Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đường Biên Của Xung Đột Kịch Trong Vở “Vũ Như Tô” – Nguyễn Huy Tưởng (Autorecovered).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.56 KB, 27 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC VINSCHOOL TIMES CITY

PHẠM TRẦN THIÊN THẢO

ĐƯỜNG BIÊN CỦA XUNG ĐỘT KỊCH TRONG
VỞ “VŨ NHƯ TÔ” – NGUYỄN HUY TƯỞNG
Báo cáo chuyên đề
“TÁC GIẢ VĂN HỌC VÀ NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY”

HÀ NỘI, 2024


TRƯỜNG TRUNG HỌC VINSCHOOL TIMES CITY

PHẠM TRẦN THIÊN THẢO

ĐƯỜNG BIÊN CỦA XUNG ĐỘT KỊCH TRONG
VỞ “VŨ NHƯ TÔ” – NGUYỄN HUY TƯỞNG
Báo cáo chuyên đề
“TÁC GIẢ VĂN HỌC VÀ NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY”

HÀ NỘI, 2024


MỤC LỤC
A. Mở đầu…………………………………………………………………….....…..
1. Lý do chọn đề tài, vấn đề………………………………………………...………
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi khi nghiên cứu.……………...... …..
3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………. …..
4. Một số đóng góp của chuyên đề………………………………………………….
B. Nội dung


Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu về kịch và xung đột kịch…………..
1.1. Tổng quan về kịch ……………………….. …………………………………….
1.1.1. Lịch sử kịch nói và các yếu tố của kịch nói……………………………………
1.1.2. Phân loại kịch………………………………………………………………….,
1.2.

Tổng

quan

về

xung

đột

kịch………………...........................................................
1.2.1.

Xung

đột



cách

giải

quyết


xung

đột………………………………………….
1.2.2.

Các

loại

xung

đột

kịch………………………………………………………….
Chương II: Xung đột giữa nhân dân lao động khốn khổ, lầm than và bọn hôn
quân

bạo

chúa



phe

cánh

của


chúng………………………………………………….
2.1. Hôn quân Lê Tương Dực và đám bề tôi………………………………………….
2.2.

Nhân

dân

lao

động………………………………………………………………...
2.3.Ý nghĩa xã hội của xung đột và sự tất yếu phải xóa bỏ ……………….…………
Chương III: Xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của mn đời


lợi

ích

trực

…………………....

tiếp,

thiết

thực

của


nhân

dân.

………………………..


3.1.

Quan

niệm nghệ

thuật

cao

siêu,

thuần túy

của

mn

đời…………………………
3.2.

Lợi


ích

trực

tiếp,

thiết

thực

của

nhân

dân

…………………………………………
3.3. Ý nghĩa xã hội của xung đột và nguồn gốc bi kịch Vũ Như Tô………………….
Chương IV: Nghệ thuật xây dựng xung đột kịch trong “Vũ Như
Tô”…………………
C. Kết luận và khuyến nghị……………………………………………………............
D. Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài, vấn đề
Nhìn chung, trong thế giới ngày nay đầy đa dạng với nhiều loại hình giải trí và
nghệ thuật, có vẻ như nghệ thuật kịch đang mất đi sự quan trọng và sức hút của mình,
đặc biệt là đối với giới trẻ. Mơi trường sống hiện đại với sự phổ biến của công nghệ và
truyền thơng đã tạo ra nhiều lựa chọn giải trí khác nhau, từ phim ảnh đến trò chơi điện
tử, làm cho kịch trở nên ít được ưa chuộng. Điều này làm cho nhiều người không hiểu

rõ về giá trị và ý nghĩa của nghệ thuật kịch.
Bài chuyên đề này nhằm mục đích mở rộng kiến thức và hiểu biết của giới trẻ về
nghệ thuật kịch. Kịch khơng chỉ là một hình thức giải trí truyền thống mà cịn là một
biểu tượng của văn hóa, nghệ thuật sáng tạo, và sự tương tác giữa diễn viên và khán
giả. Bằng cách nắm vững ngôn ngữ và các phương tiện biểu diễn trong kịch, người
xem có thể trải nghiệm một cách sâu sắc hơn về con người và xã hội.
Việc nghiên cứu xung đột trong tác phẩm kịch "Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài" là
một hướng đi quan trọng. Tác phẩm này không chỉ là một hiện thân của nghệ thuật kịch
mà còn là một tác phẩm văn học nghệ thuật độc đáo. Việc phân tích xung đột trong tác
phẩm này sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về cách tác giả sử dụng nghệ thuật kịch để thể
hiện, kích thích tâm trạng, và phát triển các nhân vật.


"Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài" không chỉ là một câu chuyện, mà còn là một tác
phẩm phản ánh những yếu tố văn hóa và lịch sử đặc trưng của nền văn minh nói chung
và nền văn minh Trung Quốc nói riêng. Qua việc phân tích xung đột kịch, ta có thể
đàm phán về những giá trị, tư tưởng, và tình cảm mà tác giả muốn truyền đạt, giúp ta
hiểu rõ hơn về bối cảnh lịch sử và văn hóa mà tác phẩm đề cập.
Ngồi ra, việc tìm hiểu về kịch cũng mang lại cho người đọc nhiều lợi ích, bao
gồm khả năng phân tích sự đa dạng của con người, sự phức tạp của mối quan hệ, và sự
đối diện với xung đột. Kịch khơng chỉ là một hình thức giải trí mà cịn là một cơng cụ
giáo dục mạnh mẽ, giúp người xem phát triển kỹ năng tư duy, cảm nhận nghệ thuật, và
hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh.
Tóm lại, bài chun đề này khơng chỉ hướng đến việc giới thiệu về giá trị của
nghệ thuật kịch mà cịn tìm hiểu sâu sắc về xung đột trong tác phẩm "Vĩnh Biệt Cửu
Trùng Đài". Qua đó, hy vọng sẽ giúp các bạn trẻ có cái nhìn khác về kịch, tăng cường
sự hiểu biết về nghệ thuật và giúp họ có trải nghiệm mới mẻ trong việc thưởng thức và
đánh giá tác phẩm nghệ thuật đặc sắc này.
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi khi nghiên cứu
- Mục đích: Tìm hiểu xung đột kịch trong vở kịch “Vũ Như Tơ”

- Nhiệm vụ: Phân tích hai mâu thuẫn cơ bản tạo nên xung đột kịch trong vở kịch “Vũ
Như Tô”
- Đối tượng: Bi kịch từ nhân vật Vũ Như Tô
- Phạm vi: Vở kịch Vũ Như Tô
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích - tổng hợp
- Phương pháp quy nạp - diễn giải
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp liệt kê


4. Một số đóng góp của chuyên đề
- Qua chuyên đề này học sinh sẽ hiểu hơn về những văn bản trong chương trình Ngữ
Văn, có cách nhìn sâu hơn về văn bản vì có một trải nghiệm thực tế, giúp hiểu sâu về
văn bản hơn.
- Ngoài ra chuyên đề này còn giúp giới trẻ tiếp cận gần hơn với những loại hình nghệ
thuật kịch nói để tiếp nối những văn hố đặc sắc của dân tộc và góp phần để gìn giữ
những văn hố truyền thống nước nhà ta.
- Từ việc tiếp cận những kiến thức thực tế như vậy chúng ta hồn tồn có thể tự hào
đem những hiểu biết, kiến thức về kịch nói Việt Nam để giới thiệu với mọi người.
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KỊCH VÀ
XUNG ĐỘT KỊCH
1.1. Tổng quan về kịch
1.1.1. Lịch sử kịch nói và các yếu tố của kịch nói
Kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Có sự tham gia của nhiều yếu tố, nhiều người
thuộc các lĩnh vực khác nhau: tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên, nhạc công, họa sĩ
thiết kế…
Phân biệt kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu (kịch):
- Kịch bản văn học là tác phẩm văn học, có đầy đủ đặc điểm của nghệ thuật ngơn từ.

Cịn sân khấu thuộc nghệ thuật biểu diễn.
- Kịch bản văn học viết ra là để biểu diễn nên cũng đậm chất sân khấu. Vì thế khi xem
xét kịch bản văn học một mặt phải xem nó như 1 tác phẩm nghệ thuật, mặt khác khơng
thể tách rời nó khỏi nghệ thuật sân khấu mới thấy hết được những đặc trưng của nó.
1.1.2. Các yếu tố của kịch nói
- Hành động kịch: là sự tổ chức các tình tiết, sự kiện, biến cố trong cốt truyện theo
một trình tự logic, chặt chẽ, chủ yếu theo quy luật nhân quả.
Được miêu tả căng thẳng, gấp gáp. Hết hành động này đến hành động khác, ngay cả


