Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

báo cáo thực tập xí nghiệp Xây dựng 103 thuộc công ty Xây dựng số 1- Tổng công ty Xây dựng -Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.65 KB, 71 trang )

Lời nói đầu
Các doanh nghiệp Xây dựng Việt Nam đang từng bớc tiếp cận dần với
các hình thức kinh nghiệm míi víi thùc tiƠn vỊ kü tht kinh doanh qc tế và
nhiều vấn đề có liên quan đến hoạt động đấu thầu.
Tuy nhiên ở Việt Nam hoạt động đấu thầu còn là vấn đề mới mẻ chỉ
tiến hành một vài năm trở lại đây và cha hoanf chỉnh về nhiều mặt cùng với
điều này nhiều doanh nghiệp cũng đang phải tự điều chỉnh tiến tới thích ứng
hoàn toàn với phơng thức cạnh tranh mới. Vì thế hoạt động đấu thầu tại các
doanh nghiệp này không tránh khỏi bất cập và gặp những khó khăn dẫn đến
hiệu quả hoạt động đấu thầu xây lắp không cao, ảnh hởng trực tiếp tới đời
sống, việc làm của ngời lao động cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của
đơn vị
Là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực Xây dựng cũng không tránh
khỏi những khó khăn vớng mắc nh trên.
Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp Xây dựng 103 thuộc công ty Xây
dựng số 1- Tổng công ty Xây dựng -Hà Nội kết hợp với những kiến thức đÃ
học trên ghế nhà trờng em mạnh dạn đị sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài
VĐấu thầu và một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu thầu tại công ty
Xây dựng số 1- Tổng công ty Xây dựng Hà Nội. Với mong muốn góp phần
giải quyết những khó khăn, vớng mắc trên. Về mặt kết cầu ngoài phần mở đầu
và kết luận chuyên đề đợc chia làm 3 chơng chính sau
Chơng I: Lý luận chung về đấu thầu
Chơng II: THực trạng hoạt động đấu thầu tại công ty Xây dựng số
1-Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
Chơng III:Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
công tác đấu thầu tại công ty Xây dựng số 1-Tổng công ty Xây dựng Hà
Nội
Vì trình độ và thời gian có hạn, chuyên đề này khó có thể tránh đợc
những thiếu sót em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng gops của thầy cô
giáo cũng nh các cán bộ của công ty Xây dựng số 1 Tổng công ty Xây dựng
Hà Nội để đề tài đợc hoàn thiện tốt hơn.


Qua bài viết này cho phép em gửi lời cảm ơn tới cô Ngô Thị Hơng Phó
giám đốc xí nghiệp Xây dựng 103 thuộc Tổng công ty Xây dựng số 1-Tổng


công ty Xây dựng Hà Nội nơi em thực tập và thầy giáo Đôc Hoàng Toàn khoa
khoa học và quản lý- Trờng Đại học kinh tế Quốc dân đà tận tình hớng dẫn
chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề
thực tập tốt nghiệp.

Chơng I
Lý luận chung về đấu thầu(1)
I. Bản chất đấu thầu.

1. Khái niệm, đối tợng và phạm vi của đấu thầu.
1.1. Khái niệm đấu thầu .
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời
thầu, trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà thầu.
VBên mời thầu là chủ dự án, chủ đầu t hoặc các pháp nhân đại diện hợp
pháp của chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm tổ chức đấu thầu.
VNhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ điều kiện và t cách pháp nhân tham
gia đấu thầu. Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn thì nhà thầu có thể là
cá nhân, nhà thầu có thể là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp, là nhà cung
cấp trong đấu thầu mua sắm hàng hoá và có thể là nhà đầu t trong trờng hợp
đấu thầu lựa chọn đối tác đầu t.
Nhà thầu trong nớc là nhà thầu có t cách pháp nhân Việt Nam và hoạt
động hợp pháp tại Việt Nam.
1.2. Phạm vi và đối tợng áp dụng của đấu thầu.(2)
Đấu thầu là một hoạt động mang lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh
doanh do đó phạm vi áp dụng của nó rất rộng bao gồm hoạt động t vấn, các
hoạt động thơng mại, hoạt động xây dựng công trình Đấu thầu có thể áp Đấu thầu có thể áp

dụng cho bất kì một dự án đầu t nào nếu nó cần chọn ra một đối tác đầu t thực
hiện hiệu qu¶ nhÊt.


(1). Giáo trình Hiệu quả và Quản lý Dự án Nhà nớc - TS Mai Văn Bu-Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật 1998 - trang (226-267).
(2). Nghị Định 88/1999/NĐ-CP hớng dẫn về quy chế đấu thầu.
Sau đây là một số dự án bắt buộc phải thực hiện đấu thầu theo Quy chế
đấu thầu của Nhà nớc:
a. Đấu thầu thuộc các dự án thực hiện theo Quy chế quản lý đầu t xây
dựng có quy định phải thực hiện quy chế đấu thầu là các dự án có sử dụng vốn
từ ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lÃnh, vốn tín dụng đầu t
phát triển của Nhà nớc, vốn đầu t của Doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm:
- Các dự án đầu t xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa lớn, các dự án để đầu
t mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt và sản
phẩm công nghệ khoa học mới.
- Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, quy hoạch phát triển vùng
lÃnh thổ, phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn.
- Các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hoặc nớc
ngoài đầu t đợc thực hiện trên cơ sở nội dung điều ớc đợc các bên ký
kết (các bên tài trợ và bên Việt Nam). Trờng hợp có những nội dung
trong dự thảo điều ớc khác với quy chế này thì cơ quan đợc giao trách
nhiệm đàm phán ký kết điều ớc phải trình lên Thủ tớng Chính phủ xem
xét, quyết định trớc khi ký kết.
- Các dự án liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc cổ phần hoá
có sự tham gia của các tổ chức kinh tế Nhà nớc (các DNNN) từ 30% trở
lên vào vốn pháp định, vốn kinh doanh hoặc vốn cổ phần.
b. Đấu thầu của các dự án cần lựa chọn đối tác đầu t để thực hiện. Tức là
hình thức đấu thầu khi chủ dự án thấy cần thiết phải có thêm các đối tác khác
để cùng tham gia đầu t vào dự án.

