TRƯỜNG MG ĐỊNH AN
TỔ KHỐI 5 - 6 TUỔI
LỚP LÁ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày 15 tháng 9 năm 2023
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Năm học: 2023-2024
Căn cứ văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13 tháng 04 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, văn bản
hợp nhất các Thông tư về Chương trình Giáo dục mầm non, bao gồm Thơng tư số 51/2020/TT-BGDĐT, Thông tư số
28/2016/TT-BGDĐT, Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT;
Căn cứ kế hoạch năm học 2023-2024 của MG;
Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2023-2024 của MG;
Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ năm học 2023-2024 của tổ khối 5 - 6 tuổi;
Lớp Lá xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2023-2024 cụ thể như sau:
1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Năm học 2023-2024 lớp Lá có:
Tổng số học sinh: 42 cháu. Trong đó có 23 cháu nam và 19 cháu nữ.
Có 2 giáo viên phụ trách:
Trình độ chun mơn nghiệp vụ:
Thâm niên cơng tác:
Thành tích và giải thưởng giáo viên:
* Thuận lợi:
Tổng số trẻ: 42 cháu, trong đó 19 nữ và 23 nam.
Lớp lá có 2 giáo viên phụ trách, có trình độ chun mơn trên chuẩn.
Cơ Đào Ngọc Bích trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học sư phạm mầm non; trình độ A tin học, B Anh văn.
Giáo viên chủ nhiệm có chun mơn nghiệp vụ sư phạm vững vàng, tận tâm trong chăm sóc - giáo dục trẻ, yêu
nghề,
mến trẻ.
Đa số trẻ có sức khỏe tốt, phát triển hài hịa cân đối.
Trẻ có khả năng nhận thức khá tốt trong thực hiện các hoạt động hằng ngày.
Lớp có đầy đủ các điều kiện để trẻ tham gia các hoạt động nhằm phát triển về mọi mặt.
Cơ sở vật chất được nhà trường trang bị đầy đủ, lớp học khang trang, sạch sẽ đáp ứng được yêu cầu giáo dục.
* Khó khăn:
- Tổng số trẻ lớp là 42 cháu nhưng trong đó có 40% số trẻ trong lớp chưa học qua các lớp 4-5 tuổi. Vì vậy các cháu
còn hạn chế trong việc tiếp thu những nội dung của chương trình 5 tuổi, việc thực hiện các hoạt động trong ngày cho
trẻ bước đầu còn gặp nhiều khó khăn về thói quen, nề nếp và kĩ năng học tập.
- Bên cạnh đó đa số phụ huynh làm nghề nông nên chưa quan tâm đến các hoạt động hằng ngày của trẻ trong
trường, lớp mầm non.
- Một số trẻ mới đi học còn nhút nhát, chưa mạnh dạn trong các hoạt động của lớp .
- Kỹ năng, phát triển ngơn ngữ của một số trẻ cịn hạn chế như cháu: ………
- Kỹ năng các mơn học như tốn, tạo hình của một số trẻ cịn hạn chế.
- Kỹ năng tốn, tạo hình của một số trẻ còn hạn chế
- Đa số các cháu là người dân tộc thiểu số, nên ngôn ngữ giao tiếp bằng tiếng Việt còn hạn chế.
- Đa số trẻ mới đi học còn nhút nhát, chưa mạnh dạn trong các hoạt động của lớp.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC
Căn cứ tình hình thực tế của Lớp Lá . Các tháng/chủ đề dự kiến thực hiện trong năm học 2023-2024 như sau:
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
1. Giáo dục phát triển thể chất
1.1. Phát triển vận động
T9, T10, T11, T12, T1, T2, T3, T4, T5
MT 1
MT 2
Bài tập thể dục số 1:
- Hô hấp 1: Gày gáy ị ó o....
- Tay vai 1: Tay đưa ra trước, gập trước ngực.
