Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Đồ Án Khai Thác Hệ Thống Điều Hòa Camry 2012.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 75 trang )


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ.....................................................................................iv
LỜI NĨI ĐẦU....................................................................................................vi
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XE VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
TRÊN XE.............................................................................................................1
1.1. Giới thiệu chung về xe Toyota camry 2012................................................1
1.2 .Thông số 1 vài hệ thống trên Toyota Camry 2012....................................2
1.3. Tổng quan về hệ thống điều hịa trên xe ơ tơ.............................................5
1.3.1. Nhiệm vụ.....................................................................................................5
1.3.2. Yêu cầu........................................................................................................5
1.3.3. Phân loại......................................................................................................5
1.4. Chức năng của hệ thống điều hịa...............................................................8
1.4.1. Chức năng làm mát khơng khí....................................................................8
1.4.2. Chức năng sưởi ấm......................................................................................8
1.4.3. Điều khiển tuần hồn khơng khí..................................................................8
1.4.4. Chức năng hút ẩm........................................................................................9
1.4.5. Lọc và làm sạch khơng khí..........................................................................9
CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG
ĐIỀU HÒA TRÊN XE CAMRY 2012.............................................................11
2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hịa ơ tơ..................11
2.1.1. Cấu tạo chung của hệ thống......................................................................11
2.1.2. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điều hịa ơ tơ...........................12
2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động................................................................13
2.2.1. Máy nén.....................................................................................................13
2.2.2. Bộ ly hợp từ...............................................................................................18
2.2.3. Bộ ngưng tụ (Giàn nóng)...........................................................................21
2.2.4. Bình lọc/ bộ hút ẩm...................................................................................24
2.2.5. Van tiết lưu hay van giãn nở.....................................................................26


i


2.2.6. Bộ bốc hơi (Giàn lạnh)..............................................................................31
2.3. Một số bộ phận khác..................................................................................33
2.3.1. Van giảm áp và phớt làm kín trục.............................................................33
2.3.2. Ống dẫn mơi chất lạnh...............................................................................33
2.3.3. Cửa sổ kính(mắt ga)..................................................................................35
2.3.4. Máy Quạt...................................................................................................36
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA TRÊN XE Camry
2012.....................................................................................................................38
3.1. Xác định lớp cách nhiệt của trần xe.........................................................38
3.2. Tính nhiệt....................................................................................................39
3.4. Tính giàn ngưng..........................................................................................44
3.5. Tính giàn bốc hơi........................................................................................45
CHƯƠNG 4: KHAI THÁC, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG
ĐIỀU HÒA.........................................................................................................46
4.1. Các dụng cụ thiết bị trong bảo dưỡng sửa chữa......................................46
4.1.1. Bộ đồng hồ đo áp suất...............................................................................46
4.1.2. Bơm hút chân không.................................................................................47
4.1.3. Thiết bị phát hiện dị gas...........................................................................48
4.2. Phương pháp nạp dầu bơi trơn cho máy nén..........................................50
4.3. Quy trình nạp mơi chất lạnh.....................................................................52
4.4. Chẩn đốn hỏng hóc sửa chữa..................................................................55
4.4.1. Chẩn đốn tình trạng của hệ thống............................................................55
4.4.2. Chuẩn đốn tình trạng hệ thống điện lạnh ô tô..........................................57
4.4.3. Xác định hỏng hóc và sửa chữa.................................................................63
KẾT LUẬN........................................................................................................67

ii



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng thông số kỹ thuật của Toyota Camry 2012 bản 2.5G..................2
Bảng 2.1. Trạng thái môi chất trước và sau khi qua giàn nóng...........................12
Bảng 2.2. Trạng thái môi chất trước và sau van tiết lưu.....................................12
Bảng 2.3. Trạng thái môi chất trước và sau khi qua giàn lạnh............................13
Bảng 2.4. Trạng thái môi chất sau khi qua máy nén...........................................13
Bảng 3.1: Kết cấu bao che trần xe.......................................................................38
Bảng 3.2: Các trạng thái tại thông số các điểm nút cơ bản.................................43
Bảng 4.1: Các loại dầu bôi trơn phù hợp với môi chất lạnh................................50
Bảng 4.2: Khả năng hịa tan của mơi chất lạnh...................................................51
Bảng 4.3: Bảng tình trạng mơi chất.....................................................................54

