Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận MARKETING CĂN BẢN: TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM VỀ “QUẢNG CÁO THOÁI VỊ, PR LÊN NGÔI”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.42 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
MARKETING CĂN BẢN

BÀI TẬP NHÓM SỐ 2
Chủ đề:
TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM VỀ
“QUẢNG CÁO THOÁI VỊ, PR LÊN NGÔI”
GVHD : Thầy giáo Dương Tuấn Anh
Thực hiện : Nhóm 6
Lớp : MKT301.2_LT

Hà Nội, 11-2010

DANH SÁCH NHÓM 6 LỚP MKT301.2_LT
Năm học: 2010-2011
STT Họ và tên ĐT Mã sinh viên
   
   
     
 !"#  
 $%&'"#    
 #"#  
 !(#    
 $%&)%*$+    
 ,&$+   
 -$."  


Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, quảng cáo đã có mặt ở khắp các hang
cùng ngõ hẻm của địa cầu. Tuy nhiên, đồng thời nó cũng bộc lộ những hạn chế khi chỉ đưa ra
những thông tin một chiều, gây nghi ngại trong tâm lý khách hàng. Sức mạnh của quảng cáo


đang giảm dần Thách thức đặt ra là làm sao để tìm ra những phương thức mới thu hút sự
chú ý của mọi người, qua đó góp phần định vị vững chắc nhãn hiệu của bạn trong tâm trí họ.
Tức là thực tế đang đòi hỏi cần phải có một phương thức marketing mạnh hơn, hiệu quả hơn.
Trong tác phẩm kinh điển “Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi” của mình, Al Ries đã
nhận định rằng:” Chiến tranh và tiếp thị có nhiều điểm giống nhau. Các tướng lĩnh quân sự đi
vào cuộc chiến ngày nay với những vũ khí của ngày xưa thì sẽ chẳng khác gì các tướng chỉ
huy tiếp thị đi vào cuộc chiến ngày nay với công cụ quảng cáo mà lẽ ra họ phải dùng PR”.
Qua đó,tác giả đề cao giá trị của PR (public relations - quan hệ công chúng), khẳng định tầm
quan trọng và hiệu quả vượt trội của phương pháp marketing này.
Nếu như quảng cáo là một sự áp đặt đối với khách hàng thì ngược lại, sức ảnh hưởng
của PR tồn tại ngay trong chính nó. PR rõ ràng có một cơ hội tốt hơn để truyền tải thông điệp
của bạn tới đông đảo mọi người. Tác phẩm của Al Ries và các cộng sự đã đưa ra một xu
hướng xúc tiến sản phẩm mới có khả năng ảnh hưởng sâu sắc tới sự thành công và thất bại
của các thương hiệu lớn nhỏ trên thế giới, thiết lập một trật tự mới trong các chiến lược
marketing của nền kinh tế tri thức. Đồng thời, những lý luận của ông cũng gây ra một cuộc
tranh cãi nảy lửa giữa những người thực hành nghề quảng cáo và PR.Vậy, có thật sự quảng
cáo đã trở nên lỗi thời, kém hiệu quả và nhường chỗ cho PR lên tiếng? Còn PR liệu có khả
năng trục xuất quảng cáo và trở thành công cụ quảng bá thương hiệu tối ưu nhất?
Hi vọng rằng bài tiểu luận mang chủ đề: “Trình bày cảm nhận về Quảng cáo thoái
vị, PR lên ngôi” này sẽ giúp mỗi cá nhân có được một cái nhìn bao quát về quảng cáo, PR và
xu hướng phát triển của chúng trong tương lai.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và các bạn.

 !"#$%&'()*
+,%- .$
a. Định nghĩa

 !"#$%&'(%)*)+,#+-.%/
+01234546)*17
5 859:;<#=>?@A5B!)/“ Quảng cáo là hoạt

động nhằm gây sự chú ý cho các khách hàng hiện tại và tiềm năng đối với sản phẩm
và dịch vụ của doanh nghiệp. Điển hình nhất là các biển hiệu, các cuốn calalogue,
giới thiệu sản phẩm, những lá thư chào hàng trực tiếp hoặc thư điện tử, liên lạc cá
nhân v.v ” . *0084"8C!)D4E8%/
6F1)8=)84%+G8H84IJ
b. Đặc điểm.
K!)84+1 01%#02#3040536 +L;I
;7;!7L<%'M;8 !)N'4ON-+G8+P+Q
*83R*83L;8MAP*074+#+1'QD
4L'S8:I7%*T!7%;8**837
U+;'!V7!%*D2W@+T!7%8%+O))M
X.!)84O#07%-#%#08%9:9; < =Y0'#)
LM$Y*U+18)8)" Y
?%QH08-'%C
 K!)YO*"+Z'>+W!)84
P#2Z
 4ID>%/'@1%+G8E8*+JH
DA4)Q#Z
 K#*0Q#'E+-@*"


/01
/-23
-45
167"(*60869:
 K+D'4+Q#)8=
 K!)84D4*"87+0
>? !"#$%&"%0@ 7%- 0A%-'
":%0%-0B"
@8;V

[.W\]];V54%Q#
+>+D8Q)74.*>;V!)C
^C0!$D@%"%0@ 7%- 0A%-%0E%-"%F%&###!$G !"#$%&'
#0H/I;J=#0$K#L=%-8%#< LM5 8%N10$K 0%0OJ%PQ #01#239;FR
#SHR#T%#H%0 ,J&Q0U1#V%%0"-W"J=##X 0Y 9; 7%- 0A%-Z
_)*8D@;V!)D4#(O)I*
84-Y`I)!>J)+D
[  C0!$  \S"%N  ]!^N%&  #.  -,  4%  &. 0    !"#$%&    \S"J!_$SN&  F$
\%"% "CJ!&`a#,%'#0H/I"$-bJ#a# , . 0H%0#0Y -"$#13LM5 8%
N10$K 0 ,#S$%-%==9;8%%-$;#X 0Y -W"J=##X 0Y 9; 7%- 0A%- c"
%d%0OJLK#LM5 %0W%-J< #8 <#0U8%e"%L1%&Q0U1#V%%0"Z
_)*8DD48J>J0)I/)02P*I/
D4)@D41;V
f,% 0a# c"C91;V!)Y("
10)"6E84.O1"60D#8JW
110
aT-S8bY;V%C

a)+1;VCS8c)+
^10C!)P*(O2P*I/))-Y;V
D418Y
^"6C0!)P*+0
^X"@+CID++6#1088Q*0."
60!)G@!""-@D*>'Q*=
^R>*"C!)"J;V'W*"@
d77@W@D8e+)!@;V%/@
gh$&.%0-W"e,%- .$9;
;< =>2?
“ Who will you believe”(Bạn sẽ Jn ai ?)
i LUJ ,%- .$ 