- Đối với các dự án có vốn đầu t trong nớc chỉ thực hiện khi có từ hai
nhà thầu trở lên cùng mong muốn tham gia một dự án.
- Đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, chỉ tổ chức đấu thầu theo
quy chế này khi có từ hai nhà thầu trở lên cùng mong muốn tham gia
một dự án hoặc Thủ tớng Chính phủ có yêu cầu cần phải đấu thầu để
lựa chọn đối tác đầu t. Thực hiện dự án cần thiết đấu thầu khi có từ hai
nhà thầu trở lên bao gồm các dự án liên doanh; các dự án thực hiện theo
hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh; các dự án 100% vốn nớc ngoài;
các dự án BOT, BT và BTO; các dự án khác cần lựa chọn đối tác đầu t.


c. Đấu thầu mua sắm đồ dùng, vật t, trang thiết bị phơng tiện làm việc
của cơ quan Nhà nớc, đoàn thể, DNNN, đồ dùng và phơng tiện làm việc thông
thờng của lực lợng vũ trang. Bộ tài chính quy định chi tiết phạm vi mua sắm,
trách nhiệm, quyền hạn của đơn vị mua sắm theo luật ngân sách Nhà nớc.
2. ý nghĩa của đấu thầu.
2.1. Nhìn từ phía chủ đầu t.
Trong chu trình của mỗi dự án đầu t phát triển dù của Nhà nớc hay t
nhân, chủ đầu t cần phải thực hiện rất nhiều các công việc khác nhau từ việc
phân tích, thẩm định, lựa chọn công nghệ đến việc xây dựng, mua sắm vật t
thiết bị v.v Đấu thầu có thể áp Để thực hiện công việc này chủ đầu t có thể tự làm hoặc có thể
thông qua các tổ chức hoặc cá nhân khác có đủ điều kiện và t cách pháp nhân
đợc chuyên môn hoá thực hiện.
Trong nền kinh tế thị trờng thì viƯc tù thùc hiƯn lµ rÊt Ýt, nã chØ diƠn ra ở
một số tổ chức, dự án có tính chuyên môn cao hay bí mật còn hầu hết các dự
án đều đợc thực hiện thông qua các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực thực hiện.
Vấn đề quan trọng là việc lựa chọn đợc tổ chức, các nhân nào là ngời thực
hiện dự án đó một cách tốt nhất mang lại hiệu quả cao nhất cho nhà đầu t.
Thực tế cho thấy chỉ có đấu thầu là hình thức phù hợp nhất. Nó giúp các
nhà đầu t tìm ra và lựa chọn đợc các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện thực

hiện yêu cầu của họ một cách tối u nhất theo những mục tiêu đặt ra. Đấu thầu
thực sự là phơng thức hữu hiệu giúp cho chủ đầu t tìm đợc đối tác tin cậy và
qua đó đồng vốn họ bỏ ra có hiệu quả hơn, chất lợng các công trình đợc bảo
đảm Đấu thầu có thể áp
2.2. Nhìn từ phía nhà thầu.
a. Đấu thầu đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ
chức.
Đấu thầu là một hình thức bán hàng đặc biệt của các nhà thầu, kết quả
của hoạt động đấu thầu có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
tổ chức. Nếu thắng thầu đồng nghĩa với nhận đợc đơn đặt hàng để từ đó công
nhân viên sẽ có việc làm, tổ chức có doanh thu và lợi nhuận để phát triển. Ngợc lại nếu không thắng thầu thì sẽ không có sự sản xuất và tiêu thụ, không có
lợi nhuận và hàng loạt các yếu tố tiêu cực khác xảy ra trong bản thân tổ chức
ngay trong tơng lai gần.
b. Đấu thầu tạo sự bình đẳng cạnh tranh cho các nhà thầu.
Đấu thầu là một trong những hình thức cạnh tranh cao trong nền kinh tế
thị trờng. Tại đây mỗi nhà thầu đều có khả năng thắng thầu nếu đáp ứng đợc
các đòi hỏi về kü tht, chi phÝ, tiÕn ®é ®Ĩ thùc hiƯn gãi thầu của bên mời


thầu. Để có thể thắng thầu trong một cuộc đấu thầu đòi hỏi các nhà thầu phải
nỗ lực trên nhiều phơng diện nh nâng cao năng lực thiết bị công nghệ, năng
lực nhân sự, năng lực tài chính Đấu thầu có thể áp hay còn gọi là năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp.
3. Các loại đấu thầu.
Để phân loại đấu thầu chúng ta có thể xét trên nhiều tiêu chí khác nhau
nh theo quy mô dự án, loại hình dự án, trình tự thực hiện và tính chất công
việc Đấu thầu có thể áp ở đây ta tiến hành phân loại theo tính chất công việc đ ợc thực hiện
trong chu trình dự án đầu t.
3.1. Đấu thầu tuyển chọn t vấn.
a. Khái niệm.

Là một trong những loại hình đấu thầu chuẩn bị và thực hiện đầu t nhằm
lựa chọn nhà thầu thực hiện các công việc t vấn.
b. Nội dung.
Trong đấu thầu tuyển chọn t vấn có thể bao gồm các hình thức công việc
sau:
1. T vấn chuẩn bị dự án.

- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
- Thẩm định các báo cáo nghiên cứu khả thi.
2. T vấn thực hiện đầu t.

- Lập kế hoạch và tổng dự toán.
- Thẩm định thiết kế và tổng dự toán.
- Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá xếp hạng các nhà thầu.
3. Các hình thức t vấn khác.

- Quản lý dự án, thu xếp tài chính.
- Điều hành thực hiện dự án.
- Đào tạo chuyển giao công nghệ và các công việc khác
Đối với nhà t vấn thì họ không đợc tham gia đánh giá công việc do họ tự
làm và không đợc tham gia đấu thầu các gói thầu mua sắm và xây lắp do mình
làm t vấn (trừ các gói thầu thực hiện theo loại hợp đồng chiều khoá trao tay).
3.2. Đấu thầu mua sắm vật t thiết bị.
a. Kh¸i niƯm.


