Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

Luận án tiến sĩ chính trị học vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 205 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGƠ XN DƢƠNG

ận

Lu


VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

n

TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC

Ch

CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

h

ín
ọc
ịh

tr


LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGƠ XN DƢƠNG

Lu

VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

ận

TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC

n



CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

Ch


ín

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

h

Chun ngành: Cơng tác tư tưởng

tr
ọc
ịh

Mã số: 931.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS,TS. Lƣu Văn An
1. PGS,TS. Lƣu Văn An
2. PGS,TS. Mai Đức Ngọc
2. PGS,TS. Mai Đức Ngọc

Hà Nội – 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chính xác.
Những kết luận khoa học của luận án là mới và chưa cơng bố trong bất cứ
cơng trình khoa học nào.
Hà Nội, ngày….. tháng… năm 2019
Tác giả luận án


ận

Lu
Ngơ Xn Dƣơng

n


h

ín

Ch
ọc
ịh

tr


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
LUẬN ÁN ......................................................................................................... 9
I. Các công trình nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận của việc vận dụng
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên Việt Nam hiện nay ....................................................................... 9
II. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng vận dụng tƣ tƣởng

Lu


Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên

ận

Việt Nam hiện nay ....................................................................................... 15
III. Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc đề xuất giải pháp nhằm



tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ

n

Ch

nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam thời gian tới ............................... 18
IV. Giá trị cần tham khảo của các cơng trình nghiên cứu trên và những vấn

ín

h

đề cần tiếp tục làm sáng tỏ ........................................................................... 22

ọc
ịh

tr

Chƣơng 1: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG

TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT
NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .................................... 27
1.1. Một số khái niệm cơ bản....................................................................... 27
1.2. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục
thanh niên và sự vận dụng vào việc xác định nội dung, phƣơng thức giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay ....................... 32
1.3. Sự cần thiết của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong cơng tác
giáo dục chủ nghĩa nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay ...................... 59
Chƣơng 2: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CƠNG
TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT
NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ......... 66


2.1. Những yếu tố tác động đến việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong
cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay 66
2.2. Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục
chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay .............................. 77
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong
cơng tác giáo dục chủ nghĩa u nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay 98
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VẬN DỤNG TƢ
TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA U
NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .......... 108

Lu

3.1. Quan điểm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong cơng tác giáo

ận

dục chủ nghĩa u nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới ...............108

3.2. Giải pháp tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo



dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới ...............119

n

Ch

KẾT LUẬN .................................................................................................. 143
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ................................ 146

ín

h

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 147

ọc
ịh

tr


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Đánh giá của thanh niên về nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu
nƣớc trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ........................................... 78
Biểu đồ 2.2: Tƣơng quan giữa phƣơng pháp giảng dạy truyền thống và phƣơng pháp
giảng dạy tích cực với hiệu quả giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên ...........84

Biểu đồ 2.3: Mức độ hiệu quả của công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc .... 85
thông qua các tổ chức chính trị - xã hội .......................................................... 85
Biểu đồ 2.4. Ý kiến của thanh niên về vấn đề chủ quyền đất nƣớc ................ 91

Lu

Biểu đồ 2.5: Tình hình phạm tội trẻ ................................................................ 92

ận

Biểu đồ 3.1: Nhận thức về việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong cơng
tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên .......................................... 120



Biểu đồ 3.2: Mức độ nhiệt tình, trách nhiệm, đạo đức, lối sống của đội ngũ

n

Ch

trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc (đánh giá của thanh niên)
....................................................................................................................... 123

h

ín
ọc
ịh


tr


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CTQG:

Chính trị quốc gia

LLCT:

Lý luận chính trị

NXB:

Nhà xuất bản

TNCS:

Thanh niên cộng sản

ận

Lu
n


h

ín


Ch
ọc
ịh

tr


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là nền tảng tƣ tƣởng của Đảng, là tài sản tinh
thần to lớn của dân tộc ta, soi đƣờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành
thắng lợi. Đẩy mạnh việc học tập, vận dụng và làm theo tƣ tƣởng của Ngƣời
là một việc làm vô cùng quan trọng và ý nghĩa đối với cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng. Vì vậy, Đảng ta xác định: “làm cho tƣ tƣởng, đạo
đức, phong cách của Hồ Chí Minh thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững

Lu

chắc của đời sống xã hội” [21].

