Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nước sạch tại công ty cấp nước thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.27 KB, 36 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

Chơng i : Lý luận chung về hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp
I. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong
doanh nghiệp
1) Bản chất và khái niệm chi phí sản xuất :
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, con ngời từ những phơng thức sản xuất thô sơ,
giản đơn đà dần dần thay thế bằng những phơng thức sản xuất hiện đại để tạo ra vô số
của cải và đẩy nhu cầu của con ngời lên cao. Nhng dù bất kì phơng thức sản xuất nào
thì cũng tạo nên 3 yếu tố: t liệu sản xuất, sức lao động, đối tợng lao động. Việc sử
dụng và làm tiêu hao các yếu tố trên theo một cách thức nào đó để tạo ra sản phẩm đợc
gọi là hoạt động sản xuất, còn những yếu tố đợc sử dụng trong hoạt động đó đợc gọi là
chi phí sản xuất.
Vậy chi phí sản xuất là sự biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động
sống và lao động hóa, chi phí về các loại dịch vụ và chi phí khác bằng tiền mà doanh
nghiệp đà chi ra để tiến hành sản xuất và chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp
lao vụ, dịch vụ trong một kì nhất định.
Chi phí sản xuất cã ý nghÜa hÕt søc quan träng g¾n liỊn víi quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật t, lao động. Vì
vậy, chi phí SX thực chất là việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật t, lao
động, tiền vốn của doanh nghiệp trong hoạt động SXKD. Mặt khác, chi phí sản xuất là
cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vu hoàn thành, nên quản lý chặt chẽ
chi phí sản xuất là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Việc làm rõ khái niệm, bản chất, nội dung kinh tÕ cđa chi phÝ s¶n xt trong doanh
nghiƯp gióp kế toán tính đúng, đủ chi phi sản xuất vào giá thành sản phẩm, từ đó phát
huy đợc chỉ tiêu giá thành trong công tác quản lý, kiểm tra và giám đốc quá trình SX
của doanh nghiệp.


2) Phân loại chi phí sản xuất:
Bất kì doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải
tiêu hao một lợng vốn, tài sản dới nhiều hình thức để tiến hành SXKD nên chi phí sản
xuất cũng rất đa dạng. Chính vì vậy, để thuận lợi cho công tác hạch toán nhằm mục
đích tạo ra khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất cần thiết phải tiến
hành phân loại chi phí sản xuất.

Nguyễn Thanh Thuỷ

1

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

2.1. Phân loại chi phí sản xuÊt theo néi dung tÝnh chÊt kinh tÕ cña chi phí
Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của chi phí,
không phân biệt vào việc chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành
các yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm giá trị nguyªn vËt liƯu chÝnh, nguyªn vËt liƯu
phơ, phơ tïng thay thếsử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)sử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)
- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ tiền công, phụ cấp tính theo lơng, chi ăn
ca, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐsử dụng vào mục đích kinh doanh (trõ phÕ liƯu thu håi)…sư dơng vµo mơc ®Ých kinh doanh (trõ phÕ liÖu thu håi)
- Chi phÝ khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ
trong kì của tất cả các TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra chi
trả cho các loại dịch vụ mua ngoài nh: điện, nớc, điện thoạisử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)phục vụ cho hoạt động

sản xuất kinh doanh.
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ các chi phÝ b»ng tiỊn chi ra dïng cho
s¶n xt kinh doanh mà cha phản ánh ở các chi phí kể trên.
Cách phân loại trên có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý cụ thể là:
+ Cho biết kết cÊu, tØ träng cđa tõng u tè chi phÝ
+ Gióp cho việc phân tích đánh giá tình hình thực tế kế hoạch, dự toán
+ Làm cơ sở lập dự toán chi phí sản xuất kì sau
+ Làm cơ sở lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố
+ Cung cấp tài liệu để tính thu nhập kinh tế quốc dân
2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công cụ của chi phí
Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí để
chia toàn bộ chi phí sản xuất theo các khoản mục bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên
quan trực tiếp đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ dịch
vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm toàn bộ tiền công các khoản phụ cấp và
các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất
để chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ.
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn bộ chi phí còn lại phát sinh trong các
phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất bao gồm: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật

Nguyễn Thanh Thuû

2

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp


Khóa 5A_ĐHQLKDHN

liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Cách phân loại này có tác dụng sau:
+ Quản lý chi phí sản xuất theo định mức
+ Làm cơ sở cho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
+ Làm cơ sở lập định mức CPSX và kế hoạch giá thành sản phẩm cho kì sau
2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lợng hoạt động
Cách phân loại này xem xét mối quan hệ giữa chi phí với kết quả sản xuất, khối l ợng hoạt động thực hiện đợc đó là những sản phẩm công việc lao vụ dịch vụ đà cung
cấp thực hiện, toàn bộ chi phí đợc chia thành hai loại:
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi tỷ lệ thuận với khối
lợng hoạt động trong kì, nh chi phí NVLTT, tiền công phải trả theo sản phẩmsử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không có sự thay đổi khi khối lợng
hoạt động thay đổi. Tính cố định của chi phí cần đợc hiểu ở mức độ tơng đối, bởi vì
khi có sự thay đổi lớn đến một mức độ nhất định sẽ kéo theo sự thay đổi về chi phí
Đối với chi phí cố định có đặc điểm là tổng chi phí cố định thì không thay đổi
nhng chi phí cố định tính cho một đơn vị khối lợng hoạt động lại thay đổi tỉ lệ nghịch
với khối lợng hoạt động. Nó có thể chia làm 3 loại: chi phí cố định tơng đối (cấp bậc),
chi phí cố định tơng đối, chi phí cố định tuỳ ý.
2.4 Phân loại CPSX theo quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm
Toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành:
- Chi phí cơ bản: là những chi phí có mối quan hệ trực tiếp với quy trình công
nghệ sản xuất chế tạo s¶n phÈm nh chi phÝ NVLTT, chi phÝ NCTT, khÊu hao tài sản cố
định dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
- Chi phí chung: là những chi phí phục vụ và quản lý sản xuất mang tính chất
chung của toàn phân xởng, bộ phận sản xuất.
Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác định đúng hớng và
biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ
2.5 Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp chi phí vào các đối tợng chịu chi

