Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Dự án “Xây dựng doanh trại Trung đội Thông tin 16 và Trung đội Vận tảiBộ CHQS tỉnh Bình Thuận”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.36 KB, 54 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT....................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................3
1. Tên chủ dự án đầu tư:................................................................................................6
2. Tên dự án đầu tư:.......................................................................................................6
3. Cơng suất, quy trình thi công, sản phẩm của dự án đầu tư:........................................6
3.1. Công suất của dự án đầu tư:....................................................................................6
3.2. Quy trình thi cơng, đánh giá việc lựa chọn quy trình thi cơng của dự án................7
3.2.1. Quy trình thi cơng dự án......................................................................................7
3.2.2. Đánh giá việc lựa chọn quy trình thi cơng của dự án:........................................10
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư...................................................................................10
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung
cấp điện, nước của dự án đầu tư...................................................................................10
4.1.Trong đoạn triển khai xây dựng.............................................................................10
4.1.1. Nguyên vật liệu phục vụ Dự án:.........................................................................10
Bảng 1. Khối lượng nguyên liệu phục vụ Dự án......................................................10
4.1.2. Nhu cầu cung cấp điện.......................................................................................10
4.1.3. Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn thi công xây dựng.................................11
4.1.4.Nhiên liệu phục vụ Dự án...................................................................................11
4.2. Trong giai đoạn hoạt động....................................................................................11
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:.......................................................13
5.3. Giải pháp thiết kế cơng trình.................................................................................14
CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG................................................................16
1. Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường:........................................................................................16
2. Sự phù hợp của Dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của mơi trường:................16
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ
ÁN………….........................................................................................................18
1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật.........................................18


2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án:................................................20
2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực tiếp nhận nước thải của dự án....................................20
2.2. Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải:........................................................24
2.3. Mô tả các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại nguồn tiếp nhận nước thải........25
3. Đánh giá hiện trạng các thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí nơi thực hiện
dự án:........................................................................................................................... 25
3.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí xung quanh......................................................25
3.2. Hiện trạng môi trường đất.....................................................................................26
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN........................................................................................28
1. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường trong giai đoạn xây dựng..................28
1.1. Biện pháp giảm thiểu đối với nước thải:...............................................................28
1.2. Cơng trình, biện pháp lưu trữ chất thải.................................................................28
1.3. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải...............................................................30
1.4. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung................................................................31
1.5. Biện pháp giảm thiểu khác....................................................................................32
1


2. Đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động....33
2.1. Biện pháp giảm thiểu môi trường nước thải..........................................................33
2.2. Biện pháp giảm thiểu môi trường khơng khí.........................................................35
2.3. Biện pháp giảm thiểu thải rắn...............................................................................35
2.4. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, đọ rung................................................................35
2.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành thử
nghiệm và khi Dự án đi vào vận hành:.........................................................................36
3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường..............................36
3.1. Danh mục các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án......................36
3.2. Kế hoạch xây lắp các cơng trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường.....................37
3.3. Kế hoạch tổ chức thực hiện các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường........37

3.4. Dự tốn kinh phí đối với từng cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường..............37
3.5. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ mơi trường.................38
4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá dự báo................38
CHƯƠNG V: ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG...................40
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải:.........................................................40
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có):..............................................40
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có):...............................40
CHƯƠNG VI: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ
CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .42
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của Dự án đầu tư:..........42
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:..............................................................42
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình, thiết bị
xử lý chất thải:.............................................................................................................42
2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật.................................42
3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm.................................................43
CHƯƠNG VII: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN......................................................44

2


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

3


BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường
CTNH: Chất thải nguy hại
TCXD: Tiêu chuẩn Việt Nam
NĐ-CP: Nghị định Chính phủ
QĐ-TTg: Quyết định Thủ tướng

UBND: Ủy ban nhân dân
PCCC: Phòng cháy chữa cháy

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Khối lượng nguyên liệu phục vụ Dự án......................................................11
Bảng 2.Tổng hợp lưu lượng nước sử dụng cho dự án ngày lớn nhất.....................14
Bảng 3. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm..................................................23
Bảng 4. Số giờ nắng các tháng trong năm................................................................24