iii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Xe Toyota Camry 2012.........................................................................1
Hình 1.2. Giàn lạnh lắp đặt ở phía trước...............................................................6
Hình 1.3. Giàn lạnh lắp đặt kép.............................................................................6
Hình 1.4. Kiểu lắp đặt treo trần.............................................................................7
Hình 1.5. Bộ lọc khơng khí...................................................................................9
Hình 1.6. Bộ làm sạch khơng khí........................................................................10
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống điều hòa trên ơ tơ.................................11
Hình 2.2. Kết cấu của máy nén...........................................................................14
Hình 2.3. Cấu tạo máy nén khí dạng đĩa lắc........................................................15
Hình 2.4. Ngun lý hoạt động máy nén khí dạng đĩa lắc..................................16
Hình 2.5. Nguyên lí hoạt động máy nén loại đĩa lắc khi tải thấp........................16
Hình 2.6. Ngun lí hoạt động máy nén loại đĩa lắc khi tải cao.........................17

Hình 2.7. Ngun lí hoạt động máy nén đĩa lắc..................................................18
Hình 2.8. Cấu tạo của ly hợp điện từ...................................................................19
Hình 2.9. Ly hợp ON...........................................................................................19
Hình 2.10. Ly hợp OFF.......................................................................................20
Hình 2.11. Giàn nóng..........................................................................................21
Hình 2.12. Cấu tạo giàn nóng..............................................................................22
Hình 2.13. Cấu tạo của giàn nóng kép (Giàn nóng tích hợp)..............................23
Hình 2.14. Chu trình làm lạnh cho giàn nóng tích hợp.......................................23
Hình 2.15. Cấu tạo của bộ chia hơi - lỏng...........................................................24
Hình 2.16. Sơ đồ cấu tạo của bình lọc.................................................................25
Hình 2.17. Van tiết lưu dạng hộp........................................................................26
Hình 2.18. Nguyên lý van tiết lưu kiểu hộp (khi tải cao)....................................27
Hình 2.19. Nguyên lý van tiết lưu kiểu hộp (khi tải thấp)..................................27
Hình 2.20. Van tiết lưu loại thường.....................................................................28
Hình 2.21. Sơ đồ nguyên lý của van tiết lưu loại thường (tải nhiệt cao)............29
Hình 2.22. Sơ đồ nguyên lý của van tiết lưu loại thường (tải nhiệt thấp)...........29
Hình 2.23. Cấu tạo của bình tích lũy...................................................................30
iv


Hình 2.24. Các loại giàn lạnh..............................................................................31
Hình 2.25. Cấu tạo giàn lạnh...............................................................................32
Hình 2.26. Van giảm áp và phớt làm kín trục.....................................................33
Hình 2.27. Các đường ống trên hệ thống............................................................34
Hình 2.28. Hình dạng của cửa sổ kính................................................................35
Hình 2.29. Trạng thái mơi chất qua cửa sổ kính.................................................36
Hình 2.30. Các loại quạt......................................................................................36
Hình 2.31. Quạt lồng sóc.....................................................................................37
Hình 3.1. Khơng khí thổi ra các cửa gió.............................................................38
Hình 4.1: Bộ đồng hồ kiểm tra áp suất hệ thống điện lạnh ơtơ...........................46

Hình 4.2: Bơm hút chân khơng loại van quay.....................................................47
Hình 4.3: Những vị trí có nguy cơ bị xì ga trên hệ thống điện lạnh ơtơ.............48
Hình 4.4: Bong bóng trồi lên tại các vị trí bị xì ga..............................................50
Hình 4.5: Thiết bị chun dùng nạp mơi chất lạnh.............................................52
Hình 4.6: Quy trình tìm pan bệnh........................................................................55
Hình 4.7: Máy dị kiểm tra sự rị ga (Mơi chất lạnh trong hệ thống)..................56
Hình 4.8. Nếu hệ thống làm việc bình thường....................................................57
Hình 4.9. Hệ thống làm việc thiếu mơi chất........................................................58
Hình 4.10. Hệ thống thừa mơi chất hoặc việc làm mát giàn nóng khơng đủ......58
Hình 4.11. Hệ thống làm việc có hơi ẩm trong hệ thống lạnh............................59
Hình 4.12. Hệ thống làm việc khi máy nén bị yếu..............................................60
Hình 4.13. Hệ thống làm việc bị tắc nghẽn trong hệ thống lạnh.........................61
Hình 4.14. Khí lọt vào hệ thống lạnh..................................................................62
Hình 4.15. Khi van tiết mở q lớn.....................................................................62
Hình 4.16: Thảo bộ lọc gió..................................................................................66

