Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Hsg lopws 8 in cho hs 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.13 KB, 37 trang )

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG

NGỮ VĂN 8
…………………………………………………………….
…………………………………………………………….



CHUYÊN ĐỀ 7: THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ- ĐÁP ÁN TRONG CÁC KÌ THI
HỌC SINH GIỎI
ĐỀ SỐ 4:
PHẦN I ĐỌC – HIỂU (6,0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
[...] Giống như mỗi ngày đều có thể nhìn thấy mặt trời, vào những ngày trời
quang nắng đẹp, chúng ta cảm thấy ấm áp và dễ chịu, nó như một thứ đương nhiên
nên có, hưởng thụ sự tốt đẹp nó mang lại đã trở thành thói quen của chúng ta. Nhưng
nếu một ngày, có người nói với chúng ta mặt trời sẽ không mọc nữa, chúng ta cảm
thấy thế nào? Tôi nghĩ, phần lớn mọi người đều cảm thấy sợ hãi và luống cuống
giống như tôi.
Bố mẹ chúng ta cũng giống như mặt trời, luôn lặng lẽ ở sau lưng chúng ta, cho
chúng ta chỗ dựa và ấm áp, nhưng nếu một ngày bố mẹ khơng cịn ở đấy nữa, cảm
giác an toàn quen thuộc cũng lập tức biến mất, bấy giờ muốn tìm lại, sợ rằng đã q
muộn.
Vậy nên đừng tìm lí do..., dù bận rộn đến mấy, mệt mỏi thế nào, hãy dành cho
bố mẹ chúng ta một cái ôm, hỏi han vài câu, đấy chẳng phải chuyện khó khăn. Chỉ là
chúng ta có nghĩ đến điều này hay khơng mà thơi.
(Trích Có một ngày, bố mẹ sẽ già đi – Nhiều tác giả, Losedow dịch, NXB Thế
giới, 2022, tr.246, 247)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Theo tác giả mỗi ngày khi nhìn thấy ánh mặt trời, lúc đó mỗi chúng ta sẽ cảm
thấy thế nào?


Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Bố mẹ chúng
ta cũng giống như mặt trời ...”
Câu 4: Từ lời khuyên của tác giả: “Vậy nên đừng tìm lí do..., dù bận rộn đến mấy, mệt
mỏi thế nào, hãy dành cho bố mẹ chúng ta một cái ôm, hỏi han vài câu, đấy chẳng
phải chuyện khó khăn”, hãy viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ của
em về sự quan tâm và tình cảm mà con cái dành cho bố mẹ.
II. LÀM VĂN (14,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm)
Jamson Chia chia sẻ: Một khi bạn bắt đầu làm việc gì, hãy dồn hết nỗ lực để thực
hiện nó và tìm cách để nó trở nên thú vị.

3


(Jamson Chia, Những bài học khơng có nơi giảng đường, Nguyễn Ngọc Ưu dịch,
NXB Thanh niên, tr.34)
Từ ý kiến trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ
về vai trò của sự nỗ lực thực hiện mục tiêu trong cuộc sống của mỗi người.
Câu 2 (10,0 điểm):
“ Văn chương bắc chiếc cầu kỳ diệu để những tâm hồn đồng điệu tìm đến sự cảm
thơng, thấu hiểu, sẻ chia. Phải chăng, tiếng nói tri âm là khát vọng muôn đời của văn
chương xưa nay? “
Bằng trải nghiệm văn học, em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.
ĐỀ SỐ 5:
I. ĐỌC – HIỂU (6,0 điểm):
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
Nhớ nhé, chàng trai của papa,
Hơm nay là dịng sơng, ngày mai là biển rộng
Nếu dám bước qua đám đông hỗn loạn
Sẽ thấy được chân trời

Không bao giờ được quên ơn ai
Nhưng phải quên ngay điều vừa làm vui người khác
Người thật sự giỏi phải lẫn vào đám đông
Chứ không nổi bần bật như con cơng sặc sỡ
Nếu đang cịn nghèo thì cũng đừng nên sợ Vì nghèo ở đâu, là giàu ở đó…
Cịn định quyết đi theo nghiệp chữ
Đừng bằng lịng làm người trung bình, buồn lắm nhé, con.
(Nói với con ngày tốt nghiệp - Trần Hữu Việt)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ của bài thơ trên?
Câu 2: Trong bài thơ, người cha nhắc con không bao giờ được quên điều gì và phải
quên ngay điều gì?
Câu 3: Em hiểu gì về lời của người cha nói với con trong những câu dưới đây:
Người thật sự giỏi phải lẫn vào đám đông
Chứ không nổi bần bật như con công sặc sỡ .
Câu 4: Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh người cha?
II. LÀM VĂN (14,0 điểm):