5


Bảng 5 .Lượng mưa các tháng trong năm................................................................25
Bảng 6. Độ ẩm khơng khí trung bình các tháng trong năm...................................25
Bảng 7. Các đặc trưng chính của sơng Cái..............................................................27
Bảng 8. Vị trí lấy mẫu khơng khí xung quanh.........................................................29
Bảng 9. Kết quả kiểm tra chất lượng khơng khí.....................................................29
Bảng 10. Kết quả kiểm ta chất lượng đất.................................................................30
Bảng 11. Kế hoạch xây lắp, kinh phí đối với............................................................42
Bảng 12. Tổng hợp kinh phí thực hiện cơng trình xử lý nước thải........................43
Bảng 13. Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường....................................43
Bảng 14. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải...............48

6


CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

I. Sự cần thiết đầu tư Dự án
Xây dựng doanh trại Trung đội Thông tin 16 và Trung đội Vận tải/Bộ CHQS tỉnh
Bình Thuận đóng qn tại phường Phú Trinh, thành phố Phan Thiết được xây dựng từ
năm 1998, nguồn vốn đầu tư của địa phương, vì kinh phí hạn hẹn nên đầu tư xây dựng
01 khối 2 tầng bố trí nơi làm việc, sinh hoạt, phòng ăn chung. Do đặc điểm tình hình
Dự án vật chất doanh trại thiếu, nên Bộ CHQS tỉnh đã bố trí chung đơn vị Trung đội
Thông tin 16 và Trung đội Vận tải tại một vị trí. Trung đội Thơng tin 16 được bố trí
sinh hoạt, làm việc tại tầng 2, tầng trệt bố trí nơi sinh hoạt, làm việc, cất giữ, bảo quản
phương tiện vận tải của Trung dội Vận tải. Hiện nay, hạng mục cơng trình trên đã
xuống cấp, các kết cấu chính cột, dầm bê tông cốt thép hư hỏng nặng dễ gây mất an
tồn trong q trình sử dụng. Mặc khác trong những năm qua, doanh trại của 2 đơn vị
thường xuyên bị ngập úng trong mùa mưa do mặt bằng doanh trại thấp và khơng có hệ
thống xử lý nước. Từ điều kiện khó khăn, Dự án doanh trại khơng đảm bảo nên đã ảnh
hưởng đến quá trình thực hiệm nhiệm vụ, xây dựng chính quy của 02 đơn vị.
Từ tình hình thực tế trên việc đầu tư xây dựng mới doanh trại Trung đội Thông
tin 16 và Trung đội Vận tải là hết sức cần thiết để bảo đảm nhu cầu sinh hoạt, làm việc
của từng đơn vị, bảo đảm xây dựng doanh trại chính quy, “Xanh, sạch, đẹp” theo chỉ
thị của Bộ Quốc phòng.
Trên Dự án nêu trên. Ngày 10/8/2021, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 đã ban hành
Quyết định số 2297/QĐ-BTl về việc phê duyệt danh mục dự án mới thuộc kế hoạch
đầu tư trung hạn 5 năm 2021-2025 nguồn Ngân sách Quốc phịng (cơng trình phổ
thơng). Đồng thời, ngày 17/8/2022, Cục Hậu cần Quân khu ban hành Cơng văn 2328/
HC-DT về việc lập và trình duyệt báo cáo chủ trương đầu tư dự án mở mới năm 2023
thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn Ngân sách Quốc
phịng, trong đó có dự án “Xây dựng doanh trại Trung đội Thông tin 16 và Trung đội
Vận tải/ Bộ CHQS tỉnh Bình Thuận”. Theo đó, phê duyệt tổng dự tốn là
12.992.051.964 đồng, thuộc nhóm C theo quy định Luật đầu tư công năm 2020.