ận

Chủ nghĩa yêu nƣớc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử, là sản



phẩm tinh thần cao quý, giữ vị trí chuẩn mực cao nhất của đạo lý và đứng đầu


n

trong bậc thang giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu

Ch

nƣớc là động lực nội sinh to lớn của cộng đồng dân tộc Việt Nam, tạo nên sức

h

ín

mạnh vơ địch trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và trong sự

tr

nghiệp dựng xây đất nƣớc. Hồ Chí Minh từng nói:

ọc
ịh

“Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nƣớc nồng nàn.
Lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam đã ghi những trang oanh
liệt của nhân dân đấu tranh để xây dựng nƣớc nhà và bảo vệ nền
độc lập của Tổ quốc mình” [64; tr.29].
Thanh niên là rƣờng cột của nƣớc nhà, chủ nhân tƣơng lai của đất
nƣớc, là lực lƣợng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong
những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng Việt Nam. Chăm lo,
bồi dƣỡng, giáo dục thanh niên là một việc làm rất quan trọng và cần thiết để

bảo đảm cho sự ổn định, phát triển bền vững của đất nƣớc.
Hiện nay, chúng ta đang ra sức phấn đấu xây dựng một nƣớc Việt Nam
hịa bình, giàu mạnh, độc lập, dân chủ và đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là sự


2
nghiệp vĩ đại, hết sức vẻ vang nhƣng đầy khó khăn gian khổ, phức tạp và
chƣa có tiền lệ. Để hoàn thành sự nghiệp này, một trong những động lực quan
trọng hàng đầu là đẩy mạnh học tập, làm theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và khơi
dậy, phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nƣớc trong Đảng, trong các tầng lớp nhân
dân đặc biệt là thế hệ trẻ - những ngƣời kế tục, tiếp tục giƣơng cao ngọn cờ
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đi đến thắng lợi cuối cùng.
Công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong công tác tƣ
tƣởng của Đảng ta nhằm tiếp tục xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam giàu

Lu

lòng yêu nƣớc, tự cƣờng dân tộc; kiên định lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ

ận

nghĩa xã hội; có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, có lối sống
văn hóa, vì cộng đồng; có năng lực và bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức



khỏe, tri thức, kỹ năng và tác phong công nghiệp trong lao động tập thể, trở

n


Ch

thành những ngƣời công dân tốt cho đất nƣớc. Trong những năm qua, công
tác này đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ: các cấp ủy đảng đã lãnh

ín

h

đạo hệ thống chính trị thực hiện tốt hơn công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc

ọc
ịh

tr

cho thế hệ trẻ; chất lƣợng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục
khơng ngừng đƣợc nâng cao; chƣơng trình, nội dung, phƣơng thức giáo dục
luôn đƣợc đổi mới; điều kiện vật chất phục vụ công tác giáo dục đƣợc quan
tâm đầu tƣ, cải tiến; thanh niên không chỉ thụ động tiếp thu nội dung giáo dục
mà có sự tƣơng tác tích cực với lực lƣợng trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục, có
sự phản biện trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin; nhiều tấm gƣơng thanh
niên năng động, tích cực, bằng tài năng và trí tuệ đã vƣơn lên, vƣợt qua đói
nghèo, chiến thắng lạc hậu trên khắp mọi miền của Tổ quốc; tƣ tƣởng chính
trị ở thanh niên ngày càng ổn định; v.v..
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đó, cơng tác giáo dục chủ
nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vẫn
cịn tồn tại những hạn chế: một số cấp ủy, chính quyền chƣa thấy đƣợc tầm



