Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kinh tế chính trị mindmap chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.99 KB, 4 trang )

Cơng thức chung của tư
bản

Hàng hóa sức lao động

Sự sản xuất giá trị
thặng dư

Nguồn gốc của giá trị
thặng dư

Tư bản bất biến và tư
bản khả biến

Tiền công
Lý luận của C.Mác về giá

Tuần hoàn và chu

trị thặng dư

chuyển của tư bản

Bản chất của giá trị
thặng dư

Các phương pháp sản

Bản chất của tích lũy tư

xuất giá trị thặng dư



bản

Những nhân tố ảnh
hưởng đến quy mơ tích
lũy

Chi phí sản xuất

Chương 3: Giá trị thặng
Tích lũy tư bản

dư trong nền kinh tế thị
trường

Bản chất lợi nhuận

Một số hệ quả của tích

Tỷ suất lợi nhuận và các

lũy tư bản

Lợi nhuận

nhân tố ảnh hưởng tới
tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận bình quân
Các hình thức biểu hiện

của giá trị thặng dư

Lợi nhuận thương

trong nền kinh tế thị

nghiệo

trường
Lợi tức

Địa tô tư bản chủ nghĩa


Tiền trong nền sản xuất hàng hóa
giản đơn: H-T-H

Tiền trong nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa: T-H-T

Tư bản: giá trị lớn hơn

Điểm khác nhau cơ bản giữa hai
Công thức chung của tư

hình thức: mục đích của q trình

Giản đơn: giá trị sử

lưu thông


bản

dụng

Công thức chung của tư bản: T-H-T'; T'
= T + t (>0)

Số tiền trội hơn được gọi là giá trị thặng dư; tiền biến thành
tư bản khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư

Một, người lao động được tự do
về thân thể

Hai điều kiện để sức lao
động trở thành hàng

Hai, người lao động khơng có đủ

hóa

các tư liệu sản xuất cần thiết
nên phải bán sức lao động

Thỏa mãn nhu cầu
người mua
Hàng hóa sức lao động


Được thể hiện trong quá trình
sử dụng sức lao động

Giá trị sử dụng

Nguồn gốc của giá trị thặng dư
là do hao phí sức lao động mà

Thuộc tính của hàng

Do số lượng lao động xã hội cần

hóa sức lao động

thiết để sản xuất và tái sản xuất
ra sức lao động quyết định

Được đo lường gián tiếp thông qua
lượng giá trị của các tư liệu sinh hoạt
m': tỷ suất giá trị thặng
dư; m: giá trị thặng dư;

Công thức: m' = (m/v) x

Giá trị

100%

v: tư bản khả biến


để tái sx sức lao động

Một là, giá trị tư liệu
sinh hoạt cần thiết

Tỷ suất giá trị thặng dư

t': thời gian lao động

là tỷ lệ phần trăm giữa

thặng dư
m'= (t'/t) x 100%

giá trị thặng dư và tư

Hai là, phí tổn đào tạo

bản khả biến để sản

Bộ phận hợp thành

xuất ra giá trị thặng dư

t: thời gian lao động tất

người lao động

đó


yếu

Ba là, giá trị những tư
liệu sinh hoạt cần thiết

Bản chất của giá trị

Phản ánh trình độ khai thác sức lao

thặng dư

động làm thuê

Nguồn gốc của giá trị

nuôi con của người lao

thặng dư

động

M: khối lượng giá trị
thặng dư; V: tổng tư

Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi
Cơng thức: M= m'X V

bản khả biến

giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả


Khối lượng giá trị thặng

Sự sản xuất giá trị

dư: lượng GTTD bằng

Phản ánh quy mô giá trị thặng dư mà chủ
sở hữu TLSX thu được

của lao động không công của công nhân cho nhà tư
bản

thặng dư

tiền mà nhà tư bản thu
được

Kí hiệu GTTD: m

Lý luận của C.Mác về giá
trị thặng dư

Là GTTD thu được do kéo dài ngày lao động vượt

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản

quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng

xuất mà giá trị được lao động cụ thể của công


suất lao động,giá trị sức lao động và thời gian

nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn

lao động tất yếu không thay đổi

vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến

Sản xuất GTTD tuyệt đối

Tư bản bất biến

đổi trong q trình sản xuất

Để có nhiều GTTD, người mua hàng hóa SLD phải tìm
mọi cách để kéo dài ngày lao động và tăng cường độ

Tư bản bất biến không tạo ra giá trị

lao động

thặng dư, nhưng là đk cần thiết cho quá

Các phương pháp sản
xuất GTTD

Là GTTD thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu;

trình tạo ra GTTD

Tư bản bất biến và tư
bản khả biến

do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao

ngày lao động khơng thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn

động khơng tái hiện ra, nhưng thông qua lao
động trừu tượng của công nhân mà tăng lên,

