Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

Nghiên cứu phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc do tổn thương thùy thái dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.56 MB, 173 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUÂN Y

BỘ QUỐC PHỊNG

TRẦN ĐÌNH VĂN

NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
KHÁNG THUỐC DO TỔN THƯƠNG THÙY THÁI DƯƠNG

DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


HÀ NỘI - 2024


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y

TRẦN ĐÌNH VĂN

NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
KHÁNG THUỐC DO TỔN THƯƠNG THÙY THÁI DƯƠNG

Ngành
Mã số

: Ngoại Khoa
: 9 72 01 04


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Đồng Văn Hệ
2. PGS.TS. Vũ Văn Hòe

HÀ NỘI - 2024


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi với sự hướng
dẫn của cán bộ khoa học chuyên ngành.
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần
trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố ở bất cứ đâu.
Nếu có điều gì sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

TÁC GIẢ

Trần Đình Văn


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quân y,
Phòng Sau đại học - Học viện Quân y và các cơ quan chức năng đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cám ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Việt Đức,
Bệnh viện Quân Y 103 cùng các Khoa, Phòng, Ban đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi được học tập và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS. Đồng Văn Hệ, PGS.TS. Vũ Văn
Hòe - Những Thầy đã tận tụy dành thời gian quý báu hướng dẫn, giúp tôi

trong q trình thực hiện và hồn chỉnh luận án.
Tơi xin cảm ơn TS. Nguyễn Thành Bắc - Chủ nhiệm Bộ môn - Khoa
Phẫu thuật Thần kinh và TS. Triệu Tiến Sang - Trưởng khoa Y sinh học và di
truyền cùng các cán bộ của Bộ môn - Khoa thuộc Học Viện Quân y, đã tạo
điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tơi thực hiện đề tài và hồn chỉnh luận án.
Tôi xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ
tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và tạo điều kiện của các người
bệnh đã tham gia trong đề tài nghiên cứu.
Tôi xin dành tình cảm biết ơn sâu sắc tới gia đình, bố mẹ và vợ con đã
luôn động viên, giúp đỡ trong q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành
luận án.
Tác giả

Trần Đình Văn


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục sơ đồ
Danh mục hìn
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................3

1.1. Động kinh...............................................................................................3
1.1.1. Khái niệm........................................................................................3
1.1.2. Phân loại các thể lâm sàng của bệnh động kinh..............................3
1.1.3. Động kinh kháng thuốc...................................................................5
1.2. Giải phẫu và chức năng thuỳ thái dương................................................7
1.2.1. Cấu trúc vỏ não thuỳ thái dương.....................................................7
1.2.2. Cấu trúc dưới vỏ thuỳ thái dương.................................................10
1.2.3. Giải phẫu mạch máu......................................................................11
1.2.4. Chức năng thuỳ thái dương...........................................................13
1.3. Chẩn đoán động kinh do tổn thương thùy thái dương..........................14
1.3.1. Chẩn đoán lâm sàng......................................................................14
1.3.2. Điện não đồ...................................................................................16
1.3.3. Cộng hưởng từ sọ não...................................................................18
1.4. Điều trị động kinh kháng thuốc do tổn thương thuỳ thái dương..........23
1.4.1. Điều trị thuốc chống động kinh trước và sau phẫu thuật..............23


1.4.2. Điều trị phẫu thuật.........................................................................24
1.5. Trắc nghiệm trí nhớ..............................................................................29
1.6. Chất lượng cuộc sống...........................................................................29
1.7. Biến đổi đa hình một số gen kháng thuốc chống động kinh................30
1.8. Các yếu tố liên quan đến động kinh thùy thái dương kháng thuốc......31
1.9. Điểm lược các nghiên cứu điều trị phẫu thuật động kinh....................32
1.9.1. Trên thế giới..................................................................................32
1.9.2. Tại Việt Nam.................................................................................34
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........35
2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................35
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh...................................................35
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ........................................................................35
2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................36