Chi phí
đăng báo
"*  1 'D  +  
      +  
9D'W2
)1'D%f
#  =    H  +
%
g@1'D!)+h8i
#+8j+W
"*8YXk@b+
'  "  '  W
'D++)@
2@>'84
8j  +W I. ID 

')H"*)
%+G8IJ18Y
Sự chủ
động
trong
sáng tạo
9AY'D0=
>'D
)*%D
Y'D8Q

9D  "    *  
0@'W%f0@
"'D)

*b='D*
"lb "  
+="%/
@1'D*"
'W1'D$'AY'D
3&b
Thời hạn 9AY'D
  'D    0  =  
=  !D '  !P 8) 'D
8Q  k  )  P
%1'Dm+`+
X"  [  m  [
184[
I)  -      %  .
84"'W
9D $ & 84  "  
'W84%+G88.
1  'D I*  84  !
9D$&"
'W4b+'1
'D  84  !  g)    =
>'I.ID
');V  $ 0
2  @  #  84  !
R"    '  n  "  (
'>  +  )  !D  =  D
,84"'W
1'D>'*'Q%Q
'
Những

khách
hàng
khôn
ngoan
R) ' * 
bb84!)C
h[      Y8  
'  )   )  I  J
8YP*oi
R)0E'D
+0&"
R844b84')
'%+G8)I
J1'D*27884'
>b[
E'D"
  )*  ) b  278  2`
!p  7  6  84  

@+')b
)"8*
)  [  2*>  278
  "  @+  '
)1'D84
%Ob%/
   "   8) 'D
g)Q4b'
E  'D    Y8  
')b
  q  %  .  @  278


R'D 2@ > '
W  *  Y  I.  ID
')4!+ 'D 0
DI/#*W!.Q
.)%+G8
)IJ18Y
Sáng
tạo hay nh
ạy cảm
thông tin
X'D+
&     = %
D18Y@D
84!#)
!@8.
X ;V  'D  +   84
= D* 8 . 
O)=DI
!kO9D+
&=%D
@D84O
8.=6%/
6F1.*"
Trong
nhà hay tr
ên phố
'D!)884
"  *      
@W1'D!)

  [  4  %/  )
   ) 1  "
* 'D*8H
)  8    0  
)!+D[
  =      Y
'D$+!)8@
.  '4  +    )
1')
9D@..*
" 'W)2P*I/
@.bK@1
'D"$.DA@
  +  h  )i  9D
!"!"@H f
.h8Qib
D')
Quan hệ
hạn chế
54%Q'4+4"
*+m
X;V'D!"8H
)@.'.

và không
hạn chế
0+!)8@
.    )  [
2*> [
 4  ![

      
L+*r7%M  *  D  %B
0q'
[ +  26 /  +  .
)
54  *>    ;V  "
+ $ # [  b
Q!)
84%/Q"
*1'D'D0+!)
[ +" H2
@ . Q W *
Y  0  ![ +s 
9D0DI@"*
18Y84+"
>D%/@1"
*lH'D0!)8@
8Q@4
S0!)8"6
* E  " * 1 'D
8W/)
@Q)8
+)"@1
)+Qt.)1
[IP
Phong
cách viết
l3*  8  %  +G8  )*o
l)  4  *  'P*  [o
l3*b6"*

"8*o_P*!)Y
'D  0    84
   9D  8Q  %&
IJ    k 8D 8f
0"6
)  8  %  +G8  1
'D
9D+84
>8  6 .  84  !Q 0
@    O  h"  #
+`+iDf9n84
"@+8W-
8D)))
 + 1 'D %f "
#  .  *  " 
b
CDjk

@ fU0@%,%- .$#0$.9:/
Nhờ vào sự bùng nổ thông tin, quảng cáo có mặt hầu như ở khắp hang cùng ngõ hẻm của
địa cầu. Sự hiện diện cùng khắp của quảng cáo nhằm “cài đặt” hình ảnh thương hiệu vào
trong tiềm thức của con người đã lên đến một mức độ quá liều khiến tạo ra hiệu ứng ngược.
Giờ đây, người ta buộc phải “tự vệ” trước quảng cáo bằng cách “cài đặt” sự ngờ vực trở
thành một chế độ mặc nhiên trong tâm trí trước mọi thông tin do quảng cáo cung cấp. Hay
nói như trong Quảng cáo thoái vị & PR lên ngôi: “Quảng cáo là thứ mà bạn đã tự mình rèn
luyện để tránh xa nó!”
Không chỉ có thế. Sáng tạo là từ các nhà quảng cáo tự hào nói về công việc của mình. Tự
hào đó đã đi quá xa đến mức nếu yêu cầu một hãng quảng cáo nổi tiếng thiết kế mẩu quảng
cáo đơn giản, “nói thẳng nói thật” về sản phẩm hay dịch vụ thì rất có thể khách hàng sẽ bị từ
chối với lý do “không có sáng tạo gì cả”! Rốt cuộc, những ngân sách khổng lồ đã được chi ra

