Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Nhóm 4 Ls25.2Hncn Bài Kiểm Tra Số 01 Môn Ls2.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.42 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
KHĨA ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ LUẬT SƯ
MƠN
NGÀY
LỚP

:
:
:

LUẬT SƯ 2
BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 01 NGÀY 29/10/2023
C7 LS_25.2Hncn_NHÓM 4
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN

ST
T
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.


15.

Họ và tên

SBD

Nguyễn Thị Nhung
Trần Diệu Quỳnh
Đồng Phương Thảo
Lê Thị Thạch Thảo
Nguyễn Thanh Thảo
Quản Văn Thịnh
Nguyễn Thị Thu
Dương Thị Thủy
Trần Thu Thủy
Lê Thị Thư
Đinh Hương Trang
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Nguyễn Ngọc Trâm
Nguyễn Quang Vinh
Vũ Thị Yến

169
182
187
189
190
193
194
196

200
203
210
216
220
232
239

Điểm

Ghi chú

Lớp phó

Tổ trưởng

PHẦN THUYẾT MINH
BÀI TẬP NHĨM 4 LỚP C7_LS25.2Hncn
Đề bài: Học viên vận dụng lý thuyết tra cứu và áp dụng pháp luật tìm ra các quy
phạm pháp luật áp dụng cho tình huống hồ sơ 06 để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho khách hàng. (lớp C7 – bảo vệ cho bên A Công ty điện lực H)
GIẢI QUYẾT ĐỀ BÀI

0


I.
Xác định nội dung các vấn đề tranh chấp mà khách hàng nhờ cậy
luật sư bảo vệ
Dựa trên dữ liệu tình huống, Cơng ty Điện lực H muốn nhờ cậy luật sư đảm bảo

các vấn đề pháp lý để thực hiện các yêu cầu sau đối với Công ty Truyền hình cáp Y:
1.
u cầu Cơng ty Truyền hình cáp Y thanh tốn trả cho Cơng ty Điện lực
H số tiền nợ gốc còn lại là 15.388.560 đồng (Mười năm triệu ba trăm tám mươi tám
nghìn năm trăm sáu mươi đồng). Số tiền này bao gồm khoản tiền thuê cột điện treo cáp
truyền hình từ ngày 25/5/2012 đến ngày 25/7/2012 là 7.694.280 đồng ( PCH đã gửi hóa
đơn GTGT từ ngày 17/8/2012); và khoản tiền thuê cột điện của tháng 8 và 9 năm 2012
là 7.694.280 đồng (PCH đã gửi hóa đơn GTGT ngày 21/9/2012);
2.
Thanh tốn trả cho Cơng ty Điện lực H tiền lãi do chậm thanh toán các
khoản tiền sau:
+ Lãi chậm thanh toán khoản 107.471.100 đồng (đã thanh toán tiền gốc nhưng
chưa thanh toán tiền lãi chậm thanh tốn), thời gian tính lãi kể từ ngày 5/7/2012 đến
ngày 25/7/2012;
+ Lãi chậm thanh toán khoản 7.694.280 đồng (tiền thuê cột điện tháng 5 và 6
năm 2012), thời gian tính lãi kể từ ngày 27/08/2012 đến ngày thực tế thanh tốn hết
cơng nợ;
+ Lãi chậm thanh tốn khoản 7.694.280 đồng (tiền thuê cột điện của tháng 8 và
9 năm 2012), thời gian tính lãi kể từ ngày 31/09/2012 đến ngày thực tế thanh tốn hết
cơng nợ.
Mức lãi suất áp dụng theo lãi suất vay thương mại kỳ hạn 03 tháng của Ngân
hàng Công thương Việt Nam. (theo thỏa thuận đã nêu tại Khoản 2.3 Điều 2 Hợp đồng
Kinh tế Số: 57A4/HĐKTĐHY-P2 ngày 15 tháng 09 năm 2007 giữa Công ty điện
lực H và Cơng ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y về việc thuê cột điện)
3.
Buộc công ty Truyền hình cáp Y chấm dứt hành vi sử dụng trái pháp luật
tài sản của Ngành điện để kinh doanh thu lợi và ngay lập tức tháo dỡ toàn bộ hệ thống
cáp truyền hình và các thiết bị phụ trợ hồn lại nguyên trạng ban đầu hệ thống cột điện
cho Công ty Điện lực H xong trước ngày 30/6/2013.
4.

