Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Soạn Gpb Đại Cương.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.57 KB, 7 trang )

VIÊM




Tứ chứng kinh điển của viêm là :sưng -nóng-đỏ-đau
Định nghĩa: là quá trình sinh học (nhiều tp) của cơ thể gây ra một loạt các thay đổi ở : mạch máu-mô và tế bào
nhằm loại bỏ tác nhân gây gây hại ,sửa chữa và hàn gắn tổn thương.
VAI TRÒ
❖ BẢO VỆ
✓ Kìm hãm và cách li tổn thương
✓ Phá huỷ vi sinh vật, bất hoạt độc chất xâm nhập
❖ SỬA CHỮA VÀ HÀN GẮN:Hồi phục trạng thái bình thường của mô (lý tưởng)



CÁC YẾU TỐ GÂY VIÊM:

+yếu tố vật lý: Vết thương, bỏng, tia xạ...
+yếu tố hóa học:Acid, bazơ, chất độc, dược phẩm
+vi sinh vật:Vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng
+rối loạn tb mơ:Chất hoại tử u, thối hóa tế bào – mô,...
+yếu tố miễn dịch:Ngoại sinh, nội sinh
Khởi đầu ->
1.Hóa acid nguyên phát
2. hóa acid thứ phát
3.giải phóng các chất
trung gian hóa học

Huyết quản-huyết ->
Phản ứng mơ ->


1. sung huyết động
1. động viên
2.phù viêm
2.chuyển động
3.BC thoát mạch
3.sinh sản tế bào
4.hóa hướng động
-hệ thượng mơ
5.thực tượng
-hệ mơ liên kết
6.ẩm tượng
-hệ đơn nhân thực bào
7. hoạt động của tc
-hệ lympho bào

GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU
Hoá acid nguyên phát
➢ Sớm
➢ Thiếu oxy
➢ Glucoz chuyển hố yếm khí
→ acid lactic và các chất
chuyển hố tính acid
→ pH vùng viêm 6,8 - 6

1. Vật lý
2. Pư miễn dịch
3. C3a,C5a
4. Protein sản sinh từ BC
5. Neuropeptid (chất P)
6. Cytokin(IL1, IL8)






Hoá acid thứ phát
➢ pH tiếp tục giảm (5,3)
➢ Giải phóng enzym thuỷ phân
→ sinh nhiều peptid và acid
hữu cơ
➢ Tác động mạnh tới nhiều loại
vi khuẩn,virus và ký sinh trùng

Tiểu cầu
Dưỡng bào
Basophile

Histamin

Thoái giáng

Dọn sạch,hàn gắn
1.dọn sạch
2.hàn gắn
-tái tạo mơ
- sữa chữa

Giải phóng các chất trung gian hóa học
1.Các chất amin hoạt mạch
2.Các yếu tố huyết tương: hệ kinin, bổ thể

3.Các chất chuyển hoá của acid
arachidonic
4.Các chất bạch cầu
5.Chất phản ứng phản vệ chậm
6.Các cytokin: lymphokin, chemokin

1. Giảm trương lực tiểu ĐM,
Tăng trương lực tiểu TM -> ứ máu
2. Tế bào nội mô phồng to
3. Tăng vận chuyển qua vách mạch
4. Co cơ trơn
5. Tăng tiết dịch niêm mạc
6. Thu hút bạch cầu
7. Ngứa


Serotonin
Tế bào ưa crom – niêm mạc ruột non

5 hydroxytryptamin




Dưỡng bào
Tiểu cầu

1. Gây đau
2. Tăng cường hiệu quả của Histamin


2. Các yếu tố huyết tương
• Hệ Kinin, yếu tố XII, hệ đông máu

Hệ Kinin: thời gian bán huỷ rất ngắn (vài giây), chất trung gian hoạt mạch mạnh
1. Dãn tiểu động mạch
2. Co tiểu TM
3. Tăng tính thấm vách mạch
4. Gây đau
5. BC tụ vách
Bị thoái gián bởi carboxypeptidaza huyết tương và các kinaza
( Huyết tương, nước bọt, bạch cầu hạt,...)
• Hệ bổ thể: 20 protein huyết tương
1. Biến đổi mạch máu (C3a, C5a):
- Tăng tính thấm vách mạch
- Dãn mạch
2. Bạch cầu tụ mạch (C5a)
3. Thực tượng (C3b, C3b1)