v


LỜI NÓI ĐẦU
Trải qua từng giai đoạn tồn tại và phát triển, con người đã có ý thức tự
thích nghi với môi trường sống. Ý thức được việc phải tạo ra điều hịa khơng khí
xung quanh mình – mùa đơng thì sưởi ấm, mùa hạ thì thơng gió tự nhiên hoặc
cưỡng bức. Ngày nay, điều hịa tiện nghi khơng thể thiếu trong các tòa nhà,
khách sạn, văn phòng, nhà hàng, các dịch vụ du lịch, văn hóa, y tế…mà cịn
trong cả các phương

tiện đi lại như ôtô, tàu hỏa, tàu thủy…

Được sự đồng ý của bộ môn, em đã được giao thực hiện chuyên đề tốt

nghiệp với đề tài : “Khai thác hệ thống điều hòa trên xe Toyota Camry2012”
Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp gồm :
Chương 1: Tổng quan về xe và điều hịa khơng khí trên xe.
Chương 2 : Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống điều hịa trên xe
Toyota Camry 2012.
Chương 3 : Tính tốn hệ thống điều hịa trên xe.
Chương 4 : Khai thác, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa.
Trong q trình thực hiện chun đề, em được Cơ giáo Khương Thị Hà
đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi về mặt tinh thần cũng như
trang thiết bị và tài liệu nghiên cứu. Bên cạnh đó là sự giúp đỡ hết sức quý báu
của các thầy trong bơ mơn trốt trong khoa cơ khí Trường Đại học Giao Thơng
Vận Tải đã hỗ trợ để em có thể hồn thành tốt nhất chun đề tốt nghiệp của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 08 tháng 01 năm 2023
Sinh viên thực hiện

vi


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XE VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
TRÊN XE
1.1.

Giới thiệu chung về xe Toyota camry 2012

Xe Toyota Camry 2012 là một biểu tượng của dòng sedan sang trọng và
đẳng cấp, đưa người lái vào một trải nghiệm lái xe thoải mái và hiện đại. Với ba
phiên bản đa dạng, bao gồm 2.0E, 2.5G, và 2.5Q, Camry 2012 mang đến sự linh
hoạt cho khách hàng với các tùy chọn hiệu suất và tiện nghi.

Phiên bản 2.0E của Toyota Camry 2012 là sự kết hợp giữa động cơ hiệu
suất cao và tiện ích cơ bản, tạo ra một trải nghiệm lái xe linh hoạt và thoải mái.
Với động cơ 1AZ-FE mạnh mẽ, Camry 2.0E đáp ứng nhu cầu di chuyển hàng
ngày một cách hiệu quả. Nội thất bọc da và ốp gỗ tạo cảm giác sang trọng, trong
khi hộp số tự động 4 cấp giúp kiểm soát xe một cách dễ dàng.
Phiên bản 2.5G mang lại sự nâng cao với động cơ 2AR-FE mạnh mẽ và
hộp số tự động 6 cấp, tạo ra hiệu suất lái xe linh hoạt và hiện đại. Nội thất bọc
da và ốp gỗ tạo ra không gian sang trọng và thoải mái. Hệ thống giải trí với đầu
CD, cổng AUX/USB và 6 loa đảm bảo trải nghiệm âm thanh đỉnh cao trong
hành trình của bạn.
Phiên bản cao cấp nhất 2.5Q là biểu tượng của sự sang trọng và tiện nghi.
Được trang bị động cơ 2AR-FE và hộp số tự động 6 cấp, Camry 2.5Q mang đến
hiệu suất vượt trội. Nội thất bọc da cao cấp và ốp gỗ đen tạo nên không gian nội
thất sang trọng. Bạn sẽ tận hưởng hệ thống giải trí đỉnh cao với đầu DVD màn
hình cảm ứng 6 inch, kết nối Bluetooth, cổng AUX/USB và 6 loa. Nhiều tiện ích
tiên tiến như Keyless Go, điều hòa 3 vùng tự động, gương chiếu hậu gập điện,
và Park Assist giúp tối ưu hóa trải nghiệm lái xe của bạn.