Là một trong những loại hình đấu thầu thực hiện đầu t nhằm lựa chọn ra
các nhà thầu mua sắm vật t thiết bị cho dự án.
b. Nội dung.
Nội dung chính của loại đấu thầu này là lựa chọn nhà thầu thực hiện công

việc mua sắm vật t thiết bị cho chủ đầu t sao cho có hiệu quả nhất. Vật t thiết
bị ở đây bao gồm: thiết bị cho toàn bộ dự án hoặc một phần dự án, thành
phẩm, nguyên vật liệu cho xây dựng dự án Đấu thầu có thể áp
Khi các nhà đầu t cần mua sắm một mặt hàng nào đó họ có thể tự làm
hoặc thuê t vấn lập hồ sơ thầu và cũng thực hiện theo đúng thủ tục quy định.
3.3. Đấu thầu xây lắp.
a. Khái niệm.
Là loại hình đấu thầu thực hiện dự án nhằm lựa chọn nhà thầu thực hiện
các công việc xây lắp của dự án.
b. Nội dung.
ở loại hình này chủ đầu t cũng thực hiện theo trình tự thuê t vấn và lập
các thủ tục đấu thầu sau đó mở thầu để chọn nhà thầu thoả mÃn tối u nhất theo
các mục tiêu của chủ đầu t, để thực hiện công việc là: xây lắp, lắp đặt bổ sung
sửa chữa lớn các hạng mục công trình của dự án. Loại hình đấu thầu xây lắp
này là loại hình rất phỉ biÕn hiƯn nay, nã cã thĨ tiÕn hµnh tõ các hạng mục
công trình lớn đến vừa và nhỏ.
3.4. Đấu thầu dự án (đấu thầu lựu chọn đối tác để thực hiện dự án).
Đây là loại hình đấu thầu mà dự án không chia thành các gói thầu nhỏ,
nhà thầu thực hiện toàn bộ dự án theo phơng thức xây dựng chuyển giao
(BT) hoặc theo phơng thức xây dựng vận hành chuyển giao (BOT).
Điểm khác biệt giữa đấu thầu dự án với 3 loại đấu thầu trên là nhà thầu
trong các gói thầu dự án thực hiện tất cả các công đoạn từ hoạt động t vấn,
mua sắm cho đến xây lắp, vận hành và chuyển giao.
4. Điều kiện mời thầu và dự thầu.
4.1. Điều kiện mời thầu.
Để việc tổ chức đấu thầu đợc hợp lệ thì trớc khi đấu thầu bên mời thầu
phải có đầy đủ các điều kiện sau:
- Phải có văn bản quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t của cấp có thẩm
quyền hoặc ngời có thẩm quyền.
- Kế hoạch đấu thầu đà đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt.



- Hồ sơ mời thầu đà đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp trên phê duyệt.
Riêng ở trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn thực hiện công việc chuẩn bị
dự án thì điều kiện tổ chức đấu thầu là phải có văn bản chấp nhận của ngời
hoặc cấp có thẩm quyền và hồ sơ mời thầu phê duyệt.
- Có một điều kiện chung là bên mời thầu không đợc tham gia với t cách
nhà thầu do mình tổ chức.
4.2. Điều kiện dự thầu.
Đối với các nhà thầu khi tham gia dự thầu là họ phải đáp ứng đợc các
điều kiện sau đây:
- Có giấy phép kinh doanh hợp pháp. Đối với các gói thầu mua sắm thiết
bị phức tạp, đặc biệt đợc quy định trong hổ sơ mời thầu thì ngoài giấy phép
đăng ký kinh doanh họ còn có giấy phép bán hàng thuộc bản quyền của nhà
xuất bản.
- Có đủ năng lực tài chính, năng lực kỹ thuật để đáp ứng từng yêu cầu của
từng gói thầu.
- Phải có hồ sơ dự thầu hợp lệ và chủ động tham gia một đơn dự thầu
trong một gói thầu, dù đơn phơng hay liên doanh dự thầu. Trờng hợp Tổng
công ty đứng tên dự thầu thì các đơn vị trực thuộc không đợc phép tham dự
với t cách là nhà thầu độc lập trong một gói thầu.
4.3. Điều kiện đấu thầu quốc tế và u đÃi nhà thầu.
a. Về điều kiện đấu thầu quốc tế đối với các dự án.
- Đối với các gói thầu mà không có nhà thầu nào trong nớc có khả năng
đáp ứng nhu cầu gói thầu.
- Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế
hoặc nớc ngoài có quy định trong điều ớc là phải đấu thầu quốc tế.
b. Về điều kiện đối với nhà thầu quốc tế.
- Nhà thầu nớc ngoài khi tham gia đấu thầu quốc tế tại Việt Nam thì
hoặc phải liên doanh với nhà thầu Việt Nam, hoặc phải cam kết sử dụng

thầu phụ Việt Nam, nhng phải nêu rõ sự phân chia giữa các bên về
phạm vi công việc, khối lợng và đơn giá.
- Nhà thầu nớc ngoài trúng thầu phải thực hiện các cam kết về tỷ lệ %
khối lợng công việc cùng đơn giá tơng ứng giành cho phía Việt Nam là
liên doanh hoặc thầu phụ nh đà nêu trong sơ đồ dự thầu. Trong khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng, nếu nhà thầu nớc ngoài trúng thầu không


thực hiện các cam kết trong hồ sơ dự thầu thì kết quả cuộc đấu thầu sẽ
bị huỷ bỏ.
- Các nhà thầu nớc ngoài tham gia đấu thầu tại Việt Nam phải cam kết
mua sắm và sử dụng các vật t thiết bị phù hợp về chất lợng và giá cả,
dùng sản xuất, gia công hoặc hiện có tại Việt Nam.
- Trong hai hồ sơ dự thầu của nhà thầu nớc ngoài đợc đánh giá ngang
nhau thì hồ sơ nào có khối lợng công việc dành cho phía Việt Nam (là
liên doanh hoặc thầu phụ) cao hơn sẽ đợc chấp nhận.
- Nhà thầu trong nớc tham gia đấu thầu (đơn phơng hoặc liên doanh) sẽ
đợc xét u tiên khi đợc đánh giá tơng đơng với nhà thầu nớc ngoài.
- Trong trờng hợp hai hồ sơ dự thầu đợc đánh giá ngang nhau sẽ u tiên hồ
sơ nào có tỷ lệ sử dụng nhân công cao hơn.
- Nhà thầu trong nớc sẽ đợc hởng chế độ u đÃi theo quy định ph¸p luËt.


