bài làm của học - HS nhận xét bạn.
sinh.
- GV khen ngợi HS.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
BÀI 4: LỢI ÍCH CỦA VIỆC GÕ BÀN PHÍM ĐÚNG CÁCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Năng lực sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền thơng:
Giải thích được lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách.
1.2. Năng lực chung


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
- Tự chủ và tự học: HS tự làm được những việc của mình ở lớp theo sự phân
công, hướng dẫn.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nhận ra nhiều lợi ích của việc gõ phím
đúng cách trong thực tiễn.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập của cá
nhân và của nhóm khi tham gia học.
- Trách nhiệm: Em tự tin trao đổi ý kiến với các bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
4. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp kiến tạo dựa trên vấn đề.
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp dạy học nhóm
2. Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên
- Chuẩn bị sách giáo khoa Tin học.
- Máy tính kết nối tivi
b) Đối với học sinh: SGK, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Dẫn dắt vào bài mới.
1.2. Nội dung:
- GV đưa ra vấn đề cho HS chia sẻ.
1.3. Sản phẩm:
- Nhận xét, ý kiến của HS.
1.4. Tổ chức hoạt động:
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Đặt vấn đề: Có bạn cho rằng thực hiện gõ
bàn phím đúng cách khơng có lợi ích gì mà - HS chú ý lắng nghe vấn đề.
chỉ làm cho việc gõ phím bị chậm và nhầm
do phải tập trung vào việc gõ sao cho đúng
cách.
- Đặt câu hỏi cho HS nhận xét về vấn đề
trên.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Cho 2-3 HS chia sẻ nhận xét vấn đề trên - HS nhận xét vấn đề theo ý kiến cá
trước lớp.
nhân.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn
theo quan điểm suy nghĩ của mình.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
c) Tổng kết nhiệm vụ
- Nhận xét câu trả lời của HS.

- HS lắng nghe.
- Giới thiệu vào bài mới: “Bài học hơm nay
sẽ giúp em giải thích được lợi ích của việc
gõ bàn phím đúng cách.”
2. Hoạt động 2: Khám phá (15 phút)
2.1. Mục tiêu:
- Biết được lợi ích của việc gõ bàn phím đúng
cách.
- Gõ bàn phím đúng cách được nội dung đoạn
văn bản theo mẫu.
2.2. Nội dung:
- Giải thích được lợi ích của việc gõ bàn
phím đúng cách.
- Thực hành theo nhóm gõ văn bản theo
mẫu.
2.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Đặt được tay đúng cách trên bàn phím.
- Kết quả của đoạn văn bản được gõ hiện
trên màn hình.
2. 4. Tổ chức hoạt động:
2.4.1. Lợi ích của việc gõ phím đúng cách.
a) Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát Hình 4.1, tìm hiểu
thông tin trong SGK trang 11 và trả lời câu
hỏi:
- HS quan sát hình và cá nhân đọc tìm
hiểu thơng tin.

b) Thực hiện nhiệm vụ:
- Em hãy cho biết khi gõ bàn phím đúng - HS trả lời câu hỏi: Khi gõ bàn phím

cách sẽ mang lại cho chúng ta lợi ích gì?
đúng cách sẽ giúp chúng ta gõ nhanh


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
và chính xác mà vẫn khơng phải nhìn
bàn phím. Tiết kiệm thời gian cơng
sức, làm việc hiệu quả.
- Khi thực hiện gõ bàn phím đúng cách - Học sinh quan sát trả lời: Tránh được
chúng ta sẽ tránh được tác hại gì cho sức tác hại cho sức khỏe như: mỏi mắt,
khỏe?
mỏi cổ, đau mỏi ngón tay, cổ tay,…
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá HS trả lời câu hỏi và đưa ra - HS lắng nghe.
kết luận: Gõ phím đúng cách mang lại nhiều
lợi ích về sức khỏe và hiệu quả cơng việc
như: tiết kiệm được thời gian vì gõ nhanh,
chính xác; đỡ mỏi mắt mỏi cổ vì khơng cần
nhìn nhiều vào màn hình hay bàn phím,…
2.4.2. Thực hành gõ bàn phím đúng cách.
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm. Gõ theo
mẫu Hình 4.2 trong SGK.
- HS nhận nhiệm vụ.

b) Thực hiện nhiệm vụ
- Cho HS thực hiện: Một bạn gõ, bạn khác -Thực hành theo nhóm theo yêu cầu.
nhận xét rồi đổi vai.