để đổi lấy “những cuộc săn lùng cái mới mẻ và khác biệt” như thế này:
Những thông điệp quảng cáo “độc đáo” nhưng chôn vùi thông tin mới, thật sự cần truyền
đạt. Chẳng hạn: lời quảng cáo chiếc xe Sierra Denali của Hãng GMC: “Chúng tôi không phát
minh lại bánh ôtô. Chúng tôi chỉ nghĩ rằng cả bốn bánh xe ắt phải lái được”. Cái bị chôn vùi
ở đây là: “Đó là chiếc xe tải nhẹ đầu tiên và duy nhất trên thế giới có tay lái truyền lực xuống
cả bốn bánh”.
Những mẩu quảng cáo đầy giá trị nghệ thuật nhưng không giúp gì cho việc bán được
hàng! Chẳng hạn: chiến dịch “Cái gì vậy?” của Hãng Budweiser đã giành được giải thưởng
Grand Prix tại Cannes rồi giải Sư tử đồng cho “Bạn đang làm gì đó?”.
Trên thực tế, lượng tiêu thụ bia Budweiser giảm hằng năm trong một thập kỷ qua, từ 50
triệu thùng trong năm 1990 xuống còn chưa tới 35 triệu thùng trong năm 2000. Câu trả lời
cho “Cái gì vậy?” của bia Budweiser là bia Bud Light, với doanh số tăng từ 12 triệu thùng
năm 1990 lên 32 triệu thùng năm 2000! (Những mẩu quảng cáo “phản cảm” thì không biết
còn tai hại đến đâu!).
Còn nữa. Các công ty “dotcom” bùng nổ từ cuối những năm 1990 dựa vào quảng cáo để
tìm một chỗ đứng trên mạng toàn cầu đã nhận được kết quả gì? Hầu hết là bi kịch! Pet.com,
trang web bán sản phẩm dành cho thú cưng, đã thuê một đại lý quảng cáo tạo ra một con rối

bít tất mà tạp chí Advertising Age gọi là “một nghệ sĩ quảng cáo đích thực đầu tiên được tạo
ra trên lãnh địa chấm com”.
Con rối bít tất thành công vang dội, giành được nhiều giải thưởng và danh tiếng từ người
tiêu dùng, giới truyền thông, tiếp thị Nhưng, “chỉ có một điều duy nhất thiếu vắng trong câu
chuyện cổ tích này là doanh số”. Trong vòng có sáu tháng trời ngắn ngủi, Pet.com đã chi tiêu
cho quảng cáo gấp ba lần thu nhập 22 triệu USD và không phải chờ lâu để suy sụp và phá
sản!
@ fU0@%8%%-7/
PR đối với đa số mọi người còn là một khái niệm vô cùng mới mẻ, rất ít người biết
được những thông tin tối thiểu về PR như PR là gì? Hình thức biểu hiện của nó là gì? Nó có
tác dụng gì? Và những người hiểu cặn kẽ về PR thì lại càng ít hơn. Trong khi đó, có thể nói
không ai là không biết đến quảng cáo. PR tuy ra đời sau quảng cáo nhưng càng ngày càng

chứng tỏ hiệu quả vượt trội hơn hẳn quảng cáo. Nếu như ở phần trước, chúng ta đã đều được
tìm hiểu về tình trạng ngày càng suy thoái của quảng cáo thì trong phần này chúng tôi sẽ cho
các bạn thấy PR đang ngày càng chứng tỏ mình là một công cụ Marketing chiến lược không
thể thiếu giúp hoàn thành sứ mệnh xây dựng và bảo vệ thương hiệu.
PR là một bí quyết Marketing vẫn chưa được hiểu và khai thác đúng. Do vậy sự thành
công của các thương hiệu lớn trong thực tế mà không dựa vào mô hình quảng cáo đại trà
truyền thống đã khiến các chuyên gia thương hiệu lúng túng và phân vân tự hỏi đâu là bí
quyết truyền thông của các thương hiệu này. Và sau các quá trình phân tích và nghiên cứu,
người ta đã phải thừa nhận rằng tác nhân chính là PR. Theo ý kiến của các Nhà quản lý
Thương hiệu tại các Công ty đa quốc gia, PR là công cụ được sử dụng hữu hiệu nhất trong
quá trình thiết lâp lòng tin, xây dựng tính công bằng, duy trì sức mạnh và sức sống của một
Thương hiệu. Từ một cuộc điều tra của hãng M Booth & Associates, Mỹ, với hơn 100 Giám
đốc Thương hiệu có uy tín tại các công ty hàng đầu Hoa Kỳ nhằm nghiên cứu thái độ của họ
về tầm quan trọng của PR đối với một Thương hiệu. Theo cuộc điều tra này, 90% các Giám
đốc Thương hiệu được hỏi có sử dụng PR trong công tác marketing thương hiệu. PR được
các Giám đốc Thương hiệu đánh giá cao nhất trong việc đạt được một số mục tiêu Thương
hiệu trọng điểm, bao gồm: mục tiêu “Xây dựng tính công bằng hay giá trị Thương hiệu”
chiếm 44% số người được hỏi; 40% ủng hộ mục tiêu “Thiết lập độ tin cậy của Thương hiệu”;
và 33% bỏ phiếu cho mục tiêu “Duy trì sức mạnh và sức sống cho một Thương hiệu”, cuộc

điều tra được tiến hành độc lập theo các mục tiêu Thương hiệu cụ thể. Họ xếp hạng PR cao
hơn Quảng cáo, Xúc tiến bán, Phương tiện truyền thông mới/Internet trong 5 trên 12 mục tiêu
xây dựng Thương hiệu, bao gồm: Thiết lập độ tin cậy của Thương hiệu (51%); Gắn Thương
hiệu với một tình huống cụ thể (51%); Tiếp tục tiến trình ngay cả khi các phương tiện truyền
thông truyền thống không còn tính sử dụng (44%); Biểu hiện sử ủng hộ của bên thứ 3 (39%);
Đem lại nhiều ảnh hưởng hơn dưới góc độ chi phí Marketing (35%). Với những số liệu như
trên, có thể thấy PR đang ngày càng được đánh giá cao.
Chúng tôi xin dẫn ra đây một số ví dụ về các thương hiệu sử dụng thành công PR để
làm biểu hiện cho thấy PR đang “lên ngôi” như thế nào:
Tất cả chúng ta ở đây chắc hẳn không ai là không biết đến Harry Potter. Harry Potter