khi thực hiện những hành động suy tư, ngẫm nghĩ cũng diễn ra rất nhanh.
- Nhân vật kịch: Luôn ở trạng thái căng thẳng (xúc động, xao xuyến, chờ đợi, lo lắng),
được xây dựng bằng ngôn ngữ. Xung đột kịch được cụ thể hóa thành hành động kịch.
Nhân vật kịch là người thực hiện các hành động kịch.
- Ngôn ngữ kịch:
+ Đặc điểm: Khắc họa tính cách:
Ngơn ngữ biểu hiện đặc điểm, tính cách, phẩm chất của nhân vât, “cá tính hóa”. VD:
Lời thoại của Rơ - mê - ơ (mạnh mẽ, kiên quyết, dứt khốt trong sự lựa chọn)…
Ngơn ngữ mang tính hành động: thể hiện tranh luận, tấn công, chống đỡ, thuyết phục,
cầu khẩn, đe dọa, ra lệnh… VD: Lời thoại của Đan Thiềm…
Tính khẩu ngữ cao: gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày. VD: “Làm gì mà qng
quạc cái mồm lên thế. Ơng đánh ựa cơm ra bây giờ” (Chèo Bài ca giữ nước của Tào
Mạt); Cái chi nghe kinh người, Giống vật không biết nhục (Vũ Như Tơ)
+ Có 3 loại: Đối thoại, độc thoại (nhân vật tự bộc bạch tâm sự của mình, có khi
hướng tới 1 ai đó: Ju-li-et nói 1 mình trong đêm khuya), bàng thoại.
Ðối thoại là nói với nhau, là lời đối đáp qua lại giữa các nhân vật. Ðây là dạng ngôn
ngữ chủ yếu trong kịch. Các lời đối thoại trong kịch phải sắc sảo, sinh động và có tác
dung hỗ tương với nhau nhằm thể hiện kịch tính.
Ðộc thoại là lời nhân vật tự nói với mình, qua đó bộc lộ những dằn vặt nội tâm và
những ý nghĩa thầm kín. Ðây là biện pháp quan trọng nhất nhằm biểu hiện nội tâm

nhân vật nhưng không phải là biện pháp duy nhất. Ðể biểu hiện nội tâm, bên cạnh độc
thoại, người ta có thể thay thế bằng những phút yên lặng, những tiếng vọng, tiếng đế...
Bàng thoại là nói với khán giả. Có khi đang đối đáp với một nhân vật khác, bỗng
dưng nhân vật tiến gần đến và hướng về khán giả nói vài câu để phân trần, giải thích
một cảnh ngộ, một tâm trạng cần được chia xẽ, một điều bí mật: loại này chiếm tỉ lệ
thấp trong ngôn ngữ kịch.
1.1.3. Phân loại kịch


- Về nội dung, ý nghĩa của xung đột có thể chia kịch ra làm 3 loại: hài kịch, bi kịch,
chính kịch
Bi kịch là một thể loại kịch mà xung đột chủ yếu nằm ở giữa "yêu sách tất yếu về
mặt lịch sử và tình trạng khơng tài nào thực hiện được điều đó trong thực tế" (Enghel).
Bi kịch đưa lên sân khấu những con người lương thiện, dũng cảm, có những ham muốn
mãnh liệt với những cuộc đáu tranh căng thẳng, khốc liệt đối với cái ác, cái xấu nhưng
do điều kiện lịch sử,họ phải chịu thất bai. Thất bại của họ gợi lên ở khán giả "sự xót
thương và sự sợ hãi để thanh lọc tình cảm" (Aristote) hoặc "để ca ngợi, biểu dương ý
chí ln ln vươn lên của con người trước những sức mạnh mù quáng của các thế lực
hắc ám"(Biêlinxki).
Hài kịch là thể loại kịch nói chung được xây dựng trên những xung đột giữa các thế
lực xấu xa tìm cách che đậy mình bằng những lớp sơn hào nhống, giả tạo bên ngồi.
Tính hài kịch tạo ra từ sự mất cân xứng, hài hòa của nhân vật. Trong một số hài kịch,
có những nhân vật tích cực thể hiện lí tưởng tiến bộ, nhưng nhìn chung nhân vật hài
kịch là những nhân vật tiêu cực có nhiều thói hư tật xấu. Tiếng cười trong hài kịch có
tác dụng giải thóat cho con người khỏi những thói xấu, có tác dung trau dồi phong hóa,
giáo dục đạo đức và thẩm mĩ.
Chính kịch cịn gọi là kịch drame, đề cập đến mọi mặt của đời sống con người, đó là
con người tồn vẹn, khơng bị cắt xén hoặc chỉ tô đậm ở nét bi hoặc hài. Shakespeare là
người đầu tiên đã thể hiện thành công cho loại kịch có sự pha trộn giữa bi và hài này.
Dần dần chính kịch phát triển mạnh vì thích hợp hơn với cuộc sống và con người hiện

đại.
- Căn cứ vào ngơn ngữ trình diễn:
+ Kịch thơ
+ Kịch nói
+ Ca kịch ( tuồng, chèo, cải lương)
+ Kịch câm