- Quan sát, nhận xét bạn.
- Đổi vai với bạn khác trong nhóm.

- Theo dõi và giúp đỡ HS khi cần.

- Khi gặp khó khăn tìm sự trợ giúp của
GV hoặc của bạn.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
c) Tổng kết nhiệm vụ
- Nhận xét việc thực hiện của các nhóm.
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
3.1. Mục tiêu:
- Khái quát lại các kiến thức đã học, vận
dụng thực tế để làm bài tập.
3.2. Nội dung:
- Làm bài tập trắc nghiệm trong SGK.
3.3. Sản phẩm hoạt động của HS:
- HS đưa ra được lợi ích và biểu hiện của người
gõ bàn phím đúng cách.
3.4. Tổ chức hoạt động:
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS làm phần luyện tập trong SGK - HS nhận nhiệm vụ.
trang 12.

b) Thực hiện nhiệm vụ
- Cho HS thảo luận và chia sẻ trước lớp.


- HS thảo luận, chia sẻ trước lớp về
những biểu hiện của người gõ phím
đúng cách ( Đ/a: A, B, C, D)
- HS chia sẻ về những lợi ích của việc
gõ phím đúng cách ( Đ/a: A, B, C, D).
- HS khác bổ xung, nhận xét cho bạn.

c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá HS làm bài tập
- HS lắng nghe.
- Tuyên dương, khen ngợi HS làm tốt.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
4.1. Mục tiêu:
- Gõ bàn phím đúng cách theo văn bản mẫu.
4.2. Nội dụng:
- Thực hành theo nhóm.
4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Đoạn văn bản được gõ trên phần mềm
Notepad.
4.4. Tổ chức hoạt động
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS thực hành cùng bạn gõ bàn phím - HS nhận nhiệm vụ.


KHBD TIN HỌC 4 ĐẠI HỌC VINH CĨ TIẾT ƠN TẬP HK1 HK2
đúng cách đoạn văn bản trong Hình 4.3 trên
phần mềm Notepad ( có thể gõ khơng dấu).

b) Thực hiện nhiệm vụ
- Theo dõi và giúp đỡ HS khi cần.

Thực hiện cùng bạn:
- Quan sát, nhắc nhở HS cách đặt tay và gõ - Kích hoạt phần mềm Notepad để gõ.
bàn phím đúng cách.
- Quan sát, nhận xét và sửa cho bạn.
- Sửa cho HS khi các em gõ chưa đúng cách. - Thoát khỏi phần mềm Notepad
- Cho HS đổi vai trị cho nhau: Một người khơng lưu tệp.
gõ, một người nhận xét.
- Đổi vai với bạn.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV Nhận xét, chia sẻ bài làm của học
sinh.
- Lắng nghe.
- Khen ngợi các nhóm thực hiện tốt.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
CHƯƠNG 2: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
BÀI 5: THÔNG TIN TRÊN TRANG WEB
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ kỹ thuật
số: Nhận biết và phân biệt được các loại thông tin trên trang web: văn bản, hình ảnh,
âm thanh, video và siêu liên kết. Biết trang Web là một siêu văn bản.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm kiếm các nguồn thông tin để tự học tập trên
lớp cũng như ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS khám phá, làm rõ được thơng tin từ Internet mà mình muốn tìm kiếm với sự đa dạng của Web.
2. Phẩm chất




×