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................36
2.2.2. Chọn mẫu......................................................................................36
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu.....................................................36
2.3. Kỹ thuật mổ..........................................................................................37
2.3.1. Chỉ định.........................................................................................37
2.3.2. Chuẩn bị người bệnh tại giường bệnh...........................................37
2.3.3. Chuẩn bị người bệnh tại phòng mổ...............................................37
2.3.4. Đường mổ......................................................................................38
2.3.5. Các bước của phẫu thuật cắt chọn lọc hạnh nhân - hải mã...........38
2.3.6. Các bước của phẫu thuật cắt theo tổn thương gây động kinh.......39
2.4. Điều trị và theo dõi sau phẫu thuật.......................................................40
2.4.1. Điều trị thuốc AED sau phẫu thuật...............................................40
2.4.2. Theo dõi và xử trí tai biến, biến chứng sau phẫu thuật.................40
2.5. Kết quả phẫu thuật................................................................................42
2.5.1. Hiệu quả điều trị phẫu thuật..........................................................42
2.5.2. Kết quả giải phẫu bệnh..................................................................44
2.6. Các biến số nghiên cứu........................................................................44


2.6.1. Đặc điểm chung.............................................................................44
2.6.2. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và biến đổi một số gen
kháng thuốc..................................................................................45
2.6.3. Kết quả phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc do tổn
thương thùy thái dương và một số yếu tố liên quan.....................50
2.7. Phương tiện, trang thiết bị phẫu thuật..................................................54
2.8. Xử lí số liệu..........................................................................................54
2.9. Sai số cần lưu ý trong nghiên cứu........................................................55
2.9.1. Sai số do đo lường.........................................................................55
2.9.2. Sai số do bỏ cuộc...........................................................................55
2.10. Đạo đức nghiên cứu...........................................................................56

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................58
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu..........................................58
3.2. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và biến đổi một số gen kháng thuốc......60
3.2.1. Phân bố nhóm tuổi khởi phát cơn động kinh................................60
3.2.2. Đặc điểm cơn động kinh trước phẫu thuật....................................61
3.2.3. Số thuốc chống động kinh người bệnh dùng trước phẫu thuật
64
3.2.4. Đặc điểm trí nhớ người bệnh trước phẫu thuật.............................65
3.2.5. Đặc điểm EEG và CHT của đối tượng nghiên cứu.......................67
3.2.6. Biến đổi đa hình một số gen kháng thuốc.....................................71
3.3. Kết quả điều trị phẫu thuật và một số yếu tố liên quan........................73
3.3.1. Đặc điểm phẫu thuật......................................................................73
3.3.2. Kết quả phẫu thuật và một số yếu tố liên quan.............................75
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN............................................................................90
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu..........................................90
4.1.1. Phân bố theo tuổi phẫu thuật và giới.............................................90
4.1.2. Phân bố theo tuổi khởi phát...........................................................91
4.1.3. Thời gian bị bệnh động kinh.........................................................92
4.1.4. Tiền sử bệnh tật.............................................................................94


4.2. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và biến đổi một số gen kháng
thuốc của động kinh kháng thuốc do tổn thương thùy thái dương......94
4.2.1. Triệu chứng lâm sàng....................................................................94
4.2.2. Tần số cơn động kinh....................................................................96
4.2.3. Trí nhớ...........................................................................................97
4.2.4. Cộng hưởng từ sọ não...................................................................98
4.2.5. Điện não đồ.................................................................................101
4.2.6. Biến đổi một số gen kháng thuốc chống động kinh....................102
4.3. Kết quả phẫu thuật và một số yếu tố liên quan..................................104

4.3.1. Phương pháp phẫu thuật..............................................................105
4.3.2. Kết quả kiểm soát cơn động kinh sau phẫu thuật........................107
4.3.3. Biến chứng phẫu thuật.................................................................109
4.3.4. Kết quả giải phẫu bệnh................................................................112
4.3.5. Thuốc chống động kinh trước và sau phẫu thuật........................115
4.3.6. Trí nhớ trước và sau phẫu thuật...................................................119
4.3.7. Chất lượng cuộc sống trước và sau phẫu thuật...........................120
KẾT LUẬN..................................................................................................123
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI............................................................................125
KIẾN NGHỊ.................................................................................................126
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT Phần viết tắt
1

ABCB1

2

AchA

3

APS


4

ATL

5

AED

6

AVM

7
8
9
10

CHT
CA
CLCS
ChP

11

DNET

12
13
14

15

GPB
H
T5
T6

16

ILAE

17

IFOF

18

IED

19
20
21

ILF
Lst
EEG

Phần viết đầy đủ
ATP binding cassette subfamily B member 1
(gen mã hóa protein vận chuyển nhóm P-glycoprotein)