+ Nhạc kịch
+ Vũ kịch
+ Kịch rối
- Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại:
+ Kịch dân gian ( chèo, tuồng, cải lương…)
+ Kịch cổ điển ( trước thế kỷ XX)
+ Kịch hiện đại (từ thế kỷ XX)
1.1.4. Tác phẩm điển hình:
- “Chém thuốc độc” của Vũ Đình Long
- “Tây sương tấn kịch”, “Tòa án lương tâm” của Vũ Đình Long
- “Bạn và vợ”, “Một người thừa”, “Tịa án âm phủ” của Nguyễn Hữu Kim
- “Uyên ương”, “ Hoàng Mộng Điệp”, “Hai tối hôn nhân” của Vi huyền Đắc
Một số tác phẩm thuộc thể loại kịch khác như: Chèo Quan Âm Thị Kính (Lớp 7),
đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục (Hài kịch - Molie), Bắc Sơn (kịch nói –
Nguyễn Huy Tưởng), Tơi và chúng ta (kịch nói – Lưu Quang Vũ), Romeo và Juliet (Bi
kịch - William Shakespeare), Vũ Như Tơ (kịch nói – Nguyễn Huy Tưởng).
1.2. Tổng quan về xung đột kịch
1.2.1. Xung đột và cách giải quyết xung đột
- Kịch bắt đầu từ xung đột. “Xung đột là cơ sở của kịch” (Pha đê ép). Hiểu theo nghĩa
hẹp, xung đột trong tác phẩm kịch là sự phát triển cao nhất sự mâu thuẫn của hai hay
nhiều lực lượng đối lập thông qua một sự kiện hay một diễn biến tâm lí cụ thể được thể
hiện trong mỗi màn, mỗi hồi kịch. Có thể có rất nhiều loại xung đột khác nhau. Có

xung đột biểu hiện của sự đè nén, giằng co, chống đối giữa các lực lượng, có xung đột
được biểu hiện qua sự đấu tranh nội tâm của một nhân vật, có xung đột là sự đấu trí
căng thẳng và lí lẽ để thuyết phục đối phương giữa hai lực lượng…Do tính chất sân
khấu qui định cho nên trong khi phản ánh hiện thực, tác giả kịch bản buộc phải bước
vào những mâu thuẫn trong cuộc sống đã phát triển đến chỗ xung đột, đòi hỏi phải


được giải quyết bằng cách này hay cách khác. Vì vậy, có thể nói, xung đột là đặc điểm
cơ bản của kịch.
- Xung đột là biểu hiện cao nhất sự phát triển mâu thuẫn giữa các lực lượng, các cá
tính trong vở kịch. Tạo nên kịch tính, thúc đẩy sự phát triển hành động kịch, bộc lộ tính
cách nhân vật
- Xung đột kịch cần phải phản ánh những mâu thuẫn cơ bản của xã hội và thời đại, nói
cách khác là ln mang tính lịch sử cụ thể. Ở những thời đại khác nhau có những xung
đột khác nhau. Ở thời cổ đại, đó là sự xung đột giữa thế giới quan thần linh, tư tưởng
định mệnh với khát vọng làm chủ thiên nhiên, làm chủ bản thân của con người. Trong
xã hội nơ lệ, đó là xung đột giữa những người nô lệ muốn đấu tranh giành lại tự do với
bọn chủ nơ. Trong xã hội phong kiến, đó là xung đột giữa một bên là uy quyền của vua
chúa, quan lại với người dân bị áp bức và địi được giải phóng. Trong thời kì hiện đại,
các xung đột thưòng xoay quanh những vấn đề cách mạng và phản cách mạng, cái
thiện, cái ác, cái mới, cái cũ, cái tốt, cái xấu… Xung đột kịch do tính chất sân khấu qui
định đồng thời xung đột làm cho kịch có tính sân khấu. Sức hấp dẫn của một vở kịch là
ở chỗ nhà văn phải phát hiện, nêu ra và giải quyết các xung đột lớn nhỏ trong vở kịch.
Các yếu tố khác của kịch phải góp phần tơ đậm xung đột và dẫn đến một kết cục sâu
sắc, gần gũi với những vấn đề của cuộc sống
1.2.2. Các loại xung đột kịch
- Có 2 loại xung đột: Xung đột bên ngoài (nhân vật này với nhân vật khác, nhân vật với
gia đình, dịng họ..), xung đột bên trong (xung đột trong nội tâm nhân vật)
- Xung đột phát triển đến cao trào - giải quyết (mở nút) => Tư tưởng tác phẩm.