phí
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tợng chịu
chi phí, những chi phí này kế toán có căn cứ vào số liệu chứng từ để ghi trực tiếp cho
đối ttợng chịu chi phí

Nguyễn Thanh Thuû

3

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

- Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí nên
cần phân bổ các chi phí này bằng các tiêu chuẩn hợp lý
Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phơng pháp tập hợp chi phí vào
các đối tợng tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ .
II. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
1. Bản chất và khái niệm giá thành sản phẩm
Nếu trong sản xuất kinh doanh, chi phí là một mặt để tính sự hao phí, để đánh giá
khả năng kinh doanh thì giá thành là kết quả của việc đầu t đó, phản ánh đợc hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử
dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh tính đúng đắn
của các giải pháp tổ chức kinh tế, kĩ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đà sử dụng
nhằm nâng cao năng suất lao động chất lợng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi
nhuận của doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để xác định giá bán
và xác định kết quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất cho một
khối lợng đơn vị sản phẩm và công việc lao vụ dịch vụ hoàn thành .
2. Phân loại giá thành sản phẩm
2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính
Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu thì giá thành sản phẩm đợc chia thành:
- Giá thành kế hoạch: đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế và sản lợng kế
hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so
sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: đợc tính trên cơ sở xác định mức chi phí hiện hành và tính
cho từng đơn vị sản phẩm. Nó có tác dụng giúp doanh nghiệp đánh giá đúng tình hình
sử dụng lao động, vật t, tiền vốn và việc thực hiện các giải pháp hợp lý kinh tế, kĩ
thuật, phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí.
- Giá thành thực tế: đợc xác định trên cơ sở dữ liệu về chi phí sản xuất thực tế đÃ
đợc tập hợp và kết quả hoạt động đà thực hiện. Giá thành thực tế phản ánh kết quả thực
hiện các giải pháp quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, việc thực hiện định
mức dự toán là cơ sở để xác định kết quả lÃi lỗ của doanh nghiệp. Nếu nh giá thành kế
hoạch và giá thành định mức có thể đợc tính trớc khi tiến hành quá trình sản xuất thì
giá thành thực tế chỉ tính sau khi quá trình sản xuất sản phẩm hoàn thành.
2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí

Nguyễn Thanh Thuû

4

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN


Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm đợc chia thành hai loại:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng):bao gồm các chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Đây là những chi phí liên quan
đến sản xuất sản phẩm trong phạm vi phân xởng, giá thành sản xuất là căn cứ để tính
giá vốn bán hàng và lÃi gộp ở đơn vị.
- Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ): bao gồm giá thành sản xuất cộng thêm
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, đây là chi phí liên quan đến việc sản
xuất tiêu thụ sản phẩm lao vụ dịch vụ hoàn thành. Giá thành toàn bộ là căn cứ để tÝnh
l·i tríc th cđa doanh nghiƯp.
III. mèi quan hƯ gi÷a chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm
Sự giống nhau
Xét về bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm giống nhau
chúng đều là các hao phí về lao động và các chỉ tiêu khác của doanh nghiệp
Xét về nội dung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình sản
xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Về mặt kế toán thì việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
hai bớc công việc liên tiếp và gắn bó với nhau
Tuy nhiên phạm vi và nội dung của chúng có sự khác nhau
Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong một thời kì nhất định không
tính đến các chi phí có liên quan đến sản phẩm đà hoàn thành hay cha còn giá thành
sản phẩm là giới hạn số chi phí liên quan đến khối lợng sản phẩm dịch vụ hoàn thành.
Nói đến chi phí sản xuất là xét đến các hao phí trong một thời kì còn giá thành sản
phẩm liên quan đến chi phí phát sinh kì này và số chi phí kì này chuyển sang kì sau
giá trị sản
phẩm hoàn thành

=


Số d đầu


Chi phí phát
sinh trong kì

+

Số d cuối kì
-

IV. nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành của sản phẩm
1. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Tính đúng nội dung kinh tế của chi phí và tính đúng đối tợng chịu chi phí
- Hạch toán đủ chi phí phát sinh và gía thành sản phẩm
- Ghi chép vào sổ kịp thời chính xác phục vụ yêu cầu quản lý