II. Các nguyên tắc, hình thức, phơng pháp và trình tự
đấu thầu.
1. Nguyên tắc đấu thầu.
Nhằm bảo đảm tính đúng đắn, khách quan, công bằng và hiệu quả trong
đấu thầu, chủ thể quản lý dự án cần bảo đảm thực hiện nghiêm túc các nguyên
tắc sau:
1.1. Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau.
Mỗi cuộc đấu thầu là một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhà thầu

tham gia đấu thầu. Để cuộc cạnh tranh đó là một cuộc cạnh tranh tích cực thì
các điều kiện đặt ra với các đơn vị ứng thầu và thông tin cung cấp cho họ phải
ngang bằng nhau, không có sự phân biệt đối với họ.
1.2. Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ.
Nh ta đà biết trong cạnh tranh thì thông tin có một tầm quan trọng rất lớn.
Chính vì vậy để tạo điều kiện cho các đơn vị dự thầu, chủ thể quản lý phải có
trách nhiệm cung cấp đầy đủ các dữ liệu, thông tin một cách chi tiết, rõ ràng
và có hệ thống cho các nhà thầu tham gia đấu thầu (về quy mô, khối lợng, quy
cách, chất lợng Đấu thầu có thể áp của sản phẩm hay dịch vụ).
Để thực hiện tốt nguyên tắc này đòi hỏi cần có một sự chuẩn bị một cách
chu đáo, khoa học từ phía chủ thể quản lý dự án và chủ đầu t. Đây là một yếu
tố ảnh hởng rất lớn đến kết quả, chất lợng của cuộc đấu thầu Đấu thầu có thể áp
1.3. Nguyên tắc đánh giá công bằng.
Vấn đề công bằng luôn là vấn đề nổi cộm trên nhiều lĩnh vực khác nhau,
đặc biệt trong các công việc có tính cạnh tranh mạnh. Trong đấu thầu nguyên
tắc đánh giá công bằng đòi hỏi các hồ sơ dự thầu đều phải đợc đánh giá một
cách khách quan, không thiên vị, tất cả các chỉ tiêu của hồ sơ phải đợc đánh
giá trên nền tảng chuẩn mực gốc. Hội đồng đánh giá phải là những ngời có
phẩm chất tốt có năng lực cao trong công việc và những quy định quan trọng
của hội đồng nh Vchọn ai và Vloại ai đều phải giải thích rõ ràng và công khai
minh bạch.
1.4. Nguyên tắc trách nhiệm phân minh.
Không chỉ nghĩa vụ và quyền lợi của các bên liên quan đợc đề cập và chi
tiết hoá trong hợp đồng, mà phạm vi trách nhiệm của mỗi bên ở từng phần
công việc đều đợc phân định rõ ràng để không một sai sót nào không có nguời
chịu trách nhiệm. Mỗi bên liên quan phải biết rõ mình phải gánh chịu những
hậu quả gì nếu có sơ suất và do đó mỗi bên đều phải nỗ lực tối đa trong việc
kiểm soát bất trắc và phòng ngừa rñi ro.



1.5. Nguyên tắc ba chủ thể.
Trong quá trình thực hiện dự án luôn luôn có sự hiện diện đồng thời của
cả ba chủ thể: chủ công trình, nhà thầu và kü s t vÊn. Trong ®ã, kü s t vÊn hiện
diện nh một nhân tố bảo đảm cho hợp đồng luôn luôn đợc thực hiện nghiêm
túc đến từng chi tiết, mọi bất cập về kỹ thuật hoặc về tiến độ đợc phát hiện kịp
thời, những biện pháp điều chỉnh thích hợp đợc đa ra đúng lúc. Đồng thời kỹ
s t vấn cũng là nhân tố hạn chế tối đa đối với những mu toan thông đồng hoặc
thoả hiệp, châm chớc gây thiệt hại cho những chủ đích thực của dự án. Nhiều
điều khoản đợc thi hành để buộc kỹ s t vấn phải là những chuyên gia có đủ
trình độ, năng lực, phẩm chất và phải làm đúng vai trò của ngời trọng tài công
minh, mẫn cán và đợc cử ra bởi một công ty t vấn chuyên ngành, công ty này
cũng phải đợc lựa chọn thông qua đấu thầu theo một quy trình chặt chẽ.
1.6. Nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt sự quản lý thống nhất của Nhà nớc.
Đấu thầu cũng là một hình thức hoạt động kinh doanh. Do đó đấu thầu
cũng phải chịu sự quản lý nghiêm ngặt của pháp luật nói chung. Ngoài ra ở
một số dự án quan trọng nh các công trình quân sự, các công trình mang tính
bí mật, các công trình hạ tầng có quy mô lớn.. thì phải chịu sự điều hành trực
tiếp của Chính phủ. Có nh vậy thì mới bảo đảm tính tối a trong mỗi gói thầu.
1.7. Nguyên tắc bảo lÃnh, bảo hành và bảo hiểm thích đáng.
Nguyên tắc này đặt ra nhằm rằng buộc trách nhiệm của các nhà thầu. Khi
họ tham gia đấu thầu họ phải có trách nhiệm với hồ sơ của họ. Trong quá trình
đấu thầu cũng nh trong thực hiện hợp đồng các khoản bảo lÃnh, bảo hiểm này
bảo đảm hợp đồng sẽ đợc thực hiện.
2. Các hình thức đấu thầu.
2.1. Các hình thức đấu thầu quốc tế.
Trong thể thức đấu thầu quốc tế bao gồm những hình thức đấu thầu phổ
biến đang đợc áp dụng rộng rÃi nh sau:
a. Đấu thầu rộng rÃi.
Trong đấu thầu rộng rÃi thì việc mời thầu đợc thực hiện một cách rộng rÃi
bằng các phơng tiện thông tin đại chúng cho các nhà thầu. Mọi nhà thầu nếu

có nhu cầu và đủ khả năng đều đợc tham gia.
Thờng thì hình thức này đợc áp dụng cho những dự án (công trình) không
đòi hỏi tính chuyên môn đặc biệt hay những công trình không mang tính bí
mật, ít ảnh hởng đến an ninh, quốc phòng của quốc gia.
b. Hình thức đấu thầu hạn chế.


Theo hình thức này thì chủ đầu t chỉ mời một số nhà thầu nhất định.
Những nhà thầu đợc mời là những nhà thầu có uy tín lớn và có khả năng nhất
định về kỹ thuật cũng nh tài chính.
áp dụng cho hình thức này là những công trình đòi hỏi kỹ thuật cao, quy
mô lớn, điều kiện thi công phức tạp đòi hỏi phải có công nghệ hiện đại, nhiều
kinh nghiệm.
c. Hình thức đấu thầu theo chỉ số.
Đấu thầu theo chỉ số cũng đợc tiến hành nh đấu thầu rộng rÃi hay đấu
thầu hạn chế. Những loại đấu thầu này chỉ áp dụng đối với các công trình
mang tính chuyên môn cao về kỹ thuật hay mỹ thuật. Khi xÐt thÇu thêng lÊy
tÇm quan träng cđa tõng chØ sè để cho điểm và lấy điểm của riêng từng chỉ số
để đánh giá và chấm thầu.
d. Gọi thầu rộng rÃi.
Cũng nh hình thức đấu thầu rộng rÃi việc thông báo mời thầu cũng đợc
thực hiện rộng rÃi trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Nhng khi xét thầu
thì không công khai và căn cứ vào giá dự thầu, khả năng chuyên môn, khả
năng tài chính của nhà thầu để lựa chọn. Trong số nhà thầu đợc chủ đầu t đánh
giá có năng lực thì nhà thầu nào có giá thấp nhất là đợc chọn, mặc dù giá đó
có thể là cao hơn giá do chủ đầu t đa ra. Sở dĩ có hiện tợng nh vậy vì đối tợng
của hình thức này là công trình và dự án đà đấu thầu không thành công hoặc
các công trình lớn quan trọng buộc phải gọi thầu theo quy định.
e. Gọi thầu hạn chế.
Cũng giống nh đấu thầu hạn chế loại hình đấu thầu này chỉ mời một số