4


Câu 1 (4,0 điểm). Từ văn bản ở phần Đọc - hiểu, em hãy viết đoạn văn nghị luận
ngắn (khoảng 200 từ) để trình bày ý kiến của mình về ý thơ “Đừng bằng lịng làm
người trung bình, buồn lắm nhé, con”.
Câu 2 ( 10,0 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm
hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ sau:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Cơn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
Trong rừng thơng mọc như nêm,

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
( “Bài ca Côn Sơn” - Nguyễn Trãi )
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
( “Rằm tháng giêng” - Hồ Chí Minh )
ĐỀ SỐ 9:
Phần I. Đọc hiểu (4,0 điểm): Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
- Mùa hè nắng ở nhà ta
Mùa đông nắng đi đâu mất?
……
Nắng thương chúng em giá rét
Nên nắng vào áo em dày
Nắng làm chúng em ấm tay
Mỗi lần chúng em nhúng nước

5


Thế mà nắng cũng sợ rét
Nắng chui vào chăn cùng em
Các bạn để ý mà xem
Trong chăn bao nhiêu là nắng
Mà nắng cũng hay làm nũng
Ở trong lòng mẹ rất nhiều
Mỗi lần ôm mẹ, mẹ yêu
Em thấy ấm ơi là ấm!

(Xuân Quỳnh, Mùa đông nắng ở đâu? in trong tập Lời ru trên mặt đất,
NXB Tác phẩm mới, 1978, trang 86)
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2. (0,5 điểm) Từ nắng trong câu thơ Trong chăn bao nhiêu là nắng có thể hiểu
theo
nghĩa như thế nào?
Câu 3. (1,0 điểm) Tìm và chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong
đoạn
thơ:
Nắng thương chúng em giá rét
Nên nắng vào áo em dày
Nắng làm chúng em ấm tay
Mỗi lần chúng em nhúng nước
Câu 4. (2,0 điểm) Viết một đoạn văn trình bày ngắn gọn thơng điệp mà tác giả gửi
gắm qua
khổ thơ cuối.
Phần II. Làm văn (16,0 điểm)

6


Câu 1. (6,0 điểm) Robert Collier, một danh nhân người Mỹ nổi tiếng với những
tư tưởng mới trong thế kỉ XX, đã nói: “Cơ hội thành cơng của bạn trong mọi
chuyện ln có thể được đo bằng niềm tin của bạn vào chính bản thân mình”.
Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Câu 2 (10,0 điểm):
Nhận xét về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, có ý kiến cho rằng: “Sáng tác của ơng
sống dậy và hướng tới chúng ta như những bài ca yêu nước... ”.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết của em về thơ văn NĐC, hãy
chứng minh ý kiến.

ĐỀ SỐ 10:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn văn bản:
(1) Cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu điều tốt đẹp đáng quý và cần trân
trọng. Chỉ cần ta biết khéo léo nhận ra và chọn lọc, chúng ta không hề thiếu thốn
những hạt giống tốt đẹp để gieo trồng. Mặt khác, trong cuộc sống cũng đầy rẫy
những cỏ dại xấu xa. Chỉ cần ta sống buông trôi, thiếu hiểu biết, cuộc đời ta sẽ phải
trả giá bằng những u ám, tối tăm kéo dài.
(2) Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái quý, hay tiêu điều hoang vắng với
cỏ dại lan tràn… Điều đó hồn toàn tùy thuộc vào nhận thức và nỗ lực của chính
chúng ta, khơng phụ thuộc vào bất kỳ ai khác.
(3) Nuôi dưỡng tâm hồn cũng quan trọng, cần thiết không kém gì việc ni
dưỡng thể xác, nhưng chúng ta rất thường lãng quên không chú ý đến việc này.
Chúng ta đơi khi bỏ mặc tâm hồn mình khơ cằn hoặc mọc đầy cỏ dại. Nếu ý thức được
điều này và bắt đầu chăm sóc gieo trồng những hạt giống tốt lành, chắc chắn bạn sẽ
có được một cuộc sống tươi vui và hạnh phúc hơn nhiều.
(Trích “Ni dưỡng tâm hồn” )
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của những hình ảnh ẩn dụ được nói đến trong đoạn trích
(1).
Câu 2. Theo em, yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa “hạt giống tốt” và “cỏ dại xấu xa”
được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 3. Em hiểu như thế nào về đoạn (2): Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái
quý, hay tiêu điều hoang vắng với cỏ dại lan tràn… Điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào
nhận thức và nỗ lực của chính chúng ta, khơng phụ thuộc vào bất kỳ ai khác.
Câu 4. Việc “nuôi dưỡng tâm hồn cũng quan trọng, cần thiết khơng kém gì việc ni
dưỡng thể xác” gợi cho em suy nghĩ gì?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
Câu 1: (4.0 điểm)