đã không đơn thuần chỉ là tên một bộ sách mà đã phát triển thành một thương hiệu. Harry
Potter đạt được thành công như ngày hôm nay không chỉ bởi nội dung của bộ truyện, bí quyết
chính là việc áp dụng một cách đúng đắn các chiến dịch PR. Ngày 30 tháng Sáu năm 1997,
cuốn đầu tiên trong loạt sách này, Harry Potter và Hòn đá thần kỳ đã được xuất bản và bản
quyền gần như được mua lại tức thì bởi nhà xuất bản Mỹ Scholastic. Mùa giáng sinh năm đó,
lời đồn đại bắt đầu lan truyền và cuốn sách này nhanh chóng bán được trên 30.000 bản chỉ
riêng ở Anh. Những việc trên cùng với công luận, hình thành từ việc đoạt giải thưởng
Smarties Book, đã tác động mạnh mẽ đến các nhà xuất bản khác trên khắp hành tinh. Khi
cuốn sách thứ hai: Harry Potter và căn phòng bí mật ra đời vào năm 1998, tác động truyền
miệng hình thành lớn đến nỗi đã tạo thành một cơn sốt và cuốn sách nhanh chóng lọt vào
danh sách những cuốn sách bán chạy nhất ở nước Anh. Hai cuốn sách tiếp theo cũng lần lượt
xuất hiện trong hai năm tiếp sau đó, và rồi bộ phim Harry Potter và Hòn đá thần kỳ của hãng
phim Warner Brothers ra đời vào tháng 11 năm 2001. Bộ phim này đã thu về hơn 300 triệu
đô la sau hai tháng công chiếu ở Mỹ và cũng đã gặt hái thành công không kém trên toàn thế
giới. Một loạt phim tiếp theo cũng đã và đang được bấm máy.Từ đó trở đi, không còn có điều
gì có thể ngăn cản được bước phát triển của thương hiệu Harry Potter. Ngày 16 tháng 7 năm
2005, đông đảo độc giả, đặc biệt là trẻ em, đã xếp hàng chờ chực suốt từ 0 giờ ngày để chờ
đợi giây phút được sở hữu cuốn sách "thần bí": Harry Potter và hoàng tử lai. Trước khi sự
kiện lớn này diễn ra, một biến cố nhỏ đã xuất hiện. Một cửa hàng ở Vancouver tung 14 quyển
truyện ra bán trong một thời gian ngắn trước giờ G một tuần. Họ đã xin được lệnh của toà án,
cấm tất cả những người đã mua truyện tiết lộ nội dung. Tòa cũng yêu cầu cửa hàng này phải
trả lại toàn bộ sách đang giữ về cho công ty phân phối truyện ở Canada.Thế nhưng, nhiều
người cho rằng đây là "một biến cố được sắp đặt trước" mà mục tiêu của nó không gì khác

hơn là PR. Không phải ngẫu nhiên mà chỉ 14 cuốn sách bán sớm lại có thể được cả thế giới
biết đến tường tận như vậy. "Tôi đoán trước rằng những sự việc như vậy sẽ xảy ra. - GS
Stephen Brown thuộc Khoa Marketing của Đại học Ulster nhận định - Tôi biết một vài cuốn
sách sẽ xông ra đi tiên phong vì mục đích kích cầu, chứ làm gì có chuyện bán nhầm một cuốn
sách nổi tiếng như vậy?". Cũng không phải không có cơ sở cho nghi ngờ đó. Các nhà xuất
bản và phân phối đã phải sử dụng các biện pháp an ninh chặt chẽ để giữ kín cuộc phiêu lưu

của cậu bé phù thuỷ cho đến “giờ G”. Thế nhưng tất cả các biện pháp nghiêm trọng đó đều
được những nhà tổ chức phổ biến rộng rãi tới báo chí và mọi người dân tới mức có thể.
Những chiêu thức kích thích trí tò mò của độc giả cũng xảy ra đây đó trước giờ G. Nội dung
thi là đoán cuốn sách mới sẽ có bao nhiêu trang, nhân vật nào sẽ chết, ai sẽ là người đầu tiên
đọc xong cuốn sách. Những cuộc thi như vậy cũng đã ghi sâu tầm quan trọng của cuốn sách
vào lòng độc giả hơn nữa. Cũng cần phải nhớ rằng tác giả J.K Rowling, người đàn bà giàu có
nhất nước Anh hiện nay, đã từng là Giám đốc tiếp thị của một công ty ở Edinburgh. Bà
Rowling không ít lần úp mở làm tăng sự khao khát tò mò của hàng triệu độc giả, kiểu như "sẽ
có một nhân vật quen thuộc không sống đến cuối truyện".Chính J. K. Rowling đã áp dụng ra
một chiêu thức tiếp thị hấp dẫn khác. Việc tạo các tin đồn, tạo các thông tin truyền miệng,
xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng dưới dạng tin tức, các chương trình trò
chơi…là các hoạt động PR mà những nhà sản xuất đã tiến hành. Chúng ta hầu như không hề
thấy bộ truyện Harry Potter được giới thiệu ra công chúng dưới một hình thức quảng cáo nào,
tất cả chỉ có PR và PR.
Ở trên là các ví dụ với các sản phẩm đi tiên phong hoặc sản phẩm có những nét khác
biệt, vậy với những sản phẩm đi sau hoặc chẳng có nét gì đặc biệt thì sao? Trong những
trường hợp này, doanh nghiệp vẫn có thể khai thác PR và nếu được khai thác đúng, công cụ
này sẽ giúp doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt trong thương hiệu bằng chính chiến lược
truyền thông. Rất nhiều cách tác nghiệp PR- chẳng hạn tổ chức một sự kiện đặc biệt, tài trợ
một chương trình hấp dẫn, hoặc một hoạt động mang tính cộng đồng – nếu được sáng tạo độc
đáo, vẫn tạo được sức hút đối với giới truyền thông. Starkist, một nhãn hiệu cá ngừ đóng hộp
ở Anh, là một điển cứu kinh điển. Để tạo sự khác biệt với các đối thủ, Starkist đã khởi động
chiến dịch “Chia sẻ tình yêu ẩm thực Anh Quốc”, với kế hoạch truyền thông tổng hợp lấy PR
làm trọng tâm, bao gồm tài trợ cuộc thi Marathon quốc gia hoành tráng, kèm theo những hoạt
động quảng bá thương mại nhưng mang tính cộng đồng cao. Kết quả, chiến dịch này đã giúp
Starkist có được cảm tình từ người tiêu dùng nhiều hơn tất cả các nhãn hiệu cùng ngành.