nhà thầu nhất định, các công trình áp dụng cho loại này cũng là các công trình
đòi hỏi khả năng tài chính lớn, hay các công trình có tính bí mật. Thờng thì
các công trình này có tính cấp bách rất lớn nên cần phải tiến hành xây dựng
nhanh hơn ở các công trình đấu thầu rộng rÃi.
f. Hình thức hợp đồng tơng trợ trực tiếp.
Hình thức này áp dụng cho các công trình cần giải quyết ngay, hay mang
tính bí mật đòi hỏi chủ đầu t phải đi thẳng vào hợp đồng ngay để bảo đảm các
yêu cầu. Hợp đồng đợc coi là hợp lệ nếu nh nó bảo đảm các điều kiện:
- Chấp nhận giá bỏ thầu.
- Chấp nhận thực hiện hợp ®ång theo s¬ ®å thiÕt kÕ kü thuËt.
- ChÊp nhËn sự kiểm tra quản lý của chủ công trình.
2.2. Các hình thức đấu thầu ở Việt Nam.


Theo Quy chế đấu thầu ban hành tại Nghị định 88/1999/NĐ-CP của
Chính phủ thì hiện nay ở nớc ta có các hình thức đấu thầu sau:
a. Đấu thầu rộng rÃi.
Đấu thầu hạn chế là hình thức bên mời thầu không hạn chế về số lợng các
nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải có trách nhiệm thông báo công khai về
các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng ít nhất
là 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ dự thầu. Trờng hợp dự án lớn, quan trọng,
nếu có nhiều nhà thầu tham gia bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển nhà thầu
để chọn Vdanh sách ngắn các nhà thầu có đủ năng lực. Hiện nay tại Việt Nam
hình thức này đợc áp dụng rộng rÃi nhất.
b. Gọi thầu hạn chế.
Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số
nhà thầu nhất định (tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham gia. Danh sách những
nhà thầu này phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp nhận.
Hình thức này chỉ xem xét ¸p dơng khi cã mét trong c¸c ®iỊu kiƯn sau:
- Chỉ một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của gói thầu.

- Các nguồn vốn sử dụng có yêu cầu phải đấu thầu hạn chế.
c. Chỉ định thầu.
Chỉ định thầu là hình thức đấu thầu đặc biệt, bên mời thầu chỉ thơng thảo
với một nhà thầu do ngời có thẩm quyền quyết định, nếu không đạt yêu cầu
thì mới thơng thảo với nhà thầu khác. Đối với các dự án sử dụng vốn Nhà nớc,
hình thức chỉ định thầu đợc quy định cụ thể cho một số dự án. Theo quy định
hiện hành (NĐ 88/1999/NĐ-CP) thì loại hình này đợc áp dụng cho các trờng
hợp sau:
- Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai địch hoạ, đợc phép chỉ định ngay
đơn vị có khả năng để thực thi công việc kịp thời. Sau đó phải báo cáo
Thủ tớng Chính phủ về nội dung chỉ định thầu để xem xét phê duyệt.
- Các gói thầu có tính chÊt nghiªn cøu thư nghiƯm, bÝ mËt qc gia, bÝ mËt
an ninh qc phßng do Thđ tíng ChÝnh phđ qut định.
- Gói thầu đặc biệt do Thủ tớng Chính phủ quyết định, trên cơ sở báo cáo
thẩm định của Bộ kế hoạch và Đầu t, ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài
trợ vốn và các bên liên quan. Trong các đề nghị chỉ định thầu phải xác
nhận rõ 3 nội dung sau:
+ Nêu rõ lý do chỉ định thầu.
+ Kinh nghiệm và kỹ thuật, tài chính của nhà thầu đợc chỉ định thầu.
+ Giá trị và khối lợng đà đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm
quyền phê duyệt làm căn cứ cho chỉ định thầu.


- Gói thầu có giá trị nhỏ dới 500 triệu đồng.
d. Hình thức tự làm.
Hình thức này chỉ đợc áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu t có đủ
năng lực thực hiện dựa trên cơ sở phải tuân thủ các quy định của hình thức chỉ
định thầu.
3. Các phơng thức đấu thầu.
3.1. Đấu thầu một túi hồ sơ.

Là phơng thức mà hồ sơ dự thầu của nhà thầu chỉ bao gồm một túi hồ sơ
chung cho cả kỹ thuật và tài chính. Phơng thức này đợc áp dụng đối với đấu
thầu mua sắm hàng hoá và đấu thầu xây lắp.
3.2. Đấu thầu hai túi hồ sơ.
Là hình thức đấu thầu mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về
giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ kỹ thuật sẽ đợc mở trớc để đánh giá. Các nhà thầu có số điểm kỹ thuật 70% trở lên sẽ đợc
mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá.
Trong trờng hợp các công trình có tầm quan trọng cao về kỹ thuật thì xét
điểm kỹ thuật nhà thầu nào có điểm cao nhất sẽ đợc mở túi giá trớc, trong trờng hợp nhà thầu không đáp ứng đợc yêu cầu về giá và các điều kiện khác của
hợp đồng thì bên mời thầu phải xin ý kiÕn cđa ngêi cã thÈm qun hc cÊp
cã thÈm qun mới đợc tiếp tục xem xét hồ sơ về giá khác.
3.3. Đấu thầu hai giai đoạn.
Phơng thức này áp dụng cho những dự án lớn, phức tạp về công nghệ và
kỹ thuật hoặc dự án thuộc dạng chìa khoá trao tay. Trong quá trình xem xét,
chủ đầu t có điều kiện hoàn thiện yêu cầu về mặt công nghệ, kỹ thuật và các
điều kiện tài chính của hồ sơ mời thầu.
Giai đoạn thứ nhất : các nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và phơng án tài
chính sơ bộ (cha có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từng
nhà thầu để thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chính
thức chuẩn bị nộp đề xuất kỹ thuật của mình.
Giai đoạn thứ hai : bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai
đoạn thứ nhất nộp đề xuất kỹ thuật đà đợc bổ sung hoàn chỉnh trên cùng một
mặt bằng kỹ thuật và đề xuất đầy đủ các điều kiện về tài chính, tiến độ thực
hiện, điều kiện hợp đồng, giá bỏ thầu để đánh giá và xếp hạng.
3.4. Chào hàng cạnh tranh.
Phơng pháp này áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hoá có quy
mô nhỏ (giá trị dới 2 tỷ đồng) và đơn giản. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 nhà
thầu khác nhau chào hàng trên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mời thầu,