7



Dự án “Xây dựng doanh trại Trung đội Thông tin 16 và Trung đội Vận tải/Bộ
CHQS tỉnh Bình Thuận” khơng thuộc dự án bí mật nhà nước về Quốc phịng An ninh.
 Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường
Với quy mô như trên, Dự án nằm ở mục số thứ tự 2, danh mục các Dự án đầu
tư nhóm III, phụ lục V của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022của Chính
phủ. Căn cứ khoản 1, Điều 39 của Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 thì Dự án thuộc
đối tượng cấp giấy phép mơi trường. Ngồi ra, Dự án khơng thuộc quy định tại khoản
2 và khoản 3, Điều 41, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nên Dự án thuộc đối tượng
cấp giấy phép môi trường của Ủy ban Nhân dân thành phố Phan Thiết.
 Thời điểm cấp giấy phép môi trường
Căn cứ điểm b, khoản 2, Điều 42 của Luật BVMT năm 2020 có nêu thời điểm
cấp giấy phép môi đối với các “Dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực hiện
đánh giá tác động môi trường phải có giấy phép mơi trường trước khi được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy định tại các điểm a, b, c, d và g khoản
1, Điều 36 của Luật này. Trường hợp dự án đầu tư xây dựng không thuộc đối
tượng được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi
theo quy định của pháp luật về xây dựng thì phải có giấy phép mơi trường trước khi
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng”
1. Tên chủ dự án đầu tư:
- Chủ Dự án: Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Thuận
- Địa chỉ trụ sở: số 02 Thủ Khoa Huân, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
- Người đại diện: Đại tá Nguyễn Anh Nghĩa
- Chức vụ: Chỉ huy trưởng.
- Điện thoại: 0252.3822606
2. Tên dự án đầu tư:
“Xây dựng doanh trại Trung đội Thông tin 16 và Trung đội Vận tải/ Bộ CHQS
tỉnh Bình Thuận”
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: phường Phú Trinh, thành phố Phan Thiết,
tỉnh Bình Thuận.

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến
mơi trường của dự án đầu tư (nếu có):
+ Cơ quan thẩm định dự án: Sở Xây dựng
+ Cơ quan cấp giấy phép môi trường dự án: Dự án do UBND thành phố phê
duyệt giấy phép môi trường
- Quy mô của dự án đầu tư: 12.992.051.964 đồng. Căn cứ phụ lục 1 ban hành
kèm Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ về việc quy định
chi tiết một số điều của Luật Đầu tư cơng thì Dự án thuộc nhóm C theo tiêu chí của
Luật Đầu tư cơng (nhóm C quy định từ dưới 45 tỷ)
3. Cơng suất, quy trình thi công, sản phẩm của dự án đầu tư:
3.1. Công suất của dự án đầu tư:
3.1.1. Quy mô công suất hiện trạng:

8


Hiện trạng hiện nay dự án có một số cơng trình có 03 khối nhà, có tổng diện
tích đất là 750m2, nhà cấp IV, thời điểm xây dựng năm 1998. Ngồi ra, cịn có các
cơng trình phụ trợ khác như sân bãi, khu trồng rau cho cán bộ chiến sỹ,… (Chi tiết thể
hiện ở bản đồ hiện trạng dự án)
3.1.2. Quy mô dự án sau khi nâng cấp cải tạo
Trên Dự án hiện trạng dự án nêu trên, chủ dự án sẽ tiến hành đập phá 02/03
khối nhà hiện trạng để xây mới cho các hạng mục mới, cụ thể như sau:
a. Xây mới nhà ở, làm việc 02 tầng:
- Quy mô xây dựng: 01 trệt + 01 lầu
- Diện tích xây dựng: 402 m2.
- Chiều cao cơng trình: 11,27 m (tính từ cao độ sân hồn thiện)
b. Nhà ăn 01 tầng:
- Quy mơ xây dựng: 01 trệt
- Diện tích xây dựng: 261 m2

- Chiều cao cơng trình: 5.96 m (tính từ cao độ sân hồn thiện)
c. Nhà xe 01 tầng:
- Quy mơ xây dựng: 01 trệt
- Diện tích xây dựng: 302 m2.
- Chiều cao cơng trình: 6,3 m (tính từ cao độ sân hoàn thiện)
d. Tường rào:
- Chiều dài tường rào xây mới: 144,64 m
- Chiều cao tường rào: 2,45 m
e. Sân đường, cột cờ, hệ thống cấp điện, cấp nước tổng thể:
- Diện tích sân đường bê tơng làm mới: 3.715,08 m 2; Sân đường bê tơng đá
1×2(cm) B15 dày 10(cm), kẻ ron 2m×2m chống nứt; Trải ni lông giữ nước; Cát bồi
nền tưới nước đầm kỹ trên nền đất tự nhiên.
- Trụ cờ bằng ống Inox chống gỉ, chiều cao trụ cờ tính từ bệ trụ là 6.0 mét; Bậc
cấp bệ trụ cờ xây gạch BTKN B5 9×9×19(cm), tơ vữa xi măng B5 dày 1,5(cm), bê
tơng lót đá 4x6 (cm) B5 dày 10(cm). Hoàn thiện bậc cấp bằng đá granite.
- Thoát nước mưa tổng thể bằng mương và hố ga xây gạch BTKN (B5)
4.5x9x19, lòng trong láng vữa xi măng dày 20, nắp đan bằng BTCT đá 1x2(cm) B15.
Toàn bộ nước mưa được đấu nối vào hệ thống thoát nước của khu vực.
- Cấp điện tổng thể cho các hạng mục của dự án.
(Nguồn trích dẫn báo cáo NCKT“Xây dựng doanh trại Trung đội Thông tin 16 và
Trung đội Vận tải/ Bộ CHQS tỉnh Bình Thuận”)
3.2. Quy trình thi cơng, đánh giá việc lựa chọn quy trình thi cơng của dự án
3.2.1. Quy trình thi cơng dự án
 Biện pháp thi công xây dựng
o Công tác đào đất hố móng