Chính PR đã tạo nên sự khác biệt này trong hàng loạt các đối thủ cạnh tranh có sản phẩm
tương tự.
Ngoài những ví dụ kể trên, thật là thiếu sót nếu không nhắc đến những cái tên như

Starbucks, Microsoft, Play Station, Google, eBay. Đây cũng đều là những thương hiệu thành
công mà gần như không cần dùng đến quảng cáo. Thành công trong hoạt động Marketing của
các thương hiệu này chính là thành công của PR, chứ không phải là thành công của quảng
cáo. PR đã thực sự chứng tỏ được hiệu quả của mình.
@ -R8%%0l%/
a) Sức ảnh hưởng của PR lớn hơn so với quảng cáo
Al Ries, tác giả của cuốn sách nổi tiếng Quảng cáo thoái vị và PR lên ngôi đã ví PR
với hình ảnh mặt trời còn quảng cáo là hiện thân của gió. Ông nhắc lại câu chuyện ngụ ngôn
của Aesop, trong đó Mặt trời và Gió tranh cãi với nhau ai là người mạnh hơn. Chúng cùng
nhau thi tài và ai lấy được chiếc áo khoác của người khách du lịch ra khỏi ông ta thì sẽ chiến
thắng. Gió càng thổi mạnh thì người khách du lịch càng giữ chặt chiếc áo khoác vào người.
Nhưng đến phiên mặt trời, mặt trời chỉ cần toả ánh nắng. Chẳng bao lâu khách cảm thấy nóng
nực và tự cởi áo khoác ra. Mặt trời đã thắng cuộc.
Rõ ràng không thể dùng sức mạnh để đột nhập vào trong đầu khách hàng tiềm năng.
Quảng cáo được hiểu như một sự áp đặt, một khách hàng không mời mà đến. Quảng cáo cố
nhồi nhét vào đầu khách hàng những thông tin tốt về sản phẩm, cố gắng gây sự chú ý của
khách hàng bằng nhiều cách: làm những mẩu quảng cáo chèn vào giữa tờ báo với những hình
ảnh họa tiết đầy màu sắc sặc sỡ, những đoạn phim quảng cáo trên truyền hình với các tình tiết
li kì hấp dẫn. Tuy nhiên quảng cáo càng cố gắng gây ấn tượng bao nhiêu thì nó càng khó đạt
được mục đích gieo vào đầu khách hàng hình ảnh của sản phẩm bấy nhiêu. Khách hàng xem
một đoạn phim quảng cáo hầu hết chỉ nhớ được tình tiết lôi cuốn của đoạn phim, còn về
thông điệp mà các nhà làm quảng cáo muốn truyền tải thì khách hàng lại chẳng buồn nhớ.
Việc bán hàng cũng như ngọn gió kia càng thổi mạnh, khách hàng tiềm năng càng có xu
hướng cưỡng lại thông điệp bán hàng.
Trái ngược với quảng cáo, PR là mặt trời. Sức ảnh hưởng của nó tồn tại ngay trong chính
nó. Thông điệp của PR chính là “sự quan tâm chú ý của khách hàng đến sản phẩm của chúng
ta thì chúng ta sẽ dễ dàng được chấp nhận”. Các doanh nghiệp không thể buộc các phương
tiện truyền thông đại chúng truyền đạt các thông điệp của họ hoặc đưa hình ảnh về sản phẩm

của họ tới các khách hàng. Tất cả những gì mà doanh nghiệp có thể làm là gây sự chú ý của

các phương tiện truyền thông và cung cấp cho họ những thông tin hữu dụng nhất. Chiến lược
cơ bản của PR là đăng tin trong một tờ báo và, giống như leo thang, đưa nó đến một tờ báo
lớn hơn, hoặc từ báo in sang đài phát thanh hay truyền hình. Trong PR hiện đại, điều quan
trọng là có được bài báo đầu tiên thật thích hợp. Bài báo đầu tiên này sẽ có ảnh hưởng lớn
đến các tin bài sau đó. Thông tin trên một tờ báo có thể sẽ được phản ánh lại trên nhiều tờ báo
khác trong những năm sau đó. Các thông tin được đăng nhiều lần này sẽ tạo một hiệu ứng
như kiểu “mưa dầm thấm lâu” tới khách hàng. Khách hàng tiếp nhận những thông tin ấy như
như một loại tin tức, càng đọc nhiều lần về thông tin, vô hình chung khách hàng sẽ càng quen
thuộc với các tên tuổi và sản phẩm được nhắc đến. Và như thế PR đã đạt được phần nào mục
đích của mình
b) Các hoạt động PR mang đến nhiều thông tin đáng tin cậy hơn cho người tiêu dùng.
Lí do thứ nhất bởi vì quảng cáo chủ yếu là hình ảnh. Lời nói nếu có chỉ để tăng cường
cho hình ảnh mà thôi. Người ta ít tin cậy chúng bởi lời nói trên những banner quảng cáo luôn
hô hào sáo rỗng “Chúng tôi là tốt nhất”. Phản ứng của người tiêu dùng sẽ là “công ty nào mà
chẳng nói như thế!” PR đã “đánh trúng” tâm lí của người tiêu dùng là khách hàng suy nghĩ
bằng ngôn từ, không bằng hình ảnh. Và hình ảnh của doanh nghiệp được truyền tải bởi bên
thứ ba của đại diện của quan hệ cộng đồng nên khách quan hơn và dễ gây được lòng tin hơn
so với hoạt động quảng cáo thường mang tính chất thông tin 1 chiều và một khi những thông
tin về doanh nghiệp đã được công chúng thưà nhận, tạo ra dư luận tốt, nó sẽ có sức lan tỏa
rộng lớn.
Bên cạnh đó, một vấn đề không đơn giản là làm cho công chúng nhớ đến sản phẩm
hay thương hiệu mà phải nhớ đến với một thiện cảm. Các nhà quản trị thương hiệu đã phát
hiện thấy PR có khả năng đó – khả năng dành lấy tình cảm công chúng.
“Bất cứ nơi nào mà quảng cáo được xem như là một sự tuyên truyền về sản phẩm thì
một bài viết của một phóng viên hay một nhà biên tập thì độc giả sẽ cho rằng thật hơn và hữu
ích với họ hơn. …chúng ta vẫn thường cắt những mẫu tin hữu ích và được trình bày kỹ lưỡng
và gởi cho những người thân” (trích trong Quảng cáo thoái vị và PR lên ngôi)
c) Hoạt động PR có tác dụng tích cực cho xã hội
Trong các ví dụ được phân tích trong phần biểu hiện, chúng ta thấy một trong những
hoạt động PR được các doanh nghiệp sử dụng rất nhiều đó là tổ chức các sự kiện mang lại lợi