Trẻ biết các động tác trong bài - Chân 2: Ngồi khuỵu gối.
tập thể dục số 1.
- Bụng lườn 2: Đứng quay người sang hai bên.
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.
* Nhạc: Trường cháu đây là trường mầm non”. Tập với
gậy.
Trẻ biết thực hiện theo một số Bài tập thể dục số 2:
động tác đơn giản trong bài - Hô hấp 2: Thổi bóng bay.
- Tay vai 2: Đưa tay ra phía trước, đưa lên cao.
tập thể dục số 2.
- Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
T9
T10
Ghi
chú
STT
MT 3
MT 4
MT 5
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
- Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay
chạm ngón chân.
- Bật 2: Bật tách chân, khép chân .
*Nhạc: "Bé khoẻ bé ngoan”. Tập với nơ.
Bài tập thể dục số 3:
- Hô hấp 3: Thổi nơ bay.
- Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay.
Trẻ biết làm theo một số động - Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao. Trọng
tác trong bài tập thể dục số 3 tâm dồn vào chân phải.
- Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên.
theo hiệu lệnh
- Bật 3: Bật bước đệm trên một chân, đổi chân.
* Nhạc: Trẻ tập các động tác bài thể dục số 3 theo bài
hát: "Yêu mẹ yêu ba”. Tập với nơ.
Trẻ biết làm theo một số động
tác trong bài tập thể dục số 4
theo nhịp bài hát.
Trẻ có khả năng thực hiện
đúng các động tác của bài thể
dục số 5 theo hiệu lệnh
Bài tập thể dục số 4:
- Hơ hấp 2: Thổi bóng bay.
- Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay.
- Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
- Bụng lườn 2: Đứng quay người sang hai bên.
- Bật 2: Bật tách chân, khép chân .
*Nhạc: "Cháu yêu cô chú công nhân”. Tập với nơ.
Bài tập thể dục số 5:
- Hô hấp 1: Gày gáy ị ó o....
- Tay vai 2: Đưa tay ra phía trước, đưa lên cao.
- Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao. Trọng
Tháng thực
hiện
T11
T12
T1
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
tâm dồn vào chân phải.
- Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay
chạm ngón chân.
- Bật 2: Bật tách chân, khép chân .
*Nhạc: "Em yêu cây xanh”. Tập với nơ.
MT 6
Trẻ có khả năng thực hiện
đúng các động tác của bài thể
dục số 6 theo hiệu lệnh
MT 7
Trẻ biết thực hiện đúng các
động tác của bài thể dục số 7
theo bài hát
MT 8
Trẻ biết bắt đầu và kết thúc
động tác của bài thể dục số 8
đúng nhịp
Bài tập thể dục số 6:
- Hơ hấp 2: Thổi bóng bay.
- Tay vai 1: Tay đưa ra trước, gập trước ngực.
- Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
- Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên.
- Bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau.
* Nhạc: "Cho tôi đi làm mưa với”. Tập với nơ.
Bài tập thể dục số 7:
- Hô hấp 3: Thổi nơ bay.
- Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay.
- Chân 2: Ngồi khuỵu gối
- Bụng lườn 2: Đứng quay người sang hai bên.
- Bật 2: Bật tách chân, khép chân .
*Nhạc: "Chú thỏ con”. Tập với vòng.
Bài tập thể dục số 8:
- Hơ hấp 4: Cịi tàu tu…tu…
- Tay vai 2: Đưa tay ra phía trước, đưa lên cao.
- Chân 4: Bước khuỵu một chân ra phía trước, chân sau
thẳng.
T2
T3
T4
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
- Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên.
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.
* Tập kết hợp bài hát: "Em đi qua ngã tư đường phố”.
Tập với nơ.
Bài tập thể dục số 9:
- Hô hấp 3: Thổi nơ bay.
- Tay vai 4: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa
ngang.
- Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao. Trọng
tâm dồn vào chân phải.
- Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bên.
- Bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau.