3
quan trọng của cơng tác này do vậy chƣa có sự quan tâm đúng mức; chất lƣợng
đội ngũ trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục vẫn còn “thiếu và yếu”; chƣơng trình,
nội dung và phƣơng thức giáo dục cịn nhiều bất cập, chƣa theo kịp sự phát
triển của tình hình thanh niên; khả năng chi phối và ảnh hƣởng của Đồn
TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam chƣa sâu rộng, tỷ lệ
tập hợp thanh niên thấp; tính tiền phong gƣơng mẫu của cán bộ đồn, hội và
đoàn viên, hội viên chƣa cao; cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác này
chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; mơi trƣờng văn hóa cịn nhiều yếu tố chƣa lành
mạnh; một bộ phận thanh niên cịn có những biểu hiện suy thối tƣ tƣởng chính
trị, đạo đức, lối sống, phai nhạt lý tƣởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến

Lu

tình hình đất nƣớc, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời

ận

truyền thống văn hóa dân tộc...
Những hạn chế, khuyết điểm trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có



nguyên nhân rất cơ bản là thiếu sự nghiên cứu một cách sâu sắc tồn diện

n

hình thực tế hiện nay.


ín

Ch

những giá trị của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để từ đó vận dụng phù hợp với tình

h

Từ thực tiễn giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận

tr

dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và tầm quan trọng của công tác này đối với sự phát

ọc
ịh

triển của đất nƣớc, nghiên cứu sinh chọn chủ đề Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
trong cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay
làm đề tài luận án tiến sĩ Chính trị học, chun ngành Cơng tác tƣ tƣởng.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận
án đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh trong cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam
hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích đề ra, luận án có những nhiệm vụ sau:



4
- Chỉ ra những vấn đề đã và chƣa đƣợc nghiên cứu, xác định những vấn
đề luận án cần tiếp tục tập trung nghiên cứu.
- Nghiên cứu làm rõ một số khái niệm công cụ, nội dung, phƣơng thức
giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh, và sự cần thiết của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong
cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên.
- Phân tích những yếu tố tác động cơ bản; làm rõ thành tựu, hạn chế của
việc triển khai nội dung, phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh
niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và nguyên nhân; những vấn
đề đặt ra.

Lu

- Đề xuất quan điểm và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng vận

ận

dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên Việt Nam trong thời gian tới.



3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án

n

Ch

3.1. Đối tượng nghiên cứu


Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

ín

ọc
ịh

- Về nội dung khoa học:

tr

3.2. Phạm vi nghiên cứu

h

trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay.

+ Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, luận án không vận
dụng hết hệ thống quan điểm đó mà chỉ vận dụng chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí
Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên vào việc xác định nội
dung giáo dục, phương thức giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên.
+ Công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc cấu thành bởi nhiều yếu tố: chủ thể giáo
dục; đối tƣợng giáo dục; mục đích giáo dục; nội dung giáo dục; phƣơng thức
giáo dục; cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ giáo dục; hiệu quả giáo dục; v.v..,
luận án khơng nghiên cứu hết các yếu tố đó mà chỉ tập trung vào nội dung và



5
phương thức giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên trên cơ sở vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Về đối tượng: Tùy theo góc độ tiếp cận mà thanh niên đƣợc phân loại
thành nhiều đối tƣợng (thanh niên dân tộc thiểu số; thanh niên tôn giáo; thanh
niên nông thôn; thanh niên đô thị; thanh niên học sinh, sinh viên; thanh niên
công nhân; thanh niên lực lƣợng vũ trang; v.v..), luận án không khảo sát, điều
tra tất cả đối tƣợng đó mà chỉ tập trung vào đối tượng thanh niên nông thôn,
thanh niên công nhân và thanh niên học sinh, sinh viên.
- Về không gian: Luận án khảo sát việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
trong cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên ở 09 tỉnh, thành

Lu

phố: Bắc Ninh; Hà Nội; Nam Định; Nghệ An; Nha Trang; Đắk Lắk; Bà Rịa -

ận

Vũng Tàu; Đồng Tháp; Sóc Trăng.
- Về thời gian: Từ năm 2008 đến nay.



