Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài giảng lập tiến độ dự án (project scheduling)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.54 KB, 42 trang )

1
BI GING LAP TIEN ẹO Dệẽ AN
(Project Scheduling)
2
MỤC TIÊU

Hiểu được tầm quan trọng của việc lập tiến độ dự án và quản
lý tốt thời gian thực hiện dự án

Đònh nghóa các họat động như là nền tảng cho việc phát triển
tiến độ dự án

Mô tả cách thức nhà quản lý dự án sử dụng sơ đồ mạng và sự
phụ thuộc để hổ trợ việc sắp xếp trình tự các họat động

Giải thích cách thức mà các công cụ và kỹ thuật khác nhau
giúp nhà quản lý dự án thực hiện việc ước lượng thời gian họat
động và phát triển lòch trình

Sử dụng sơ đồ Gantt cho việc họach đònh và theo dõi thông tin
về tiến độ dự án

Mô tả và phân biệt kỹ thuật CPM và PERT trong lập tiến độ :
sự phát triển, sự ứng dụng và những giới hạn

Hiểu và sử dụng phân tích lộ trình tới hạn
3
TẦM QUAN TRỌNG
CỦA VIỆC LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Các nhà quản lý dự án thường cho rằng việc


bàn giao dự án đúng thời gian là một thách
thức lớn nhất của họ

Các vấn đề về tiến độ là lý do chủ yếu đối với
các mâu thuẩn của dự án và đặc biệt là trong
suốt nữa giai đọan sau của các dự án
4
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Mục đích : đặt các hoạt động dự án vào khung thời gian cụ thể với
việc thực hiện và kiểm soát

Đầu vào : Danh mục hoạt động (hoặc WBS), Ước lượng thời gian
thực hiện của hoạt động, mối liên hệ có trước của hoạt động

Công cụ : Sơ đồ Gantt; biểu đồ CPM hoặc PERT

Kết quả

Sơ đồ Gantt của các hoạt động dự án với các hoạt động tới
hạn

Các điểm mốc

Các kế hoạch khác có liên hệ với tiến độ (sơ đồ khối lượng
nguồn lực, phân công nhân sự, tiến độ kiểm soát,
5
CÁC TIẾN TRÌNH LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Đònh nghóa họat động


Sắp xếp trình tự họat động

Ước lượng thời gian thực hiện họat động

Phát triển lòch trình dự án
6
ĐỊNH NGHĨA HỌAT ĐỘNG

Việc lập tiến độ dự án bắt đầu từ tài liệu cơ bản về
khởi sự một dự án

Tuyên ngôn dự án bao gồm thông tin về thời hạn bắt
đầu, thời hạn kết thúc và ngân sách dự án

Báo cáo phạm vi và WBS giúp xác đònh việc gì sẽ được
làm

Đònh nghóa họat động bao gồm việc phát triển
WBS chi tiết hơn cùng những lời giải thích bổ sung
để hiểu rõ tất cả các công việc được làm, vì vậy
bạn có thể phát triển ước lượng thời gian phù hợp
7
SẮP XẾP TRÌNH TỰ CÁC HỌAT ĐỘNG

Bao hàm việc tóm tắt lại các họat động và đònh
rõ sự phụ thuộc

Sự phụ thuộc có tính chất bắt buộc : logic cứng


Sự phụ thuộc tùy ý : logic mềm

Sự phụ thuộc bên ngòai : bao hàm những mối liên hệ
giữa họat động dự án và họat động không phải dự án

Bạn phải đònh rõ sự phụ thuộc để sử dụng phân
tích lộ trình tới hạn
8
SƠ ĐỒ MẠNG

Sơ đồ mạng là kỹ thuật được ưa thích để trình
bày trình tự sắp xếp các họat động

Sơ đồ mạng là sự trình bày dưới dạng biểu đồ
các mối liên hệ logic trong số,hoặc sự sắp xếp
theo trình tự của, các họat động dự án
9
SƠ ĐỒ MẠNG :
MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Hoạt động và sự kiện (Activity & Event)

Biểu đồ hoạt động theo sơ đồ mạng :

AON (Activity-on-node)

AOA (Activity-on-arc)

Mối liên hệ logic giữa các hoạt động


Finish-to-start (FS)

Start-to-start (SS)

Finish-to-finish (FF)

Start-to-finish (SF)

Đường găng (Critical paths)

Các hoạt động tới hạn (Critical Activities)