* Tập kết hợp bài hát: "Múa với bạn tây nguyên”. Tập
với gậy.
MT 9
Trẻ thực hiện đúng, thuần thục
các động tác của bài tập thể
dục số 9 theo bài hát. Bắt đầu
và kết thúc động tác đúng
nhịp.
MT 10
Trẻ thực hiện được động tác
Đập và bắt bóng bằng hai tay.
đập và bắt bóng bằng 2 tay.
Trẻ có thể chạy được 18m
MT 11 trong khoảng thời gian 5 - 7 + Chạy 18m trong khoảng 10 giây.
giây.
MT 12
Trẻ phối hợp tay mắt trong
+ Ném xa bằng 1 tay.
vận động ném xa.
MT 13 Trẻ phối hợp tay- mắt trong + Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay.
Tháng thực
hiện
T4
T9
T9
T9
T10
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
vận động ném trúng đích
đứng.
Trẻ phối hợp tay mắt trong
vận động; thể hiện nhanh,
MT 14
+ Chuyền, bắt bóng qua đầu và qua chân
khéo trong thực hiện bài tập
chuyền bóng.
MT 15
Trẻ kiểm sốt được vận động
+ Đi dích dắc đổi hướng theo hiệu lệnh
đi hướng theo hiệu lệnh
Trẻ phối hợp tay mắt trong
vận động; thể hiện nhanh,
MT 16
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng.
mạnh, khéo trong thực hiện
bài tập tung bóng.
T10
T10
T10
MT 17
Trẻ thực hiện được bật liên tục
+ Bật liên tục qua 7 ô
qua 7 ơ.
T3
MT 18
Trẻ kiểm sốt được vận động
+Nhảy lị cị 5m.
khi thực hiện.
T11
Trẻ thể hiện nhanh, mạnh,
MT 19 khéo trong thực hiện vận Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m.
động.
T10
MT 20 Trẻ phối hợp tay mắt, thể hiện Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.
nhanh, mạnh, khéo trong thực
T11
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
hiện vận động.
Trẻ có thể nhảy lị cị được ít
MT 21 nhất 5 bước liên tục, đổi chân + Nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
theo yêu cầu
T11
Trẻ phối hợp được tay mắt
+ Ném xa bằng 2 tay.
trong vận động.
T9
Trẻ phối hợp tay mắt, thể hiện
MT 23 nhanh, mạnh, khéo trong thực + Ném trúng đích nằm ngang.
hiện vận động.
T12
Trẻ giữ được thăng bằng cơ
MT 24 thể khi thực hiện được vận Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục
động
T12
MT 22
MT 25
Trẻ biết phối hợp chân, tay,
Chạy chậm 100-120m.
mắt vào vận động.
T12
MT 26
Trẻ thực hiện được bật qua vật
Bật qua vật cản.
cản.
T1
Trẻ thể hiện khéo léo của đôi Đi nối tiếp bàn chân tiến lùi
MT 27 bàn chân và khả năng giữ
thăng bằng.
T1
MT 28 Trẻ phối hợp nhịp nhàng tay Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng.
và chân khi thực hiện vận
T1
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
động.
Trẻ có khả năng giữ được
MT 29 thăng bằng cơ thể khi thực Đi trên ván dốc .
hiện vận động.
T1
MT 30
Trẻ phối hợp nhịp nhàng chân
Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất.
nọ, tay kia.
T12
MT 31
Trẻ thực hiện được bật xa tối
Bật xa 50 cm.
thiểu 50 cm.
T2
MT 32
Trẻ thực hiện được bật tách
Bật tách khép chân qua 7 ô
khép chân.
T2
Trẻ thể hiện nhanh, mạnh,
MT 33 khéo trong thực hiện vận Bị dích dắc qua 5- 7 điểm
động.
T11
Trẻ kiểm sốt được vận động
MT 34 đi, chạy thay đổi tốc độ, Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng, zích zắc theo hiệu lệnh.
hướng theo hiệu lệnh.