9


- Do thiết kế tồn bộ móng của các hạng mục cơng trình là móng cọc ép, khối

lượng đào đất lớn, nên nhà thầu chọn giải pháp đào đất bằng máy kết hợp với sửa thủ
công. Đất đào một phần để lại xung quanh hố móng, một phần được vận chuyển các
khu đất chưa khởi công để sau này lấp đất hố móng, tơn nền.
- Máy đào sẽ đào đến cách cao độ thiết kế của hố móng (các đầu cọc) khoảng
50 cm thì dừng lại và cho thủ cơng sửa đến cao độ thiết kế.
Móng được đào theo độ vát thiết kế để tránh sạt lở.
- Trong quá trình thi cơng ln có bộ phận trắc đạc theo dõi để kiểm tra cao độ
hố móng.
o Cơng tác lấp đất hố móng
Cơng tác lấp đất hố móng được thực hiện sau khi bê tơng đài móng và giằng
móng đã được nghiệm thu và cho phép chuyển bước thi công. Thi cơng lấp đất hố
móng bằng máy kết hợp với thủ công. Đất được lấp theo từng đợt và đầm chặt bằng
máy đầm cóc đến độ chặt thiết kế.
Đất lấp móng và cát tôn nền được chia thành từng lớp dày từ 20 - 25cm, đầm chặt
bằng máy đầm cóc đến độ chặt, kết hợp đầm thủ cơng ở các góc cạnh.
o Công tác bê tông
Đổ bê tông
Trước khi đổ bê tơng: kiểm tra lại hình dáng, kích thước, khe hở của ván khuôn.
Kiểm tra cốt thép, sàn giáo, sàn thao tác. Chuẩn bị các ván gỗ để làm sàn công tác.
Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 1,5m - 2m để tránh phân tầng bê
tông.
Khi đổ bê tơng phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra
ngoài, bắt đầu từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp ấy.
Dùng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho cột, dầm, tường.
Chiều dày lớp đổ bê tông tuân theo bảng 16 TCVN 4453: 1995 để phù hợp với
bán kính tác dụng của đầm.
Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tùy tiện, trong mỗi kết cấu mạch ngừng
phải bố trí ở những vị trí có lực cắt và mơ men uốn nhỏ.
Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường
hợp ngừng đổ bê tông qua thời hạn qui định ở bảng 18 TCVN 4453:1995.

Đổ bê tơng cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao nhỏ hơn 3m thì
nên đổ liên tục.
Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm, tường có chiều dầy nhỏ hơn 15cm và
các cột bất kì nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ liên tục trong từng giai đoạn
có chiều cao 1,5m.
Cột cao hơn 5m và tường cao hơn 3m nên chia làm nhiều đợt nhưng phải đảm
bảo vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lý.
Bê tông dầm và bản sàn được tiến hành đồng thời, khi dầm có kích thước lớn
hơn 80cm có thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố trí mạch ngừng thi cơng hợp lý.