Sản xuất GTTD tương đối

tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản

Để hạ thấp giá trị SLD thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh
hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sx SLD => tăng NSLD

xuất

Tư bản khả biến

trong các ngành sx ra TLSH và TLSX

G là giá trị hàng hóa; v +
m: bộ phận giá trị mới
của hh; c: giá trị của
TLSX => G = c + (v+m)


Tiền cơng

Giá cả của hàng hóa sức
lao động

Là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba
hình thái kế tiếp nhau (tb tiền tệ, tb sx, tb hàng
hóa) gắn với thực hiện những chức năng tương
ứng (cbi đk cần thiết để sx GTTD, sx GTTD, thực
Tuần hồn tư bản

hiện GTTD) và quay trở về hình thái ban đầu
cùng với GTTD

Phản ánh mqh khách quan giữa các hoạt động
cần kết hợp đồng thời, nhịp nhàng, đúng lúc

Tuần hồn tư bản được xét là q trình định
kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo

Khoảng thời gian mà một tb kể từ

thời gian

Tuần hoàn và chu

khi được ứng ra dưới một hình thái

chuyển của tư bản


nhất định cho đến khi quay trở về
Thời gian chu chuyển tb

dưới hình thái đó cùng GTTD

Gồm thời gian sx và
Được đo bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ

thời gian lưu thông

chu chuyển tư bản
Số lần mà một tư bản được ứng ra dưới một
Tốc độ chu chuyển tb

Chu chuyển tư bản

hình thái nhất định quay trở về dưới hình
thái đó cùng với GTTD dự tính trong một
đơn vị thời gian nhất định

Bộ phận tb sản xuất tồn tại dưới hình thái
tư liệu lao động tham gia tồn bộ vào quá
Tư bản cố định

trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ
chuyển dần dần, từng phần vào giá trị sản
phẩm theo mức độ hao mòn

Bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình
thái sức lao động, nguyên nhiên vật liệu,

Tư bản lưu động

vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển
một lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm
khi kết thúc từng quá trình sản xuất


Q trình sản xuất
Khái niệm

được lặp đi lặp lại
khơng ngừng

Tái sản xuất giản đơn: sự lặp lại
quá trình sx với quy mơ như cũ
=> tồn bộ GTTD đã được nhà
tư bản tiêu dùng cho cá nhân
Tái sản xuất

Hai hình thức chủ yếu
Tái sản xuất mở rộng =>
nhà tư bản phải biến
một bộ phận GTTD
thành tư bản phụ thêm

Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v) là cấu tạo giá
trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và
phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của
tư bản


Bản chất của tích lũy tư
bản

Thứ nhất, tích lũy tư

Sự chuyển hóa một phần GTTD thành tư bản
gọi là tích lũy tư bản

bản làm tăng cấu tạo
hữu cơ tư bản

Bản chất: Quá trình sản xuất mở rộng tbcn thơng qua việc
chuyển hóa GTTD thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng

Tích tụ tư bản: sự tăng thêm

sx => Nhà tư bản không sử dụng hết GTTD thu được cho tiêu

quy mô của tư bản cá biệt bằng

dùng cá nhân mà biến nó thành tư bản phụ thêm

cách tư bản hóa GTTD => là KQ
trực tiếp của tích lũy tư bản

Tập trung tư bản: Tăng lên quy mô tư bản cá

Quy mơ của tư bản cá
biệt tăng lên thơng qua
q trình tích tụ và tập


biệt mà khơng làm tăng quy mơ tư bản xã hội

trung tư bản

Thứ hai, tích lũy tư bản
làm tăng tích tụ và tập

Một số hệ quả của tích

trung tư bản

lũy tư bản

Sử dụng các phương
Tích lũy tư bản

pháp sản xuất có GTTD
tuyệt đối và sx GTTD
Thứ nhất, trình độ khai

do hợp nhất các tư bản cá biệt => tư bản cá

tương đổi

thác sức lao động

biệt lớn hơn

Biện pháp cắt xén tiền

Bần cùng hóa giai cấp
cơng nhân làm th
biểu hiên dưới 2 hình
thức: bần cùng hóa
tương đối và tuyệt đối

cơng, tăng ca tăng
kíp,...

Thứ ba, q trình tích lũy tư bản làm không
ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của
nhà tư bản với thu nhập của người lao động
làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối

Những nhân tố ảnh
hưởng tới quy mơ tích
lũy

Thứ hai, năng suất lao
động xã hội

Thứ ba, sử dụng hiệu
quả máy móc

Thứ tư, đại lượng tư
bản ứng trước

=> chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng



Chi phí sx tbcn là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá của những tư
liệu sx đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sủ dụng để sx
ra hàng hóa ấy => Chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sx ra hàng hóa

Ký hiệu: k

Chi phí sản xuất

Về mặt lượng: k = c + v

Chi phí sản xuất: Giá trị hàng hóa G = c + (v+m)
=> G = k + m

Vai trò: bù đắp tư bản về giá trị và hiện vật; đảm bảo
đk cho tái sx; tạo cơ sở cho cạnh tranh