7


Trong bài thơ “Lá xanh”, Nguyễn Sĩ Đại viết:
"Kẻ vá trời lấp bể
Người đắp lũy xây thành
Ta chỉ là chiếc lá
Việc của mình là xanh"
Từ nội dung ý thơ trên, anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống trọn vẹn với những gì mình có.
Câu 2( 10,0 điểm):
Bàn về thơ, Tố Hữu cho rằng “Đọc một câu thơ hay, người ta khơng chỉ thấy câu
thơ, mà cịn thấy tình người trong đó”.
Hãy khám phá tình người qua bài thơ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
ĐỀ SỐ 11:
I.PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Sự trưởng thành của con người luôn song hành cùng những vấp ngã và sai lầm. Vì
thế, hãy chấp nhận điều đó như một lẽ tự nhiên. Khi trẻ học nói, học đi hay bất cứ
điều gì, chúng đều phải nếm trải những va vấp. Chúng ta cũng vậy, có thể đằng sau
những tư tưởng vừa lĩnh hội, hoặc sau sự chín chắn rèn giũa được là một thất bại,
hay một bước lùi nào đó. Tuy nhiên, đừng đánh đồng những sai lầm ấy với việc ta
không thể trưởng thành. Hãy hiểu rằng, như một lẽ tự nhiên, sau một bước tiến xa
luôn tồn tại một bước lùi gần và hãy tin tưởng rằng mọi trải nghiệm đều đem lại cho
ta những bài học q giá nếu ta biết trân trọng nó.
Chính vì vậy, đừng giữ thái độ cầu tồn trong mọi sự. Dĩ nhiên, để đạt được

điều mình mong muốn, ta phải không ngừng nỗ lực. Nhưng đừng yêu cầu cuộc đời
phải viên mãn thì ta mới hài lịng và cũng đừng địi hỏi mọi mối quan hệ phải hồn
hảo thì ta mới nâng niu trân trọng. Hoàn hảo là một điều khơng tưởng. Trên đời,
chẳng có gì là hồn thiện, hồn mĩ cả. [...]
Khi kiếm tìm sự hồn hảo, người ta dễ trở nên hà khắc, hay phán xét bản thân và
mọi người. Bởi vậy, trên con đường trưởng thành của mình, mỗi người cần phải học
cách chấp nhận người khác và chấp nhận bản thân như vốn có.
(Theo Quên hôm qua sống cho ngày mai - Tian Dayton, Ph. D, biên dịch: Thu
Trang - Minh Tươi, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2014, tr.68 - 69)
Câu 1 (0.5 điểm). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản?.
Câu 2 (1.5 điểm). Theo tác giả, vì sao “đừng giữ thái độ cầu toàn trong mọi sự” ?

8


Câu 3 ( 2.0 điểm). Em hiểu như thế nào về ý kiến: “như một lẽ tự nhiên, sau một
bước tiến xa luôn tồn tại một bước lùi gần” ?
Câu 4 ( 2.0 điểm). Em có đồng tình với quan niệm: “trên con đường trưởng thành
của mình, mỗi người cần phải học cách chấp nhận người khác và chấp nhận bản thân
như vốn có” ? Vì sao?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (14.0 điểm)
Câu 1 (4.0 điểm):
Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự trải nghiệm trong cuộc sống?
Câu 2 ( 10,0 điểm):
Có ý kiến cho rằng: "Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ"
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng những trải nghiệm của bản thân, hãy
làm rõ cách hiểu của mình qua một tác phẩm thơ Trung đại mà em tâm đắc.
ĐỀ SỐ 12:
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm):

Đọc đoạn trích:
Đêm trở gió, 20/1/2022
Gửi danh cầm Đặng Thái Sơn với đơi bàn tay kỳ diệu!
Ơng có bất ngờ khi nhận lá thư được tạo nên từ những tiếng xào xạc? Là
cháu đây, ngọn gió lành, gửi đến ông những lời khẩn thiết.
Cháu đang ở đây, ngay bên cửa sổ! Cịn ơng ngồi trầm tư bên phím đàn.
Ơng vừa trở về từ lễ trao giải VinFuture. Ở sân khấu quốc tế với những tên tuổi
lừng danh ấy, âm nhạc của ơng tạo nên mảnh ghép hồn hảo cho hy vọng tương
lai của nhân loại.
Ơng vẫn nói: "Bạn cứ nghe tơi chơi nhạc, bạn sẽ hiểu tơi muốn nói gì!". Cháu
cảm biết được tấm lịng của ơng với cuộc đời. Nên, cháu hy vọng, ông và nghệ
thuật của ông - mang sức mạnh tạo nên thay đổi, cứu vãn thảm hoạ thiên nhiên và
gió nhỏ đã tận mắt chứng kiến.
Từ khi được sinh ra từ cơn cựa mình của Mẹ, cháu đã du hành khắp thế
gian. Những điều ấm áp cho cháu hạnh phúc và cũng có nhiều điều khiến cháu
trăn trở.
Cháu băn khoăn: Một con mèo chết gục trước cửa ngơi nhà, mươi phút sau,
nó được hất gọn sang cửa nhà đối diện. Có một ranh giới con người giữ sạch sẽ
riêng mình.

