Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Ttac Phuong Trang 222.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG
----------

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU THỜI GIAN VÀ THAO TÁC
TRONG NGÀNH MAY
Giảng viên giảng dạy

: Trương Thị Hoàng Yến

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Minh Phương

:10721259

: Trần Thị Thu Trang

:10721285

Lớp

: 107211.1

Hưng Yên, tháng
1

năm 2023



NHẬN XÉT GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………
Hưng Yên, ngày…tháng…năm 2023
Người Hướng Dẫn

2


PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ LÀM

3


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................6
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM..................................................................................7
1.1. Nghiên cứu đặc điểm hình dáng sản phẩm...........................................................................7

1.1.1. Hình vẽ mẫu kỹ thuật sản phẩm....................................................................................7
1.1.2. Mô tả sản phẩm..............................................................................................................9
1.2.

Nghiên cứu cấu trúc sản phẩm...........................................................................................9

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG YÊU CẦU KỸ THUẬT MAY SẢN PHẨM.................................14
2.1. Yêu cầu chung.....................................................................................................................14
2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật.............................................................................................................14
CHƯƠNG 3...................................................................................................................................16
XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY SẢN PHẨM..........................................................................16
CHƯƠNG 4...................................................................................................................................19
PHÂN TÍCH THAO TÁC...........................................................................................................19
4.1. Phân tích thao tác ở mức độ 1.............................................................................................19
4.2. Phân tích thao tác ở mức độ 2.............................................................................................19
4.3. Phân tích thao tác ở mức độ 3.............................................................................................20
4.3.1. May nẹp cúc.................................................................................................................21
4.3.2. May chắp cầu vai.........................................................................................................22
4.3.3. Mí cầu vai....................................................................................................................24
4.3.4. Chắp vai con................................................................................................................25
4.3.5. Kê mí vai con...............................................................................................................27
4.3.6. May lộn bản cổ............................................................................................................29
4.3.7. Diễu bản cổ..................................................................................................................31
4.3.8. Ghim mo bản cổ...........................................................................................................33
4.3.9. May bọc chân cổ..........................................................................................................34
4.3.10. May cặp 3 lá...............................................................................................................35
4.3.11. Mí gáy chân cổ...........................................................................................................38
4.3.12. May vơ xỏa đầu tay....................................................................................................40
4



4.3.13. May cặp mí thép tay bé..............................................................................................41
4.3.14. May cặp thép tay to....................................................................................................43
4.3.15. May bọc bác tay.........................................................................................................45
4.3.16. May lộn bác tay..........................................................................................................46
4.3.17. May diễu bác tay........................................................................................................48
4.3.18. Tra cổ.........................................................................................................................50
4.3.19. Mí chân cổ.................................................................................................................52
4.3.20. May tra tay vào thân..................................................................................................54
4.3.21. May diễu vòng nách...................................................................................................55
4.3.22. Cuốn sườn áo bụng tay lần 1.....................................................................................57
4.3.23. Cuốn sườn áo bụng tay lần 2.....................................................................................59
4.3.24. May tra bác tay..........................................................................................................60
4.4.25. May gấu.....................................................................................................................62
PHẦN V: BẢNG TỔNG HỢP THỜI GIAN CỦA CÁC NGUYÊN CÔNG MAY SẢN
PHẨM............................................................................................................................................64
KẾT LUẬN...................................................................................................................................65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................66

5


LỜI MỞ ĐẦU
Sản xuất ngành may hiện nay đang phát triển và mang tính phức tạp cao địi hỏi
các nhà máy, các doanh nghiệp phải chun mơn hóa hình thức sản xuất , tiêu chuẩn hóa
từng thao tác của người cơng nhân. Từ đó mơn “Nghiên cứu thời gian và thao tác trong
ngành may” ra đời và là 1 trong những môn chuyên ngành không thể thiếu cho sinh viên
ngành may. Tổng quan về môn học này “nghiên cứu thời gian và thao tác” Nghiên cứu
công việc => Xem công việc diễn ra trong bao lâu => Tìm cách tốt nhất để thực hiện cơng
việc. Phân tích bước cơng việc nhằm giải quyết bài toán năng suất và chất lượng. Lên kế

hoạch và lập quy trình cho bước cơng đoạn chuẩn. Từ cách thức làm việc hiện đang làm
=> Nghiên cứu Đề xuất phát triển phương pháp mới => Ứng dụng các phương pháp dễ
dàng và hiệu quả hơn đồng thời tiết kiệm chi phí. Từ đó giảm chi phí của cơng đoạn, nâng
cao hiệu suất của q trình thực hiện cơng đoạn , giải quyết bài tốn năng suất chất lượng,
cải thiện môi trường làm việc cho công nhân. Nhận thức được tầm quan trọng của mơn
học trên nhóm em đã làm tiểu luận nghiên cứu thời gian và thao tác để làm ra sản phẩm
áo sơ mi nam.