Buộc Công ty Truyền hình cáp Y phải bồi thường thiệt hại cho Công ty
Điện lực H số tiền tổn thất do sử dụng trái phép tài sản của Công ty Điện lực H từ ngày
26/9/2012 đến ngày Cơng ty Truyền hình cáp Y tháo dỡ xong toàn bộ dây cáp ra khỏi
cột điện. Trong thời gian cáp của Cơng ty Truyền hình cáp Y chưa tháo dỡ, Cơng ty
Truyền hình cáp Y phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu xảy ra mất an toàn cho người
và hệ thống lưới điện.
1


II.

Xác định quan hệ pháp luật của vụ án

Căn cứ Khoản 1, Điều 3, Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Do Quốc Hội ban
hành ngày 14 tháng 06 năm 2005; ngày 15 tháng 09 năm 2007 giữa Công ty điện
lực H và Cơng ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y về việc thuê cột điện thì quan hệ
pháp luật xác lập giữa Công ty Điện lực H và Công ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp
Y là tranh chấp hợp đồng kinh tế về việc thuê cột điện. Đặc điểm của quan hệ này đó
là:
1.

Chủ thể quan hệ pháp luật

Chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại đó là thương nhân. Các tổ chức
kinh tế này được thành lập theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định có hoạt động
thương mại một cách độc lập, diễn ra thường xuyên và đã đăng ký kinh doanh theo quy
định của Luật Doanh nghiệp. Cụ thể trong tình huống này là:
+ Công ty Điện lực H, được Sở KHĐT tỉnh H cấp Giấy chứng nhận đăng ký
hoạt động chi nhánh số 307278 ngày 21 tháng 5 năm 2010. Căn cứ theo khoản 4 Điều
92 BLDS 2015 quy định chi nhánh không phải là pháp nhân, tuy nhiên, người đứng

đầu chi nhánh vẫn thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong phạm vi và
thời hạn được ủy quyền. Như vậy, Công ty Điện lực H (là chi nhánh của Tổng công ty
Điện lực Miền Bắc) được giao kết hợp đồng với Cơng ty TNHH Truyền hình cáp Y.
+ Cơng ty TNHH Dịch vụ truyền hình cáp Y là pháp nhân theo quy định tại
Điều 84 Bộ luật dân sự 2005.
2.

Khách thể của quan hệ pháp luật

Khách thể của quan hệ pháp luật là Lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ
thể pháp luật mong muốn đạt được khi tham gia các quan hệ pháp luật.
Trong quan hệ pháp luật giữa Điện lực H và Công ty TNHH dịch vụ truyền hình
cáp Y thì lợi ích vật chất đối với Điện lực H là tiền thu được từ việc cho Cơng ty
TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y thuê cột điện, đối với Công ty TNHH dịch vụ truyền
hình cáp Y là được treo cáp thơng tin phục vụ truyền hình cáp trên các cột điện thuê
của Điện lực H.
3.

Nội dung quan hệ pháp luật

Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp
lý của các bên chủ thể tham gia. Cụ thể, là quyền và nghĩa vụ của Điện lực H và Cơng
ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y được quy định tại Hợp đồng Kinh tế Số:
57A4/HĐKTĐHY-P2 ngày 15 tháng 09 năm 2007 giữa Công ty điện lực H và Cơng
ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y về việc thuê cột điện.


Đối với Công ty Điện lực H:
2



- Quyền: được nhận khoản thanh toán từ việc cho thuê cột điện.
- Nghĩa vụ: cho Công ty TNHH Dịch vụ truyền hình cáp Y tổ chức thi cơng các
tuyến cáp thơng tin tại những vị trí cột điện theo hồ sơ, vị trí mà hai Bên đã thỏa thuận
đảm bảo tiêu chuẩn về quy trình, quy phạm an tồn điện.
Không đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn (trừ trường hợp bên B
không thực hiện đúng với nội dung được nêu trong Biên bản thỏa thuận giữa Điện lực
H và Cơng ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y ngày 20/9/2007 về việc phối hợp triển
khai cung cấp và kinh doanh dịch vụ Intrernet trên truyền hình cáp tại địa bàn tỉnh
H).Khi thay đổi về tuyến cột điện, cần phải thơng báo ít nhất 03 tháng cho bên B để
bên B có kế hoạch thay đổi tuyến cáp cho phù hợp (mọi chi phí về việc thay đổi tuyến
cáp này do bên B chịu).


Đối với Công ty TNHH Dịch vụ truyền hình cáp Y:

- Quyền: được sử dụng cột điện để treo cáp thông tin
- Nghĩa vụ: thanh toán tiền thuê cột điện kịp thời và đầy đủ cho Công ty điện lực
H
Sử dụng cột điện để treo cáp thông tin đảm bảo đúng các quy phạm, quy trình an
tồn vận hành lưới điện, mỹ quan cơng cộng, phù hợp với quy hoạch của ngành điện và
quy hoạch của địa phương.
Chịu trách nhiệm khi xảy ra sự cố trên các tuyến cáp thơng tin trong suốt q
trình vận hành, khắc phục sự cố và tuân thủ các quy định an tồn của ngành điện.
Chịu chi phí về việc thay đổi tuyến cáp khi có có sự thay đổi về tuyến cột điện
4.

Pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật



Bộ Luật dân sự Số: 33/2005/QH11 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc
hội khóa XI;

Luật thương mại số: 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 của
Quốc hội khóa XI;

Luật doanh nghiệp Số: 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của
Quốc hội khóa XI;

Luật điện lực số: 28/2004/QH 11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Quốc
hội khóa XI.
III.

Đề xuất hướng giải quyết vụ án

Dựa trên hợp đồng kinh tế Số: 57A4/HĐKTĐHY-P2 ngày 15 tháng 09 năm
2007 giữa Công ty điện lực H và Công ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y về việc
thuê cột điện, dựa trên tình hình thực tế và nhu cầu, mong muốn của hai bên, biện pháp
thỏa thuận được coi là biện pháp hữu dụng đầu tiên cần được thực hiện trước khi đi tới
3


những biện pháp cần có sự tác động của cơ quan có thẩm quyền. Bởi hai chủ thể hiểu
rõ nhất những mặt tích cực về chi phí, thời gian của biện pháp thỏa thuận và ưu thế rõ
ràng của biện pháp này so với việc khởi kiện ra tòa án. Vì vậy, nhóm đưa ra những đề
án để Cơng ty Điện lực H có thể áp dụng biện pháp thỏa thuận nhằm đạt được những
hiệu quả và mong muốn trong tranh chấp với Cơng ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp
Y như sau:
Thứ nhất, thỏa thuận về việc thanh toán số tiền nợ gốc còn lại là 15.388.560
đồng (Mười năm triệu ba trăm tám mươi tám nghìn năm trăm sáu mươi đồng)

Điện lực H cần đưa ra những giấy tờ thực tế, số liệu chính xác như hóa
đơn, chứng từ, giấy tờ chứng minh kèm những lập luận sau:

Số tiền trên đã được nhắc đến trong công văn Số: 3284/PCHY-P10 ngày
10 tháng 09 năm 2012 V/v: thực hiện hợp đồng th cột điện treo cáp truyền hình năm
2012 và Cơng văn Số: 3977/PCHY-P6+P10 ngày 31 tháng 10 năm 2012 V/v: Chấm
dứt hợp đồng thuê. Công ty điện lực H đã gửi hóa đơn cho Cơng ty TNHH truyền hình
cáp Y vào ngày 17/8/2012 và ngày 21/9/2012.

Đây là số tiền dựa trên tiền thuê cột điện THC đã ấn định rõ trong các
bảng giá điện, hóa đơn, chứng từ liên quan nên được coi là chi phí bắt buộc phải thanh
tốn trong hợp đồng.

Mức tiền hơn 15 triệu đồng đối với một công ty về viễn thông, cơ điện
không phải là số tiền quá lớn, nên để giữ uy tín và trách nhiệm trên thị trường và trong
môi trường kinh doanh, Cơng ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y cần thanh tốn đầy
đủ cho cơng ty Điện lực H.
Thứ hai, thỏa thuận về việc Thanh tốn trả cho Cơng ty Điện lực H tiền lãi
do chậm thanh toán với lãi suất vay thương mại kỳ hạn 03 tháng của Ngân hàng
Công thương Việt Nam của số tiền 107.471.100 đồng kể từ ngày 5/7/2012 đến ngày
25/7/2012; tiền lãi của số tiền 7.694.280 đồng (tiền thuê cột điện tháng 5 và 6 năm
2012) kể từ ngày 27/08/2012 đến ngày thực tế thanh tốn hết cơng nợ; tiền lãi của
số tiền 7.694.280 đồng (tiền thuê cột điện của tháng 8 và 9 năm 2012) kể từ ngày
31/09/2012 đến ngày thực tế thanh toán hết công nợ.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 305 BLDS 2005 quy định về Trách nhiệm dân sự do
chậm thực hiện nghĩa vụ dân sự: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì
bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà
nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toán, trừ trường
hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.”
Theo khoản 2.3 Điều 2 Hợp đồng kinh tế số 57A4/HĐKTĐHY-P2 có quy định

mức lãi do chậm trả là lãi suất vay thương mại kỳ hạn 03 tháng của Ngân hàng Công
thương Việt Nam. Như vậy, Công ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y phải thực hiện
thanh tốn tiền lãi theo như thỏa thuận trong hợp đồng là phù hợp với quy định pháp
luật.
4