Anterior choroidal artery
(Động mạch mạc trước)
Anterior perforated substances (Chất thủng trước)
Anterior temporal lobectomy
(Phẫu thuật cắt phần thái dương trước)
Anti-epileptic drug (Thuốc chống động kinh)
Arteriovenous Malformation
(Dị dạng thông động tĩnh mạch)
Cộng hưởng từ
Cornu ammonis (Sừng ammon)
Chất lượng cuộc sống
Choroidal plexus (Đám rối mạch mạc)
Dysembryoplastic neuroepithelial tumor
(U thần kinh biểu mô nghịch sản phôi)
Giải phẫu bệnh
Heubner artery (Động mạch quặt ngược)
Parahippocampus (Hồi cạnh hải mã)
Hippocampus (Hồi hải mã)
International League Against Epilepsy
(Liên hệ quốc tế chống động kinh)
Inferior frontooccipital fasciculus
(Bó trán chẩm dưới)
Interictal epileptiform discharges (sóng động kinh
ngồi cơn)
Inferior longitudinal fasciculus (Bó sợi dọc dưới)
Lentriculostriate arteries (Động mạch đậu vân)
Electroencephalogram (Điện não đồ)


TT Phần viết tắt

22

FLAIR

23

FCD

24

SCN2A

25

SF - 36

26

SAH

27
28
29
30

SDEs
SEEG
PET
PT


31

UGT1A4

32

WHO

Phần viết đầy đủ
Fluid Attenuated Inversion Recovery
(Chuỗi xung xóa tín hiệu dịch)
Focal cortical dysplasia (loạn sản vỏ khu trú)
Sodium channel alpha 2 subunit gene
(Gen mã hóa kênh ion Natri phụ thuộc điện thế)
Item short form survey (Bộ câu hỏi ngắn)
Selective amygdalohippocampectomy
(Cắt chọn lọc hạnh nhân hải mã)
Subdural electrodes (điện cực dưới màng cứng)
Stereoelectroencephalography (điện cực xuyên vỏ)
Positron Emission Tomography
Phẫu thuật
UDP-glucuronosyltransferase
(Gen mã hoá enzym UDP-glucuronosyltransferase
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)

DANH MỤC BẢNG

Bảng
1.1.
2.1.

2.2.
2.3.
3.1.
3.2.
3.3.

Tên bảng

Trang

Hướng dẫn chụp CHT sọ não tiêu chuẩn của bệnh động kinh............18
Thang đo Wechsler đánh giá trí nhớ...................................................51
Bảng phân nhóm lĩnh vực đánh giá chất lượng cuộc sống (SF-36)
.............................................................................................................52
Bảng hướng dẫn tính điểm chất lượng cuộc sống...............................53
Phân bố theo nhóm tuổi và giới tính...................................................58
Đặc điểm về tiền sử bệnh tật...............................................................59
Phân bố nhóm tuổi khởi phát cơn động kinh......................................60


3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.
3.9.
3.10.
3.11.
3.12.
3.13.

3.14.
3.15.
3.16.
3.17.
3.18.
3.19.
3.20.
3.21.
Bảng
3.22.
3.23.
3.24.
3.25.
3.26.
3.27.
3.28.
3.29.

Thời gian mắc động kinh....................................................................61
Phân loại dạng cơn động kinh trước phẫu thuật..................................62
Triệu chứng trong cơn động kinh........................................................62
Tần số cơn động kinh đối chiếu với vị trí tổn thương trên CHT.........63
Số thuốc AED dùng trước phẫu thuật.................................................64
Thời gian điều trị thuốc AED trước phẫu thuật..................................64
Thay đổi thuốc AED trước phẫu thuật................................................65
Đặc điểm trí nhớ trước phẫu thuật qua thang đo Wechsler.................66
Các biến đổi trên EEG trước phẫu thuật.............................................67
Các biến đổi trên EEG sau phẫu thuật................................................68
Vị trí các tổn thương thuỳ thái dương trên CHT trước phẫu thuật
.............................................................................................................69