Nguyễn Thanh Thuû

5

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

- Các khoản mục yếu tố chi phí tính vào giá thành sản phẩm phải đầy ®đ ba u

tè: chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành
phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa
chọn
- Tổ chức tập hợp kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tợng kế toán
tập hợp chi phí đà xác định, theo các yếu tố chi phí khoản mục giá thành
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kì, tổ chức phân tích chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
- Tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lơng sản phÈm dë dang khoa häc hỵp lý
V. Tỉ chøc kÕ toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm
1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là những phạm vi, giới hạn mà chi phí
sản xuất đợc tập hợp phuc vụ kiểm tra giám sát tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí.
Việc xác định đối tợng hạch toán căn cứ vào : đặc điểm tổ chức, đặc điểm quy
trình công nghệ sản xuất và chế tạo sản phẩm, mục đích công dụng đối với quá trình
sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Dựa vào căn cứ trên để doanh nghiệp xác định pham vi, giới hạn cần tập hợp chi
phí để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Phạm vi giới hạn tập hợp chi phí gồm có:
- Nơi phát sinh chi phí: phân xởng, bộ phận sản xuất hay giai đoạn công nghệ
- Đối tợng chịu chiu phí : sản phẩm, nhóm sản phẩm, công trình, hạng mục công
trình, đơn đặt hàngsử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)
2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phơng pháp tập hợp và tài khoản sử dụng
Chi phí NVL trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nửa thành phẩm

mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phÈm hc thùc

Ngun Thanh Thủ

6

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

hiện cung cấp lao vu dịch vơ. ViƯc tËp hỵp chi phÝ cã thĨ theo mét trong hai phơng
pháp sau:
- Phơng pháp trực tiếp: đối vơi chi phí NVL trực tiếp chỉ liên quan đến một đối tợng chi phí
- Phơng pháp gián tiếp : áp dụng khi một loại chi phí có liên quan trực tiếp đến
nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Vì vậy, phải lựa chọn tiêu chuẩn phân
bổ hợp lý cho nhiều đối tợng liên quan
Chi phí NVLTT
phân bổ cho
từng đối tợng

=

chi phí NVL trực tiếp


Tiêu chuẩn
phân bổ cho

từng đối tợng

tiêu chuẩn phân bổ
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621Chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Giá thực tế của NVL trực tiếp xuất dùng để sản xuất chế tạo sản phẩm
Bên có: Giá trị nguyên vật liệu không dùng hết
Trị giá phế liệu thu hồi
Kết chuyển chi phí NVL thực tế đà sử dụng vào đối tợng chịu chi phí
Ngoài ra, còn có một số tài khoản khác liên quan nh: TK 611 mua hàng(kiểm kê
định kì, TK 152 “chi phÝ nguyªn vËt liƯu”(kª khai thêng xuyªn), TK154”chi phÝ sản
xuất kinh doanh dở dang hoặc TK 631 giá thành sản xuất sử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)
Trình tự hạch toán đợc phản ánh ở sơ đồ hình 1 phần phụ lục
2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Phơng pháp tập hợp và tài khoản sử dụng
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số chi phí về tiền công và các khoản khác
phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm lơng chính, lơng phụ, phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
Đối với khoản chi phí nhân công trực tiếp việc tập hợp và phân bổ vào các đối t ợng
chịu chi phí cũng đợc tiến hành tơng tự nh đối với chi phí NVL trực tiếp
Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp phải phân bổ cho các đối tợng thì các tiêu
chuẩn phân bổ có thể là: chi phí tiền công định mức, giờ công định mức, giờ công thực
tế, khối lợng hoạt độngsử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)..
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ ®ỵc doanh nghiƯp thùc hiƯn nh sau:
TrÝch BHXH b»ng 20% quỹ lơng cơ bản trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất.
Trích BHYT bằng 3% quỹ lơng cơ bản trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất.

Nguyễn Thanh Thuû

7


MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

Trích KPCĐ bằng 2% quỹ lơng thực tế và tính hết vào chi phí sản xuất.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp thì sử dụng tài khoản 622 Chi
phí nhân công trực tiếp có kết cấu nh sau:
Bên nợ : Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Bên có : Kết chuyển và phân bổ chi phí NCTT và các đối tợng chịu chi phí
Ngoài ra, còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh: TK334 phải trả công nhân
viên, TK335 chi phí phải trả, TK 338 phải trả, phải nộp khác
Trình tự hạch toán đợc phản ánh ở sơ đồ hình 2 phần phụ lục
2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Phơng pháp tập hợp và tài khoản sử dụng
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất
trong phạm vi các phân xởng tổ đội bộ phËn s¶n xt
Chi phÝ s¶n xt chung bao gåm nhiỊu nội dung chi phí khác nh chi phí tiền công,
vật liƯu, c«ng cơ dơng cơ, chi phÝ khÊu hao vỊ tài sản cố địnhsử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)Chi phí sản xuất chung
cần đợc tập hợp riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó tiến hành phân bổ
cho các đối tợng khác liên quan
Chi phí sản xuất chung phải phân bổ cho các đối tợng thì tiêu chuẩn phân bổ là: chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung, số
giờ máy chạysử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)
Để kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản
627 chi phí sản xuất chung . Tài khoản có kết cấu nh sau:
Bên nợ : tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì
Bên có : kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng chịu chi

phí
Tài khoản 627 đợc mở thành TK cấp 2 để phản ánh nội dung theo từng chi phí:
TK 6271: chi phí nhân viên phân xởng
TK 6272: chi phÝ vËt liƯu
TK 6273: chi phÝ c«ng cơ dơng cơ
TK 6274: chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6275: chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: chi phí khác bằng tiền
Ngoài ra còn có các tài khoản khác nh: TK 338, TK 334, TK 152, TK 153, TK 241,
TK 111, TK 331sử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)
Trình tự hạch toán đợc phản ánh ở sơ đồ hình 3 phần phụ lục