hình thức chào hàng có thể bằng cách gửi th trực tiếp, bằng Fax, bằng đờng bu
điện hoặc các phơng tiện khác.
3.5. Mua sắm trực tiếp.
Trên cơ sở chỉ định thầu, phơng pháp mua sắm trực tiếp đợc áp dụng
trong trờng hợp bổ sung hợp đồng cũ đà đợc thực hiện xong (dới 1 năm) hoặc
hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu t có nhu cầu tăng thêm khối lợng hàng hoá hoặc khối lợng công việc mà trớc đó đà tiến hành đấu thầu, nhng phải bảo đảm không vợt mức giá hoặc mức giá trị trong hợp đồng đà ký trớc đó. Trớc khi ký hợp đồng nhà thầu phải chứng minh đợc là mình đà có đủ
khả năng về kỹ thuật cũng nh tài chính để thực hiện gói thầu đó.
3.6. Giao thầu trực tiếp.
Là phơng pháp chọn ngay một nhà thầu có độ tin cậy cao để xem xét thơng thảo hợp đồng. Phơng pháp này chỉ áp dụng với các gói thầu có quy mô
nhỏ và những gói thầu đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép chỉ định thầu.
Trờng hợp nhà thầu chỉ định không đáp ứng đợc các yêu cầu của bên mời
thầu thì chủ đầu t có quyền kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền quyết định
đầu t xem xét để thay đổi nhà thầu.


4. Trình tự đấu thầu.
Trình tự các cuộc đấu thầu có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau và
sau đây chúng ta có thể xem xét trình tự các bớc và sự phối hợp giữa các bên
qua sơ đồ sau:

1. Chuẩn bị đấu thầu

Lập kế hoạch đấu thầu
Chuẩn bị nhân sự
Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
Xác định các tiêu chuẩn

2. Mời thầu

Thông báo mời thầu

Gởi th mời thầu

3. Nộp và nhận hồ sơ dự thầu

4. Mở thầu

5. Đánh giá hồ sơ dự thầu

Chuẩn bị mở thầu
Trình tự mở thầu

Các tiêu chuẩn, định mức

6. Trình duyệt kết quả
đấu thầu
7. Công bố kết quả đấu thầu

5. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động đấu thầu với các doanh
nghiệp
xâythảo
lắp.hoàn thiện và ký
8. Thơng
hợpsốđồng
5.1. Chỉkết
tiêu
lợng công trình trúng thầu và giá trị trúng thầu hàng
năm.
Giá trị trúng thầu hàng năm là tổng giá trị của tất cả các công trình mà
nhà thầu xây lắp đà tham gia đấu thầu và trúng thầu trong năm (kể cả gói thầu
của hạng mục công trình).



Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số công trình trúng thầu qua các năm cho ta
biết khái quát tình hình kết quả dự thầu của các nhà thầu. Thông qua đó để
đánh giá hiệu quả hoạt động đấu thầu trong năm.
5.2. Chỉ tiêu xác suất trúng thầu.
Chỉ tiêu này đợc xác định theo hai mặt biểu hiện là:
Tổng số công trình trúng thầu
Xác suất trúng thầu số công trình =
Tổng số công trình đà dự thầu
Tổng giá trị trúng
thầu
Xác suất trúng thầu theo giá trị =

Tổng giá trị các công trình đà dự thầu

Các chỉ tiêu này cũng đợc đánh giá theo từng năm. Trên thực tế hai chỉ
tiêu này thờng không bằng nhau do giá trị đấu thầu các công trình khác nhau.
Việc đánh giá thờng đợc căn cứ vào từng kết quả cụ thể.
5.3. Chỉ tiêu thị phần và uy tín của nhà thầu xây lắp trên thị trờng xây
dựng.
Chỉ tiêu thị phần cũng đợc đo bằng hai mặt biểu hiện đó là phần thị trờng
tuyệt đối và phần thị trờng tơng đối.
Phần thị trờng tuyệt đối =

Giá trị SLXL do nhà thầu thực hiện
Tổng giá trị SLXL thực hiện của toàn ngành

Phần thị trờng tơng đối của nhà thầu đợc xác định trên cơ sở so sánh phần
thị trờng tuyệt đối của nhà thầu với phần thị trờng tuyệt đối của một hoặc một

số đối thủ cạnh tranh mạnh nhất.
III. Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động
đấu thầu Xây lắp.
1. Những nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô.
Trớc hết cần khẳng định mặt tích cực mang tính bản chất của đấu thầu là
tạo cho các nhà thầu một sân chơi có tính cạnh tranh cao, công bằng, minh
bạch, nhằm giúp chủ đầu t lựa chọn đợc nhà thầu có đủ khả năng để thực hiện
gói thầu với những yêu cầu về chất lợng, giá cả, tiến độ Đấu thầu có thể áp Những nhân tố
thuộc môi trờng vĩ mô không hẳn là những nhân tố đóng vai trò trực tiếp cốt
yếu đến hiệu quả hoạt động đấu thầu của các nhà thầu nhng trên một chừng
mực nào đó không thể bỏ qua sự tác động của các nhân tố này.
1.1. Chính sách của Đảng và Nhà nớc.