9


Cháu lo lắng: Cũng con phố ấy, ngày hè oi ả, trong khi ai đó nằm điều hồ
mát lạnh, thì dưới gầm cầu, góc chợ tạm... cịn bao người thở nghẹn trong lồng
ngực. Có một ranh giới con người giữ tiện nghi riêng mình.
Cháu hoang mang: Dịng sơng phía thượng nguồn đắp đập làm thuỷ điện,
tận dụng triệt để sức nước, thì dưới hạ lưu, tập quán của một dân tộc bị tước đi,
hoặc cảnh quan của một vùng bị biến đổi. Có một ranh giới con người giữ lợi ích
cho riêng mình.

Nhưng hơn ai hết, ơng - một nghệ sĩ chọn cho mình cuộc sống khơng biên
giới, hiểu rằng nhìn từ một phía nào đó, mọi ranh giới đều không tồn tại phải
không? ( />Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phong cách phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn
bản trên.
Câu 2. Trong văn bản trên, nhân vật “cháu” trăn trở về những điều gì?
Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ tương phản được sử dụng trong câu
văn: “Cũng con phố ấy, ngày hè oi ả, trong khi ai đó nằm điều hồ mát lạnh, thì
dưới gầm cầu, góc chợ tạm... cịn bao người thở nghẹn trong lồng ngực.”
Câu 4. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói: “âm nhạc của ơng tạo nên mảnh
ghép hồn hảo cho hy vọng tương lai của nhân loại.”
II. LÀM VĂN (16,0 điểm):
Câu 1 ( 4,0 điểm):
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả
lời câu hỏi: Tại sao cần xoá bỏ ranh giới trong cuộc sống?
Câu 2 (12,0 điểm) :
“ Nghệ thuật chỉ làm ra những vần thơ khéo léo, còn trái tim mới làm nên tác phẩm
thi ca” (V.Huygô).
Em suy nghĩ như thế nào về vấn đề trên? Hãy phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ
nhà” của Bà Huyện Thanh Quạn để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Chiều trời bảng lảng bóng hồng hôn,
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.
Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn.

10



Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?
( Bà Huyện Thanh Quan)
ĐỀ SỐ 14:
Câu 1 (8,0 điểm):
CÁ CHÉP VÀ CON CUA
Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang
nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép con bèn bơi lại gần và hỏi:
– Bạn cua ơi, bạn làm sao thế?
Cua trả lời:
– Tớ đang lột xác bạn à.
– Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế?
– Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù
rất đau đớn cá chép con ạ.
– À, bây giờ thì tớ đã hiểu.
(Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009)
Suy nghĩ của em bài học rút ra từ câu chuyện trên.
Câu 2 (12,0 điểm):
“Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”
(T.Sêkhốp)
Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Bằng trải nghiệm văn học, em hãy làm rõ cách
hiểu đó qua một tác phẩm văn học mà em tâm đắc.
ĐỀ SỐ 15 :
Câu 1( 8,0 điểm):
Người chìa tay và xin con một đồng.
Lần thứ nhất con hãy tặng người ấy hai đồng.
Lần thứ hai hãy biếu họ một đồng.
Lần thứ ba con phải biết lắc đầu.
Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi.


( Gửi con- Bùi Nguyễn Trường Kiên)
Suy nghĩ của em về vấn đề đặt ra trong mẩu chuyện trên?
Câu 2: (12,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “ Truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri là bức thông
điệp màu xanh về tình thương và sự sống con người”. Hãy phân tích để làm sáng tỏ
ý kiến trên.
ĐỀ SỐ 17:
Câu 1 (8,0 điểm): Đọc câu chuyện dưới đây:

11


NHỮNG BÀN TAY CĨNG
Hơm ấy, tơi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi
thì phát hiện ở mỗi ngăn túi là một đơi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ
tay ấm rồi, tơi hỏi con: “ Vì sao con mang tới hai đôi găng tay trong túi áo?”Con tôi
trả lời: “Con làm vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà khơng có găng
tay. Nếu con mang thêm một đơi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn không bị lạnh”.
(Theo Tuổi mới lớn, NXB trẻ, 2017)
Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa, bài học từ câu chuyện
trên.
Câu 2(12,0 điểm):
“Nghệ thuật là sự vươn tới, sự hướng về, sự níu giữ mãi mãi tính người cho con
người.”
(Nguyên Ngọc, “Báo văn nghệ” số ra ngày 21/10/1987)
Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Bằng trải nghiệm văn học, em hãy làm rõ
cách hiểu đó qua một tác phẩm văn học mà em tâm đắc.
ĐỀ SỐ 18:
Câu 1 (8,0 điểm):
Một viện bảo tàng được lát đá cẩm thạch rất tinh tế và ngay chính giữa sảnh ngự