Nguyễn Thanh Thuỷ

8

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

2.4 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp
Sau khi đà tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục, kế toán cần kết chuyển và
tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng chi phí về các khoản mục chi phí đà nêu ở
trên để phục vụ cho việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì và giá thanh sản phẩm.
Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà chi phí sản xuất đợc tập hợp theo
một trong hai phơng pháp sau:
2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tài khoản 154 có kết
cấu nh sau:
Bên nợ: Kết chuyển chi phÝ NVL trùc tiÕp, chi phÝ NCTT, chi phÝ SXC
KÕt chuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kì (phơng pháp kiểm kê định kì )
Bên có: Số ghi giảm giá thành
Giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành
Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở định kì
Số d nợ : chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kì hoặc cuối kì
Trình tự hạch toán đợc phản ánh ở sơ đồ hình 4 phần phụ lục
2.4.2 Kết toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kì
Theo phơng pháp kiểm kê định kì, kế toán sử dụng tài khoản 631 giá thành sản
xuất để tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm. Tài khoản 631 có kết cấu
nh sau:
Bên nợ: Kết chuyển sản phẩm làm dở đầu kì
Kết chun chi phÝ NVLTT, chi phÝ NCTT, chi phÝ SXC
Bªn có: Giá trị SPLD cuối kì
Giá thành thực tế của sản phẩm lao vụ dịch vụ hoàn thành trong kì
Tuỳ thuộc đặc điểm sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể mở tài khoản
631 chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí nh đối tợng tài khoản 154
Trình tự hạch toán đợc phản ánh ở sơ đồ hình 5 phần phụ lục
3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kì
Sản phẩm làm dở là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất chế tạo ( đang
nằm trong dây truyền, quy trình công nghệ sản xuất cha đến kì thu hoạch hoặc cha
hoàn thành cha tính vào khối lợng bàn giao thanh toán)
Đánh giá sản phẩm làm dở là xác định phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm
dở. Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất kinh doanh, tû träng

Ngun Thanh Thủ


9

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

và mức độ, thời gian tham gia của chi phí và quá trình sản xuất để chế tạo sản phẩm và
yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất hiện nay có thể
áp dụng các phơng pháp sau:
3.1 Đánh giá SPLD theo phơng pháp chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL
chính
Theo phơng pháp này, sản phẩm làm dở cuối kì bao gồm chi phí NVL chính trực
tiếp (hoặc chi phí NVL trực tiếp) còn chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung tính cả cho giá thành sản phẩm
Chi phí sx
Chi phí SPLD
SPLD đánh giá
cuối kì
= theo NVLTT

+

Chi phí nguyên
vật liệu phát
sinh trong kì



Số lợng sản
phẩm làm
dở cuối kì

Số sản phẩm hoàn
Số sản phẩm
thành
trong

làm
dở cuối
kì có chi phí NVL trực tiếp
+
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong c¸c doanh
nghiƯp
chiÕm tû trong lín trong tỉng chi phÝ sản xuất, khối lợng sản phẩm làm dở dang cuối
kì ít, không có biến động nhiều so với đầu kì.
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, khối lợng tính toán ít
Nhợc điểm : Thông tin về chi phí sản phẩm dở dang có độ chính xác không cao vì
không tính đến các chi phí chế biến
3.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo số lợng hoàn thành tơng đơng
Theo phơng pháp này, sản phẩm làm dở cuối kì phải chịu toàn bộ các chi phí
trong kì. Do vậy khi kiểm kê xác định đối tợng sản phẩm làm dở phải xác định mức độ
hoàn thành của chúng. Đối với khoản chi phí NVL trực tiếp bỏ vào một lần từ đầu quy
trình sản xuất sản phẩm thì cách tính nh sau:
CP phát sinh đầu kì + CP phát sinh trong kì
SPLD cuối kì

=
theo NVL trực

tiếp hoặc NVL Số SP hoàn thành trong kì + Số SP làm dở cuối kì
chính

Sản phẩm
làm dở
cuối kì

Đối với chi phí sản xuất bỏ dần vào quá trình sản xuất nh NVL trực tiếp, chi phí
SXC thì chi phí làm dở đợc tính nh sau:
Chi phí DD đầu kì + Chi phí phát sinh trong kì
SPLD cuối kì (NC,
Sản
chi phí SX chung) =
phẩm
quy đổi
Số SP hoàn thành trong kì + Sản phẩm quy đổi