Sự trì hoãn (slacks) hoặc sự chờ đợi (Floats)
10
SƠ ĐỒ MẠNG AOA
Lưu ý: giả đònh thời gian thực hiện các họat động tính theo ngày; A=3
có nghóa là họat động A có thời gian thực hiện là 3 ngày
1 2
3
4
5
6
7 8
A (3)
B

(
5
)
C (4)

D

(
5
)
E (3)
F

(
2
)
G

(
3
)
H
(
5
)
I
(
3
)
J(2)
11
SƠ ĐỒ MẠNG AOA

Họat động được biểu diễn bằng m i tên ũ


Sự kiện được biểu diễn bằng điểm nút

Chỉ có thể trình bày mối liên hệ kết thúc-Bắt
đầu (Finish to start)
12
SƠ ĐỒ MẠNG AON CỦA DỰ ÁN X
Lưu ý: giả đònh thời gian thực hiện các họat động tính
theo ngày; A=3 có nghóa là họat động A có thời gian thực
hiện là 3 ngày
A(3)
B(5)
C(4)
D(5)
E(3)
F(2)
G(3)
H(5)
I(3)
J(2)
13
SƠ ĐỒ MẠNG AON

Họat động được biểu diễn bằng điểm nút/hộp

Mũi tên cho thấy mối liên hệ giữa các hoạt động

Cho thấy nhiều loại liên hệ phụ thuộc giữa các
hoạt động

Phổ biến hơn sơ đồ mạng AOA và được sử dụng

bởi các phần mềm quản lý dự án
14
CÁC LOẠI LIÊN HỆ PHỤ THUỘC
GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG

Bạn liên kết các hoạt động bằng việc đònh nghóa sự phụ thuộc giữa các
thời hạn bắt đầu và kết thúc của các hoạt động

Có 4 loại liên hệ phụ thuộc giữa các hoạt động trong Microsoft Project
A B
FS
Hoàn thành – Bắt đầu
(Finish -to-start)
B không thể bắt đầu cho đến khi A hoàn thành
Loại phụ thuộc Ví dụ Mô tả
FF
A
B
SS
Bắt đầu – Bắt đầu
(Start -to-start)
B không thể bắt đầu cho đến khi A bắt đầu
A
B
Hoàn thành – hoàn thành
(Finish -to-Finish)
B không thể hoàn thành cho đến khi A hoàn thành
A B
SF
Bắt đầu – Hoàn thành

(Start -to-Finish)
B không thể hoàn thành cho đến khi A bắt đầu
15
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN SƠ ĐỒ MẠNG AON

Các hoạt động trong sơ đồ mạng hướng từ trái sang phải, không
được tạo thành vòng lặp

Một hoạt động không thể bắt đầu cho đến khi hoạt động liên quan
có trước được hoàn thành

Mũi tên trên sơ đồ mạng chỉ ra mối liên hệ có trước hoặc tiếp theo
sau hoạt động

Mỗi hoạt động nên có một số nhận dạng duy nhất

Số nhận dạng của một hoạt động sẽ lớn hơn bất kỳ số nhận dạng
của hoạt động nào đứng trước nó

Kinh nghiệm chỉ ra rằng khi có nhiều hoạt động bắt đầu thì một
điểm nút bắt đầu được sử dụng để chỉ rõ sự bắt đầu; tương tự một
điểm nút kết thúc để chỉ rõ sự kết thúc dự án
16
ƯỚC LƯNG THỜI GIAN THỰC HIỆN
MỖI HOẠT ĐỘNG

Sau khi đònh nghóa các hoạt động và quyết đònh sự phụ thuộc
giữa chúng, bước kế tiếp trong lập tiến độ là ước lượng thời
gian thực hiện của từng hoạt động


Thời gian thực hiện (D) bao gồm thời gian làm việc thực tế
trên mỗi hoạt động cộng với thời gian trôi đi

Nổ lực là số ngày làm việc hoặc số giờ làm việc được yêu cầu
để hoàn thành một công việc. Nổ lực không bằng với thời
gian thực hiện

Mọi người đang làm các công việc nên tạo ra những ước
lượng và một chuyên gia nên tóm tắt lại những ước lượng này
17
PHÁT TRIỂN LỊCH TRÌNH

Phát triển lòch trình sử dụng kết quả của những tiến trình lập tiến độ khác để xác đònh thời
hạn bắt đầu và kết thúc của dự án và các hoạt động của nó.