CHƯƠNG II: XUNG ĐỘT GIỮA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG KHỐN KHỔ LẦM
THAN VÀ BỌN HÔN QUÂN BẠO CHÚA CÙNG PHE CÁNH CỦA CHÚNG
2.1. Hôn quân Lê Tương Dực và đám bề tơi
Lê Tương Dực, một vị hồng đế thời Hồng triều Lê sơ nước Đại Việt được
miêu tả là một bá chủ tàn ác và lạm dụng quyền lực trong thời kỳ cai trị từ năm 1509
đến năm 1516.
Hoàng đế này được cho là đã lãng phí tài nguyên và sức lao động của dân chúng
để xây dựng Cửu Trùng Đài, một cơng trình kiến trúc hồnh tráng nhưng khơng có ích.
Ơng đã ép buộc kiến trúc sư tài năng Vũ Như Tô phục vụ cho dự án này, mặc dù ơng là
một nghệ sĩ chân chính và gắn bó với nhân dân.


Để thực hiện xây dựng Cửu Trùng Đài, vua Lê Tương Dực đã tăng thuế, bắt thợ
giỏi làm việc và hành hạ, diệt trừ những người chống đối. Cửu Trùng Đài được mơ tả
như một cơng trình vơ cùng tốn kém với quy mơ lớn, địi hỏi lượng lớn gỗ và đá. Điều
đặc biệt của cơng trình này là sự độc đáo và vượt trội, được xem như một kỳ quan bền
vững và bất diệt. Cơng trình này khơng chỉ là hiện thân của cái Đẹp mà còn là cái Đẹp
"siêu đẳng."
Hình 1
Vua Lê Tương Dực ham mê sắc dục
2.2. Nhân dân lao động
Trong bối cảnh nhân dân vẫn đang gồng mình với cuộc sống khó khăn, Vũ Như
Tơ, trong sự mù quáng của ý tưởng nghệ thuật cao siêu, đã mơ mộng xây dựng Cửu
Trùng Đài - một tòa lâu đài hùng vĩ "bền như trăng sao". Ông tin rằng cơng trình này sẽ
là biểu tượng kiêu hãnh, là niềm tự hào của dân chúng. Tuy nhiên, điều ông không
nhận ra là nhân dân đã và đang phải chịu đau đớn với nỗi khó khăn, và việc địi hỏi họ
đóng góp nhiều nguồn lực khơng hề nhẹ nhàng.
Nhân
dân,


trong

hồn

cảnh
nghèo

đói



đau

khổ,

cảm

nhận



những

gì họ

cần là

sự


giúp

đỡ ngay từ lúc này. Họ mong đợi những giải pháp thực tế như cải thiện nền kinh tế,


giảm thuế và áp lực lao động. Trong khi đó, việc xây dựng một cơng trình lớn như Cửu
Trùng Đài chỉ khiến họ phải đau khổ hơn, bởi họ không nhận được lợi ích nào từ
những cơng sức của mình.

Hình 2
Nhân dân quần chúng lao động cực khổ
Nỗi khổ của nhân dân khơng chỉ là về vật chất mà cịn là về tinh thần, với sự
thất vọng và tức giận tràn trề. Họ cảm thấy bị lợi dụng và bóc lột cho một ước mơ trừu
tượng, trong khi họ cần những giải pháp hữu hiệu ngay từ thực tế hàng ngày. Điều này
tạo ra một xung đột cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc, tăng cường tình trạng nổi loạn và sự
bất mãn trong cộng đồng.
2.3. Ý nghĩa xã hội của xung đột và sự tất yếu phải xóa bỏ trong thế giới hiện
đại
Trong xã hội, xung đột là một điều khơng thể tránh khỏi và thậm chí có thể
mang đến những hậu quả không mong muốn. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận xung đột từ
một góc độ khác, chúng ta có thể thấy rằng nó khơng chỉ là một nguy cơ mà còn là một
cơ hội để phát triển.
Xung đột giúp chúng ta nhìn nhận những điều tiêu cực trong cuộc sống, từ
những cách giao tiếp cơ bản đến việc tôn trọng giới hạn của người khác. Trong tác


phẩm "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài"xung đột giữa nhân dân và Lê Tương Dực đã làm nổi
lên những bất công và đau khổ trong cuộc sống hàng ngày của họ. Điều này đã thách
thức quan điểm và giáo lý của Lê Tương Dực, làm cho ông ta phải đối mặt với những
hiểu lầm và đánh mất sự ủng hộ từ nhân dân.