Thứ ba, thỏa thuận về việc yêu cầu Công ty Truyền hình cáp Y chấm dứt
hành vi sử dụng trái pháp luật tài sản của Ngành điện để kinh doanh thu lợi và
ngay lập tức tháo dỡ toàn bộ hệ thống cáp truyền hình và các thiết bị phụ trợ hoàn
lại nguyên trạng ban đầu hệ thống cột điện cho Công ty Điện lực H xong trước ngày
30/6/2013.
Sau khi thỏa thuận xong về việc thanh tốn các khoản tiền, cơng ty điện lực H
cần đánh giá tình hình trước khi đưa ra việc thỏa thuận về việc này.
Xét thấy, sau khi hợp đồng Kinh tế số 57A4/HĐKTĐHY-P2 hết hiệu lực
ngày 25/09/2012, Cơng ty điện lực H đã có 2 lần gửi công văn (gồm công văn số 3284/
PCHY-P10 ngày 10 tháng 09 năm 2012 và công văn Số: 3519/PCHY-P10 ngày 26
tháng 09 năm 2012) để mời Công ty TNHH truyền hình cáp Y để họp bàn, thống nhất
ký thuê cột điện treo cáp truyền hình. Tuy nhiên cơng ty Y vẫn không đến làm việc và
không phản hồi. Đến ngày 08 tháng 10 năm 2012, Cơng ty Y mới có cơng văn phúc
đáp giải thích việc lãnh đạo Cơng ty đang đi vắng và đề nghị dời kế hoạch họp bàn
giữa hai bên đến sau ngày 25/10/2012, Công ty Y đã hứa hẹn sẽ có kế hoạch làm việc
cụ thể với Công ty Điện lực H. Tuy nhiên sau ngày 25/10/2012, cơng ty Y vẫn khơng
có thiện chí hợp tác xử lý công việc, công ty H chưa nhận được kế hoạch làm việc cụ
thể như đã hứa của công ty Y.
Công ty H đã rất tạo điều kiện kiện và bày tỏ thiện chí trong việc ký tiếp
hợp đồng nhưng công ty Y nhiều lần né tránh, không phản hồi, trong khi số tiền nợ hợp
đồng vẫn chưa giải quyết xong. Căn cứ vào Khoản 1 Điều 491 Bộ Luật Dân sự 2005
quy định về việc chấm dứt hợp đồng thuê tài sản, Hợp đồng thuê tài sản chấm dứt khi
thời hạn thuê đã hết, việc công ty Y vẫn tiếp tục treo cáp viễn thông trên cột điện của

công ty H là hành vi sử dụng trái pháp luật tài sản của Ngành điện để kinh doanh thu
lợi. Theo quy định tại Khoản 1 điều 490 Bộ luật dân sự 2005, “Bên thuê phải trả lại tài
sản thuê trong tình trạng như khi nhận, trừ hao mịn tự nhiên hoặc theo đúng như tình
trạng đã thoả thuận; nếu giá trị của tài sản thuê bị giảm sút so với tình trạng khi nhận
thì bên cho th có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ hao mòn tự nhiên.” Trường
hợp Cơng ty Y khơng thiện chí ký tiếp hợp đồng thì phải tháo dỡ tồn bộ hệ thống cáp
truyền hình và các thiết bị phụ trợ hồn lại nguyên trạng ban đầu hệ thống cột điện cho
Công ty Điện lực H.
Nếu cơng ty Y có xu hướng hợp tác và đạt được những thỏa thuận tại ý
thứ nhất và ý thứ hai, việc thỏa thuận yêu cầu công ty Y chấm dứt hành vi sử dụng trái
phép hệ thống cột điện và bồi thường thiệt hại sẽ diễn ra thuận lợi hơn.
Cơng ty Điện lực H có thể yêu cầu công ty Y tiếp tục sử dụng hệ thống cột
điện nhưng phải ký thêm những hợp đồng kinh tế kèm theo, cơng ty H hồn tồn có
quyền tăng phí dịch vụ thuê hoặc đưa ra các điều kiện thuê để bên công ty Y xem xét
và thực hiện theo.
Giá thuê cột điện trong trường hợp ký tiếp hợp đồng sẽ xác định theo đơn
giá mới do Tổng Công ty điện lực Miền Bắc quy định tại văn bản số 429/EVN NPCB10 ngày 22/02/2011. Việc tăng giá là hoàn toàn hợp lý do các lý do sau:
5