một bức tượng cẩm thạch khổng lồ. Du khách từ khắp nơi trên thế giới đến đây đều
trầm trồ trước bức tượng cẩm thạch lộng lẫy này.
Đêm nọ, đá cẩm thạch nói với tượng cẩm thạch.
Đá: Này tượng, như thế là không công bằng đâu nhé. Thật là bất công! Tại sao
mọi người tới đây đều giẫm lên tôi trong khi họ ngước mắt ngưỡng mộ cậu?
Tượng: Đá thân mến, cậu có nhớ rằng chúng ta đều sinh ra từ một mỏ đá không?
Đá: Đúng vậy! Chính điều đó lại càng làm tớ thấy bất công hơn. Chúng ta sinh ra
từ một mỏ nhưng lại được đối xử khác nhau. Bất công làm sao!
Tượng: Rồi cậu có cịn nhớ ngày mà nhà điêu khắc đẽo cậu nhưng cậu từ chối
không để các dụng cụ đó đẽo gọt lên mình khơng?
Đá: Đúng thế, tớ vẫn nhớ (…).
Tượng: Rồi thì ơng ấy quyết định từ bỏ cậu và bắt đầu làm việc trên mình tớ. Tớ hiểu
ngay rằng mình sẽ khác biệt sau những nỗ lực của ông ấy. Tớ không từ chối các dụng
cụ. Thay vào đó, tớ chịu đựng đau đớn khi những dụng cụ đó gọt giũa vào thân mình.
Đá: Ừ…
Tượng: Cậu thân mến, đó là cái giá của mọi thứ trong cuộc sống. Vì cậu quyết định
bỏ cuộc giữa chừng, cậu khơng thể ốn trách vì sao hơm nay người ta lại giẫm lên cậu.
(Bạn chỉ sống có một lần, Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2018,
tr.90,91)
Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu chuyện
trên.

12


Câu 2 (12,0 điểm):
Nhà văn Nga K. Pau-tốp-xki cho rằng: Cuộc sống được miêu tả trong văn
xuôi không chứa đựng chất thơ sẽ trở thành thô thiển, thành một thứ chủ nghĩa tự
nhiên không cánh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đi đâu cả.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua một tác phẩm văn

xuôi mà em tâm đắc.
ĐỀ SỐ 19:
I. ĐỌC HIỂU (4,0điểm):
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
Nếu thường xuyên đọc blog của tôi, bạn nhận ra ngay tơi rất thích khách sạn
Jan Schreder ở New York. Cách đây gần 10 năm, lần đầu tiên tơi ở đó khi giới thiệu
cuốn sách “The Monk Who Sold His Ferrari” (Tìm về sức mạnh vơ biên). Trong cuốn
sách “The Greatnness Guide” (Điều vĩ đại giữa đời thường) tôi cũng nhắc đến khách
sạn của Schrager ở London, một trong những khách sạn được ưa thích nhất trên thế
giới. Tại sao tơi thích khách sạn của Schrager? Bởi vì khi lần đầu hoạt động, chúng
không giống với mọi khách sạn khác, (giờ đây đa số khách sạn đều có ý tưởng bắt
chước Schrager). Chúng rất thú vị đến nỗi bạn sẽ nhớ mãi. Chúng vừa là một chỗ
nghỉ đêm vừa là một nơi trưng bày nghệ thuật hiện đại. Chúng dẫn dắt hơn là chạy
theo - giống như bao ngành kinh doanh và con người từng thành công khác.
Tôi đang đọc cuốn sách rất hay của Harry Beckwith, “What Clients Love”
(Điều khách hàng ưa thích), khi ngồi uống cà phê sáng nay. Tôi hồi tưởng về công
việc, về cuộc đời. Trong sách này Breckwith trích dẫn câu nói của Schrager: “Cứ để
hai mươi bốn người khinh thường (khách sạn của tơi) vì tất cả những gì tơi đang
chăm chút, chỉ cần một trong hai mươi lăm người yêu mến chúng là được”. Ý tưởng
lớn cho chúng ta: những công ty nào cố gắng làm hài lòng tất cả mọi thứ cho mọi
người cuối cùng sẽ chẳng là gì với bất cứ ai. Bạn cần đại diện cho một điều nào đó.
Bạn cần mạnh bạo. Đam mê. Nhiệt tình. Để đạt tới đỉnh cao. Hoặc đừng cho gì cả.
(Hãy khác biệt, trích Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sarma, NXB Trẻ 2014, tr.143)
Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật “tơi” thích khách sạn của Schrager vì điều gì?
Câu 2: Việc trích dẫn ý kiến của Schrager trong đoạn trích có tác dụng như thế nào?
Câu 3: Vì sao tác giả cho rằng “những cơng ty nào cố gắng làm hài lịng tất cả mọi
thứ cho mọi người cuối cùng sẽ chẳng là gì với bất cứ ai”?
Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà em rút ra sau khi đọc đoạn trích trên? Vì sao?
II. LÀM VĂN (16,0 điểm) :
Câu 1 (6,0 điểm) :