4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

n

Ch

4.1. Cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu đề tài luận án dựa trên các nguyên lý

của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối của Đảng, chính

ín

tr

4.2. Phương pháp nghiên cứu

h

sách, pháp luật của Nhà nƣớc về thanh niên và công tác giáo dục thanh niên.

ọc
ịh

- Phương pháp luận: Việc nghiên cứu đề tài luận án chủ yếu dựa trên
phƣơng pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Phương pháp nghiên cứu:

Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng bao hàm cả phƣơng
pháp diễn dịch và phƣơng pháp quy nạp; phƣơng pháp phân tích và phƣơng
pháp tổng hợp; phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lơ-gích; phƣơng pháp
phỏng vấn chuyên gia; phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng;
phƣơng pháp thu thập thông tin; v.v..
+ Phương pháp diễn dịch đƣợc sử dụng nhằm hình thành khung lý
thuyết về việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ
nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên dƣới giác độ tiếp cận công tác tƣ tƣởng. Trên
cơ sở đó để thấy đƣợc những vấn đề đặt ra đối với việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ



6
Chí Minh trong cơng tác giáo dục chủ nghĩa u nƣớc cho thanh niên Việt
Nam hiện nay và đƣa ra những giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác này.
+ Phương pháp quy nạp đƣợc sử dụng trên cơ sở dữ liệu thực tế về vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên, thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay để khái quát hóa
(quy nạp), rút ra những nhận định, kết luận và các giải pháp phù hợp cho công
tác này trong thời gian tới.
+ Phương pháp định tính đƣợc sử dụng trong việc mơ tả, đƣa ra các
khái niệm nhằm làm rõ vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong cơng tác giáo

Lu

dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên là nhƣ thế nào?

ận

+ Phương pháp định lượng đƣợc sử dụng để xem xét, đánh giá thực
trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu



nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay cũng nhƣ lƣợng hóa một số vấn đề

n
Ch

nghiên cứu có liên quan.


+ Các phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp, phương pháp

ín

h

lịch sử và phương pháp lơ-gích đƣợc sử dụng để nghiên cứu tổng quan tình

tr

hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án (Tổng quan) và đề xuất quan

ọc
ịh

điểm, một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh trong cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam
trong thời gian tới (Chương 3).

+ Phương pháp hệ thống, phương pháp lơ-gích, lịch sử phương pháp
tiếp cận hệ thống - cấu trúc để hệ thống hóa, khái quát hóa, nghiên một số
vấn đề lý luận của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên (Chương 1).
+ Phương pháp thu thập thông tin đƣợc sử dụng gồm phƣơng pháp
nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp điều tra xã hội học để khảo sát, đánh giá
thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa
yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay (Chương 2).


7

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc dùng để thu thập, phân tích các
tƣ liệu, tài liệu liên quan.
Phƣơng pháp điều tra xã hội hội học đƣợc sử dụng nhằm thu thập
những thông tin sơ cấp về thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong
cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay để
có cơ sở khoa học đánh giá những chuyển biến về chủ nghĩa yêu nƣớc, về
giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc trong quan niệm, nhận thức, ứng xử của thanh
niên và xã hội hiện nay. Việc điều tra đƣợc tiến hành theo ba khâu: chuẩn bị
điều tra, tiến hành điều tra, xử lý và sử dụng kết quả điều tra.
Quá trình điều tra đƣợc tiến hành theo 04 loại phiếu hỏi: phiếu hỏi dành

Lu

cho cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể; phiếu hỏi dành cho thanh niên;

ận

phiếu hỏi dành cho thanh niên học sinh trung học phổ thông; phiếu hỏi dành
cho giáo viên, giảng viên.



Tổng số phiếu phát ra là 5.100 phiếu. Tổng số phiếu thu đƣợc sau khi

n

chƣơng 3 của luận án.

ín


Ch

làm sạch là 5.000 phiếu. Kết quả xử lý phiếu đƣợc sử dụng trong chƣơng 2,

h

5. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án

tr

- Làm rõ nội dung và phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho

ọc
ịh

thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.

- Chỉ ra đƣợc những mâu thuẫn của thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt
Nam hiện nay.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt
Nam trong thời gian tới.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Làm cơ sở lý luận cho công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên Việt Nam trong thời gian tới.