ích cho xã hội. The Body Shop - một trong 20 tập đoàn bán lẻ châu cũng đạt được thành công
trong Marketing nhờ PR chứ không phải là quảng cáo. Khi Anita Roddick xây dựng thương
hiệu The Body Shop, người ta lại thường thấy những khẩu hiệu hay chương trình mang tính
xã hội, chính trị, chẳng ăn nhập với kinh doanh chút nào như “Hãy ngừng đốt cháy rừng
Amazzon” hay “Giúp đỡ người nghèo bằng cách mua sản phẩm của họ” hoặc “Bảo vệ thú
rừng” Thế nhưng trên thực tế tất cả những việc làm hay hoạt động tưởng như vô ích với
kinh doanh bán hàng lại có tác dụng rất tốt.Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền bình
đẳng trong xã hội một cách quyết liệt của Anita Roddick đã gây ấn tượng sâu sắc cho một
tầng lớp người dân khá lớn về những sản phẩm mang thương hiệu The Body Shop làm từ
thiên nhiên không những chất lượng tốt mà còn thân thiện với môi trường. Những chương
trình này không những đưa thương hiệu The Body Shop đến gần hơn với người tiêu dùng mà
còn có những đóng góp tích cức cho xã hội.
Ở Việt Nam chúng ta cũng thấy rất nhiều các hoạt đông PR kiểu này ví dụ như
chương trình “P/S bảo vệ nụ cười” của Unilever, chương trình “Thắp sáng ước mơ xanh” của
Công ty Dệt May Thái Tuấn, “Tiếp sức mùa thi” của Thiên Long, “Ươm mầm tài năng” của
Vinamilk hay “Ấm áp mùa đông” của Công ty 4 Oranges,…Những hoạt động này không chỉ
đưa các thương hiệu đến gần với khách hàng hơn, gây được cảm tình với khách hàng, tạo một
ấn tượng tốt về thương hiệu mà còn chung tay xây dựng xã hội ngày một tốt đẹp hơn.
Theo nghiên cứu thường niên của Edelman, 80% người tiêu dùng trên thế giới đều
cho rằng, ngay cả khi kinh tế xuống dốc, các thương hiệu cũng cần có nguồn quỹ dự trữ phục
vụ cho các mục đích xã hội, và 68% nói rằng, họ sẽ tiếp tục trung thành với thương hiệu
trong thời kỳ kinh tế khó khăn, nếu thương hiệu đó chung vai góp sức trong các hoạt động vì
mục đích tốt đẹp cho xã hội.
d) Doanh nghiệp không phải đầu tư chi phí lớn cho hoạt động PR như quảng cáo
Thay vì phải tốn nhiều tiền cho quảng cáo mà kết quả thu được không cao, các hoạt
động PR thường có chi phí thấp hơn do không phải chi các khoản tiền lớn thuê mua thời
lượng trên các phương tiện truyền thông và không cần chi phí thiết kế sáng tạo và sản xuất
cao. Ngân quỹ cho hoạt động PR của các công ty thường ít hơn chi phí quảng cáo hàng chục
lần. Tuy nhiên, hiệu quả thông tin thường lại không thấp hơn, do tính chất tập trung của đối

tượng và nhờ tác dụng rộng rãi của truyền miệng (word – mouth). Hoạt động PR thích hợp

với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có một số bất lợi trong việc quảng bá thương hiệu (không
có ngân sách để quảng cáo, họ cũng không có một bộ phận Marketing riêng).
e)Quảng cáo trở thành nghệ thuật.
Trong giới quảng cáo, thuật ngữ “sáng tạo” luôn được đặt lên hàng đầu. Với họ, việc
xây dựng thương hiệu chuyển hướng từ việc tạo ra nhận thức sản phẩm quảng cáo là thương
hiệu đứng đầu trong tâm trí người tiêu dùng mang nhận thức mẫu quảng cáo cho thương hiệu
là một mẫu quảng cáo hay nhất, sáng tạo nhất và đột phá nhất. Người tiêu dùng cũng có một
cảm giác như vậy. Họ xem quảng cáo là tác phẩm nghệ thuật hơn là một phương tiện thông
tin.
Quảng cáo ngày nay chẳng khác gì cây nến không còn chức năng thắp sáng mà chỉ để
tạo không gian lãng mạn; chẳng khác nhiếp ảnh không còn là phương tiện lưu truyền hình
ảnh mà gần như thoát ly hoàn toàn khỏi hiện thực để trở thành những tác phẩm chiêm
ngưỡng.
Quảng cáo đã trở thành nghệ thuật và giá trị nghệ thuật là do con mắt người thưởng
ngoạn xác định. Nó mất đi mục tiêu chính, đánh mất khả năng được đo lường khách quan và
do đó mất luôn giới hạn xác định giá trị. Vì thế, việc gia tăng doanh số sẽ không còn là trách
nhiệm của quảng cáo. Một trong số những ví dụ đã được Al Ries và Laura Ries đưa ra để
chứng minh cho tính nghệ thuật của quảng cáo được tôn vinh nhưng doanh số bán bị sụt
giảm, đó là trường hợp của Nissan. Nhà quảng cáo nổi tiếng Lee Clow đã mang lại cho
Nissan một mẩu quảng cáo đột phá và đầy sáng tạo với việc sử dụng búp bê đồ chơi Barbie,
ken và xe mô hình. Clowddax lý giải một cách thuyết phục cho sáng tạo của mình như sau:
(1) Mọi quảng cáo ôtô đều được quay phim, nên chúng tôi sử dụng phim họat hình hành
động. (2) Mọi quảng cáo ôtô đều dùng xe thật, chúng tôi dùng xe mô hình đồ chơi. (3) Mọi
quảng cáo ôtô đều dùng người thật, chúng tôi sử dụng búp bê. Mẩu quảng cáo này được cộng
đồng sáng tạo khâm phục và được tặng danh hiệu quảng cáo xuất sắc nhất năm bởi những tờ
báo danh tiếng như USA Today, Time, Adweek.
Thành công trong sáng tạo nhưng còn doanh số bán thì sao? kết quả kinh doanh năm
đó: Toyota tăng 7%, Honda tăng 6%, cả ngành công nghiệp ôtô tăng 3% và Nissan với mẩu

quảng cáo đột phá đó được tung ra, doanh số giảm xuống 3% và phải cắt giảm 18% lao động.
Một số tờ báo mỉa mai: “Chiến dịch quảng cáo của Nissan đã dành thắng lợi ở khắp mọi nơi