Đặc điểm các tổn thương thuỳ thái dương trên CHT trước phẫu thuật........70
Hình ảnh CHT sau phẫu thuật.............................................................71
Đa hình một số gen kháng thuốc.........................................................71
Mối liên quan giữa biến đổi đa hình gen và một số đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị.................................................72
Đặc điểm phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc.........................73
Liên quan giữa phương pháp phẫu thuật và biến chứng nhiễm
khuẩn vết mổ.......................................................................................74
Kết quả cắt tổn thương........................................................................74
Tên bảng

Trang

Tần suất cơn động kinh trước và sau phẫu thuật.................................75
Kết quả giải phẫu bệnh tổn thương thuỳ thái dương...........................77
Liên quan giữa nhóm có xơ hoá hải mã và tiền sử sốt cao - co giật...........77
Số thuốc AED trước và sau phẫu thuật...............................................78
Sử dụng thuốc sau phẫu thuật và các yếu tố liên quan............................79
Chất lượng cuộc sống của người bệnh trước và sau phẫu thuật..........82
Các yếu tố liên quan đến trí nhớ sau phẫu thuật.................................85
Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát cơn động kinh sau phẫu
thuật 6 tháng........................................................................................86


3.30.
3.31.
3.32.
4.1.
4.2.
4.3.

4.4.

Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến kiểm sốt cơn động
kinh sau phẫu thuật..............................................................................87
Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến giảm số cơn động kinh
sau phẫu thuật 12 tháng so với trước phẫu thuật.................................88
Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống
sau phẫu thuật 12 tháng so với trước phẫu thuật.................................89
Bảng so sánh tuổi phẫu thuật với một số tác giả.................................91
Bảng so sánh tuổi khởi phát cơn động kinh với một số tác giả...........92
Kết quả kiểm soát cơn động kinh sau phẫu thuật 12 tháng theo
các tác giả..........................................................................................109
Bảng so sánh tỉ lệ ngừng thuốc AED sau phẫu thuật giữa các tác giả
...........................................................................................................118


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

3.1.

Phân bố tuổi khởi phát cơn động kinh và tuổi phẫu thuật...................60

3.2.


Thay đổi tần suất cơn động kinh hàng tháng trước và sau phẫu thuật......75

3.3.

Hiệu quả kiểm soát cơn động kinh sau phẫu thuật theo phân loại Engel
.............................................................................................................76

3.4.

Số thuốc AED sử dụng trước và sau phẫu thuật.................................78

3.5.

Thay đổi sức khoẻ thể chất trước và sau phẫu thuật...........................80

3.6.

Thay đổi sức khoẻ tinh thần trước và sau phẫu thuật..........................81

3.7.

Thay đổi chất lượng cuộc sống trước và sau phẫu thuật.....................83

3.8.

Thay đổi trí nhớ theo thang điểm Wechsler trước và sau phẫu thuật
.............................................................................................................84


DANH MỤC SƠ ĐỒ


Sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

1.1.

Sơ đồ phân loại các cơn động kinh phiên bản mở rộng theo ILAE......4

1.2.

Sơ đồ phân loại các cơn động kinh phiên bản đơn giản theo ILAE......5

2.1.

Sơ đồ nghiên cứu.................................................................................57


DANH MỤC HÌNH
Hình
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.

1.6.
1.7.

1.8.
1.9.
1.10.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.

Tên hình

Trang

Giải phẫu bề mặt bán cầu đại não nhìn từ mặt ngồi............................7
Giải phẫu nhìn từ mặt dưới của vỏ não thái dương...............................8
Hình ảnh hồi hải mã bên phải khi mở sừng thái dương và đám rối
mạch mạc được lược bỏ......................................................................10
Hình ảnh giải phẫu của động mạch não giữa (bên phải).....................12
Điện não đồ ngoài cơn của động kinh mặt trong thái dương phải biểu
hiện hoạt động sóng Theta-Delta và sóng nhọn ở thái dương phải
(F8T4) (hình *).....................................................................................17
Hình ảnh xơ hoá hải mã bên phải (mũi tên trắng) trên CHT 3.0 Tesla
.............................................................................................................19
Hình ảnh DNET thuỳ thái dương phải (mũi tên trắng) trên lát cắt