8

- Góp phần khẳng định vai trị nền tảng của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
trong đời sống tinh thần xã hội.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần tăng cƣờng cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh
niên và cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tƣ tƣởng - văn hóa.
- Dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh và cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên.
7. Cấu trúc của luận án
Ngồi phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, tài liệu
tham khảo và phụ lục, luận án gồm 3 chƣơng, 8 tiết.

ận

Lu
n


h

ín

Ch
ọc
ịh

tr


9
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
I. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận của việc
vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu
nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay
I.1. Các cơng trình nghiên cứu về công tác tư tưởng
M.I.Kalinin, tác giả cuốn Về giáo dục cộng sản chủ nghĩa [37] nhấn
mạnh một trong những phƣơng pháp giáo dục chủ nghĩa cộng sản quan trọng

Lu

là sử dụng và phát huy hiệu quả vai trò của giáo dục đối với ý thức con ngƣời.

ận

Theo tác giả, giáo dục và bồi dƣỡng những phẩm chất cao quí đó là một yếu
tố hết sức quan trọng trong sự nghiệp giáo dục chủ nghĩa cộng sản; cần phải



đến với từng ngƣời, đánh giá họ, làm nổi bật những mặt tốt của họ bởi vì

n

Ch

khơng thể chỉ giáo dục dựa trên mặt tiêu cực.
Trong cuốn Giáo dục và quản lý - Sự phối hợp cơng tác tư tưởng [88],

ín


h

tác giả I.Đ.Tơrốtchencơ đã làm rõ sự lãnh đạo của Đảng nói chung, coi đó là

ọc
ịh

tr

hình thức quản lý một cách có ý thức sự phát triển xã hội, còn việc quản lý
quá trình tƣ tƣởng là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của sự lãnh
đạo của Đảng. Theo quan điểm đó, hoạt động tƣ tƣởng là một hình thức quản
lý, có nội dung phong phú đa diện và những khía cạnh khác nhau, cần đƣợc
rọi sáng bằng nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn. Hoạt
động tƣ tƣởng giải quyết nhiệm vụ tuyên truyền và hình thành ý thức mới,
hồn thiện tƣ cách đạo đức của con ngƣời Xô-viết.
Trong cuốn Công tác tuyên truyền tư tưởng trong thời kỳ mới [8] của Ban
Tuyên huấn Trung Quốc, với những luận cứ hết sức chặt chẽ và súc tích, các tác
giả trình bày một loạt những vấn đề quan trọng liên quan đến công tác tuyên
truyền, cơng tác lý luận, cơng tác truyền thơng báo chí, công tác văn học nghệ
thuật, công tác xuất bản, công tác điều tra, nghiên cứu thông tin,... Các tác giả


10
không những cung cấp kinh nghiệm, thao tác, kỹ năng công tác tuyền truyền tƣ
tƣởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc mà cịn khái qt đƣợc vị trí, vai trị của
nhiệm vụ cơng tác lý luận, tƣ tƣởng, văn hóa chính trị của Đảng.
Trong cuốn Đổi mới cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ,
đảng viên ở cơ sở của trong giai đoạn hiện nay [1], tác giả Vũ Ngọc Am làm
rõ vai trị của cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng với việc nâng cao tính tự

giác cách mạng cho cán bộ, đảng viên; làm rõ khái niệm và mối quan hệ giữa
công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng với các lĩnh vực khác của công tác tƣ
tƣởng. Tác giả đƣa ra những nguyên tắc, tiêu chí đánh giá hiệu quả cơng tác

Lu

giáo dục chính trị tƣ tƣởng ở cơ sở từ đó đề xuất những giải pháp đúng đắn

ận

nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cách
mạng Việt Nam trong thời kỳ mới, góp phần làm thất bại chiến lƣợc “diễn



biến hồ bình” của các thế lực thù địch.

n

Ch

Trong cuốn Giá trị bền vững và sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin và
chủ nghĩa xã hội khoa học [4], tác giả Hồng Chí Bảo trình bày một cách có