6


CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM
1.1. Nghiên cứu đặc điểm hình dáng sản phẩm.
1.1.1. Hình vẽ mẫu kỹ thuật sản phẩm.
Bản vẽ 1.1. Bản vẽ mẫu kỹ thuật của sản phẩm mã hàng 2006216

7


MẶT TRƯỚC

MẶT SAU

Người vẽ

Ngày

BẢN VẼ MẪU KĨ THUẬT

Kiểm tra

TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN

Tỉ lệ : 1: 5

KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
LỚP 107211.1

Bản vẽ : 1

8


1.1.2. Mô tả sản phẩm
* Sản phẩm áo sơ mi nam dài tay:
- Mặt trước
+ Thân trước trái nẹp khuyết là gấp, thân trước phải nẹp cúc kê mí
+ Gấu áo lượn đi tơm
+ Áo có 7 cúc ở vị trí nẹp và 1 cúc ở chân cổ
- Mặt sau
+ Có cầu vai rời
+ Gấu áo lượn đi tơm
+ Thân sau có 2 chiết dọc sườn
- Cổ áo
+ Cổ bẻ, dạng đứng
+ Chân cổ và bản cổ tách rời
- Tay áo
+ Tay dài, có măng séc vát góc
+ Có cúc tại vị trí măng séc và thép tay nhỏ
1.2.


Nghiên cứu cấu trúc sản phẩm

1.2.1. Hình vẽ mơ tả vị trái cắt
Bản vẽ 1.2. Bản vẽ mơ tả vị trí cắt của sản phẩm mã hàng 2006216

9


B

B

A

A

MẶT TRƯỚC

H
H
G
G

C

C

I

I


MẶT SAU
Người vẽ

Ngày

BẢN VẼ MƠ TẢ VỊ TRÍ CẮT

Kiểm tra
TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN

Tỉ lệ : 1: 5

KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
LỚP 107211.1

10

Bản vẽ : 3

1.2.2


. Cấu trúc mặt cắt (hình cắt) một số đường may của sản phẩm
Bảng 1.1. Bảng mô tả cấu trúc đường may của sản phẩm mã hàng 2006216
STT

1

Vị

trí
cắt
A-A

Tên
đườn
g may
Nẹp
cúc

Hình cắt

Ghi chú
a.Thân trước
1.Đường may mí

a

1

2

B-B

Tra
tay

a. Thân áo
b. Tay áo
1. May xỏa đầu tay

2. Tra tay
3.May diễu vòng nách

a
b

1

2

3

C-C

3

Cuốn
sườn

a
b
1

2

11

a. Thân tước
b. Thân sau
1. May cuốn thân

trước vào thân sau
2. Mí thân trước lên
thân sau


4

D-D

Vai
con

a. Thân trước
b. Cầu vai chính
c. Cầu vai lót
1. Đường may chắp
vai con
2. Đường may mí vai
con

b

c

2
1
a

5


E-E

Tra
măng
séc

a

4

1

c

3
b

2

a. Tay áo
b. Lần chính
c. Lần lót
d.Mex
1. May bọc măng séc
2. May lộn măng séc
3. May diễu măng séc
4. May mí tra măng
séc

d


6

F-F

Thép
tay
b

a

a

2
c
1

12

a. Tay áo
b. Thép tay to
c. Thép tay nhỏ
1. Đường may mí thép
tay nhỏ
2. Đường may mí thép
tay to


7


G-G

Cầu
vai

c

b

a. Thân áo
b. Cầu vai chính
c. Cầu vai lót
1. May lộn cầu vai
2. Mí cầu vai

2
1

a

8

H-H

Cổ áo

2

1
b


c
5
6
3

e
f
d

4

8

a. Thân áo
b. Bản cổ chính
c. Bản cổ lót
d. Chân cổ lót
e. Chân cổ chính
f. Mex
1. Đường may lộn bản
cổ
2. Đường may diễu
bản cổ
3. Đường may ghim
mo bản cổ
4. Đường may bọc
chân cổ
5. Đường may cặp ba


6. Đường may mí chân
cổ
7. Đường may tra cổ
8. Đường may mí cổ

7
a

9

I-I

May
gấu
a
1

13

a. Thân áo
1. May cuốn hoặc gập
gấu


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG YÊU CẦU KỸ THUẬT MAY SẢN PHẨM
2.1. Yêu cầu chung
Sản phẩm may xong phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng đúng loại chỉ , cỡ kim phù hợp với vải.
- Mật độ mũi may: 5 mũi/cm.
- Đường may phải đều, đẹp, không sùi chỉ, khơng nhăn.