từ phòng trưng bày sản phẩm của họ”. Trả lời về câu nhận xét này, Clow vẫn thản nhiên “tôi
đâu có thiết kế chiếc xe đó!”.
@ 02%`m# 0%-
Vậy Quảng cáo có thực sự thoái ngôi? PR có thực sự lên ngôi? Có nên thay thế
hoàn toàn quảng cáo bằng PR?
XD5B+W>+-@*"D62=
ca\u8v=8-Q4=Aw<;)D8Ox]]$yT<t=8XD
[8.(m=1-AXKQ)
*Ag@ 8 =8z]]{+WAg@ 8D.>x]]@yT<>
+-@X'W)I)|az]?]3D8O=A
sc]u%.,Y=8)=#}c]]@yT<!
>=8*
J0-7Q>?]I@+D5B=8z]]\
!)Cw5;~wX87•7;€•7T9<8!7*%7‚I•!<%7*g7•)
ƒ%~ƒ% Dkw5!v87<8!7k8.%*‚I
!**.s!v)„yT<8v=8)'(@8…†8.|I@+
m!D!)'*I@;~w84
I@+)s87lb*1"J>O)![
@V†d1)+>Sb+!.+
6v9I@+m!DI@D"+Y>
*YI,;V8)!)I!#D2R d#0Q &Qe,%-
.$Ln#0d"9:9;:#0"R#010o"%#o"%O%-*
X*E[P*3A)8p2W*Y2P*I/
)-@)!m[e84m*@
'@)I*Y-@ ;V!)[p+%b!&Y
#[I*Yb!&)!)8*%-gY*.84%
+G83#'43)vO[;V8vI@+>/@

!#0vO‡D9I*T+84-
@>+>[8B+G8k>>)38#vO
!m"6k[X*>9I*T+3U@
)8WIe%+G8D8.2@%

UFV%L1%#0;%0 7%- c"J=##0Mp%-0@&,%30qJe,%- .$9;30,
LM5 304053J=# . 0053r
K>m!)1QY8))3k'
!)%O8D1-@*'E@D-@8.>
+)081%+8'08A)84!#
8))3!")%f!")!#9Ir7%7843%2'
!.(Q8H.%/D)*84=13
's.)3'.mX*'E@D*741
AFA"78!D@%/=I
%Q')19Ir7%73+0!)8"%/+Ie1-
'5Ba`#.>[h"1!D'h)* 
1b8482m()Y9Ir7%7e!"
84+!.['
Vậy giải pháp và xu hướng hiện nay là gì?
X7;!+R!71Q575787)84%Q"Y>
O"m#'.@8>+Ch57234iEC
X[D@*@1*Y)*)8
)57'p'4+++#+06)
++0!/bgWIJC
- C;#S5LT+%%+%M<@+H-@18Y>%P
4>+J1m4H>+J14
>2%p0
- ,%- .  #0Mp%- 0@  #S8% 30JL ;I +!787MC   +8  <7
:7<*ƒ87%9I:%5!>!D'E@DT*
('.SS†87

- $K#L=%-%-o"#SsLT77a!77!+8%MC †Rd:Im@
DO=J+Y> †Rd:P>18Y
Ib-"[!D)[[2
J+84)0'E@DI4O=J+Y
k8H>[ †Rd:bE[#[J+%f

0[7O=8.1@D)"
)*%f!*>[
- CS"%0#0c&Q%X#1%-L7!7'*7I%787%MC40!381 73
%&IJI157!ƒI!)8"@+*"
- ,%- .$O%- p#0UL9I*I7%MCˆ78,!!77SFI
!1<‰%<6!>%Q['()1
5BIj
X8!D84!#872%p!)+'#+)
;V84#+!FX;Vm[)
[I*Y)'@-@K"W1
3*()%/!/b"81I@+!)+!#
+,#+.%/*(
III. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
<,32@Dg -?]=8)@"6L;VMem8.
8ˆ.[C06;V"@;V)[!)8
;VAg@ 8@*8.!)'.>>D)
08#+!Fg.-?]=8+0;Ag@ 88.$!)@h8
Wh>8H'E8')D-@84D;Vg@ 8
e$I8PDvS!D!,.%*%!@e$!)@.
'W*";Ve/%/!)84)"@+8488)
8A8)g@ 88.$'(1 D%/+0%*`8
#Y++;V)%&IJ846!66
W;VY8#84vO6.8/%/1Dg@ 8
T%/@g@ 8+X(O-8D.L•X†M%f+

).)))g@ 85H"*D4
Dg@ 8%f--@@D1bE8D
84h%/i.%/2P8+1+).)
XDg@ 8%Q!#I@+k)s8+!.>„b%Q
I@+>.LŠ]uMD4;V)57##+)
!)884X=8A!DP*D4;V8.#I@+

P8#I@+'X**A.$84%QW
[  _l ) D 87  ) $   [  _l R   Q IP  g@
57X;l5mD4;V"$'(+8[
*>.)ID*"#)D')'0084%Q
D4;V)"Ag@ 83!l7%3(O84-Y;V
43#84h9`l7%=4iHy!774
-Yhw&HS+Jbi8)'D"I,'4H†5†
%A,2*g77!5'!7.-Yk@hgY[‹i
-Y)*Wk@+JJ4S>31#
@81"65.P*%+G8.-%1"*#
2G%[PŒ32*%/@.-P*
+{!%.>G+`+)!+O>
1['1.Im8q?%Ch8
?„S'OY8#?.-aT"D>G194•
Xxa5;<i'>1v!/)*%Ž)!)844
v!/!*!D!m)%3v!/
8`4+57);V>>[g@ 8
"*)"8)"qD78X)
X*lSl)WH")8)W!)!%&!P[3!)8
>>(184-@*W!P=8p!.4%Q)W
PQ4)P8W[>I,84;V@
l-+03278*lIlb3"88)8
%+G88.X[>I,e')%&IJ6

l3)*@8+!.>[278*Dg@ 8
X*Y%+G8b3-Y=8%)Q
C%!C‰97*rlI‰-YC•X"*>g@ 8‰ID*!27)
_)*#Y++Q)X0@%/P8
%/)[8"
X*)I@+g@ 8/@Q";VI
''E;V+8 "PI)13+8X> P-
Y%b[1"*_@K•)!D')'>
*"3++bD>)"1-@)*