Mặc dù xung đột mang lại những gì tiêu cực, nó cũng tạo ra cơ hội cho sự đa
dạng ý kiến và suy nghĩ. Những tranh cãi và bất đồng quan điểm có thể đưa ra cơ hội
để thảo luận, trao đổi ý kiến và đàm phán. Với ví dụ của nhân dân và Lê Tương Dực,
xung đột đã kích thích sự đối thoại và giao tiếp, tạo nên cơ hội để cả hai bên hiểu biết
và đồng thuận.
Tuy nhiên, không phải lúc nào giải quyết xung đột cũng dẫn đến kết quả tích
cực. Trong trường hợp của nhân dân và Lê Tương Dực, sự phản kháng đã dẫn đến một
môi trường không ổn định và không an ninh, với việc đốt cháy Cửu Trùng Đài như một
biểu tượng của sự tức giận và phản kháng, dẫn tới bạo hệ quả hệ luỵ, hao hut công khố.
Tuy nhiên, nếu xã hội có thể đối mặt và giải quyết xung đột một cách tích cực,
nó có thể đạt được mức độ hịa bình và ổn định cao hơn. Sự hiểu biết và tôn trọng giữa
các tầng lớp xã hội, dân tộc và tơn giáo khác nhau có thể tăng cường lịng tin và sự hợp
tác. Việc này có thể thúc đẩy sự đồng lịng và đồn kết trong cộng đồng, dẫn đến
những phát triển rõ rệt cả về kinh tế và đời sống tinh thần.
CHƯƠNG III: XUNG ĐỘT GIỮA QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CAO SIÊU
THUẦN TÚY CỦA MUÔN ĐỜI VÀ LỢI ÍCH TRỰC TIẾP, THIẾT THỰC CỦA
NHÂN DÂN


3.1. Quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời
Qua vài lời của tác giả ta thấy Vũ Như Tơ là một nghệ sĩ lớn mang trong mình
nhân cách cao đẹp, một nghệ sĩ có hồi bão lớn lao, có lý tưởng nghệ thuật cao cả.
Khát vọng nghệ thuật của ông lớn lao hơn bao giờ hết, ông muốn xây dựng một toà lâu
đài vĩ đại “bền như trăng sao” để cho “dân ta nghìn thu cịn hãnh diện”. Đó là một
cơng trình kiến trúc vĩ đại, tuyệt mĩ, tô điểm cho non
sông đất nước: “để ta xây một Cửu Trùng Đài, dựng
một kì cơng mn thuở, vài năm nữa Cửu Trùng Đài
hoàn thành, cao cả huy hoàng, giữa cõi trần lao lực
có một cảnh Bồng Lai…. Đời ta khơng q bằng Cửu
Trùng


Đài”.

Tâm

Hồn

của



Như



Hình 3
dành

hết

cho

Cửu

trùng

đài.

Chân dung Vũ Như Tơ
3.2. Lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân

Trong khi Vũ Như Tô đam mê theo đuổi quan
niệm nghệ thuật cao siêu và mải mê xây dựng Cửu
Trùng Đài, ông đã lơ là đến sự hiện hữu và khó khăn hàng ngày của nhân dân. Thay vì
làm cầu nối giúp họ thốt khỏi cảnh đói nghèo, việc xây dựng Cửu Trùng Đài ngược lại
chỉ làm tăng thêm gánh nặng cho cuộc sống của họ.
Những người dân phải đấu tranh, bán mạng và bị bóc lột sức lao động để đóng
góp cho dự án này, nhưng cuối cùng họ không thấy sự cải thiện trong đời sống hàng
ngày của mình. Thay vì là một cơng trình mang lại cơ hội và phúc lợi cho cộng đồng,
Cửu Trùng Đài trở thành biểu tượng của sự thất bại, “biết mấy nghìn người chết vì Cửu
Trùng Đài,mẹ mất con, vợ mất chồng” khi những người xây dựng nó phải hy sinh q
nhiều mà khơng đạt được mục tiêu cuối cùng.
Họ trở nên thất vọng và mất niềm tin vào những lời hứa về sự phồn thịnh mà dự


án mang lại. Cuộc sống của họ trở nên khó khăn hơn khi họ phải chịu đựng gánh nặng
nặng nề từ việc xây dựng Cửu Trùng Đài mà không nhận được bất kỳ giá trị hay đền bù
nào. Nhân dân đã trở thành những nạn nhân của một sự hoài nghi, khi cuộc sống hàng
ngày của họ không được quan tâm trong quá trình thực hiện mơ ước của một người
nghệ sĩ mơ mộng.
3.3. Ý nghĩa xã hội của xung đột và nguồn gốc bi kịch Vũ Như Tô
Bi kịch của Vũ Như Tơ trong đoạn trích bắt nguồn từ sự hiểu lầm và kết tội
không công bằng, mở ra một hình ảnh đau lịng về xung đột xã hội và nguồn gốc của
nỗi đau cá nhân của ông. Bằng cách mượn tay Lê Tương Dực để thực hiện ước mơ
nghệ thuật của mình, Vũ Như Tơ bị coi là kẻ xa hoa tàn ác, đồng thời đánh đồng với
hình tượng của tên hôn quân bạo chúa. Lời kết tội ác từ mọi phía tạo nên một khung
cảnh đen tối, khi mọi người cho rằng ông là thủ phạm của mọi rắc rối và khổ sở trong
xã hội.