10


Đầm bê tông
Đầm bê tông là nhằm làm cho hỗn hợp bê tông được đặc chắc, bên trong không
bị các lỗ rỗng, bên mặt ngồi khơng bị rỗ, và làm cho bê tông bám chặt vào cốt thép.
Đối với sàn, nền, mái thì dùng đầm bàn để đầm, khi đầm mặt phải kéo từ từ, các
dải chồng lên nhau 5-10cm. Thời gian đầm ở 1 chỗ khoảng 30-50s.
Đối với cột, dầm thì dùng đầm dùi để đầm, chiều sâu mỗi lớp bê tông khi đầm
dùi khoảng 30-50cm, khoảng cách di chuyển đầm dùi khơng q 1,5 bán kính tác dụng
của đầm. Chú ý trong quá trình đầm tránh làm sai lệch cốt thép.
Bảo dưỡng bê tông
- Bảo dưỡng bê tông tức là thực hiện việc cung cấp nước đầy đủ cho q trình
thuỷ hố của xi măng - q trình đơng kết và hố cứng của bê tơng. Trong điều kiện
bình thường. Ngay sau khi đổ 4 giờ nếu trời nắng ta phải tiến hành che phủ bề mặt
bằng để tránh hiện tượng ‘trắng bề mặt’ bê tông rất ảnh hưởng đến cường độ nhiệt độ
15oC trở lên thì 7 ngày đầu phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm, khoảng 3 giờ
tưới 1 lần, ban đêm ít nhất 2 lần, những ngày sau mỗi ngày tưới 3 lần.
o Công tác cốt thép.
Các yêu cầu của kỹ thuật:

- Cốt thép đưa vào thi công là thép đạt được các yêu cầu của thiết kế, có chứng
chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra theo TCVN 5575: 2012.
- Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:
+ Bề mặt sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng có vẩy sắt và các lớp gỉ.
+ Các thanh thép không bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc các nguyên
nhân khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính. Nếu vượt q giới
hạn này thì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại.
+ Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng.
+ Cốt thép sau khi gia công lắp dựng vẫn phải đảm bảo đúng hình dạng kích
thước, đảm bảo chiều dầy lớp bảo vệ.
Gia công cốt thép:
- Sử dụng bàn nắn, van nắn để nắn thẳng cốt thép (với D =< 16), với D >= 16
thì dùng máy nắn cốt thép;
- Với các thép D <= 20 thì dùng dao, xấn, trạm để cắt. Với thép D > 20 thì dùng
máy để cắt;
- Uốn cốt thép theo đúng hình dạng và kích thước thiết kế.
Bảo quản cốt thép sau khi gia công:
- Sau khi gia công, cốt thép được bó thành bó có đánh số và xếp thành từng
đống theo từng loại riêng biệt để tiện sử dụng.
- Các đống được để ở cao 30 cm so với mặt nền kho để tránh bị gỉ.
Biện pháp thi công xây
- Vệ sinh làm sạch vị trí xây trước khi xây;
- Chuẩn bị chỗ để vật liệu: gạch, vữa xây;
- Chuẩn bị dụng cụ chứa vữa xây: hộc gỗ hoặc hộc tôn;
11


- Chuẩn bị hộc 0,1m3 để đong vật liệu (kích thước 50 × 50 × 40 cm);
- Dọn đường vận chuyển vật liệu, từ vận thăng vào, từ máy trộn ra;
- Bố trí các vị trí đặt máy trộn cho các tầng xây khối lượng lớn;