Lựa chọn tìm kiếm sự an tồn khi “đi theo dấu chân của người khác” hay làm
“người mở đường” để tìm kiếm lối đi riêng?
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về sự lựa chọn
của mình.
Câu 2 (10,0 điểm): Đọc câu chuyện sau:
Miếng bánh mì cháy

13


Khi tơi lên tám hay chín tuổi gì đó, tơi nhớ thỉnh thoảng mẹ tơi vẫn nướng
bánh mì cháy khét. Một buổi tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà
làm bữa tối cho cha con tơi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, khơng phải
cháy xém bình thường mà cháy đen như than. Tơi nhìn những lát bánh mì và đợi xem
có ai nhận ra điều bất thường của chúng mà lên tiếng hay không.
Nhưng cha tôi chủ động ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như
những việc ở trường học như mọi hôm. Tôi không cịn nhớ tơi đã nói gì với ơng hơm
đó, nhưng tơi nhớ đã nghe mẹ xin lỗi ơng vì đã làm cháy bánh mì. Và tơi khơng bao
giờ qn được những gì cha tơi nói với mẹ tơi:”Em à, anh thích bánh mì cháy mà”.
Đêm đó, tơi đến bên chúc cha ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ơng thích bánh
mì cháy khơng. Cha khốc tay qua vai tơi và nói:
- Mẹ con đã làm việc vất vả cả ngày và rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng
thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác
không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy.
Rồi ơng nói tiếp:
- Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ khơng hồn hảo và những con người
khơng tồn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng hạn như cha chẳng thể
nhớ được ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm như một số người khác. Điều mà cha học
được qua những năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn
cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khố quan trọng nhất để tạo nên một

mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để
thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con,
và hãy cảm thơng với những người chưa làm được điều đó.
(Nguồn: Quà tặng cuộc sống)
Em hãy phân tích nhân vật người cha trong câu chuyện trên.
ĐỀ SỐ 27:
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Kỷ luật rất khó, bởi sự mê hoặc của lười nhác quả lớn, nằm dài trên sô pha
xembộ phim truyền hình thật thoải mái biết bao, ơm điện thoại lướt Weibo' mới dễ
chịu làm sao. Thế nhưng, niềm vui ngắn ngủi này thực chất lại là một loại trầm luân
biến tưởng, chỉ có thể mang đến sự chậm chạp trong tư duy, bệnh tật cho cơ thể và sự
cằn cỗi cho tâm hồn.
Sống trong sự nhàn nhã lâu ngày, những người lười nhác sẽ ngày càng trở nên
tạm bợ, khơng có hồi bão, khơng có lý tưởng. Những người chần chữ sẽ quen với
việc tìm mn vàn cớ khác nhau để tự an ủi mình. Những người ăn uống khơng điều
độ, khơng có thời gian làm việc và nghỉ ngơi nhất định, cuộc sống khơng có quy
hoạch sẽ gặp rất nhiều sai sót trong cơng việc và phiền não trong cuộc sống.

14


George Bernard Shaw từng nói: “Biết tự kiểm sốt bản thân là bản năng của
người mạnh mẽ nhất”. Ngược lại, người không biết tự khống chế bản thân, cuối cùng
sẽ mất đi cả thế giới này.
(Trích Càng kỷ luật, càng tự do, Ca Tây (Tuyết Mai dịch), NXB Thế giới, 2022,
tr.15)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Xác định phép liên kết câu về mặt hình thức trong hai câu sau:

“Kỷ luật rất khó, bởi sự mê hoặc của lười nhác quả lớn, nằm dài trên sơ pha
xem bộ phim truyền hình thật thoải mái biết bao, ôm điện thoại lướt Weibo mới dễ
chịu làm sao. Thế nhưng, niềm vui ngắn ngủi này thực chất lại là một loại trầm luân
biến tướng, chỉ có thể mang đến sự chậm chạp trong tư duy, bệnh tật cho cơ thể và sự
cằn cỗi cho tâm hồn”.
Câu 3. Theo đoạn trích, “sống trong sự nhàn nhã lâu ngày” sẽ gây ra những tác hại
nào?
Câu 4. Em hiểu như thế nào về câu nói của George Bernard Shaw trong đoạn trích
trên: “ Biết tự kiểm sốt bản thân là bản năng của người mạnh mẽ nhất”
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ
về sự cần thiết của tính kỷ luật trong cuộc sống mỗi con người.
Câu 2 ( 5,0 điểm):
Nhà văn đương đại của nước Ý, Claudio Magris quan niệm: “Văn học
không quan tâm đến những câu trả lời do nhà văn đem lại, mà quan tâm đến những
câu hỏi do nhà văn đặt ra, và những câu hỏi này luôn rộng mở hơn bất kì câu trả lời
cặn kẽ nào.”
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích, lí giải cách hiểu của mình qua
bài thơ sau:
HỎI
Tơi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào?
- Chúng tôi tôn cao nhau
Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào?
- Chúng tôi làm đầy nhau
Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau

15



Làm nên những chân trời
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào?
( 1992, Hữu Thỉnh )
ĐỀ SỐ 29:
Câu 1 (8,0 điểm):
Trong cuốn sách “u những điều khơng hồn hảo”, tác giả Hae Min cho rằng:
Có thể bạn khơng tài nào hiểu được
Tại sao cha mẹ mình, anh chị em mình, bạn bè mình,…
Lại suy nghĩ và hành động như thế.
Nhưng cho dù bạn khơng thể hiểu họ
Và khơng vừa lịng với những điều họ làm
Bạn vẫn có thể yêu thương họ thật lịng.
Vì tình u thực sự
Vượt qua mọi hiểu biết của con người.
(…)
Chúng ta vẫn có thể yêu thương nhau trọn vẹn
mà không cần hiểu nhau một cách trọn vẹn.
(Theo Hae Min, “u những điều khơng hồn hảo”, NXB Thế giới, 2018)
Em có đồng ý với suy nghĩ “Chúng ta vẫn có thể u thương nhau trọn vẹn mà
khơng cần hiểu nhau một cách trọn vẹn” không? Hãy viết bài văn trình bày câu
trả lời của em.
Câu 2 ( 12,0 điểm):
Bàn về thơ, nhà phê bình văn học Nga Bêlinxki đã viết: “Thơ trước hết là cuộc đời, sau
đó mới là nghệ thuật”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm rõ cách hiểu của em qua

lời thơ của bài hát sau:
Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ
Nằm kề bên nhau, phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu.
Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội
Mùa hoa sữa về thơm từng ngọn gió
Mùa cốm xanh về thơm bàn tay nhỏ
Cốm sữa vỉa hè thơm bước chân qua.
Hồ Tây chiều thu, mặt nước vàng lay bờ xa mời gọi
Màu sương thương nhớ, bầy sâm cầm nhỏ vỗ cánh mặt trời.

16


Hà Nội mùa thu đi giữa mọi người
Lòng như thầm hỏi, tơi đang nhớ ai
Sẽ có một ngày trời thu Hà Nội trả lời cho tơi
Sẽ có một ngày từng con đường nhỏ trả lời cho tôi.
Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội
Nhớ đến một người...
Để nhớ mọi người.
(Trịnh Công Sơn, lời thơ của bài hát Nhớ mùa thu Hà Nội)
ĐỀ SỐ 31:
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
một con sông chảy qua thời gian
chảy qua lịch sử
chảy qua triệu triệu cuộc đời
chảy qua mỗi trái tim người
khi êm đềm khi hung dữ
một con sơng rì rào sóng vỗ

trong mn vàn trang thơ
làm nên xóm thơn, hoa trái, những ngơi nhà
tạo sắc áo, màu cây, và tiếng Việt
[…]
máu ta mang sắc đỏ sông Hồng
nỗi khổ và niềm vui bất tận
luôn luôn mới đến, luôn luôn ra đi
luôn già nhất và luôn trẻ nhất
sông để lại trước khi về với biển
không phải máu đen độc ác của quân thù
không phải gươm đao ngàn năm chiến trận
không phải nghẹn ngào tiếng nấc
sau sụp lở hưng vong say thù hận sóng trào
là bãi mới của sông xanh ngát
là đất đai lấn dần ra biển
là tâm hồn đằm thắm phù sa
dâng yêu thương đỏ rực đôi bờ
(Trích Sơng Hồng, Lưu Quang Vũ, Gió và tình u thổi trên đất nước tôi, NXB Hội
Nhà văn, 2018, tr286-288)
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.Theo đoạn trích, sơng Hồng đã để lại những gì trước khi về với biển?