T3
Trẻ thể hiện nhanh, mạnh,
MT 35 khéo trong thực hiện vận động Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
tổng hợp .
T3
MT 36
Trẻ phối hợp nhịp nhàng giữa
Đi trong đường hẹp, đầu đội túi cát
tay, chân và đầu.
T3
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
MT 37
Trẻ phối hợp chân tay để chạy
Chạy liên tục 150m không hạn chế về thời gian.
thẳng hướng.
T1
MT 38
Trẻ biết phối hợp chân tay,
Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm).
tiếp đất bằng 2 đầu bàn chân.
T4
MT 39
Trẻ phối hợp tay, chân nhịp
Bật qua các vòng, bò chui qua cổng
nhàng khi thực hiện vận động.
T4
MT 40
Trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp
Bắt và ném bóng với người đối diện (khoảng cách 4m).
nhàng để thực hiện vận động.
T4
Trẻ thể hiện nhanh, mạnh,
Bật tách khép chân, ném trúng đích nằm ngang, chạy
MT 41 khéo trong thực hiện bài tập
nhanh 12m.
tổng hợp .
T4
Trẻ biết kết hợp sự khéo léo
của đôi bàn chân và đôi bàn
MT 42
Bật nhảy qua các vòng, ném xa bằng một tay
tay, biết phối hợp tay chân
nhịp nhàng.
T4
Trẻ phối hợp nhịp nhàng chân,
tay, mắt để thực hiện vận động Bò bằng bàn tay, bàn chân dích dắc qua 7 chướng ngại
MT 43
và khơng chạm vào điểm dích vật.
dắc.
T4
MT 44 Trẻ phối hợp chân nọ tay kia Trèo lên xuống 7 gióng thang.
để trèo lên xuống thang nhịp
T4
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
nhàng, vững chắc.
Trẻ phối hợp được cử động
bàn tay, ngón tay, phối hợp
MT 45
Vẽ ngơi trường.
tay - mắt trong một số hoạt
động.
MT 46 Tự mặc cởi được quần áo.
Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và cất đúng nơi quy
định.
T9
T9
Trẻ biết phối hợp được cử
động bàn tay, ngón tay, phối
MT 47
Tơ đồ theo nét.
hợp tay - mắt trong một số
hoạt động.
T3
Trẻ sử dụng một số đồ dùng,
dụng cụ, trong hoạt động cắt
Cắt được theo đường viền của hình vẽ, đường thẳng và
MT 48 được theo đường viền của
đường cong.
hình vẽ, đường thẳng và
đường cong.
T4
MT 49
Trẻ biết tự cài, cởi cúc, xâu
Tự cài, cởi cúc, xây dây giày, cài quai dép...
dây giày, cài quai dép.
MT 50 Trẻ biết phối hợp được cử Dán các hình vào đúng vị trí khơng bị nhăn.
động bàn tay, ngón tay, phối
hợp tay - mắt trong hoạt động
dán hình các hình vào đúng vị
T10
T11
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
trí khơng bị nhăn.
1.2.Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
T9, T10, T11, T12, T1, T2, T3, T4, T5
MT 51
Trẻ nói được tên một số món
Một số loại bánh, hoa quả trong ngày tết trung thu.
ăn hàng ngày.
T9
Trẻ biết lựa chọn được một số
Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường
MT 52 thực phẩm khi được gọi tên
theo 4 nhóm thực phẩm
nhóm.
T11
Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn,
ăn chín, uống nước đun sơi để Các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng
MT 53 khỏe mạnh; Biết và không ăn, đủ chất, sự liên quan ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu
uống một số thứ có hại cho răng, béo phì).
sức khỏe.
T1
Tên thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày của trẻ.
Trẻ kể được tên một số thức
MT 54
Thực phẩm đó thuộc nhóm nào (nhóm bột đường, nhóm
ăn cần có trong bữa ăn.