Nguyễn Thanh Thuû

10

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

Sản phẩm quy đổi = Sản phẩm làm dở Mức độ hoàn thành
Phơng pháp nầy áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công

nghệ kiểu phức tạp liên tục, sản phẩm trải qua nhiều công đoạn kế tiếp nhau
Ưu điểm: Tính chính xác cao, đảm bảo hợp lý và độ tin cậy cao hơn so với phơng
pháp trên
Nhợc điểm: Khối lợng tính toán nhiều, phức tạp mang nặng tính chủ quan
3.3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm theo định mức
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp đà xây dựng đầy đủ hệ
thống các định mức chi phí. Kế toán căn cứ vào khối lợng SPLD đợc kiểm kê ở từng
công đoạn đó để tính chi phí làm dở. Các tính nh sau:
Chi phí SPLD cuối kì = Số lợng SPLD cuối kì Định mức chi phí
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính
Nhợc điểm: Không phản ánh chính xác chi phí thực tế đà chi ra
4. Kế toán giá thành sản phẩm
4.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, công việc lao vụ dịch vụ đÃ
hoàn thành cần tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Đối tợng tính giá thành không trùng với đối tợng tập hợp chi phí, nó có thể chia
thành từng sản phẩm công việc đơn đặt hàng đà hoàn thành, từng chi tiết từng đơn vị
sản phẩm.
Kì tính giá thành sản phẩm là kì mà bộ phận kế toán giá thành cần tính đợc tổng
giá thành và giá thành đơn vị của đối tợng đà xác định
4.2 Phơng pháp tính giá thành
4.2.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Giá thành sản phẩm = SPLD đầu kì + chi phí phát sinh trong kì - CPLD cuối kì
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản
đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, khối lợng lớn, chu kì sản xuất lớnsử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi).
Giá thành đơn vị sản phẩm =

giá thành thực tế sản xuất sản phẩm

sản lợng

4.2.2 Phơng pháp tính giá thành phân
bớc sản phẩn hoàn thành trong kì
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ
sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều công đoạn, giai đoạn chế biến
kế tiếp nhau. Việc tính giá thành phân bớc đợc chia thành:

Nguyễn Thanh Thuỷ

11

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

- Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa phân bớc
- Phơng pháp phân bớc không tính nửa thành phẩm
Cách tính nh sau:
Chi phí SPLD
+ CPSX phát sinh
Chi phí sản
giai đoạn i
giai đoạn i
Thành
xuất sản
=

phẩm

i
phẩm i
SPLD hoàn thành
SPLD giai
+
giai đoạn i
đoạn i
Sau đó cộng tổng chi phí các giai đoạn trong giá thành là tổng giá thành sản phẩm:
Ztp = CPSXgđ1 + CPSXgđ2 +sử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)sử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)sử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi).+ CPSXgđN
4.2.3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp thích hợp áp dụng với doanh nghiệp có tổ chức sản xuất đơn chiếc.
Đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng cụ thể còn đối tợng tính giá thành là sản
phẩm từng đơn đặt hàng.
4.2.4 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp có cùng một quy trình sản xuất sử
dụng trong cùng một loại nguyên vật liệu và một lợng sản phẩm cho kết quả sản xuất
đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau. Vì vậy. không tập hợp chi phí riêng cho
từng loại sản phẩm mà tập hợp cho cả quá trình sản xuất.
Giá thành đơn
vị của từng
loại sản phẩm i

Giá thành thực tế của các loại

Hệ số quy

sản
phẩm
quy
đổi

đổi sản
=

phẩm i
4.2.5 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất các nhóm sản phẩm
cùng loại, nh: quần áo, giầy dépsử dụng vào mục đích kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi)Muốn vậy, cần xác định đợc tỷ lệ giữa tổng chi phí
thực tế theo khoản mục chi phí và tổng chi phí định mức, công thức tính :
Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
Tỉ lệ chi phí

=
Tổng giá thành định mức của nhóm sản phẩm

Giá thành thực tế đơn
vị từng loại sản phẩm

=

Giá thành định mức đơn
vị sản phẩm cùng loại



100

Tỷ lệ chi phí

4.2.6 Phơng pháp tính giá thành theo định møc


Ngun Thanh Thủ

12

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất
ổn định, các loại định mức kinh tế đà tơng đối hợp lý, chế độ quản lý đà đi vào nề nếp
thờng xuyên, trình độ tổ chức kế toán vững vàng.
Giá thành thực
tế của sản
phẩm

=

Nguyễn Thanh Thuỷ

Giá thành
định mức của
sản phẩm

13

Chênh lệch
do thayđổi

định mức



Chênh lệch
thoát ly định
mức

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

Chơng 2: thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm nớc sạch tại công
ty cấp nớc thái nguyên
I. đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh tại
công ty cấp nớc THái NGUYÊN
1. Qúa trình hình thành và phát triển
Công ty Cấp nớc Thái Nguyên là một trong những công ty thuộc Sở Xây dựng Thái
Nguyên đợc thành lập theo quyết định tỉnh Thái Nguyên ngày 25/12/1962. Trụ sở của
Công ty đóng tại Phờng Trng Vơng TP Thái Nguyên.
Công ty cấp nớc Thái Nguyên là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có t cách
pháp nhân và chịu sự lÃnh đạo trực tiếp của sở Xây dựng tỉnh TN.
Tiền thân của Công ty là nhà máy nớc Túc Duyên, ngay từ ngày đầu mới thành lập,
nhà máy chỉ có 43 cán bộ công nhân viên chủ yếu là lao động phổ thông, rất ít ngời đợc đào tạo công nhân ngành nớc, trang thiết bị còn thiếu thốn. Nhng với tinh thần sáng
tạo, ngày 03 tháng 8 năm 1963 nhà máy đà khoan xây dựng xong hai giếng nớc có
công suất 1200m3/ngày đêm, lắp đặt xong 7760 m đờng ống chuyển tải có đờng kính