17


Câu 3. Những dịng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về vai trị của sơng Hồng đối với
đời sống con người Việt Nam?
một con sơng rì rầm sóng vỗ
trong mn vàn trang thơ
làm nên xóm thơn, hoa trái, những ngơi nhà

tạo sắc áo, màu cây, và tiếng Việt
Câu 4. Nội dung hai dịng thơ sau có ý nghĩa gì với anh/chị?
máu ta mang sắc đỏ sông Hồng
nỗi khổ và niềm vui bất tận
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1(2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc.
Câu 2 ( 5,0 điểm): Nhận định về thơ, Diệp Tiến cho rằng: “Thơ ca là tiếng lòng
người nghệ sĩ”. Em hãy cảm nhận về “ tiếng lòng” mà nhà thơ Nguyễn Đăng Tấn
gửi gắm trong bài thơ “ Khơng có gì tự đến đâu con”:
Khơng có gì tự đến đâu con.
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa.
Mùa bội thu phải một nắng hai sương,
Khơng có gì tự đến dẫu bình thường.
Phải bằng cả bàn tay và nghị lực
Như con chim suốt ngày chọn hạt,
Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ.
Dẫu bây giờ cha mẹ đôi khi,
Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi.
Có roi vọt khi con hư và có lỗi
Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều!
Đường con đi dài rộng biết bao nhiêu…
Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng,
Trời cao đó nhưng chẳng bao giờ lặng,
Chỉ có con mới nâng nổi chính mình.
Nhớ Nghe Con!
( Nguyễn Đăng Tấn )


18


* CHÚ THÍCH: Bài thơ “Khơng có gì tự đến đâu con”, được nhà thơ Nguyễn Đăng
Tấn viết tặng con là Nguyễn Đăng Tiến vào khoảng năm 1995, khi Tiến đang học lớp
3. Bài thơ được in trong tập thơ “Lời ru Vầng trăng”, xuất bản năm 2000.
ĐỀ SỐ 32:
Câu 1 (8,0 điểm):
Miền Trung ơi, thương lắm miền Trung
rơi nước mắt đi qua mùa bão lũ
ai khắc khoải đợi mùa lau nhú
vẫn ân tình mỗi bát cơm chia…

(Trích Miền Trung, tình người trên đỉnh lũ, Nguyễn Hữu
Quý)
Suy nghĩ của em về vấn đề đặt ra từ đoạn thơ trên.
Câu 2 (12,0 điểm):
“Cái đẹp mà văn học đem lại không phải là cái gì khác hơn là cái đẹp của sự
thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật”.
(Dẫn theo Lí luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, Nxb Giáo dục, tr.
57)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ vấn đề qua những tác phẩm
đã được học và đọc thêm ở chương trình Ngữ văn THCS.
ĐỀ SỐ 33:
I. ĐỌC – HIỂU ( 4,0 điểm ):
Đọc đoạn trích:
Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhứt
Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và Anh chết trong khi đang đứng bắn

Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng.
Chợt thấy Anh, giặc hốt hoảng xin hàng
Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn
Bởi Anh chết rồi nhưng lịng dũng cảm
Vẫn đứng đàng hồng nổ súng tiến cơng
Anh tên gì hỡi Anh u q
Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng
Như đôi dép dưới chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ

19


Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong
Khơng một tấm hình, khơng một dịng địa chỉ
Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường
Chỉ để lại cái dáng-đứng-Việt-Nam tạc vào thế kỷ:
Anh là chiến sĩ Giải phóng qn.
Tên Anh đã thành tên đất nước
Ơi anh Giải phóng quân!
Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân.
(Dáng đứng Việt Nam, Thơ Lê Anh Xuân, NXB Giáo Dục, 1981)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 (0.75 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ.
Câu 2 (0.75 điểm): Tìm những hình ảnh diễn tả sự hi sinh của người lính.
Câu 3 (1.0 điểm): Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xn
Câu 4 (1,5 điểm): Thơng điệp có ý nghĩa nhất em rút ra từ bài thơ là gì?
II. LÀM VĂN

Câu 1 (6.0 điểm):
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ về vai trị của lịng dũng cảm trong cuộc sống.
Câu 2( 10,0 điểm):
“Truyện có khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống rộng lớn, đi sâu vào những mảnh
đời cụ thể và cả những diễn biến sâu xa trong tâm hồn con người”.
Em hiểu nhận định trên như thế nào? Làm rõ cách hiểu của em qua truyện ngắn
sau:
QUÊ MẸ
( Thanh Tịnh)
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trơng về q mẹ ruột đau chín chiều
(Ca dao)
Cô Thảo ra lấy chồng đã ba năm. Anh Vận chồng cô hiện làm
hương thơ ở làng Mỹ Lý. Anh Vận trước kia có theo học chữ Quốc ngữ,
nhưng đã hai năm thi yếu lược không đậu nên anh ta lại thơi. Qua năm
sau dân trong xóm bầu anh ta lên làm hương thơ trong làng. Ngày nào
anh ta cũng đi nhà này qua nhà khác phát thư, rồi chiều đến lại phải ra
tận đình để lấy hịm thư đem lên huyện.
Công việc của anh tuy vất vả, nhưng lương tháng - hay nói cho
đúng, lương năm - của anh trơng ít q. Làng chỉ trích cho anh ta ba

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×