1


Hình 1.1: Xe Toyota Camry 2012
THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE TOYOTA CAMRY 2012
Bảng 1.1. Bảng thông số kỹ thuật của Toyota Camry 2012 bản 2.5G
ST
T
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Thông số kỹ thuật

Giá trị

Kiểu xe
Kích thước dài x rộng x cao
Khoảng sáng gầm xe
Số chỗ ngồi
Trọng lượng khơng tải
Tốc độ tối đa
Dung tích bình xăng
Dung tích khoang hành lý
Loại động cơ
Hộ số tự động

Số xi-lanh và bố trí
Hệ thống phân phối khí thơng minh
Hệ thống nhiên liệu
Hệ thống đánh lửa
Dung tích
Tỷ số nén
Cơng suất tối đa (kW/rpm)
Momen xoắn tối đa (Nm/rpm)
Hệ thống lái

Sedan
4825mm x 1825mm x 1470mm
151.5 mm
5 chỗ
1515 kg
210 km/h
70 L
508 L
2AR-FE
6 cấp
4 xi-lanh, thẳng hàng
Dual VVT-i
SFI
DIS
2494 cm3
10,4:1
133/6000
231/4100
Trợ lực lái điện


1.2 .Thông số 1 vài hệ thống trên Toyota Camry 2012
- Hệ thống phanh
Hệ thống phanh xe Toyota Camry bao gồm hệ thống phanh chân và phanh
dừng.
- Hệ thống phanh chân có dẫn dộng phanh thuỷ lực trợ lực chân khơng,
hai dịng chéo nhau, sử dụng cơ cấu phanh đĩa ở cả bánh trước và bánh sau. Bộ
trợ lực phanh và xi lanh chính được ghép với nhau thành một khối. Ty đẩy của
bàn đạp phanh, trước khi tác dụng vào pittông trong xi lanh chính có liên hệ với
van phân phối của bộ cường hoá nên khi phanh lực tác dụng lên pittơng xi lanh
chính bao gồm cả lực của người lái và lực của bộ trợ lực phanh.

2


- Xe Toyota Camry còn được trang bị hệ thống chống bó cứng phanh
ABS và hệ thống phân bố lực phanh điện tử EBD, giúp bánh xe khơng bị bó
cứng và ổn định ngay cả khi phanh gấp trên đường trơn trượt.
-Hệ thống lái
Hệ thống lái có chức năng: để thay đổi hướng chuyển động của xe
tương ứng với sự điều khiển của lái xe và giữ hướng chuyển động của xe. Hệ
thống lái trên xe Toyota Camry là hệ thống lái cơ khí với tay lái trợ lực thuỷ lực,
giúp tay lái nhẹ hơn khi xe chạy ở tốc độ thấp và trở lại mức bình thường khi xe
chạy ở tốc độ cao.
-Hệ thống treo
Hệ thống treo của xe Toyota Camry là cơ cấu nối giữa khung xe với
bánh xe. Hệ thống treo gồm có treo trước và treo sau:
Hệ thống treo trước của xe Toyota Camry là treo độc lập kiểu Mac
Pherson với thanh xoắn bao gồm: một địn ngang dưới (có đặt cơ cấu điều
chỉnh), giảm chấn đặt theo phương đứng, một đầu giảm chấn gối trên khớp cầu
ngồi của địn ngang, một đầu bắt với khung xe (thường là tai xe) đòn ngang nối

với thanh xoắn.
-Hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát được thiết kế để giữ các chi tiết trong động cơ ở
nhiệt độ ổn định, thích hợp mọi điều kiện làm việc của động cơ.
Động cơ Toyota Camry 2012 có hệ thống làm mát bằng nước kiểu kín,
tuần hồn theo áp suất cưỡng bức trong đó bơm nước tạo áp lực đẩy nước lưu
thơng vòng quanh động cơ. Hệ thống bao gồm: áo nước xi lanh, nắp máy, két
nước, bơm nước, van hằng nhiệt, quạt gió và các đường ống dẫn nước.
-Hệ thống phân phối khí
Hệ thống phối khí lắp trên xe Camry là hệ thống phân phối khí thơng
minh VVT-I , hệ thống VVT-i sử dụng áp suất thủy lực để xoay trục cam nạp và
làm thay đổi thời điểm phối khí. Điều này có thể làm tăng cơng suất, cải thiện
tính kinh tế nhiên liệu và giảm khí xả ơ nhiễm.
-Hệ thống truyền lực
3