ín

h

hệ thống những tinh túy của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa


ọc
ịh

tr

học. Theo tác giả, Hồ Chí Minh khơng chỉ vận dụng sáng tạo mà còn phát
triển những vấn đề cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Đó là vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
độc lập - tự do - hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Trong những sáng tạo
của Hồ Chí Minh về lý luận chủ nghĩa xã hội, Ngƣời đã để lại những dấu ấn
đặc sắc khi tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phƣơng diện đạo đức và văn hóa. Đạo
đức học Hồ Chí Minh là đạo đức học cách mạng, là bảo đảm đạo đức cho uy
tín, thanh danh, bản lĩnh của Đảng và cho sự bền vững của chế độ. Văn hóa
học Hồ Chí Minh là văn hóa vì sự phát triển và đổi mới, văn hóa khơng ở bên
ngồi mà ở bên trong kinh tế và chính trị, văn hóa có sức mạnh chống lại mọi
thứ phù hoa, xa xỉ để bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc của nhân dân.


11
Cuốn Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng [103] của Hồng Vinh và Đào
Duy Quát, là tập hợp các bài nghiên cứu của các tác giả về các vấn đề phát
triển về lý luận công tác tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh, về các lĩnh vực của cơng
tác tƣ tƣởng (nghiên cứu, giáo dục lý luận, tuyên truyền, cổ động); báo chí;
cơng tác tƣ tƣởng trong các tầng lớp xã hội khác nhau; phƣơng pháp và nghệ
thuật làm công tác tƣ tƣởng; phát huy di sản tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh vào
cơng tác tƣ tƣởng trong giai đoạn hiện nay.
Trong bộ sách Nguyên lý công tác tư tưởng do Lƣơng Khắc Hiếu làm
chủ biên [31], các tác giả khái quát những vấn đề chung về công tác tuyên

Lu


truyền, đặc biệt đề cập đến những quan điểm có tính nguyên tắc đổi mới công

ận

tác tuyên truyền và phƣơng hƣớng cơ bản đổi mới công tác tuyên truyền hiện
nay. Đây là “công cụ'' rất quý cho ngƣời học, ngƣời đọc muốn tìm hiểu,



nghiên cứu và tham gia hoạt động trong lĩnh vực tƣ tƣởng.

n

Ch

Trong cuốn Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận
chính trị do Phạm Huy Kỳ làm chủ biên [41], với mục đích góp phần nâng

ín

h

cao tính khoa học, chất lƣợng và hiệu quả cơng tác nghiên cứu và giáo dục lý

ọc
ịh

tr


luận chính trị của Đảng ta, tác giả trình bày một số vấn đề lý luận và phƣơng
pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị; các phƣơng pháp giảng dạy lý
luận chính trị - một hoạt động quan trọng và thƣờng xuyên trong cơng tác
giáo dục lý luận chính trị của Đảng ta.
Cuốn Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và tổ chức của Đảng
trong thời kỳ đổi mới của Tô Huy Rứa [77] là tập hợp 70 bài viết và bài nói
của tác giả. Các bài viết đó đã phản ánh thực tiễn tình hình đất nƣớc trong hơn
25 năm tiến hành công cuộc đổi mới do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo. Bên
cạnh việc phân tích các thành tựu đã đạt đƣợc, một số lĩnh vực đã đƣợc làm
sáng tỏ hơn về mặt lý luận, tác giả đã làm rõ những hạn chế và các vấn đề đặt
ra của công tác lý luận, tƣ tƣởng và tổ chức của Đảng hiện nay, đồng thời chỉ
ra phƣơng hƣớng, các giải pháp nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về công


12
tác xây dựng Đảng, đẩy mạnh công tác lý luận, tƣ tƣởng của Đảng trong tình
hình mới; đồng thời, nhấn mạnh công tác lý luận, tƣ tƣởng của Đảng phải tiếp
tục đẩy mạnh đổi mới tƣ duy, nâng cao nhận thức,… góp phần tiếp tục bảo vệ
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, bảo vệ
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội và đƣa sự nghiệp đổi mới tới thắng lợi.
Lƣơng Ngọc Vĩnh, tác giả luận án Hiệu quả công tác giáo dục chính trị
- tư tưởng trong học viên các học viện quân sự ở nước ta hiện nay [104] đã
luận giải, làm sáng rõ cấu trúc và bản chất của hiệu quả là sự tƣơng quan giữa
kết quả với mục đích và nguồn lực; bổ sung, hoàn thiện hệ thống tiêu chí,