Theo quy định tại Điều 11, Pháp lệnh Giá năm 2002: “Cơ quan có thẩm
quyền quản lý nhà nước về giá tổ chức hiệp thương giá giữa bên mua, bên bán
đối với hàng hố, dịch vụ quan trọng có tính chất độc quyền mua, độc quyền bán
không thuộc phạm vi định giá của Nhà nước”. Việc hiệp thương giá này “theo
đề nghị của bên mua, bên bán hoặc theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ”. Theo Nghị định 170/2003, quy định chi
tiết thi hành Pháp lệnh Giá, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức hiệp
thương giá trong trường hợp này là Bộ Tài chính. Các quy định hiện hành chưa
có điều khoản nào quy định “dịch vụ cho thuê cột điện” là hàng hoá thuộc phạm

vi định giá của Nhà nước, vì vậy cơng ty điện lực H điều chỉnh giá là sự phù hợp
với nhu cầu của thị trường.

Hiện tại, tình trạng cáp viễn thơng chằng chịt trên đường, trên cột điện,
Công ty điện lực H phải chi rất nhiều kinh phí cho việc bó lại cáp viễn thơng để
đảm bảo an tồn cho người dân và khơng gây mất mỹ quan đơ thị. Như vậy chi
phí để vận hành, bảo dưỡng, quản lý là rất lớn, Công ty điện lực H cần tăng giá
thuê để đảm bảo phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trường.

Chính sách tăng giá điện được Tổng công ty điện lực miền Bắc áp dụng
từ ngày 22/02/2011 (theo quy định tại văn bản số 429/EVN NPC-B10 ngày
22/02/2011) và được sự đồng tình áp dụng của các bên hiện đang thuê cột điện
của Công ty điện lực H, nếu tiếp tục cho thuê cột điện theo giá cũ với Công ty
TNHH truyền thông và giải trí Y sẽ là khơng cơng bằng với những bên th
khác.
Nếu cơng ty Y khơng có xu hướng đồng tình thỏa thuận về việc thanh
tốn, cơng ty điện lực H có thể đưa ra những bằng chứng, số liệu về việc thiệt hại cơ sở
vật chất của mình, những chế tài mà công ty Y phải chịu nếu sự việc được giải quyết
bởi tịa,.....Nếu cơng ty Y vẫn tiếp tục không hợp tác và không đạt được thỏa thuận,
cơng ty H có thể sử dụng những phương án giải quyết tiếp theo như sử dụng trọng tài
thương mại hoặc khởi kiện ra Tịa.
Thứ tư, u cầu Cơng ty Truyền hình cáp Y phải bồi thường thiệt hại cho
Cơng ty Điện lực H số tiền tổn thất do sử dụng trái phép tài sản của Công ty Điện
lực H từ ngày 26/9/2012 đến ngày Cơng ty Truyền hình cáp Y tháo dỡ xong toàn bộ
dây cáp ra khỏi cột điện.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 307 BLDS 2005 quy định: “Trách nhiệm bồi thường
thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành
tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn,
hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.”
Theo Khoản 4 Điều 490 BLDS 2005 quy quy định: “Khi bên thuê chậm trả tài

sản th thì bên cho th có quyền yêu cầu bên thuê trả lại tài sản thuê và trả tiền thuê
trong thời gian chậm trả và phải bồi thường thiệt hại; bên thuê phải trả tiền phạt vi
phạm do chậm trả tài sản thuê, nếu có thoả thuận”
Việc Cơng ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y vẫn cố tình tiếp tục sử dụng trái
pháp luật tài sản của Công ty Điện lực H khiến Công ty Điện lực H phải bỏ một khoản
tiền lớn vào chi phí đầu tư, bảo dưỡng, vận hành cột điện. Cũng như đã nêu ở trên, cáp
viễn thông chằng chịt trên đường, trên cột điện, Công ty Điện lực H phải tốn rất nhiều
6


chi phí để bó lại cáp viễn thơng cho Cơng ty TNHH dịch vụ truyền hình cáp Y để đảm
bảo an tồn cho người dân và khơng gây mất mỹ quan đô thị.
Trong trường hợp hai bên không đạt được thỏa thuận như trên, căn cứ theo quy
định tại điểm b Khoản 1 Điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự 2004, Công ty H sẽ tiến hành
các thủ tục pháp lý cần thiết để đưa vụ việc ra Tòa án nhân dân huyện H để giải quyết
các yêu cầu trên theo đúng quy định pháp luật.
Công ty điện lực H sẽ tạm hoãn việc tháo lắp cáp của bên Công ty Y cho đến khi
hai bên đạt được thỏa thuận hoặc tòa án đưa ra kết luận cho vụ việc này.

7



×