Hệ thống truyền lực của xe thực hiện các chức năng truyền, ngắt và
biến đổi cả về độ lớn lẫn chiều momen xoắn sinh ra bởi động cơ đến các bánh xe
chủ động theo yêu cầu đáp ứng tốt nhất với lực cản bên ngoài. Hệ thống truyền
lực bao gồm các cụm: ly hợp, hộp số, truyền lực chính, vi sai, các đăng.
Ly hợp: Loại 1 đĩa ma sát khô, thường đóng, có lị xo ép hình đĩa, dẫn
động cơ khí kiểu cáp. Ở loại ly hợp này sử dụng lị xo dạng đĩa hình cơn từ đó
có thể tận dụng kết cấu này để đóng mở ly hợp mà khơng cần phải có địn mở
riêng. Mặt đáy của lị xo được tì trực tiếp vào đĩa ép, phần giữa của lò xo được
liên kết với vỏ. Mặt đỉnh của lò xo sẽ được sử dụng để mở ly hợp khi bạc mở ép
lên nó.
Các đăng: Xe sử dụng các đăng đồng tốc bi kiểu Rzeppa và Tripot để
truyền lực cho bánh xe chủ động ở cầu trước (cầu chủ động dẫn hướng).
-Hệ thống bơi trơn

Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ đưa dầu đến các mặt ma sát, đồng thời
lọc sạch các tạp chất lẫn trong dầu nhờn khi dầu nhờn tẩy rửa các bề mặt ma sát
này và làm mát dầu nhờn để đảm bảo tính năng lý hố của nó. Ngồi ra dầu
nhờn cịn bảo vệ các chi tiết trong động cơ khơng bị Oxi hố.
Bên cạnh đó, hệ thống thống bơi trơn cịn có các nhiệm vụ :
- Bôi trơn các bề mặt ma sát, làm giảm tổn thất ma sát
- Làm mát ổ trục
- Tẩy rửa mặt ma sát
- Bao kín khe hở giữ piston-xylanh, xec măng – pistion
- Chống oxi hoá, rút ngắn quà trình chạy ra động cơ
- Hệt thống điều hịa
Ngày nay, điều hịa khơng khí trên xe cịn có thể hoạt động một cách tự
động nhờ các cảm biến và các ECU điều khiển. Điều hồ khơng khí cũng giúp
loại bỏ các chất cản trở tầm nhìn như sương mù, băng đọng trên mặt trong của
kính xe.
1.3. Tổng quan về hệ thống điều hịa trên xe ơ tơ.
1.3.1. Nhiệm vụ
Điều hịa khơng khí là một hệ thống quan trọng trên xe. Nó khơng những
4


điều khiển nhiệt độ trong buồng lái, tuần hồn khơng khí trong xe giúp cho
hành khách trên xe cảm thấy dễ chịu trong những ngày nắng nóng mà cịn
giúp giữ độ ẩm và lọc sạch khơng khí. Ngày nay, điều hịa khơng khí trên xe
cịn có thể hoạt động một cách tự động nhờ các cảm biến và các ECU điều
khiển. Điều hồ khơng khí cũng giúp loại bỏ các chất cản trở tầm nhìn như
sương mù, băng đọng trên mặt trong của kính xe. Để làm ấm khơng khí đi
qua, hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng ngay két nước như một két sưởi
ấm. Két sưởi lấy nước làm mát động cơ đã được hâm nóng bởi động cơ và
dùng nhiệt này để làm nóng khơng khí nhờ một quạt thổi vào xe, vì vậy nhiệt độ

của két sưởi là thấp cho đến khi nước làm mát nóng lên. Vì lý do này, ngay sau
khi động cơ khởi động két sưởi khơng làm việc
1.3.2. u cầu
Điều hịa ơtơ phải đạt những yêu cầu: tạo được cảm giác thoải mái, mát
mẻ cho người ngồi trong xe. Khi nhiệt độ trong xe đã hạ xuống mức trung
bình nói trên, máy nén phải tự động ngưng chạy. Sau đó, khi nhiệt độ trong xe
tăng lên khoảng 20 oC so với lúc tắt, máy nén phải tự động chạy trở lại.
Quạt gió giàn lạnh phải chạy được nhiều tốc độ khác nhau. Ở tốc độ trung
bình, quạt gió giàn lạnh phải đưa luồng gió đến được băng ghế cuối.
Quạt phải được thiết kế ở 3 tốc độ: chậm, trung bình, nhanh. Luồng gió
của điều hịa phải được phân bố tương đối đều khắp không gian trong xe
1.3.3. Phân loại
- Phân theo vị trí lắp đặp
a) Kiểu phía trước
Giàn lạnh của kiểu phía trước được gắn sau bảng đồng hồ và được nối
với giàn sưởi. Quạt giàn lạnh được dẫn động bằng mô tơ quạt. Gió từ bên ngồi
hoặc khơng khí tuần hồn bên trong được cuốn vào.
Khơng khí đã làm lạnh (hoặc sấy) được đưa vào bên trong. Đặc điểm loại
này là khơng khí lạnhhoặc nóng được thổi đến mặt trước người lái nên hiệu quả
của hệ thốngtốthơn, người lái có thể cảm nhận tốt hơn sự thay đổi nhiệt độ trong
xe
5