- Chuẩn bị chỗ trộn vữa xây ướt, chuẩn bị nguồn nước thi công.
o Công tác trát, ốp
- Nhiệm vụ của lớp trát là bảo vệ tường tránh khỏi các tác động của môi trường
bên ngồi. Ngồi ra cịn làm tăng tiện nghi và vẻ đẹp của cơng trình. u cầu của lớp
trát là vữa phải bám chắc lấy tường, cột. Lớp trát phải phẳng, thẳng, và bề mặt phải
nhẵn. Trước khi trát phải vệ sinh bề mặt tường sau đó tưới nước vừa đủ độ ẩm.
- Khi thi công các công tác trát ốp trên các khu nhà cao tầng phải sử dụng bao
lưới xây dựng, làm đến đâu bao lưới đến đó để hạn chế bụi phát tán khi thi công các
khu nhà ra khu vực xung quanh.
o Q trình hồn thiện cơng trình:
Quá trình này bao gồm sơn tường, lắp ráp, xây dựng hệ thống cấp thốt nước,
hệ thơng cấp điện, lắp đặt thiết bị nội thất và quá trình thu gom các chất thải, quét dọn
mặt bằng. Sau khi đã hoàn tất cơng trình thì đơn vị thi cơng sẽ tiến hành nghiệm thi
bàn giao cho Chủ đầu tư đưa công trình đi vào hoạt động chính thức.
3.2.2. Đánh giá việc lựa chọn quy trình thi cơng của dự án:
Quy trình thi công nêu trên được áp dụng nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Bình
Thuận, vừa đảm bảo tiến độ thi cơng, vừa kiểm sốt được mức độ ơ nhiễm mơi trường
diễn ra trong giai đoạn xây dựng của dự án. Do đó, việc áp dụng quy trình thi cơng nêu
trên tại Dự án này là hợp lý.
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư
Sản phẩm của dự án là trụ sở doanh trại Trung đội Thông tin 16 và Trung đội
Vận tải/ Bộ CHQS tỉnh Bình Thuận, với cấp cơng trình cấp III.
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
4.1.Trong đoạn triển khai xây dựng
4.1.1. Nguyên vật liệu phục vụ Dự án:
Trong giai đoạn xây dựng, nguyên vật liệu chính là: cát, gạch, ximăng, đá chẻ,
đá dăm, đá 1x2, đá 4x6, sắt, và các nguyên liệu khác… với khối lượng nguyên liệu
từng loại như sau:
Bảng 1. Khối lượng nguyên liệu phục vụ Dự án

Khối
Stt Tên hạng mục
Đơn vị
lượng
1
Ximăng
tấn
20.112
2
Thép các loại
tấn
10.074
3
Đá 4*6
m3
20.730
3
4
Đá 1*2
m
7.500
2
5
Tole lợp mái
m
3.000
6
Gạch
tấn
10.000


12


Stt

Tên hạng mục

7
8

Sắt
Cát xây

Đơn vị
tấn
m3

13

Khối
lượng
735.000
77.565


(Nguồn báo cáo NCKT “Xây dựng doanh trại Trung đội Thông tin 16 và Trung đội
Vận tải/ Bộ CHQS tỉnh Bình Thuận”)
Nguồn cung cấp: Các nguyên vật liệu nêu trên này được mua từ các nhà cung cấp
trong địa bàn thành phố Phan Thiết, với khối lượng theo các hợp đồng cung cấp vật

liệu xây dựng với đơn vị thi cơng. Khoảng cách dự tính vận chuyển vật liệu từ nơi
cung cấp đến cơng trình trung bình khoảng 2,0km.
4.1.2. Nhu cầu cung cấp điện
- Chủ dự án tiếp tục sử dụng nguồn điện hiện hữu của cơng trình (thơng qua hình
thức đấu nối trực tiếp vào hệ thống điện lưới hạ thế của khu vực phường Phú Trinh),
cấp đến các hạng mục cơng trình. Điện dẫn vào cơng trình thơng qua tủ điện tổng của
cơng trình và phân phối đến các bộ phận chức năng và thiết bị sử dụng điện.
- Hệ thống điện sử dụng dây ruột đồng cách điện PVC đi nổi trong trong ống
nhựa để đảm bảo mỹ quan và an tồn cho cơng trình.
- Các thiết bị điện và ổ cắm có dây tiếp đất đảm để bảo an toàn trong sử dụng.
4.1.3. Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn thi công xây dựng
- Nhu cầu cấp nước sinh hoạt của công nhân: Giai đoạn xây dựng Dự án dự
kiến vào ngày cao điểm có khoảng 30 công nhân làm việc tại Dự án và hầu hết sử
dụng công nhân tại địa phương, áp dụng theo tiêu chuẩn TCXD 33: 2006 thì định mức
sử dụng nước cho đối tượng này là 60 lít/ngày.người. Do đó nhu cầu nước sử dụng
trong sinh hoạt của công nhân trong quá trình xây dựng tại Dự án là: 60 lít/ngày.nguời
x 30 người = 1,8m3/ngày.
- Nước dùng để xây dựng: Hiện nay, chưa có định mức cụ thể đối với nước
dùng cho mục đích xây dựng. Tuy nhiên, có thể tham khảo số liệu thực tế đối với các
dự án có tính chất, quy mơ tương tự trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Thực tế, dự án sử
dụng nước dùng cho mục đích xây dựng như trộn vữa xi măng, tưới làm mát bê tông,
…dao động từ 2 m3- 3 m3/ngày đêm.
- Nước để tưới giảm bụi thi công: Quá trình xây dựng Dự án diễn ra trong thời
gian dài (khoảng 12 tháng), từng khu vực nhỏ nằm rãi rác toàn khu và từng giai đoạn
khác nhau do phụ thuộc vào từng hạng mục xây dựng. Áp dụng tiêu chuẩn TCXDVN
33: 2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn thiết kế, áp dụng
nhu cầu sử dụng nước cho tưới bồn hoa và thảm cỏ là 6 lít/m 2. Tùy theo điều kiện quy
mơ xây dựng cũng như thời tiết mà đơn vị thi công dựa theo định mức nêu trên để tưới
nước giảm thiểu bụi thi công cho dự án theo điều kiện thực tế.
Vậy tổng lượng nước sử dụng trong quá trình xây dựng thời điểm cao nhất là:

3
4,8 m /ngày.đêm (không kể đến nước dùng để giảm thiểu bụi thi công).
 Nguồn cung cấp nước
Nước sử dụng cho dự án trong giai đoạn xây dựng được lấy từ nguồn nước cấp
hiện hữu có sẵn tại Dự án do đơn vị cung cấp nước sạch là Chi nhánh Cơng ty Cấp
thốt nước Phan Thiết cấp.
4.1.4.Nhiên liệu phục vụ Dự án
14


Lượng nhiên liệu chính sử dụng cho các loại phương tiện xây dựng Dự án là
dầu DO. Lượng dầu được ước tính trên Dự án lấy định mức tiêu hao nhiên liệu của
phương tiện. Chủ dự án đã hợp đồng trọn gói về xây dựng với các đơn vị thi cơng từng
hạng mục cơng trình từ lúc bắt đầu tới khi bàn giao cơng trình. Do đó đơn vị thi cơng
có trách nhiệm tính tốn cụ thể và tự tìm nguồn cung cấp lượng nhiên liệu cần cho
hoạt động của các máy móc của mình trong q trình xây dựng, không thuộc phạm vi
quản lý của chủ dự án.
4.2. Trong giai đoạn hoạt động
a. Nhu cầu cấp điện
Giai đoạn hoạt động, Chủ dự án tiếp tục sử dụng nguồn điện hiện hữu như đã thể
hiện cụ thể ở giai đoạn xây dựng. Ngoài việc sử dụng điện lưới quốc gia, dự án không
sử dụng nguồn điện nào khác.
b. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu
Nguyên vật liệu của Dự án chủ yếu là các thực phẩm tươi sống dùng để chế biến
thức ăn phục vụ cho cán bộ chiến sỹ. Thành phần chủ yếu là gạo, bún, mỳ, thịt các
loại, hải sản tươi sống, rau quả các loại. Tùy theo quy mô, số lượng khách mà nhu cầu
sử dụng khác nhau, vì vậy khối lượng nguyên liệu hàng ngày cũng khác nhau. Nguồn
cung cấp nguyên liệu được lấy từ các siêu thị hoặc chợ trên địa bàn Phan Thiết.
c. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu:
Nhiên liệu phục vụ Dự án chủ yếu là gas dùng để phục vụ nấu nướng tại Dự án,

ước tính lượng khí gas để phục vụ nhu cầu nấu nướng cho cán bộ Chiến sỹ tại Dự án
khoảng 50kg/tháng. Do khơng có sử dụng máy phát điện dự phịng nên nhiên liệu dầu
DO là khơng có. Đối với phương tiện vận tải của Dự án được cung cấp nạp nhiên liệu
tại Cửa hàng xăng dầu cạnh Dự án mà không phải lưu chứa tại Dự án.
d.Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn hoạt động
Tổng biên chế của dự án là 46 người (Nguồn Trích dẫn kết quả tính tốn của
báo cáo kinh tế kỹ thuật của dự án “Xây dựng doanh trại Trung đội Thông tin 16 và
Trung đội Vận tải/ Bộ CHQS tỉnh Bình Thuận”. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của
dự án được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.Tổng hợp lưu lượng nước sử dụng cho dự án ngày lớn nhất
STT Đối tượng sử dụng Quy mô Tiêu chuẩn Định mức (l/
Tổng nhu cầu
(người)
áp dụng
ngày đêm)
dùng nước (m3/
ngày đêm)
TCVN
1
Cán bộ, chiến sỹ
46
200lít/người
9,2
33:2006
Nước phục vụ căn
2
0,5
tin
TỔNG NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC (Q1)
9,7