Sau khi bán hàng hóa, nhà tư bản khơng những bù đắp đủ
số chi phí đã ứng ra mà còn thu được số chệnh lệch bằng
GTTD => Số chênh lệch này là lợi nhuận

Ký hiệu: p

G = k + p => p = G - k

Là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay
phải trả cho người cho vay vì đã sử dụng lượng tiền
nhàn rỗi của người cho vay => một phần của gttd mà

Bản chất lợi nhuận


người đi vay đã thu được thông qua sử dụng tiền vay

GTTD, được quan niệm là con đẻ của tồn bộ tư bản ứng trước,
mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận => lợi nhuận là hình thái

đó

biểu hiện của GTTD trên nền KTTT

Thứ nhất, quyền sử dụng tách khỏi quyền sở

Lợi tức

hữu => chủ thể sở hữu tư bản khơng phải là

Giá cả > chi phí sx => có lợi nhuận; Giá cả = chi phí sx => khơng
có lợi nhuận; Hàng hóa < giá trị và > chi phí sx => lợi nhuận <

chủ thể sử dụng, chỉ được sd trong một thời

GTTD

gian nhất định, khơng có quyền sở hữu

Lợi nhuận là mục tiêu, động cơ, động lực của sx, kinh doanh

Thứ hai, hàng hóa đặc biệt
Đặc điểm của tư bản
cho vay


TBCV vận động theo

Tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn
bộ giá trị của tư bản ứng trước

công thức T - T'

Ký hiệu: p'

Tỷ suất lợi tức (z'): tỷ lệ
phần trăm giữa lợi tức
và tư bản cho vay; chịu
ảnh hưởng của các

Thứ ba, hình thái tư bản phiến diện nhất
song được sùng bái nhất

Tỷ suất lợi nhuận

nhân tố chủ yếu là tỷ

Công thức: p' = (p/(c+v)) x 100%

Các hình thức biểu hiện

suất lợi nhuận bình

của giá trị thặng dư

quân và tình hình cung


trong nền kinh tế thị

cầu về tư bản cho vay

Phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản

Lợi nhuận

trường

Là động cơ quan trọng nhất của hoạt động cạnh
tranh tbcn

Tỷ suất lợi nhuận và các nhân

Tư bản kinh doanh nông nghiệp: bộ phận

tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi

tư bản xã hội đầu tư vào lĩnh vực nông

nhuận

Thứ nhất, tỷ suất GTTD. Tỷ suất GTTD tăng => tác
động trức tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận

Nhà tư bản kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp phải trả một
lượng tiền cho địa chủ vì đã thuê đất của họ


Thứ hai, cấu tạo hữu cơ tư bản. (có tác động đến chi phí
sx)

Nhà tư bản kinh doanh nn cịn thu thêm được GTTD dơi ra =>

Các nhân tố ảnh hưởng

lợi nhuận siêu ngạch => trả cho địa chủ dưới dạng địa tô

tới tỷ suất lợi nhuận

Thứ ba, tốc độ chu chuyển của tư bản. Tốc độ càng lớn =>
GTTD càng tăng

Địa tô (R): phần GTTD còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần
lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên
lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ

Thứ tư, tiết kiệm tư bản bất biến. (tư bản khả biến không

Địa tô tư bản chủ nghĩa

đổi, GTTD giữ nguyên => tiết kiệm tư bản bất biến làm tỷ
suất lợi nhuận tăng)

i, địa tô chênh lệch

ii, địa tô tuyết đối => phần lợi nhuận siêu ngạch = số

Hình thức địa tơ


Cơ chế hình thành: cạnh tranh giữa các ngành

chênh lệch giữa giá trị nơng sản và giá cả sx chung
Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của tư bản như
Địa tơ là căn cứ để tính tốn giá cả ruộng đất

nhau đầu tư vào các ngành khác nhau

Lợi nhuận bình quân

khi thực hiện bán quyền sử dụng đất
Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình qn thì giá trị của
hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất.

Giá cả đất đai = địa tô / tỷ suất lợi tức nhận
gửi của ngân hàng

Điều kiện hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất: tư
bản tự do di chuyển và sức lao động tự do di chuyển

Do sự phân công lao động xã hội, xuất hiện bộ
phận chun mơn hóa việc lưu thơng hàng hóa
=> tư bản thương nghiệp

Lợi nhuận thương nghiệp: Số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa
Lợi nhuận thương nghiệp

Nguồn gốc: một phần của GTTD mà nhà tư bản sx trả cho nhà tư bản
thương nghiệp


Cách thức thực hiện: Nhà tư bản sx bán hàng hóa cho nhà tư bản
thương nghiệp với giá cả cao hơn chi phí sản xuất để đến lượt nhà tư
bản thương nghiệp bán hàng hóa đúng giá trị của hàng hóa



×