đạm, béo, vitamin).
T10
Trẻ biết và khơng ăn, uống
Nhận ra được dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn,
MT 55 một số thức ăn có hại cho sức
ôi thiu.
khỏe.
T12
MT 56 Trẻ biết và không ăn, uống Các đặc sản quê hương: Bánh khoai dẻo, khoai sấy, kẹo
một số thứ có hại cho sức dâu tằm...
T4
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
khỏe.
MT 57
Lựa chọn được một số thực Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thơng thường
phẩm khi được gọi tên nhóm. theo 4 nhóm thực phẩm.
T10
Trẻ có khả năng nói được một
số món ăn hằng ngày và dạng
chế biến , rán, kho; đơn giản: Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến
MT 58
rau có thể luộc,nấu canh; thịt một số món ăn, thức uống.
có thể luộc; gạo nấu cơm, nấu
cháo.....
T3
Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng Tự rửa tay bằng xà phịng đúng quy trình. Rửa tay bằng
MT 59 trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh xà phòng khi tay bẩn, trước khi ăn, sau khi đi vệ
và khi tay bẩn.
sinh…..
T9
- Lau mặt, đánh đăng đúng quy trình.
Trẻ tự rửa mặt, đánh răng - Tự lau mặt, đánh răng sau khi ăn xong.
MT 60
hàng ngày.
- Vệ sinh răng miệng: sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ,
sáng ngủ dậy.
T10
MT 61
Trẻ biết sử dụng đồ dùng phục Tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng khơng rơi vãi, đổ thức
vụ ăn uống thành thạo.
ăn.
T11
MT 62
Trẻ thực hiện được một số Đi vệ sinh đúng nơi qui định và sử dụng đồ dùng vệ
việc đơn giản.
sinh đúng cách.
T12
MT 63 Trẻ nhận ra một số hành vi và - Ra nắng đội mũ; đi tất, mặc áo ấm khi trời lạnh.
thói quen tốt trong vệ sinh,
T9
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
phịng bệnh.
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt.
Mời cô ăn, mời bạn ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ. Khơng nói
Trẻ có một số hành vi và thói
MT 64
chuyện trong khi ăn. Không đùa nghịch, không làm đổ
quen tốt trong ăn uống.
vãi thức ăn. Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
T10
Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe: Vệ
Trẻ có một số hành vi và thói
sinh răng miệng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng trước
MT 65 quen tốt trong vệ sinh, phòng
khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, che miệng khi
bệnh.
ho, hắt hơi, khi ngáp.
T11
Trẻ biết một số hành vi, thói
Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi
MT 66 quen tốt trong sinh hoạt và giữ
trường đối với sức khoẻ con người.
gìn sức khỏe.
T12
Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nói với người lớn
Trẻ có thói quen tốt trong vệ
MT 67
khi bị đau, chảy máu, sốt… ngun nhân và cách phịng
sinh, phịng bệnh.
tránh.
T3
Trẻ có một số hành vi và thói
Khơng uống nước lã, ăn q vặt ngoài đường.
quen tốt trong ăn uống.
T3
MT 68
Trẻ biết một số hành vi, thói
MT 69 quen tốt trong sinh hoạt và giữ Bỏ rác đúng nơi qui định,không nhổ bậy ra lớp.
gìn sức khỏe.
MT 70 Trẻ nhận ra và khơng chơi một Tránh những hành động nguy hiểm và không chơi
số đồ vật có thể gây nguy những vật dụng nguy hiểm như bếp lị đang đun, phích
hiểm và nói được mối nguy nước nóng, dao, kéo… nói được mối nguy hiểm khi đến
T4
T11
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
hiểm khi đến gần.
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
gần hoặc chơi những vật dụng đó.
Trẻ biết được nguy cơ khơng Không cười đùa trong khi ăn uống hoặc khi ăn các loại
an tồn khi ăn uống.
quả có hạt dễ bị hóc sặc.