1. Collagen
2. Pư miễn dịch
3. Thrombin
4. ADP


3. Các chất chuyển hoá của acid arachidonic
HOẠT ĐỘNG
Co mạch
Dãn mạch
↑tính thấm
Hố hướng động,kết dính bạch cầu


CÁC CHẤT CHUYỂN HỐ
Thromboxane A2,leukotrienes C4, D4, E4
PGI2, PGE1, PGE2, PGD2
Leukotrienes C4, D4, E4
Leukotriene B4, HETE,lipoxins

4. Các chất bạch cầu: Men thuỷ phân của tiêu thể bạch cầu (Neutrophil và mono bào)
5.Chất phản ứng phản vệ chậm
- Hiện diện trong dưỡng bào, bạch cầu nhân múi (đb là BC trung tính)
- Được phóng thích khi có tác động của phức hợp: KN-IgE hoặc KN-IgG(cần có bổ thể)
- Tác động gần giống histamin nhưng chủ yếu trên các tiểu tĩnh mạch và hiệu quả kéo dài hơn (tăng tính thấm
mạch và gây phù)
GIAI ĐOẠN HUYẾT QUẢN-HUYẾT
1.Sung huyết động
2.Phù viêm
3.BC thoát mạch
4.Hoá hướng động

5.Thực tượng
6.Ẩm tượng
7.Hoạt động của tiểu cầu

1. Sung huyết động
-10ph sau khởi đầu đáp ứng viêm
- Đạt tối đa sau 15-60ph
- Dòng huyết lưu chảy nhanh -> tăng kích thước tiểu ĐM,TM ->ứ máu -> dịng huyết lưu chảy chậm, bất
động
• Histamin
• Kinin

• Prostaglandin
• Serotonin
• Bổ thể
• Cơ chế thần kinh

2. Phù viêm
-Ứ đọng dịch xuất trong mô kẽ
tại ổ viêm


-Dịch phù viêm (dịch xuất):
protein >3g%; tỉ trong > 1,020
- Cơ chế:
+Tăng áp lực thủy tĩnh (sung huyết động)
+Tăng tính thấm thành mạch
(tác động chất trung gian hóa
học -> TBNM tại tiểu TM co ->
thoát protein ht -> tăng áp lực
keo -> kéo nước ra ngồi mơ kẽ)
-Gây SƯNG và ĐAU
- Phân loại: dịch xuất thanh huyết, tơ huyết, xuấ huyết, dịch xuất mủ
- Vai trị:
+ Pha lỗng độc tố
+ Đem tới vùng viêm globulin miễn dịch,opsonin
+ Phù nhiều nhanh gây tràn dịch khoang cơ thể; tạo giả mạc trên niêm mạc, thanh mạc, gây phù,bóng nước (da)
3. Bạch cầu thốt mạch
• Conheim (1839 - 1914) phát hiện 1889
• Giai đọan đầu: bạch cầu bám vách do vách mạch biến đổi điện tích
• Giai đọan sau: Bạch cầu thốt mạch do nhiều yếu tố tác động làm tăng kẽ hở nội mạc


4. Hoá hướng động Bạch cầu di chuyển theo một hướng nhất định

5. Thực tượng (phagocytosis)
- Nhận biết đối tượng thực bào (đã opsonin hóa
bằng C3b hay Fc của IgG)
- Thu bắt đối tượng
- Tiêu hóa


6. Ẩm tượng (pinocytosis)
Khả năng thâu nhận và tiêu hoá dịch lỏng từ ngoài vào bên trong tế bào (túi ẩm bào)
GIAI ĐOẠN PHẢN ỨNG MÔ
Gồm 3 hiện tượng
1. Động viên
2. Chuyển dạng
3. Sinh sản tế bào
 Hệ thượng mô: da, niêm mạc
 Hệ MLK: nguyên bào sợi, TB nội mô MM
 Hệ TB đơn nhân thực bào: bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, đại bào
 Hệ limphô bào: limphô T (T tác động, T độc tế bào, T điều hịa, T trí nhớ); limpho B, tương bào
 Hệ đơn nhân thực bào
Hệ thượng mô
➢ Lớp thượng mô tăng sản ở hai bờ ổ viêm rồi lan dần đến vùng trung tâm để hàn gắn vết thương
➢ Khi lớp thượng mô không tăng sản đầy đủ dẫn đến hậu quả thành sẹo
Hệ mô liên kết
➢ Tạo nên nhiều tế bào mới (nguyên sợi bào, sợi bào, tế bào nội mô)
➢ Mô hạt viêm
Hệ đơn nhân thực bào
➢ Gồm: mô bào, bạch cầu nhân đơn, tế bào hốc phổi, trung mạc, thần kinh đệm, hủy cốt bào
➢ Chức năng: tiêu hóa vật lạ, thơng tin đến hệ limphơ bào