đứng ngang CHT (A: T1W sau tiêm thuốc, B: T2W).........................20
Hình ảnh ganglioglioma trên CHT (mũi tên trắng và đen).................21
Hình ảnh astrocytoma vị trí hạnh nhân - hải mã trái trên CHT...........21
Hình ảnh loạn sản vỏ não khu trú hải mã phải trên CHT....................22
Tư thế người bệnh trong phẫu thuật SAH bên trái..................................37
Hình ảnh dưới kính vi phẫu của phẫu thuật SAH bên trái..................38
Phẫu thuật cắt chọn lọc hạnh nhân - hải mã trái.................................39
Máy điện não đồ Nicolet (hãng Natus, Mỹ) 32 kênh..........................46
Hệ thống máy cộng hưởng từ 3.0 Tesla (hãng GE Healthcare,
Mỹ) tại Bệnh viện Việt Đức................................................................47
Hệ thống máy xét nghiệm gen kháng thuốc chống động kinh............49
A. Kính vi phẫu Pentero 800 (hãng Carl Zeiss, Đức), B. Hệ thống
định vị thần kinh (hãng Brainlab, Đức)...................................................54
Hình ảnh xơ hóa hải mã phải (mũi tên) trên CHT 3.0Tesla................99
Hình ảnh loạn sản vỏ não trái (mũi tên) trên CHT 3.0Tesla................100
Hình ảnh ganglioglioma (mũi tên) trên CHT 3.0Tesla.....................101
Kỹ thuật cắt chọn lọc hạnh nhân hải mã qua xuyên nhu mô T2
...........................................................................................................105


4.5.

Hình ảnh xơ hóa hải mã....................................................................112


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Động kinh là rối loạn thần kinh mạn tính, đặc trưng bởi sự xuất hiện
của ít nhất hai cơn động kinh cách nhau trên 24 giờ, không liên quan đến bất

cứ tổn thương cấp tính, rối loạn chuyển hóa hoặc hội chứng cai (rượu, ma túy)
[1]. Trên thế giới, hiện có khoảng 50 triệu người mắc động kinh, chiếm 0,5 1% dân số, số lượng mắc động kinh mới hàng năm là 16 - 134 người/100.000
người. Tỉ lệ mắc động kinh tại Việt Nam là 44,8/100.000 người, tập trung chủ
yếu ở trẻ em và thanh thiếu niên, làm tăng gánh nặng bệnh tật nói chung [2],
[3]. Mặc dù hiện nay có hơn 20 loại thuốc chống động kinh (AED) ra đời,
nhưng tỉ lệ kháng thuốc chiếm đến 30% [4]. Động kinh kháng thuốc là động
kinh với các cơn tái phát dai dẳng, không đáp ứng với các thuốc AED được lựa
chọn thích hợp [1]. Động kinh thuỳ thái dương là dạng động kinh thường gặp
nhất, chiếm 40% - 60% và có tỉ lệ kháng thuốc cao nhất, chiếm 50% - 70%
trường hợp [5], [6]. Trong đó, các tổn thương cấu trúc tại thuỳ thái dương gây
động kinh kháng thuốc hay gặp: xơ hoá hải mã, u não bậc thấp, loạn sản vỏ
não khu trú [6]. Hiện nay, các nghiên cứu xu hướng tập trung vào vấn đề di
truyền, nhận thấy biến đổi đa hình gen gây ra thay đổi với độ nhạy thuốc hoặc
thay đổi hoạt động các kênh protein vận chuyển thuốc, nên ảnh hưởng đến
hiệu quả điều trị thuốc AED [7]. Do đó, xét nghiệm đa hình gen giúp phát
hiện yếu tố nguy cơ kháng thuốc và giúp ích trong điều trị thuốc AED. Trên
thế giới, chiến lược điều trị động kinh kháng thuốc gồm 3 nhóm cơ bản: điều
trị thuốc AED, phẫu thuật và điều trị thay thế (kích thích thần kinh, chế độ ăn
sinh ceton) [8]. Tuy nhiên, tại các nước đang phát triển như Việt Nam, điều trị
động kinh cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, khoảng trống điều trị còn lớn.
Các điều trị thay thế như kích thích dây phế vị, kích thích não sâu, kích thích
thần kinh đáp ứng (responsive neurostimulation) được Cục dược phẩm Hoa
Kỳ cấp phép từ năm 2013, các biện pháp điều trị này khá phổ biến tại các