- Mex ép đảm bảo độ kết dính bền chặt.
- Đảm bảo đối xứng tại vị trí: đầu cổ
- Đảm bảo đúng kiểu dáng và thông số.
2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật

14


15


CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY SẢN PHẨM
- Chuẩn bị BTP (ép mex; là định hình các BTP chuẩn bị vào chuyền):

 Ép mex: bản cổ, chân cổ, măng séc
 Là: nẹp áo, thép tay
 Sang dấu may lộn: bản cổ, chân cổ, măng séc
Bảng 1.2: Bảng thống kê chi tiết
STT
Tên chi tiết
1
Thân trước trái
2
Thân trước phải
3
Thân sau
4
Cầu vai
5

Tay áo
6
Măng séc
7
Chân cổ
8
Bản cổ
9
Thép tay to
10
Thép tay bé
- Quy trình may (ráp nối) các BTP:

Số lượng
1
1
1
2
2
4
2
2
2
2

Bảng 1.3: Bảng quy trình may sản phẩm áo somi nam dài tay mã hàng 2006216
STT

Nguyên cơng


1

May nẹp cúc

2

May chắp chân
cầu vai
May mí chân cầu
vai

3

4

May lộn bản cổ

5

Diễu bản cổ

Thiết bị
Quy cách và yêu cầu kỹ thuật
May cụm thân trước
Máy 1 kim, chân - Đường may mí đều 0.1cm , nẹp
vịt mí
khơng bị nhăn
May cụm thân sau
Máy 1 kim, chân - Đường may chắp đều 1cm
vịt thường

Máy 1 kim, chân - Lật lá cầu vai lót về phía thân, tiến
vịt mí
hành mí cầu vai chính với thân.
- Đường may mí 0.1cm đảm bảo
đều, khơng nhăn.
May cổ áo
Máy 1 kim, chân - May lộn bản cổ theo đường sang
vịt thường
dấu
- Lại mũi đầu, cuối đường may
Máy 1 kim, chân - Diễu đều 0.6cm
vịt 0.6cm
- Đúng dáng, đứng thành, không
cợp, không lé
16


6

Ghim mo bản cổ

7

May bọc chân cổ

8

May cặp 3 lá

9


Mí gáy cổ

10

Vơ xỏa đầu tay

11

May cặp mí thép
tay con

12

May cặp mí thép
tay to

13
14

May bọc bác tay
chính
May lộn bác tay

15

Diễu bác tay

16


May chắp vai con

17

May mí vai con

18

Tra cổ

Máy 1 kim, chân
vịt 0.3cm
Máy 1 kim, chân
vịt 0.7cm
Máy 1 kim, chân
vịt thường

- Đầu nhọn bản cổ nhọn, đối xứng
- Ghim mo cạnh dưới bản cổ 0.3cm

- May bọc chân cổ đều 0.7cm
- Mép gập bọc sát mex
- May cạnh bản cổ, chân cổ trong,
chân cổ ngồi trùng nhau
- Đầu chân cổ trịn đều, đối xứng.
Máy 1 kim, chân - Mí đều 0.1cm, chân cổ đứng thành,
vịt mí
gáy cổ khơng cợp, đầu chân cổ trịn
đều, đối xứng, khơng méo.
- Lại mũi đầu, cuối đường may