< D100. Tháng 10 năm 1973 nhà máy khởi công lắp đặt hệ thông sử lý nớc có công
suất 700m3 ngày đêm, do Hung Ga Ri viện trợ, có trạm tăng áp, đài nớc 200m3 và lắp
trên 2200 đờng ống. Năm 1976 nhà máy đợc đầu t khoan thêm 3 giếng với công suất
4500m3/ngày đêm.
Mặc dù công suất nhà máy đà đợc nâng lên nhng vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu sử
dụng nớc của thành phố, năm 1978 nhà máy tiếp tục đầu t lần thứ 3 khoan thêm 2
giếng vẫn trên cánh đồng Túc Duyên nâng công suất của nhà máy lên 7000m3/ngày
đêm đảm bảo phần lớn nhu cầu nớc của thành phố. Xét thành tích suốt 20 năm trong
hoàn thành khó khăn gian khổ, cán bộ công nhân viên nhà máy dới sự lÃnh đạo của chi
bộ Đảng, đà đoàn kết vợt lên liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Năm 1982 nhà
máy vinh dự đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng 3. Với chức năng đơn
vị chuyên nghành tháng 11 năm 1995 nhà nớc đà giao cho Công ty tiếp nhận và quản
lý nhà máy nớc Sông Công có công suất 15000m3/ ngày đêm, công nghệ lạc hậu cũ
nát, trang thiết bị xây dựng không đồng bộ. Công ty đà tích cực đầu t sửa chữa, lắp
thêm đờng ống cung cấp đầy đủ nhu cầu sử dụng nớc của thị xà sông công và các thị
trấn.

Nguyễn Thanh Thuỷ

14

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

Do công ty lên tục hoàn thành mức kế hoạch, năm 1996 lần thứ 2 Công ty đợc đón
nhận huân chơng lao động hạng 2 của Nhà nớc trao tặng vào ngày kỉ niệm 34 năm

thành lập Công ty.
Sự nghiệp đổi mới của Đảng đà tạo cho Thành phố Thái Nguyên phát triển với tốc
độ nhanh, mặc dù đà khai thác vợt công suất thết kế 30% đạt 10000m3/ngày đêm nhng mới cung cấp đợc khoảng 30 đến 40% nhu cầu nớc sử dụng của thành phố. Năm
1995 Thủ tớng chính phủ quyết định đầu t dự án cấp nớc vệ sinh 6 thành phố thị xÃ
bằng vốn vay Ngân hàng phát triển Châu á, trong đó Thái Nguyên tổng vốn đầu t
14,119 triệu đô la Mỹ tơng đơng khoảng 200 tỷ đồng Việt Nam để cải tạo nâng chất lợng nớc, nâng công suất nhà máy nớc Túc Duyên từ 7000m3 lên 10000m3/ ngày đêm.
Xây dựng nhà máy nớc Tích Lơng có công suất 20000m3/ngày đêm với trang thiết bị
hiện đại, chất lợng nớc đạt tiêu chuẩn quốc tế. Lắp đặt thêm 50 km đờng ống chuyển
tải có đờng kính D200 đến D700.
Trong suốt 41 năm xây dựng và trởng thành, ngay từ ngày đầu mới thành lập Công
ty chỉ có 43 CBCNV chủ yếu là lao động phổ thông với trang thiết bị lạc hậu, thiếu
thốn, công xuất 1200m3/ngày đêm, hệ thống đờng ống trên 10km phục vụ trên 300
khách hàng. Đến nay Công ty đà có trên 160 cán bộ CNV hầu hết đợc đào tạo qua trờng, trong đó có trên 40 ngời có trình độ đại học với trang thiết bị hiện đại, công suất
45 000m3/ ngày đêm, hệ thống đờng ống trên 300 km các loại phục vụ trên 15 000
khách hàng. Với sự cố gắng không ngừng của CBCNV và sự quyết định đúng đắn của
tập thể ban lÃnh đạo đến nay Công ty Cấp nớc Thái Nguyên đà đứng vững và tạo đợc
niềm tin cho khách hàng, vì thế doanh thu không ngừng tăng lên. Tính đến 31 tháng
12 năm 2002 Công ty đà phát triển và bổ xung vào nguồn vốn của mình là :
66.651.547.239 đồng
Trong đó :
- Vốn cố định : 53.919.437.146
- Vốn lu động : 12.732.110.093
một số kết quả kinh doanh trong những năm gần đây
Đơn vị tính: đồng
Năm
Năm 2001
Năm 2002
Sáu tháng đầu
Chỉ tiêu
năm 2003

Tổng doanh thu

8.920.750.680

9.509.673.505

5.769.256.231

Giá vốn hàng bán

5.171.860.474

5.976.820.070

3.324.689.989

800.768.549

875.750.459

520.236.869

Chi phí quản lí doanh nghiệp

Nguyễn Thanh Thuû

15

MSV2000A1403



Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập bình quân tháng/ngời

915.535.600

1.035.185.211

555.462.652

780.900

912.870

1.050.200

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cấp nớc Thái Nguyên
2.1 Nhiệm vụ của Công ty cấp nớc Thái Nguyên
Công ty Cấp nớc Thái Nguyên với t cách là một doanh nghiệp kinh tế quốc doanh
chịu sự quản lý của Nhà nớc, trực tiếp là sở Xây dựng Thái Nguyên có các nhiệm vụ
sau:
- Sản xuất kinh doanh nớc sạch, phục vụ các đối tợng sử dụng nớc
- Sửa chữa đờng ống, đồng hồ đo nớc, các sản phẩm chuyên dùng đáp ứng nhu
cầu của ngành nớc
- Thiết kế, thi công lắp đặt đờng ống nớc với quy mô vừa và nhỏ theo yêu cầu của
khách hàng