2
nước phát triển, có hiệu quả tương đương nhau nhằm giảm cơn hoặc giảm
mức độ nặng của cơn động kinh [8]. Phương pháp kích thích thần kinh trên có
giá thành cao, chỉ có tác dụng giảm cơn và chưa được áp dụng tại Việt Nam.
Các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng đã chứng minh phẫu

thuật hiệu quả tốt hơn việc tiếp tục chỉ dùng thuốc kháng động kinh trong
trường hợp động kinh thuỳ thái dương kháng thuốc [9]. Nhiều nghiên cứu cho
thấy phẫu thuật động kinh thuỳ thái dương có hiệu quả cao và an tồn, trong
đó tỉ lệ hết cơn động kinh trung bình 85%, tỉ lệ dừng thuốc kháng động kinh
là 30 - 50% [10], [11]. Phẫu thuật có vai trị quan trọng giúp cải thiện chất
lượng cuộc sống của người bệnh, mức độ cải thiện chất lượng cuộc sống liên
quan mật thiết với mức độ hết cơn sau phẫu thuật [12]. Tỉ lệ biến chứng của
phẫu thuật thấp, các biến chứng hay gặp như: nhiễm khuẩn, viêm màng não,
máu tụ trong não, bán manh, liệt khu trú [11]. Tỉ lệ biến chứng giảm theo sự
tiến bộ của CHT, điện não, phương pháp và trang thiết bị phẫu thuật. Một vài
nghiên cứu về phẫu thuật động kinh thuỳ thái dương đã được thực hiện tại
Việt Nam và đạt được một số kết quả khả quan [13], [14]. Động kinh kháng
thuốc do tổn thương thùy thái dương rất hay gặp trong thực hành lâm sàng,
nhưng hiện nay có ít các nghiên cứu đầy đủ các khía cạnh lâm sàng, hình ảnh,
sinh học phân tử và điều trị phẫu thuật, vì vậy chúng tơi tiến hành thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc do tổn thương
thuỳ thái dương” nhằm hai mục tiêu:
1. Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và biến đổi một số gen kháng
thuốc của động kinh kháng thuốc do tổn thương thuỳ thái dương được
phẫu thuật.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật động kinh kháng thuốc do tổn thương
thuỳ thái dương tại Bệnh viện Việt Đức và một số yếu tố liên quan.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Động kinh
1.1.1. Khái niệm

Cơn cục bộ là động kinh khởi phát trong mạng lưới giới hạn ở một bán
cầu, có thể khu trú riêng lẻ hoặc phần bố rộng hơn, chiếm 60%. Cơn cục bộ
cũng có thể có nguồn gốc dưới vỏ.
Cơn tồn thể là động kinh có nguồn gốc từ một điểm bên trong, nhanh
chóng lan rộng và phân bố mạng lưới thần kinh hai bên, chiếm 40%. Trong đó:
Cơn vắng ý thức: thay cho thuật ngữ động kinh cơn nhỏ (absence hoặc
petit - mal) là một trong các dạng của động kinh toàn thể, chiếm 5%, hay gặp
ở trẻ em, biểu hiện đặc trưng: nhìn bất động hoặc nháy mắt, khơng có co giật.
Cơn co cứng - co giật: thay cho thuật ngữ động kinh cơn lớn (tonic clonic hoặc grand - mal) là một trong các dạng thường gặp nhất của động kinh
toàn thể, chiếm 25%, hay gặp ở người lớn, biểu hiện co cứng cơ (nhóm cơ duỗi)
sau đó co gấp cơ (nhóm cơ gấp) [15].
1.1.2. Phân loại các thể lâm sàng của bệnh động kinh
1.1.2.1. Phân loại mở rộng các cơn động kinh của ILAE
ILAE đưa ra phân loại mở rộng các dạng cơn động kinh (2017). Trong
đó, hầu hết các thuật ngữ trong bản cũ (1981) giữ nguyên và thêm các thuật
ngữ mới để rõ hơn bản chất và biểu hiện lâm sàng cơn động kinh. Điểm khác
phiên bản 1981, trong phân loại 2017 định nghĩa động kinh cục bộ do cơn
động kinh bắt nguồn từ mạng lưới phóng lực động kinh khu trú tại bán cầu đại
não, trong khi động kinh toàn thể do khởi nguồn từ điểm nào đó và nhanh
chóng lan tỏa vào mạng lưới động kinh (gồm cấu trúc vỏ và dưới vỏ não)
phân bố ở hai bán cầu đại não.



×