May tay áo
Máy 1 kim, chân - Gập mép vải về mặt phải 0.3cm;
vịt mí
đường may đều 0.1cm; gấp mép trơn
đều
Máy 1 kim, chân - Đảm bảo đường mí đều 0.1cm;
vịt mí
khơng trượt mí, khơng vặn, khơng
bùng
- Lại mũi đầu, cuối đường may
Máy 1 kim, chân - Đảm bảo đường mí đều 0.1cm;
vịt mí
khơng trượt mí, khơng vặn, khơng
bùng
- Đầu thép tay nhọn, đối xứng
- Đường chặn thép tay vng góc
- Lại mũi đầu, cuối đường may
May bác tay
Máy 1 kim, chân - May đều đường may 1cm, bọc sát
vịt 1cm
cạnh mex
Máy 1 kim, chân - May theo mẫu, đường may trơn
vịt thường
đều
- Lại mũi đầu, cuối đường may
Cụm lắp ráp
Máy 1 kim, chân - Đường diễu trơn đều 0.5cm
vịt 0.5cm
- Lại mũi đầu, cuối đường may
Máy 1 kim, chân - May chắp vai con 1cm

vịt thường
Máy 1 kim, chân - May mí đều 0.1cm
vịt mí
Máy 1 kim, chân - May đều theo đường chân cổ chính
17


vịt 0.5cm
Máy 1 kim, chân
vịt mí

19

Mí chân cổ

20

Tra tay vào thân

Máy 1 kim, chân
vịt 0.7cm

21

Diễu vòng nách

Máy 1 kim, chân
vịt 0.5cm

22


Cuốn sườn áo,
bụng tay lần 1

Máy 1 kim, chân
vịt 0.6cm

23
24

Cuốn sườn áo,
bụng tay lần 2
Tra bác tay

Máy 1 kim, chân
vịt mí
Máy 1 kim, chân
vịt mí

25

May gấu

Máy 1 kim, chân
vịt 0.5cm
Kéo bấm, bàn là

Nhặt chỉ, là hồn thiện
sản phẩm


0.5cm
- Mí đều chân cổ 0.1cm
- Đường may êm phẳng, không bị
trượt, không lộ chỉ
- Đầu chân cổ đảm bảo ôm sát cạnh
nẹp, không đầu ruồi.
- Úp hai mặt phải của đầu tay và
vịng nách vào nhau
- Đường may trơn đều 0.7cm
- Mí, diễu vịng nách trơn đều 0.5cm
-Đường may khơng cợp, khơng lộ
chỉ, không vặn
- Úp hai mặt phải vào nhau
- Thân trước bọc thân sau
- Đường may đều 0.6cm, không cợp,
không nhăn
- Đường may mí đều 0.1cm
- May cặp mí măng séc , vào cửa tay
0.5cm
- Xếp ly theo dấu
- Gập gấu hai lần 0.6ccm, may diễu
0.5cm
- Nhặt đầu chỉ thừa ở các đường may
- Là phẳng các đường may.

18


CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH THAO TÁC

(ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH THAO TÁC TRÊN PHẦN MỀM GSD)
4.1. Phân tích thao tác ở mức độ 1

Xác định các công đoạn gia công sản phẩm:
- Công đoạn may nẹp áo
- Công đoạn may cầu vai
- Công đoạn may vai con
- Công đoạn may cổ
- Công đoạn tra cổ
- Công đoạn may thép tay (to+nhỏ)
- Công đoạn tra tay
- Công đoạn chắp sườn
- Công đoạn gập gấu áo.
4.2. Phân tích thao tác ở mức độ 2
Xác định từng thành phần công việc
- May nẹp cúc
- May nẹp khuyết
- May cầu vai
- Mí cầu vai
- Kê mí vai con
- May lộn bản cổ
- May diễu bản cổ
- Ghim mo bản cổ
- May bọc chân cổ
- May cặp 3 lá
- May mí chân cổ
- Tra cổ
19



- May mí gáy cổ
- May cặp mí thép tay nhỏ
- May cặp mí thép tay lớn
- Tra tay
- Diễu vòng nách
- May chắp sườn
- May lộn bác tay
- May diễu bác tay
- May gấu áo
4.3. Phân tích thao tác ở mức độ 3
* Thiết bị sử dụng
- Máy 1 kim DDL-8700-7
- Máy thùa khuy
- Máy đính cúc.
- Đề xuất
- Máy may 1 kim có cắt chỉ tự động, lại mũi bằng cần gạt
* Áp dụng cơng thức tính thời gian may
- Ta có: Thời gian ngun cơng = Thời gian thao tác + Thời gian may.
(Chọn chung 1 loại máy)
Trong đó:
+ Thời gian thao tác được tra trong bảng tra thời gian các code trong phần mềm GSD.
+ Thời gian may được tính theo cơng thức:
T = (BST x GT x CM) + 18 + P
BST = (ST/CM) / (RPM x 0.0006)
Trong đó:
T: Thời gian chuẩn để may
BST: Thời gian may cơ bản
ST/CM: Số mũi mỗi cm
20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×