Hình 1.2. Giàn lạnh lắp đặt ở phía trước
b) Kiểu kép
Kiểu kép là kết hợp giữa kiểu phía trước với giàn lạnh phía sau được đặt
trong khoang hành lý. Cấu trúc này khơng khí thổi ra từ phía trước hoặc từ phía
sau. Kiểu kép cho năng suất lạnh cao hơn và nhiệt độ đồng đều ở mọi nơi trong
xe


Hình 1.3. Giàn lạnh lắp đặt kép

6


c) Kiểu treo trần
Kiểu này thường sử dụng cho xe khách. Hệ thống lạnh được đặt phía
trước kết hợp với giàn lạnh treo trên trần, kiểu này cũng cho năng suất lạnh cao
và khơng khí lạnh đồng đều

Hình 1.4. Kiểu lắp đặt treo trần
- Phận loại theo phương pháp điều khiển
a) Điều khiển bằng tay
Hệ thống máy lạnh với phương pháp điều khiển bằng tay cho phép điều
khiển bằng tay các công tắc nhiệt và nhiệt độ ngõ ra bằng cần gạt. Ngồi ra cịn
có cần gạt hoặc cơng tắc điều khiển tốc độ quạt, điều khiển lượng gió và hướng
gió.
b) Điều khiển tự động
Hệ thống máy lạnh với phương pháp điều khiển tự động cho phép điều
khiển nhiệt độ như mong muốn bằng cách trang bị các thiết bị điện tử như
bộđiều khiển và ECU điều hòa để tự động điều khiển nhiệt độ dịng khí ra. Tốc
độ quạt gió phụ thuộc vào nhiệt độ bên trong xe bên ngoài xe và bức xạ mặt trời
báo về hộp điều khiển ECU thông qua các cảm biến tương ứng nhằm điều khiển
nhiệt độ xe như mong muốn mọt cách tự động.
- Phân loại theo chức năng
Phân loại theo chức năng thì điều hịa khơng khí được chia làm hai loại:
7



Loại đơn: Loại này bao gồm một bộ thơng gió nối với bộ sưởi hoặc với
hệ thống làm lạnh chỉ được dùng để sưởi ấm hoặc làm lạnh;
Loại dùng cho tất cả các mùa trong năm: Loại dùng cho tất cả các mùa
trong năm kết hợp một bộ thơng gió với két sưởi và giàn lạnh. Loại này chỉ
dùng để sưởi ấm làm lạnh hoặc kết hợp cả hai nó có thể điều hịa khơng khí 4
mùa.
1.4. Chức năng của hệ thống điều hịa.
1.4.1. Chức năng làm mát khơng khí.
Giàn lạnh làm việc như là một bộ trao đổi nhiệt để làm mát khơng khí
trước khi đưa vào trong xe. Giàn lạnh được làm mát nhờ chất làm lạnh và sauđó
nó làm mát khơng khí được thổi vào trong xe từ quạt gió. Việc làm nóng khơng
khí phụ thuộc vào nhiệt độ làm mát động cơ. Nhưng việc làm mát khơng khí là
hồn tồn độc lập với nhiệt độ nước làm mát động cơ.
1.4.2. Chức năng sưởi ấm.
Trong hệ thống đều hịa ơ tơ người ta dùng một két sưởi như một bộ trao
đổi nhiệt để làm nóng khơng khí. Két sưởi lấy nước làm mát động cơ đã được
châm nóng bởi động cơ và dịng nhiệt này để làm nóng khơng khí nhờ một quạt
thổi vào xe. Do vậy ngay sau khi động cơ khởi động két sưởi không làm việc
như là một bộ sưởi.
1.4.3. Điều khiển tuần hoàn khơng khí.
- Thơng gió tự nhiên
Thơng gió tự nhiên là việc lấy khơng khí từ bên ngồi đưa vào trong xe
nhờ chênh áp được tạo ra do chuyển động của xe. Sự phân bố áp suất khơng
khí trên bề mặt của xe được tạo ra do chuyển động được chỉ ra trên hình vẽ.
Một số nơi có áp suất dương, một số nơi có áp suất âm. Do vậy của hút
được bố trí nơi có áp suất dương, cửa xả được bố trí nơi có áp suất âm.
- Thơng gió cưỡng bức.
Trong hệ thống này người ta sử dụng một quạt điện hút khơng khí đưa
vào trong xe. Các của hút cửa xả được bố trí như trong hệ thống thơng gió tự
nhiên. Thơng thường hệ thống này được dùng chung với các hệ thống khác (