Hình
4

Cửu
Trùng

Đài

cháy
Nỗi đau cá nhân của ơng, cái dẫn ơng tới chính bi kịch cuối cùng, khơng chỉ là
do sự ốn giận của nhân dân, mà còn xuất phát từ sự hiểu lầm của xã hội. Lời kết tội từ


mọi phía tạo ra một bức tranh u ám về việc làm thế nào xã hội có thể tìm ra “kẻ thủ
phạm"và đổ hết tất cả trách nhiệm và tức giận lên ông. Vua xa xỉ, công khố hao hụt,
lầm than của dân gian, man di ốn giận, thậm chí cả thần nhân cũng đều trách móc Vũ
Như Tơ. Điều này làm cho ông và Cửu Trùng Đài trở thành mục tiêu của sự phẫn nộ,
tàn phá và giết hại từ phía nhân dân và quân phiến loạn. Đan Thiềm - người duy nhất
hiểu được khát vọng và tài năng của Vũ Như Tô, “Nhưng xin tướng quân tha cho ông
Cả. Ông ấy là một người tài.. Tướng quân tha cho ơng Cả. Nước ta cịn cần nhiều thợ
tài để tô điểm”, trở thành nhân chứng vô lực, không thể khuyên nhủ hay bảo vệ được
ông khỏi sự phẫn nộ của đám đông.
Tuy nhiên, điều bi thương nhất là sự lạc lõng của Vũ Như Tô giữa những kẻ
nông nổi và tàn ác, là sự cô đơn và đau đớn đến đáng thương trước lòng hận thù của
nhân dân. Mặc dù ông không ngừng khẳng định sự vô tội của mình, nhưng ơng khơng
thể hiểu tại sao dân chúng lại nổi lên phá hủy Cửu Trùng Đài. Điều này làm nổi bật sự
mơ hồ và đau đớn khi ông tỉnh giấc và nhận ra rằng ước mơ của mình đã tan vỡ. Lời
than thở của ông "Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ơi đảng ác! Ơi mn phần căm giận! Trời
ơi! Phú cho ta cái tài làm gì? Ơi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!"là biểu
hiện của sự mất mát và tuyệt vọng trước cuộc đối đầu với xã hội và bản thân mình.


CHƯƠNG IV: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG XUNG ĐỘT KỊCH TRONG

“VŨ NHƯ TÔ”
4.1. Xung đột thể hiện qua sự hiện diện nhân vật
Nhân vật trong tác phẩm kịch không chỉ đơn thuần là những bản sao sống động
của con người, mà còn là trung tâm của sự hiện diện và thể hiện của xung đột. Chúng
không chỉ là những người tham gia vào cốt truyện, mà còn là những người đại diện cho
những ý tưởng, giá trị, và mâu thuẫn tương đối đặc trưng của tác giả.
Theo định nghĩa, "Nhân vật văn học là trung tâm để xem xét sáng tác của một
nhà văn, một khuynh hướng, một trường phái hoặc dịng phong cách". Trong ngữ cảnh
của kịch, nhân vật khơng chỉ là người thực hiện các hành động và đối thoại mà còn là
bức tranh sống động của sự đa dạng và phức tạp trong tư duy của tác giả. Mỗi nhân vật
mang đến một góc nhìn, một tầm nhìn đặc trưng, và qua họ, xung đột kịch trở nên rõ
ràng và sinh động.
Khi xem một vở kịch, khán giả khơng chỉ quan tâm đến câu chuyện mà cịn
dành sự chú ý đặc biệt đối với quá trình phát triển tính cách của nhân vật. Nhân vật
khơng chỉ là người truyền đạt thơng điệp mà cịn là người giúp người xem đắm chìm
vào thế giới của tác phẩm, hiểu rõ hơn về con người và xã hội mà tác giả muốn truyền
đạt.
Trong tác phẩm kịch, nhân vật không chỉ là những cá thể độc lập mà còn là
những biểu tượng, những tượng đài của những xung đột cụ thể và những vấn đề tư
tưởng chung trong xã hội. Chính qua họ, tác giả có thể thể hiện quan điểm, đánh giá về
cuộc sống, và đặt ra những thách thức mà xã hội đang phải đối mặt. Các nhân vật như
Mêđê, Ơtenlơ, Hamlet khơng chỉ là người đời thường mà cịn là biểu tượng của những
mâu thuẫn lớn, những tình huống phức tạp mà tác giả muốn tìm hiểu và truyền đạt.
Trong lịch sử văn học nghệ thuật, những tác phẩm kịch xuất sắc đã để lại những
hình ảnh sâu sắc về nhân vật trong lòng độc giả và khán giả. Những nhân vật điển hình
khơng chỉ là những cá nhân mà còn là biểu tượng của một thời kỳ, một xã hội, và một


triết lý. Các nhân vật này đóng vai trị quan trọng trong việc thể hiện và phản ánh xung
đột,


mâu

thuẫn

trong

tác

phẩm.