T1
- Khơng ăn thức ăn có mùi ơi, ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ
Trẻ biết được nguy cơ không
độc; Nhận biết rược bia, cà phê, hút thuốc lá có hại cho
MT 72 an tồn khi ăn uống và phịng
sức khỏe và khơng lại gần người đang hút thuốc lá.
tránh.
- Không tự ý uống thuốc
T1
Trẻ biết được một số trường Kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm, gọi người lớn khi
MT 73 hợp khơng an tồn và gọi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/người rơi xuống
người giúp đỡ.
nước, ngã chảy máu.
T9
Tránh một số trường hợp không an tồn: Khơng đi theo,
Trẻ biết khơng đi theo, khơng
khơng nhận quà của người lạ khi chưa được người thân
nhận quà của người lạ khi
MT 74
cho phép. Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước
chưa được người thân cho
ngọt, rủ đi chơi.
phép.
T10
Trẻ biết được địa chỉ nơi ở, số
Biết được địa chỉ, nơi ở, số điện thoại gia đình, người
MT 75 điện thoại gia đình, người thân
thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ.
khi bị lạc, biết gọi giúp đỡ.
T11
MT 71
MT 76
Một số quy định ở trường, nơi Không ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi khơng được
cơng cộng về an tồn.
phép của người lớn, cô giáo.
T9
Ghi
chú
STT
MT 77
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Trẻ thực hiện một số quy định - Đi bộ trên hè; đi sang đường phải có người lớn dắt; đội
ở nơi cơng cộng về an toàn.
mũ an toàn khi ngồi trên xe máy.
- Đi học đều, đúng giờ theo quy định. Sau giờ học về
Trẻ thực hiện được một số qui
MT 78
nhà ngay không tự ý đi chơi.
định về an tồn.
- Khơng leo trèo cây, ban công, tường rào…
Tháng thực
hiện
T4
T10
2. Giáo dục phát triển nhận thức
2.1.Khám phá khoa học
T9, T10, T11, T12, T1, T2, T3, T4
MT 79
Trẻ nhận xét được mối quan
Đặc điểm, công dụng của các đồ dùng, đồ chơi.
hệ đơn giản của đồ, đồ chơi.
T9
MT 80
Trẻ tị mị tìm tịi, khám phá Chức năng giác quan và một số bộ phận cơ thể bé, giữ
bản thân.
gìn vệ sinh cá nhân các bộ phận, giác quan trên cơ thể.
T10
Trẻ biết phân loại các đối
MT 81 tượng theo những dấu hiệu Phân loại một số PTGT theo 2-3 dấu hiệu.
khác nhau.
T4
Trẻ phân loại được một số đồ
Phân biệt được chất liệu làm ra đồ dùng gia đình và
MT 82 dùng thơng thường theo chất
cơng dụng của đồ dùng đó.
liệu và cơng dụng
T1
Trẻ gọi được tên con vật theo
MT 83 đặc điểm nổi bật của các con Trẻ gọi tên, đặc điểm nổi bật của con vật.
vật.
T3
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Trẻ biết phân loại các con
MT 84 vật theo những dấu hiệu khác Phân nhóm các con vật theo 1-2 dấu hiệu.
nhau.
Tháng thực
hiện
T3
MT 85
Gọi tên nhóm cây cối theo đặc
Gọi tên nhóm cây cối theo đặc điểm chung.
điểm chung.
T1
MT 86
Nhận ra sự thay đổi trong quá Nhận ra được sự thay đổi trong quá trình phát triển của
trình phát triển của cây cối.
cây cối.
T1
Trẻ phối hợp các giác quan để
MT 87 quan sát, xem xét và thảo luận Một số đặc điểm, tính chất của nước.
về sự vật, hiện tượng.
T2
Trẻ có khả năng phân loại các
MT 88 đối tượng theo những dấu hiệu Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung.
khác nhau.