hệ thống làm lạnh, hệ thống sưởi ấm).
8


1.4.4. Chức năng hút ẩm.
Lượng hơi nước trong khơng khí tăng lên khi nhiệt độ khơng khí cao
hơn và giảm xuống khi nhiệt độ khơng khí giảm xuống.
Khơng khí được làm mát khi đi qua giàn lạnh. Nước trong không khí
ngưng tụ và bám vào các cánh tản nhiệt của giàn lạnh. Kết quả là độ ẩm trong xe
bị giảm xuống.
Nước dính vào các cánh tản nhiệt đọng lại thành sương và được chứa
trong các khay xả nước. Cuối cùng nước này được tháo ra khỏi khay của xe
bằng một vịi.
1.4.5. Lọc và làm sạch khơng khí.
- Một bộ lọc được đặt ở cửa hút của điều hịa khơng khí để làm sạch
không khi đưa vào trong xe. Khi bộ lọc bị tắc do bẩn sẽ rất khó đưa khơng khí
vào xe điều này làm cho hiệu suất của điều hòa kém. Để ngăn ngừa hiện
tượng này cần phải kiểm tra và thay thế lọc gió định kì.

Hình 1.5. Bộ lọc khơng khí

9


- Bộ làm sạch khơng khí có tác dụng loại bỏ khói thuốc lá, bụi, mùi
hơi…để làm sạch khơng khí trong xe. Nó bao gồm một mơtơ quạt giàn lạnh
quạt giàn lạnh cảm biến khói, bộ khuyếch đại điện trở và một bộ lọc cacbon
hoạt tính.

Hình 1.6. Bộ làm sạch khơng khí


10


CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG
ĐIỀU HÒA TRÊN XE CAMRY 2012
2.1. Cấu tạo và ngun lý hoạt động của hệ thống điều hịa ơ tơ.
2.1.1. Cấu tạo chung của hệ thống.
Thiết bị lạnh nói chung và thiết bị lạnh ơ tơ nói riêng bao gồm các bộ
phận và thiết bị nhằm thực hiện một chu trình lấy nhiệt từ mơi trường cần làm
lạnh và thải nhiệt ra mơi trường bên ngồi. Thiết bị lạnh ô tô bao gồm các bộ
phận: Máy nén, thiết bị ngưng tụ (giàn nóng), bình lọc và tách ẩm, thiết bị giãn
nở (van tiết lưu), thiết bị bay hơi (giàn lạnh), và một số thiết bị khác nhằm đảm
bảo cho hệ thống hoạt động có hiệu quả nhất. Hình vẽ dưới đây giới thiệu các bộ
phận trong hệ thống điều hịa khơng khí ơ tơ.

Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống điều hịa trên ơ tơ.
A. Máy nén (lốc lạnh)
B. Bộ ngưng tụ (Giàn nóng)
C. Bộ lọc hay bình hút ẩm
D. Cơng tắc áp suất cao
E. Van xả phía cao áp
1. Máy nén
2. Giàn nóng

F. Van tiết lưu (van giãn nở)
G. Bộ bốc hơi (giàn lạnh)
H. Van xả phía thấp áp
I. Bộ tiêu âm
3. Van tiết lưu

4. Giàn Lạnh
11


2.1.2. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điều hịa ơ tơ.
Hệ thống điện lạnh ơ tơ hoạt động theo các bước cơ bản sau đây.
+ Môi chất lạnh được bơm đi từ máy nén (A) dưới áp suất cao và nhiệt
độ bốc hơi cao đến bộ ngưng tụ (B) hay giàn nóng ở thể hơi.
+ Tại bộ ngưng tụ (B) nhiệt độ của môi chất rất cao, quạt gió thổi mát
giàn nóng, mơi chất ở thể hơi được giải nhiệt, ngưng tụ thành thể lỏng dưới áp
suất cao nhiệt độ thấp.
Bảng 2.1. Trạng thái môi chất trước và sau khi qua giàn nóng
Trước khi qua giàn nóng
Sau khi qua giàn nóng

Nhiệt độ
Xấp xỉ 80oC
Xấp xỉ 60oC

Áp suất
Xấp xỉ 1.7MPa
Xấp xỉ 1.7MPa

Trạng thái
Hơi
Lỏng

+ Môi chất lạnh dạng thể lỏng tiếp tục lưu thơng đến bình lọc hay bộ
hút ẩm (C), tại đây môi chất lạnh được làm tinh khiết hơn nhờ được hút hết hơi
ẩm và tạp chất.