Trong những năm gần đây cơ chế chọn nhà thầu theo hình thức đấu thầu
đà có tác dụng hết sức quan trọng trong quản lý đầu t xây dựng. Bởi lẽ không
chỉ cơ chế này cho phép chọn đúng nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu về kỹ
thuật, chi phí, tiến độ mà thông qua đấu thầu đà giảm đợc đáng kể vốn đầu t
của Nhà nớc. Theo Bộ kế hoạch và Đầu t, năm 1999 nhờ áp dụng Quy chế
đấu thầu thì Việt Nam đà tiết kiệm đợc gần 400 triệu USD, năm 2000 là 330
triệu USD. Năm 2001 cha tỉng kÕt nhng chØ vÝ dơ mét dù án hầm đèo Hải
Vân, dự toán chi phí sẽ tiết kiệm đợc 70 triệu USD và Bộ giao thông vận tải
cho biết thông qua đấu thầu ngành giao thông đà tiết kiệm 240 tỷ đồng(1)
Dựa trên tình hình thực tế, thời gian qua Đảng và Nhà nớc đà soạn thảo
và ban hành nhiều văn bản pháp quy nh Luật xây dựng, NĐ88/1999/NĐ-CP,
thông t 04/2000/TT-BKH Đấu thầu có thể áp để tạo ra khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đấu
thầu. Tuy nhiên cùng chính sách mở cửa, Việt Nam đang tham gia héi nhËp
khu vùc ASEAN, tiÕn tíi gia nhËp WTO điều này dẫn đến việc xuất hiện ngày
càng nhiều các nhà thầu nớc ngoài tham gia vào hoạt động đấu thầu tại Việt
Nam.

(1). Bỏ thầu giá thấp, hiện tợng không bình thờng trong đấu thầu xây dựng
Vũ Gia Quỳnh- Tạp Chí Xây dựng số 7/2001- trang 6
Thời gian qua ®· xt hiƯn nhiỊu kÏ hë cđa lt ph¸p, nhiỊu tiêu cực nổi
ccccộm đặt ra vấn đề cần phải xây dựng mới và hoàn thiện các văn bản
pháp quy trong lĩnh vực này để bảo đảm tính hiệu quả của hoạt động đấu
thầu.
Để phù hợp với tình hình thực tế cần nhận thấy rằng chính sách của Đảng
và Nhà nớc là điều kiện đầu tiên và cốt lõi nhất tạo nên hiệu quả của hoạt
động đấu thầu tại Việt Nam. Chính sách không chỉ đóng vai trò dẫn dắt, tạo
khuôn khổ cho hoạt động đấu thầu mà còn giúp làm trong sạch và nâng cao
tính hiệu quả của hoạt động đấu thầu.
Thời gian qua xuất hiện tình trạng các nhà thầu Việt Nam bị lép vé và thờng xuyên trợt thầu khi phải đối mặt cạnh tranh trực tiếp với các nhà thầu
quốc tế có thực lực mạnh cả về vốn, công nghệ Đấu thầu có thể áp Đứng về phía Việt Nam
hoạt động đấu thầu nh vậy là không hiệu quả vì các nhà thầu Việt Nam đÃ
không có cơ hội để học hỏi, nâng cao trình độ quản lý, tiếp cận công nghệ tiên
tiến để từ đó dần dần lớn mạnh có thể ngang bằng trong tơng lai với các nhà
thầu trong khu vực. Đây đang là các vấn đề nổi cộm cần thiết có chính sách u
đÃi đúng đắn của Đảng và Nhà nớc can thiệp kịp thời.
Chính sách của Đảng và Nhà nớc là hạt nhân tạo hiệu quả cho hoạt động
đấu thầu. Điều này không những thể hiện ở việc tạo hành lang pháp lý mà còn
thể hiện bằng việc nâng đỡ các nhà thầu Việt Nam có điều kiện phát triển


mạnh về công nghệ, tài chính Đấu thầu có thể áp Đây mới chính là hiệu quả lâu dài trong hoạt
động đấu thầu.
1.2. Biến động trên thị trờng xây dùng.
Sù ph¸t triĨn cđa mét nỊn kinh tÕ cã thĨ quan sát thấy thông qua mức độ
phát triển cơ sở hạ tầng. Tại Việt Nam hiện nay thực trạng cơ sở hạ tầng là tơng đối yếu, Nhà nớc ta hàng năm đà trích ra rất nhiều nguồn lực từ ngân
sách, từ vay ODA, vay của các định chế tài chính..để đầu t vào xây dựng cơ sở
hạ tầng. Mặt khác Xây dựng cũng là một ngành kinh tế đóng vai trò quan

trọng trong việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nớc, trên thế giới tuỳ
theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nớc mà đóng góp của ngành xây dựng
đối với nền kinh tế có khác nhau và thờng chiếm tỷ trọng khoảng 3- 10%
GDP. Riêng Việt Nam tỷ trọng này vào khoảng 6-7%(1).
Thực tế mọi biến động tích cực hay tiêu cực của nền kinh tế quốc dân đều
ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp trên nhiều mặt của hoạt động xây dựng và gây
ra những biến động trên thị trờng xây dựng. Đây là hiện tợng thờng gặp và rất
dễ quan sát trong thực tế.
Điển hình là khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997, Việt Nam
và các nớc trong khu vực đều ít nhiều chịu tác động tuy ở các mức độ khác
nhau. Trong năm tại Việt Nam thì nguồn vốn dành cho xây dựng cơ bản giảm
rõ rệt, điều này dẫn đến tình trạng sút giảm hoạt động trên thị trờng xây dựng.
Hầu hết số lợng và quy mô các công trình giảm, bên cạnh đó giá các gói thầu
thấp dẫn đến tình trạng giảm hiệu quả của hoạt động đấu thầu khi các nhà
thầu trong khu vực hạn chế tham gia điều này làm giảm tính cạnh tranh. Một
số công trình xuất hiện tình trạng chỉ định thầu và nh vậy càng làm suy giảm
hiệu quả của hoạt động đấu thầu.
Thời gian gần đây, Đảng và Nhà nớc đà đặt mục tiêu phát triển cơ sở hạ
tầng vào vị trí trọng tâm. Trên địa bàn cả nớc xuất hiện ngày càng nhiều dự án
đầu t trên nhiều lĩnh vực, với mức độ ngày càng tăng cả về số lợng và quy mô
các gói thầu. Bên cạnh đó sù phơc håi nỊn kinh tÕ c¸c níc trong khu vực cũng
là nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy ngày càng nhiều số lợng các nhà thầu nớc
ngoài tham gia cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng. Chính những hiện tợng
này đà làm cho hoạt động đấu thầu ngày càng sôi động và hứa hẹn nhiều yếu
tố tích cực trong tơng lai.
Những diễn biến của nền kinh tế tác động trực tiếp lên thị trờng xây
dựng và qua đó tác động lên hoạt động đấu thầu. Nói cách khác hiệu quả
của hoạt động đấu thầu liên quan chặt chẽ với diễn biến của thị trờng xây
dựng.