Hình 5
Nhân dân quần chúng
Để xây dựng những nhân vật điển hình, các kịch gia phải có khả năng kết hợp
nghệ thuật viết kịch và nghệ thuật diễn xuất. Họ cần tạo ra những nhân vật có tính cách
phức tạp, có khả năng thay đổi và phản ánh sự phát triển của xung đột. Các nhân vật
này không chỉ là người "diễn"mà còn là người "hiểu"và c"ảm nhận", giúp khán giả thấu
hiểu và đồng cảm với mọi tình huống khó khăn và mâu thuẫn mà họ đối mặt.
Như vậy, nhân vật trong tác phẩm kịch không chỉ là người chơi trong câu
chuyện mà còn là bản lĩnh và tâm hồn của tác phẩm. Xung đột thể hiện qua sự hiện
diện của nhân vật không chỉ giúp tạo ra một tác phẩm kịch chất lượng mà còn làm nổi
bật tầm quan trọng của nghệ thuật sáng tạo và diễn xuất trong việc truyền đạt thông
điệp và giữ chân khán giả.
4.2. Xung đột thể hiện qua ngôn ngữ của nhân vật
Ngôn ngữ trong tác phẩm kịch không chỉ đơn thuần là công cụ truyền đạt thông


tin mà còn là một yếu tố quyết định giá trị và sức mạnh của tác phẩm. Thông qua ngôn
ngữ, tác giả kịch có khả năng tạo ra một thế giới tinh tế, nơi mà hành động, tính cách
nhân vật, và xung đột kịch được tái tạo một cách sống động và đầy ảnh hưởng.

Văn học kịch thường thể hiện hành động với một tính trực tiếp tối đa, khơng dựa
vào sự mô tả trực tiếp của tác giả mà thay vào đó sử dụng ngơn ngữ của nhân vật thông
qua độc thoại và đối thoại. Điều này tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa nhân vật và khán
giả, khiến cho hành vi của nhân vật hiện ra một cách tự nhiên và sinh động.
Đặc biệt, độc thoại và đối thoại của nhân vật là những phương tiện mạnh mẽ để
phản ánh tính cách và tư tưởng của họ. Mỗi từ ngữ, mỗi câu thoại không chỉ là lời nói
mà cịn là một biểu hiện của tâm trạng, ý định, và quan điểm cá nhân. Ngôn ngữ trở
thành cầu nối trực tiếp giữa ý nghĩa ẩn sau các hành động và tâm lý của nhân vật, giúp
khán giả hiểu rõ hơn về sự phức tạp và đa chiều của họ.
Đan Thiêm: “Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt!”
Vũ Như Tô: “Xin đa tạ tấm long tri kỉ. Đan Thiềm, Xin cùng bà vĩnh biệt! Đời
ta chưa tận, mệnh ta chư cùng. Ta sẽ xây một đài vĩ đại để tạ lọng tri kỉ.”
Điều đó đã được Nguyễn Huy Tưởng khắc hoạ rõ nét qua đoạn đối thoại trên, thể hiện
sâu sắc tâm lý, tình yêu trân trọng đối phương trước tình cảnh
Xung đột, một trong những yếu tố quan trọng trong tác phẩm kịch, được thể
hiện và truyền đạt qua ngôn ngữ của nhân vật. Câu thoại xung đột có thể làm rõ mâu
thuẫn tâm lý, sự khơng đồng lịng, hay những xung đột giữa các giá trị và quan điểm
khác nhau. Những cuộc đối thoại nảy lên từ sự va chạm này tạo ra sự căng thẳng và
hấp dẫn trong cốt truyện kịch.
Khả năng của ngôn ngữ trong tác phẩm kịch cũng phải đối mặt với giới hạn
dung lượng, đặc biệt là khi trình diễn trên sân khấu. Sự chọn lựa từ vựng, cú pháp và
cấu trúc câu phải được tác giả cân nhắc để đảm bảo hiệu quả truyền đạt thơng tin và tạo
nên sự hiểu rõ nhất có thể trong thời gian có hạn của một buổi trình diễn.
Tóm lại, ngôn ngữ trong tác phẩm kịch không chỉ là cơng cụ diễn đạt mà cịn là



×