Lu

phƣơng pháp, hình thức đánh giá hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị - tƣ

ận


tƣởng; nêu ra đƣợc những vấn đề cần giải quyết và đề xuất 4 nhóm giải pháp
theo hƣớng huy động tối đa tiềm năng của các học viện quân sự một cách hợp



lý để nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị - tƣ tƣởng.

n

Ch

I.2. Các cơng trình nghiên cứu về chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa
yêu nước Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên

ín

h

Trong cuốn Chủ nghĩa u nước trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện

ọc
ịh

tr

đại hóa, tác giả Lƣơng Gia Ban cho rằng chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa
là sự thống nhất lòng yêu Tổ quốc và lòng yêu chủ nghĩa xã hội, là ý thức
chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, ý thức đấu tranh xóa bỏ áp bức bóc lột vƣơn
tới sự cơng bằng xã hội, bình đẳng dân tộc trong Tổ quốc phồn thịnh, v.v..

Chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa có một bản chất duy nhất, đó là bản
chất giai cấp công nhân hiện đại, với sứ mệnh cao quý là thủ tiêu chủ nghĩa tƣ
bản và từng bƣớc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Chủ
nghĩa yêu nƣớc đó là sự kết tinh cao nhất của bản chất và truyền thống dân
tộc đƣợc thấm nhuần sâu sắc và triệt để bản chất quốc tế của giai cấp công
nhân, thấu suốt các quy luật phát triển khách quan của lịch sử và xu thế của
thời đại [2].


13
Trong luận án tiến sĩ Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nguyễn Mạnh
Tƣờng cho rằng nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống là: Yêu
quê hƣơng, xứ sở và sự gắn bó, cố kết cộng động; có sự khẳng định lịch sử
riêng và bản sắc văn hóa riêng của dân tộc, khẳng định về độc lập dân tộc,
chủ quyền quốc gia và sự bình đẳng của nƣớc ta, vua ta đối với phƣơng Bắc
và các vua phƣơng Bắc; khẳng định tính chính nghĩa của những cuộc đấu
tranh bảo vệ Tổ quốc và quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, bảo vệ độc lập và sự
toàn vẹn lãnh thổ; có tƣ tƣởng coi trọng vai trị của nhân dân và thân dân
trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh

Lu

là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống;

ận

thống nhất độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; thống nhất chủ nghĩa yêu
nƣớc với chủ nghĩa quốc tế vô sản [99].




Trần Xuân Trƣờng, tác giả cuốn Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại

n

Ch

Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa yêu nƣớc thời đại Hồ Chí Minh có nội hàm
đậm nét của một hệ tƣ tƣởng, của một lý luận và đƣờng lối cứu nƣớc theo lập

ín

h

trƣờng của giai cấp cơng nhân, của chủ nghĩa Mác - Lênin, đó là chủ nghĩa

ọc
ịh

tr

yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa là chủ nghĩa
yêu nƣớc Việt Nam trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nó là sự tiếp
nối của chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống, hấp thụ tất cả những gì ƣu việt mà
truyền thống bốn nghìn năm để lại đồng thời phát triển truyền thống đó lên
một trình độ mới trong thời đại nhân loại đang dần từng bƣớc, bằng các con
đƣờng khác nhau quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa thuộc phạm trù chủ
nghĩa yêu nƣớc thời đại Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nƣớc kiểu mới trên lập
trƣờng chủ nghĩa Mác - Lênin [92].

Trong đề tài khoa học Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong thời kỳ mở
cửa, hội nhập quốc tế [75] do Bùi Đình Phong làm chủ nhiệm, các tác giả luận
giải chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh mang sắc thái, dấu ấn, diện mạo cá nhân



×