T3
Trẻ biết đưa ra nhận xét, thảo
luận về đặc điểm, sự khác So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật.
MT 89
nhau, giống nhau của các đối Cách chăm sóc chúng.
tượng được quan sát.
T3
Trẻ có thể biết nhận xét được
MT 90 mối quan hệ đơn giản của sự Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây.
vật hiện tượng.
T2
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
MT 91
Nói được một số đặc điểm nổi Một số đặc điểm, hiện tượng thời tiết thay đổi của mùa
bật của mùa xuân
xuân.
T1
MT 92
Trẻ biết gọi đúng tên các mùa Các mùa trong năm và nói được đặc điểm nổi bật của
trong năm.
các mùa trong năm nơi trẻ sống.
T2
Trẻ có khả năng quan sát, so
MT 93 sánh, dự đốn, nhận xét và Cách chăm sóc và bảo vệ con vật.
thảo luận.
MT 94
Trẻ thu thập thông tin bằng Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây cối
nhiều cách khác nhau.
với môi trường sống.
T3
T1
2.2.Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
T12, T1, T2, T4, T10, T11, T3, T5
Trẻ có khả năng đếm trong
MT 95 phạm vi 10 và đếm theo khả Trẻ đếm được trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
năng.
T12
Trẻ biết so sánh số lượng của
ba nhóm đối tượng trong So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi
MT 96 phạm vi 10 bằng các cách 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng
khác nhau và nói được kết nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
quả.
T4
MT 97 Trẻ có khả năng gộp các nhóm Gộp các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và
đối tượng trong phạm vi 10 và đếm.
T1
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
đếm.
Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn
Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện
MT 98 giản và tiếp tục thực hiện theo
theo qui tắc.
qui tắc.
T10
Trẻ có khả năng sáng tạo ra
So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui
MT 99 mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp
tắc.
xếp
T10
MT 100
Trẻ biết cách đo độ dài và nói
Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau.
kết quả đo.
T4
Trẻ sử dụng được một số dụng
MT 101 cụ để đo, đong và so sánh, nói Đo độ dài các vật , só sánh diễn đạt kết quả đo.
kết quả
T4
Sử dụng được một số dụng cụ
MT 102 để đo, đong và so sánh, nói kết Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
quả.
T2
Nhận biết, phân biệt khối
Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, khối
MT 103 vuông, khối chữ nhật, khối
tam giác
tam giác.
T10
MT 104 Gọi tên và chỉ ra các điểm Nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối
giống, khác nhau khối cầu, trụ theo yêu cầu.
khối vuông, khối chữ nhật và
T1
Ghi
chú
STT
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Tháng thực
hiện
khối trụ.
Trẻ sử dụng lời nói và hành
Xác định vị trí đồ vật phía trước- phía sau, phía trênMT 105 động để chỉ vị trí của đồ vật so
phía dưới, phía phải- phía trái, so với bản thân trẻ.
với vật làm chuẩn.
MT 106
Trẻ biết gọi đúng tên các thứ
Gọi tên các thứ trong tuần.
trong tuần.
T10
T2
Phân biệt được hôm qua, hôm
Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự
MT 107 nay, ngày mai qua các sự kiện
kiện hàng ngày.
hàng ngày.
T2
Trẻ có khả năng sử dụng lời
nói và hành động để chỉ vị trí
MT 108
Xác định được tay phải, trái của bản thân và của bạn.
của đồ vật so với vật làm
chuẩn.
T10
2.3.Khám phá xã hội
T9, T10, T11, T12, T4, T5, T3
Trẻ có thể biết nói đúng họ,
tên, ngày sinh, giới tính của Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sở
MT 109
bản thân khi được hỏi, trị thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình
chuyện.
T10
MT 110 Trẻ nói được tên, công việc Đặc điểm, tên, công việc của cô giáo và các bác công
của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường
T9
Ghi
chú