GIAI ĐOẠN DỌN SẠCH VÀ HÀN GẮN
 Dọn sạch: loại bỏ mảnh vụn mô, chất hoại tử, dị vật, dịch phù viêm
➢ Trong cơ thể
➢ Ngoài cơ thể
➢ Nhân tạo
 Hàn gắn: thay thế mô huỷ hoại bằng mô mới
➢ Tái tạo: phục hồi hồn tồn mơ
➢ Sửa chữa: hố sợi, hố sẹo
Bạch cầu đơn nhân
-15 micromet
-Nguồn gốc tủy xương
-Trở thành ĐTB nhờ limphokin (MAF, , interferon)
-Tạo điều kiện cho sự tái tạo MLK mới (kích thích tăng sản nguyên bào sợi, tái tạo MM)
-Tạo điều kiện cho phản ứng miễn nhiễm (kích thích lymphơ bào B và T)
Đại thực bào
- 20-40 micromet
- Chịu ảnh hưởng của cytokin, nội độc tố VK, nội tiết, chất TGHH
-Hoạt động:
+Thực bào
+Tiêu hóa nội bào
+Hoạt tác limpho T, B
+Chế tiết enzym, protease
+Chuyển dạng thành đại bào,thoái bào


CƠ CHẾ CỦA CÁC DẤU HIỆU VIÊM

BIẾN ĐỔI MẠCH MÁU

BiẾN ĐỔI TẾ BÀO- MÔ




HT SINH LÝ
◙ Dãn mạch
◙ Tăng lưu lượng máu
◙ Dịch thốt mạch
◙ Phóng thích các
chất trung gian hồ tan
◙ Hố hướng động bạch cầu
◙ Tăng chuyển hố tế bào

DẤU HIỆU VIÊM
Đỏ
nóng
Sưng
Đau
MẤT CHỨC NĂNG

Chu kì tế bào:
Chu kỳ tế bào
G2

S

tế bào biến đổi
Phân chia bộ nst
Tb vĩnh cửu
M
Go


G1
tb ổn định
có thể chia các tb trong cơ thể thành 3 loại:




TB chuyển đổi: Luôn ở trong chu kỳ phân bào và sản sinh suốt đời, hiện diện ở biểu mô phủ, mô tạo huyết.
TB ổn định: Mức độ tạo sinh thấp nhưng cũng có khả năng phân chia nhanh.
TB vĩnh cửu: Ra khỏi chu kỳ tăng trưởng nên không còn khả năng phân chia

VIÊM ĐẶC HIỆU
Tổn thương đại thể hoàn toàn rõ rệt
Tổn thương vi thể: đặc hiệu cho tác nhân gây bệnh
Viêm
lao
Đặc điểm vk
lao

Đường lây
truyền
Phát hiện bệnh
lao

Mycobacterium tuberculosls
Dài 1-4um,đk 0,3um,xếp hình dây
Vk ái khí.khơng di động
Phân chia nhanh trong vòng 20 giờ
Nhuộm Ziehi-neisen

Gây bệnh nhờ:
-các chất lipid như acid mycolic,acid phtioic
-chất protein(cấu tạo nên tuberculo-protein
-chất carbohydrate:polysaccharid
-đường hô hấp:nguy hiểm,phổ biến
-đường tiêu hóa
-đường niêm mạc và da
-đường máu
-dùng tuberculin phát hiện lao
-pcr


Hình thái đại
thể

-chọc hút tế bào bằng kim nhỏ
-sinh thiết
Phịng ngừa lao:BCG(balille Calmette-Guêrin)
-dạng lan tỏa
-dạng khu trú:
+hạt lao (hạt khê):1-5mm,tròn,trắng
+củ kê (tổn thương cơ bản) nhiều hạt kết hợp thành đám quanh 1 phế quản nhờ
ranh giới rõ,<3 cm,trung tâm màu vàng
+củ sống
+củ hóa học: nhiều củ kê hoặc củ sống



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×