Mục tiêu cơ bản là tạo ra một lòch trình dự án thực tế nhằm cung cấp nền tảng cho việc theo
dõi tiến trình dự án theo kích thước thời gian của nó.

Các công cụ và kỹ thuật quan trọng bao gồm sơ đồ Gantt, biểu đồ CPM hoặc PERT, phân tích
lộ trình tới hạn
18
SƠ ĐỒ GANTT

Cung cấp một đònh dạng chuẩn cho việc trình bày thông
tin về lòch trình của dự án bằng việc liệt kê các hoạt động
và các thời hạn bắt đầu – kết thúc tương ứng của nó theo
thời gian lòch

Được xây dựng vào năm 1915 bởi Henry L.Gantt


Mỗi hoạt động được biểu diễn bằng một thanh nằm
ngang với thời điểm bắt đầu và kết thúc cụ thể

Ưu điểm: Dễ xây dựng, người đọc dễ nhận biết các công
việc và thời gian thực hiện của nó cũng như tổng thời
gian thực hiện dự án

Nhược điểm: Không thể hiện được mối liên hệ phụ thuộc
giữa các hoạt động
19
SÔ ÑOÀ GANTT CUÛA DÖÏ AÙN X
20
LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN THEO SƠ ĐỒ MẠNG
Các phương pháp phân tích sơ đồ mạng :

Phương pháp CPM (Critical Path Method)

Thời gian hoàn thành mỗi công việc là hằng số

Nhấn mạnh đến sự đánh đổi giữa thời gian và chi phí

Phương pháp PERT (Program Evaluation and Review
Technique)

Nhấn mạnh đến việc ước lượng thời gian hoàn thành công việc không
chắc chắn
CPM và PERT giống nhau về phương pháp xác đònh đường găng
với những hoạt động không thể bò chậm trễ nên thường được gọi
chung là CPM/PERT nhưng khác nhau về việc ước tính thời gian

thực hiện của các hoạt động
21

3 loại thời gian ước tính:

Thời gian lạc quan: a

Thời gian thường xảy ra nhất: m

Thời gian bi quan: b

Thời gian kỳ vọng: t
e
= (a+4m+b)/6

Phương sai: σ
2
= (b-a)
2
/36
ƯỚC TÍNH THỜI GIAN
HOÀN THÀNH DỰ ÁN (PERT)
22
LỘ TRÌNH TỚI HẠN
(Critical Path)

Lộ trình là đường dẫn nối tiếp các hoạt động có liên hệ phụ thuộc nhau từ hoạt động bắt đầu
đến hoạt động kết thúc của sơ đồ mạng

Lộ trình tới hạn là lộ trình dài nhất xuyên suốt sơ đồ mạng và là lộ trình xác đònh thời gian

ngắn nhất để hoàn thành dự án

Các hoạt động nằm trên lộ trình tới hạn gọi là hoạt động tới hạn, các hoạt động này có thời
gian dự trữ (Foat/Slack) bằng 0
23
sụ ủo maùng AON :
HOP HOAẽT ẹONG

ES (Early Start)

EF (Early Finish)

LS (Late Start)

LF (Late Finish)

D (Duration)

F/SL (Foat/Slack)
24
Sơ đồ mạng AON :
TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
Xác đònh ES và EF (Forward Pass)

Đi xuôi dòng sơ đồ mạng tính ES
j


Bắt đầu từ hoạt động đầu tiên, ta có
ES

1
= 1
EF = ES + D - 1

Tại một hoạt động chỉ có một hoạt động đến
ES
j
= EF
i
+ 1

Tại một hoạt động có nhiều hoạt động đến (Hoạt động đóng)
ES
j
= Max{EF
i
} + 1
25
Sơ đồ mạng AON :
TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
Xác đònh LS và LF (Backward pass)

Đi ngược dòng sơ đồ mạng tính LF
j


Bắt đầu từ hoạt động cuối cùng, ta có
LF
cuối
= EF

cuối
LS
cuối
= LF
cuối
- D
cuối
+ 1

Tại một hoạt động chỉ có một hoạt động tiếp sau :
LF
i
= LS
J
- 1

Tại một hoạt động có nhiều hoạt động tiếp sau (Hoạt động mở)
: LF
i
= Min{ LS
j
} - 1
Thời gian dự trữ : F = LS - ES = LF - EF

×