+ Van giãn nở hay van tiết lưu (F) điều tiết lưu lượng của môi chất lỏng
chảy vào bộ bốc hơi (Giàn lạnh) (G), làm hạ thấp áp suất của môi chất lạnh. Do
giảm áp nên môi chất từ thể lỏng biến thành thể hơi trong bộ bốc hơi.
Bảng 2.2. Trạng thái môi chất trước và sau van tiết lưu.
Trước khi qua van tiết lưu
Sau khi qua van tiết lưu

Nhiệt độ
Xấp xỉ 60oC
Xấp xỉ 0oC

Áp suất
Xấp xỉ 1.7MPa
Xấp xỉ 0.2 Mpa

Trạng thái
Lỏng
Hơi sương

+ Trong q trình bốc hơi, mơi chất lạnh hấp thụ nhiệt trong cabin ơ tơ,
có nghĩa là làm mát khối khơng khí trong cabin.
Khơng khí lấy từ bên ngồi vào đi qua giàn lạnh (Bộ bốc hơi). Tại đây
không khí bị dàn lạnh lấy đi nhiều năng lượng thơng qua các lá tản nhiệt, do đó
nhiệt độ của khơng khí sẽ bị giảm xuống rất nhanh đồng thời hơi ẩm trong
khơng khí cũng bị ngưng tụ lại và đưa ra ngồi. Tại giàn lạnh khi mơi chất ở thể
lỏng có nhiệt độ, áp suất cao sẽ trở thành mơi chất ở thể hơi có nhiệt độ, áp suất
thấp.
Bảng 2.3. Trạng thái môi chất trước và sau khi qua giàn lạnh.
Nhiệt độ
12


Áp suất

Trạng thái


Trước khi qua giàn lạnh
Sau khi qua giàn lạnh

Xấp xỉ 0oC
3oC đến 4oC

Xấp xỉ 0.2 Mpa
Xấp xỉ 0.2 Mpa

Hơi sương
Hơi

Khi q trình này xảy ra mơi chất cần một năng lượng rất nhiều, do vậy
nó sẽ lấy năng lượng từ khơng khí xung quanh giàn lạnh (năng lượng khơng mất
đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác). Khơng khí mất năng lượng nên nhiệt
độ bị giảm xuống, tạo nên khơng khí lạnh. Mơi chất lạnh ở thể hơi, dưới nhiệt
độ cao và áp suất thấp được hồi về máy nén.
Bảng 2.4. Trạng thái môi chất sau khi qua máy nén
Trước khi qua máy nén
Sau khi qua máy nén

Nhiệt độ
3 C đến 4oC
Xấp xỉ 80oC

o

Áp suất
Xấp xỉ 0.2 Mpa
Xấp xỉ 1.7MPa

Trạng thái
Hơi
Hơi

2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.2.1. Máy nén.
a, Chức năng
Máy nén trong hệ thống điều hịa khơng khí là loại máy nén đặc biệt dùng
trong kỹ thuật lạnh, hoạt động như một cái bơm để hút môi chất ở áp suất thấp
nhiệt độ thấp sinh ra ở giàn bay hơi rồi nén lên áp suất cao (100psi; 7÷17.5
kg/cm2) và nhiệt độ cao để đẩy vào giàn ngưng tụ, đảm bảo sự tuần hồn của
mơi chất lạnh một cách hợp lý và tăng mức độ trao đổi nhiệt của môi chất lạnh
trong hệ thống.
Máy nén là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống lạnh, công suất,
chất lượng, tuổi thọ và độ tin cậy của hệ thống lạnh chủ yếu đều do máy nén
quyết định. Trong quá trình làm việc tỉ số nén vào khoảng 5÷ 8,1. Tỉ số này phụ
thuộc vào nhiệt độ khơng khí mơi trường xung quanh và loại mơi chất lạnh. Có
thể so sánh máy nén lạnh có tầm quan trọng giống như trái tim của cơ thể sống.
Sau khi được chuyển về trạng thái khí có nhiệt độ và áp suất thấp mơi chất được
nén và chuyển thành trạng thái khí ở nhiệt độ cao và áp suất cao. Sau đó nó
được chuyển tới giàn nóng.

13




×