- Lập kế hoạch đầu t và dự án đầu t từng giai đoạn phù hợp với quy định cấp nớc
của Thành phố
- Quản lý vốn vay, phát triển sản xuất của doanh nghiệp.
2.2 Quy trình công nghệ xử lý nớc sạch của Công ty Cấp nớc Thái Nguyên
Công ty Cấp nớc Thái Nguyên với sản phẩm chính là nớc sạch đợc sản xuất liên
tục, dây truyền sản xuất khép kín, quá trình sản xuất trải qua nhiều công đoạn khác
nhau và không có sản phẩm làm dở, sản phẩm đợc tiêu thụ ngay qua cá đờng ống về
hộ dân. Với đặc điểm về địa hình và nguồn nớc, Công ty có ba nhà máy nhng với quy
trình sử lý khác nhau. Nhà máy nớc Túc Duyên quy trình xử lý là nớc ngầm, còn nhà
máy Tích Lơng và nhà máy Sông Công thì quy trình xử lý là nớc mặt. Có thể khái quát
hai quy trình đó theo sơ đồ sau:
Sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý nớc ngầm của nhà máy nớc Túc Duyên
Trạm
bơm

1. Nớc

ngầm

Bể chứa n
ớc sạch

Trạm bơm
nớc sạch

Châm
Clo
khử
trùng


Nguyễn Thanh Thuỷ

16

Vào mạng
cấp nớc cho
sản xuất và
sinh hoạt

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

Sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý nớc ngầm của nhà máy nớc Tích lơng, Sông
công
Hồ
chứa
nớc
thô

Trạm
bơm
nớc
thô

Bể phản
ứng kết

hợp bể
lắng ngang

Bể
chứa
nớc
sạch

Trạm
bơm
nớc
sạch

Vào
mạng
cấp nớc

Kênh
từ hồ
Núi
Cốc

Nguyễn Thanh Thuỷ

Bể
lọc

17

MSV2000A1403



Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

3 . Đặc điểm cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lý
Để điều hành và duy trì sản xuất có hiệu quả cao, giám đốc Công ty Cấp nớc Thái
Nguyên đà bổ trí bộ máy nh sau:
Nhiệm vụ của các phòng ban:
a) Giám đốc công ty:
Là ngời quản lý, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của công ty, nhận vốn, đất
đai, tài nguyên và các nguồn lực do nhà nớc giao để quản lý sử dụng theo muc tiêu
nhiệm vụ có hiệu quả. Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn hàng năm của
công ty. Xây dựng và ban hành các định mức kinh tế, định giá tiền lơng, tiêu chuẩn
chất lợng sản phẩm và các quy chế quản lý nội bộ...
b) Phó giám đốc phụ trách công tác tài chính Công ty:
Giúp giám đốc phụ trách công tác tài chính, lao động, tiền lơng..., phụ trách công
tác đối nội đối ngoại trong ngoài công ty và ban quản lý dự án. Dự thảo các công trình
hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty, lập phơng án kế hoạch tổng
hợp, báo cáo giám đốc theo định kỳ và chịu trách nhiệm trớc giám đốc các phơng án
và kế hoạch đà lập.
c) Phòng kế toán thống kê:
Ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời, liên tục các số liệu về tình hình biến động của
nguồn vốn vật t, tài sản, tiền lơng, lao động, tính toán giá thành sản phẩm các khoản
thanh toán ngân sách theo đúng chế độ kế toán. Giúp giám đốc trong việc sử dụng lao
động tiền vốn một cách hợp lý, tiết kiệm đúng mục đích đạt hiệu quả kinh tế... Chấp
hành các chế độ chính sách của nhà nớc về tài chính tại đơn vị.
d) Phòng kỹ thuật:
Tổ

xây
Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch kỹ thuật vật t, lập hồ sơ dự toán, biện pháp, tiến độ
lắp
thi công, chỉ đạo giám sát và lập hồ sơ hoàn thành cho các công trình thuộc Công ty
quản lý. Tham mu cho giám đốc trong công tác ký kết hợp đồng kinh tế, cung cấp
thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời về kế hoạch sản xuất nớc máy. Lập kế hoạch sửa
chữa lớn và nhỏ trong công ty theo quy định của Nhà nớc.
e) Phòng quan hệ khách hàng:
Tuyên truyền giáo dục về vệ sinh môi trờng, mở rộng thị trờng, tìm hiểu nhu cầu và
kiến nghị của khách hàng về chất lợng nớc sạch và cung cách phục vụ của nhân viên
trong công ty. Quản lý toàn bộ khách hàng về mặt số lợng, phân loại khách hàng, hoàn
tất thủ tục mở mạng theo quy trình cấp phát đơn mở mạng đờng ống. Thực hiện in Ên