X*;V3'.W/08NK;V!>
"NY!f+,#+!p8Ag@ 8[>I,em[#A
O"''4/.+0l-+
!.m+J4)Y4IPW1g@ 8
X7)!@#>OD4;VAg@ 8SDcD!.C
 t%0MF$"%0%-0@3D@#"J%02%#0Y &"@ 09u0$K#L=%- 
T!8+('1I@+g@!)S;V.@'W
*"'W$!)84'4+s4);V‘+k%*
)*>I@+$!P8)'k+>A
'X('>+1+-@*"lbEh$'-8
@.'W!)>82"iO!)8b!D"1"*LI,"
O'WM%f#v#=43H"*%f"'h%[*i
h*@Qi I@+8WmS"@1
;V.%/J!HH(O!j4("'W
I@+m8!eE;V!) @8!@!D)*
W!)*>PP*>%/QD1P*@DH
D4I)*W1I@+X>1
I@+84!FI!)b/%/0)!);V
  N07%-  LM5  Lt  #M  #0T 0  L.%-  v  .  F$"%0  %-0@3  #S$%-  %Mw 
X/*WI@+g@ 8%&IJ;V*>@+2P*

I/-@8HI,b0D) h`
8piP%+*$P%"Y[!)8;V%f
h‹8Si *A"*3278b;VYP%I)D
4)*$'E?]uHhE8+iP%
+I@+ I@+g@ 8'W
)D4;VYbq=PA-@1I@+
@-%.'A4S!"A;V-
;Vm#A#I@+8b1
8YmW"XYe%f!)8)I@+%&
IJ  W  A  g@  8    84  )  =8  .
 x$"%0  %-0@3  D@#  "J  #01  =  302%  %0l%  &Q    0R8%  %-0@3 
lI@+g@ 8">'4+;V(O

%Q)*0!>)J["*.) I
@+)278b;V!p8Y$?[+J")*'4
+57[P%/)*")DW@8
*"*;V84/D+('I@+g>H
'@!)I@+).P%/;V[#'(@8'4+
mh@i(O'Ab@8"@;V$-!)@.
.'W6+=""*g.;V)*
Y4)W*>@+14/@";VD"*
"I,%Q)*Wg.4P!/*`8;V"0!)W9A!f
O;Vm60;V8.$!)8O%-Y!*P0+
0K0);V8.$!>""6"+!)A
g@  8
x$"%0%-0@3D@#"J o%#01J=#0;%0"%-30.3rLU30.##SU%%-;%0
 _=!.1I@+;Vg@ 8!)++!g@ 8
84*)*>pJ0.IeI@+!)8;V;+
!@g@ 8[I,3F23"++
D4)*X84)!++!FJ0IeD4;V.@

D08%)!#"'AY!#Q4%%
"*!)8IJ;VAg@ 8L1*!)l) 4)X;l5MA8O'
4"*=WIIJ*%!)8;V!)8
=0WY!)8`8@!)8!#;V++0!D8
2Q +J.>D@*;V%fe$!)8488=

yzC{
Ngày nay, PR đã phát triển mạnh mẽ hơn và thay da đổi thịt để trở thành một công cụ
đắc lực của các Giám đốc Marketing, hỗ trợ cho họ tung các chiến dịch marketing gây tiếng

vang lớn. Một kế hoạch PR đúng đắn sẽ giúp người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm theo cách
hiệu quả nhất. Đó cũng là một phương pháp tuyệt vời để khẳng định thương hiệu cũng như
thu hút sự quan tâm của khách hàng. Mục tiêu cốt lõi của PR là tạo dựng ấn tượng tốt đẹp đến
khách hàng về sản phẩm, dịch vụ và sau cùng là hình ảnh công ty. Nói cách khác, PR nhằm
chinh phục lòng tin, đã trở thành vũ khí tối thượng trong cuộc chiến thu phục nhân tâm,giữ vị
trí của người cầm lái và sẽ dẫn dắt, chỉ đường cho các chương trình tiếp thị.
Tuy nhiên,không vì thế mà có thể phủ nhận hoàn oàn vai trò của quảng cáo.Trong
chiến lược và chiến thuật marketing, quảng cáo và PR là hai công cụ hỗ trợ và bổ sung cho
nhau chứ không phải thay thế, loại trừ lẫn nhau.Bởi mỗi công cụ này đều có những điểm
mạnh cũng như hạn chế riêng. “Xây dựng thương hiệu và bảo vệ thương hiệu là hai chức
năng chủ yếu của một chương trình tiếp thị. PR xây dựng thương hiệu. Quảng cáo bảo vệ
thương hiệu. Quảng cáo không châm được ngọn lửa. Nó thỉ có thể thổi gió vào ngọn lửa sau
khi bốc cháy” ( Trích Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi).
Nói tóm lại,quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi là một xu hướng đúng đắn và phù hợp với
thời đại.Tuy nhiên,để đưa ra quyết định hợp lý, các nhà doanh nghiệp cần luôn suy nghĩ thận
trọng và thấu đáo.Việc chi tiền nhiều hay ít cho PR và quảng cáo phải được nghiên cứu và
cân nhắc kĩ lưỡng, bởi đó là một phần quyết định đến thành bại của doanh nghiệp.Marketing
không đơn thuần là một công việc, nó còn là một phần khoa học, là nghệ thuật ,là khám phá
bản chất hiện tượng để đưa ra quyết định chính xác,tối ưu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi (Al Ries & Laura Ries – NXB Trẻ 2005)

@ _X6*lELz]]’MK@"6C84)"@+*
Olb@'W)*>*rrr“7I
@ X  l- 9W  *      )    @  "  6  g…2+7%%
Lz|t?ztz]]\M
@ ‚ƒ7€%Lz]]cM;}'WG1;V )2'ˆ
\
%N/
0##3/||! 9%%!#|"%- "$F9!S#&%-|0%-F%0%-0" $"%9!e"%-
"$0#J
0##3/||___#9"F $J9%|9%|%!_& #"&3`*"SF}~>••€ J&•" #$%}‚€-S3F}+g
+Cttrrr8t
+Cttrrr!'I8t87%t€!7%uz]+I”tI+7++I”
/> /> />t<7%+%+2tRaIax’]t;Va
360/Nhung_diem_uu_viet_cua_PR_so_voi_Quang_cao/


×