(1). Bàn giải pháp tăng cờng khả năng cạnh tranh của ngành xây dựng.
Ngọc Châu - Tạp Chí Xây dựng số 8/2001 - trang 38.
1.3. Năng lực quản lý của các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Trớc hết cần khẳng định mặt tích cực mang tính bản chất của hoạt động
đấu thầu là tạo ra cho các nhà thầu một sân chơi có tính cạnh tranh cao, công
bằng và minh bạch nhằm giúp cho các chủ đầu t lựu chọn đợc nhà thầu có đủ
khả năng để thực hiện gói thầu dựa trên các yêu cầu về chất lợng, tiến độ và
giá cả. Tại Việt Nam việc lựa chọn nhà thầu theo hình thức đấu thầu là một
lĩnh vực mới và đợc phát triển theo quá trình đổi mới nền kinh tế trong hơn
một thập kỷ gần đây. Thêm vào đó quá trình mở cửa hội nhập kéo theo sự xuất
hiện ngày càng nhiều các nhà thầu nớc ngoài có tiềm lực cao tham gia đấu
thầu thực hiện xây lắp công trình tại Việt Nam.
Trong thời gian qua xuất hiện nhiều tiêu cực trong hoạt động đấu thầu
ảnh hởng, đe doạ tính trong sáng và tính hiệu quả của hoạt động đấu thầu. Các
cơ quan chức năng có thẩm quyền nh Bộ xây dựng, Bộ kế hoạch và Đầu t,
UBND các Tỉnh Đấu thầu có thể áp đà có nhiều cố gắng trong việc quản lý hoạt động đấu thầu
nhng thực tế còn rất nhiều các vấn đề nhức nhối cần phải có sự cố gắng đồng
bộ để giải quyết vì nếu không sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt
động đấu thầu tại Việt Nam.
Thực tế các loại tiêu cực, tham nhũng ẩn nấu trong tất cả các khâu của
quá trình đấu thầu nh quá trình t vấn thiết kế, giám sát, thi công, kiểm định,
nghiệm thu, bàn giao công trình Đấu thầu có thể ápBằng các hoạt động móc ngoặc, thậm chí
thông đồng với chủ đầu t, t vấn, giám sát bỏ giá thấp để trúng thầu và sau khi
trúng thầu sẽ tìm cách cắt sén, đổi chác vật liệu, làm dối làm giả Đấu thầu có thể áp Ví dụ điển
hình là Dự án cấp nớc cho TP Đà Nẵng, UBND TP Đà Nẵng đà chọn liên
doanh SADE/OTV (Pháp) là đơn vị trúng thầu, trong khi đó Công ty POSCO
(Hàn Quốc) với giá bỏ thầu thấp hơn gần 6 triệu USD với kỹ thuật và kinh
nghiệm tơng đơng lại không đợc chọn. Nh vậy tại sao lại có các bất cập này
và các cơ quan chức năng đà làm gì để ngăn chặn?(1)

(1). Các nhà thầu xây dựng Việt Nam cần giành đợc những dự án lớn.
Lê Quang Huy - Tạp Chí Xây dựng số 9/2001 - trang 56
Sự quản lý đồng bộ của các ngành chức năng có thẩm quyền là rất cần
thiết bởi vì nó sẽ tác động và ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động
đấu thầu. Mặt khác sự quản lý của các cơ quan chức năng còn dới góc độ là
chủ thể thực thi và đa các chính sách của Đảng và Nhà nớc đi vào thực tế
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu thầu trong tơng lai.
1.4. Hiện tợng rủi ro.


Đấu thầu là một trong những khâu nằm trong quá trình thực hiện đầu t,
tức là sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi thì dự án đầu t đợc cấp có thẩm
quyền phê duyệt. Riêng đấu thầu xây lắp phải thực hiện cả trong thiết kế và
xây dựng công trình. Chính vì nh vậy nên xuất hiện rất nhiều các yếu tố ngẫu
nhiên bất lợi, tiêu cực không lờng hết đợc có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng và hiệu quả dự án, qua đó tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động
đấu thầu.
Rủi ro có thể xuất hiện tại tất cả các khâu dự án nhng có ảnh hởng
nhất đến hiệu quả của hoạt động đấu thầu xây lắp chính là các rủi ro
xuất hiện trong thiết kế kết cấu công trình xây dựng. Trong đấu thầu xây
lắp tiêu chuẩn đợc chủ đầu t đánh giá đầu tiên là tiêu chuẩn về kỹ thuật, chất lợng tức là mức độ đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng vật t, thiết bị nêu
trong hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật.
Chính vì vậy những rủi ro xuất hiện trong giai đoạn này sẽ ảnh hởng trực
tiếp đến hiệu quả của hoạt động đấu thầu của các nhà thầu, bên cạnh đó ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng công trình xây dựng nếu trúng thầu. Những rủi ro
trong thiết kế công trình xây dựng thờng do một số nguyên nhân chính sau:
- Sự đa dạng hoá về loại hình đầu t dẫn đến sự đa dạng hoá loại hình sở
hữu cũng nh đội ngũ tham gia thiết kế thi công công trình. Do đó kéo
theo sự không đồng nhất về chất lợng thiết kế các công trình xây dựng.
- Sự đa dạng trong sử dụng các tiêu chuẩn, quy phạm và công cụ phục vụ
thiết kế làm cho một số đơn vị thiết kế bị lúng túng và lẵn lộn trong việc
áp dụng tiêu chuẩn thiết kế do có quá nhiều các tiêu chuẩn không đồng

bộ nh hiện nay.
- Công tác quản lý chất lợng các công trình còn nhiều bất cập. Nhiều cơ
quan tham gia quản lý dẫn đến việc chồng chéo, có khi đối nghịch
nhau. Nhiều chủ đầu t không hiểu biết chế độ giám sát quản lý chất lợng, tự dùng lực lợng mình để giám sát chất lợng đến khi xảy ra rủi ro
lại đổ trách nhiệm lên vai các nhà thầu. (1)
Ngoài ra rủi ro còn xuất hiện khi ngời thiết kế không lờng trớc đợc các
tác ®éng mang tÝnh ®Ỉc thï cđa ViƯt Nam tíi chÊt lợng công trình nh tác động
của khí hậu nóng ẩm đối với quá trình làm việc của kết cấu bê tông cốt thép,
tác động mang tính xâm thực và ăn mòn của môi trờng. Các rủi ro này thờng
làm cho chi phí thi công tăng lên cao so với chi phí dự toán ban đầu khi tham
gia đấu thầu và do các nhà thầu chịu trách nhiệm. Chính vì vậy các rủi ro
thuộc loại này cũng là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động
đấu thầu.



×