Ngun Thanh Thủ

18

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

hoá đơn tiền nớc, lập các phơng án thu tiền nớc theo quầy, thúc đẩy các phong trào thi
đua hoạt động văn hoá thể thao...
f) Phòng tổ chức hành chính:
Tham mu cho giám đốc xây dựng quy hoạch cán bộ trớc mắt và lâu dài, phối hợp
với các phòng ban biện pháp sắp xếp cơ cấu tổ chức, theo dõi giám sát quá trình công
tác lao động của đội ngũ cán bộ quản lý, có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng ngắn và dài

hạn cho cán bộ công nhân viên. thực hiện các chế độ chính sách hợp lý cho nhân viên
trong toàn công ty
h) Các nhà máy trực tiếp sản xuất:
Tổ chức sản xuất cung cấp nớc sạch, phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh dịch
vụ và sinh hoạt cho nhân dân trên địa bàn thành phố. Quản lý nguồn nhân lực, đất đai
trong phạm vi nhà máy, chấp hành các chế độ báo cáo định kỳ theo yêu cầu của phòng
ban chức năng và giám đốc.
i) Ban quản lý dự án:
Quản lý mọi hoạt động của dự án theo chế độ đầu t của nhà nớc, phù hợp với thông
lệ quốc tế. Tổ chức quản lý tốt tiền vốn, vật t máy móc thi công, đáp ứng yêu cầu
thanh toán các khoản thuộc dự án...
Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty đợc p/á ở sơ đồ 6 phần phụ lục
4) Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng kế toán
a) Kế toán trởng:
Tổ chức hạch toán kế toán toàn công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty và
nhà nớc về tính pháp lý, chính sách của toàn bộ hoạt động kế toán. Thực hiện nghiêm
chỉnh chế độ báo cáo, quyết toán theo quy định. Xây dựng kế hoạch tài chính tháng,
quý, năm. kế hoạch dài hạn phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty, thực hiện
công tác kiểm soát viên của Nhà nớc về tổ chức của Công ty.
b) Kế toán tổng hợp:
Tổ chức hớng dẫn đơn vị mở sổ sách kế toán, cung cấp số liệu cho kế toán trởng lập
kế hoạch tổ chức thu nộp ngân sách, cung cấp số liệu cho phòng thực hiện công tác
kiểm tra và trực tiếp tham gia kiểm tra kết toán tài chính, thực hiện đôn đốc luân
chuyển chứng từ, thực hiện báo cáo kế toán định kì, ghi chép nhật ký, thống kê, phân
bổ...
c) Kế toán ngân hàng:

Nguyễn Thanh Thuû


19

MSV2000A1403


Luận văn tốt nghiệp

Khóa 5A_ĐHQLKDHN

Mở sổ sách theo dõi tiền vay, tiền gửi ngân hàng, mà công ty mở tài khoản thanh
toán quyết toán, thu chi qua ngân hàng, lập kế hoạch chi tiêu tiền mặt...
d) Kế toán hạch toán:
Theo dõi thanh toán nội bộ và ngoài dùng các tài khoản công nợ. Đôn đốc thanh
toán trong nội bộ Công ty, cơ quan Công ty, thanh toán tiền lơng , chi bảo hiểm xà hội,
chi các khối cơ quan Công ty và các khoản khác liên quan...
e) Kế toán xây dựng cơ bản:
Theo dõi vốn xây dựng cơ bản, vốn cố định, đôn dốc kiểm tra các đơn vị thực hiện
kế hoạch xây dựng cơ bản, thu hồi thanh toán khối lợng xây dựng, nắm bắt tiến độ thi
công, quyết toán bàn giao, hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện chế độ giá cả thanh toán
khối lợng. Theo dõi quản lý vốn cố định, tài sản cố định, tính chênh lệch giá , tổng hợp
kiểm kê khối lợng dở dang...
f) Thủ quỹ:
Quản lý thu chi tiền mặt, ngân phiếu theo chứng từ, nhận tiền ngân phiếu từ ngân
hàng, nắm chắc số d tiền mặt, ngân phiếu cuối ngày, có tiền mặt kiêm quỹ, báo cáo
giám đốc công ty và kế toán trởng biết, cập nhật sổ sách kịp thời.
g) Thủ kho:
Quản lý nội bộ tài sản, vật t hàng hoá nhập kho, kiểm tra hàng hoá bao gồm cả kho
trong nhà và kho ngoài trời, kiểm tra hàng hoá, thực hiện việc nhập kho, xuất kho theo
quy định. Cập nhật sổ sách, kiểm kê báo cáo theo quy định của công ty, kịp thời báo
cáo những mất mát, đề xuất những phản ánh để xử lýsử dụng vào mục đích kinh doanh (trõ phÕ liƯu thu håi)

h) C¸c tỉ trëng thu ngân:
Quản lý, điều hành tổ thu ngân, phân công nhiện vụ cụ thể cho nhân viên thu ngân ,
kiểm tra giám sát thực hiện thu ngân theo đúng quy trình, đảm bảo thu tiền nộp tiền
đúng kịp thời. Nghiên cứu đề xuất các phản ánh đổi tuyến để kiểm tra chéo tránh thất
thu cho công ty. Kiểm tra mạng cấp nớc phát hiện và kịp thời thông báo tới nhân viên
thanh tra để kịp thời sử lý, tổng hợp báo cáo trởng phòng theo quy địnhsử dụng vào mục ®Ých kinh doanh (trõ phÕ liƯu thu håi)
C¬ cÊu bé máy kế toán của Công ty đợc phản ánh ở sơ đồ 7 phần phụ lục
Chức năng nhiệm vụ của bé m¸y kÕ to¸n
- Theo dâi gi¸m s¸t viƯc thu chi lập chứng từ quản lý đến ghi sổ , lập báo cáo kế
toán
- Xác định giá cả vật t , giá thành sản phẩm

Nguyễn Thanh Thuỷ

20

MSV2000A1403



×