15


 Nước dùng để phòng cháy chữa cháy:
Giả sử thời gian diễn ra một đám cháy là 03 giờ và chỉ có 01 đám cháy. Theo
mục 9, bảng 14 của TCVN 2622:1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình
- u cầu thiết kế:
+ Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy: 20 l/s/vòi phun.
+ Số vòi phun hoạt là 3 vòi.
Vậy, tổng lượng nước sử dụng cho một đám cháy là 20 lít/giây x 3 giờ x 3.600
x 03 vịi = 648.000 lít = 648 m3.
Việc tính tốn nêu trên chỉ tính cho 01 đám cháy. Trường hợp nếu có nhiều đám
cháy diễn ra cùng một thời điểm thì ngoài sử dụng nước chữa cháy của dự án, chủ dự
án sẽ đồng thời liên hệ đơn vị PCCC của tỉnh để đến kịp thời chữa cháy.
Vậy nhu cầu sử dụng nước cấp lớn nhất của Dự án là Q = 9,7m 3/ngày.đêm.
(không bao gồm lượng nước PCCC)
 Nguồn cung cấp nước trong giai đoạn vận hành:
Tương tự giai đoạn xây dựng, nước sử dụng trong giai đoạn vận hành của dự án
được lấy từ nguồn nước cấp thủy cục do Chi nhánh Cơng ty Cấp thốt nước Phan
Thiết làm chủ đầu tư
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:
5.1. Sự phù hợp của Dự án so với quy hoạch sử dụng đất của địa phương
Vị trí đầu tư so với quy hoạch được Cơ quan Nhà nước phê duyệt: Vị trí đầu tư
của Dự án phù hợp với kế hoạch sử dụng đất của thành phố Phan Thiết năm 2021,
được phê duyệt tại Quyết định số 1290/QĐ-UBND ngày 25/5/2021 của Ủy ban Nhân
dân thành phố Phan Thiết. Đồng thời, vị trí Dự án phù hợp với quy hoạch chung của
thành phố Phan Thiết đến năm 2040, được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số
1197/QĐ-UBND ngày 27/5/2020 (thuộc quy hoạch đất quốc phòng)
5.2. Hiện trạng hạ tầng khu vực Dự án

- Đối với hạ tầng cấp nước: cạnh đường Trần Phú nối dài đã có tuyến cấp nước
sạch của Chi nhánh Công ty Cổ phần cấp nước Phan Thiết đi ngang qua. Dự án sẽ sử
dụng nguồn nước này để hoạt động sau này sau khi hoàn tất thủ tục xin đấu nước cấp
đối với đơn vị chủ quản. Hiện nay, Doanh trại đang sử dụng nước cấp nêu trên, không
sử dụng nước ngầm.
- Đối với hạ tầng giao thơng: Vị trí Dự án giáp 02 mặt tiền đường nhựa (đường
Trần Phú nối dài và đường nội bộ đi vào khu đất dự án Bệnh viện Đa khoa Quốc tế
Phú Trinh), chất lượng đường nhựa nêu trên tương đối tốt, mật độ giao thông khu vực
này đông đúc (do cạnh bệnh viện An Phước, người dân thường xuyên tới để khám
chữa bệnh). Đường Trần Phú nối dài được kết nối với các tuyến đường chính của
thành phố như đường Lê Duẩn, đường Hải Thượng Lãn Ông nên thuận lợi cho việc
vận chuyển nguyên vật liệu khi dự án triển khai xây dựng

16


- Đối với hạ tầng thoát nước mưa: Cạnh đường Trần Phú đã cống thoát nước
mưa của thành phố đi ngang qua, cống thốt nước mưa có đường kinh 300mm. Nước
mưa chảy tràn trên bề mặt mái nhà, sân bãi, đường xá sẽ được thu gom và cho chảy
tràn theo tự nhiên để thoát ra tuyến thu gom nước mưa nêu trên và cuối cùng chảy ra
sông Cà Ty (điểm xả nước mưa của dự án cạnh cầu Dục Thanh). Trước kia, khu vực
tuyến cống nêu trên thường xuyên ngập úng, do rất nhiều yếu tố như nước triều cường
ngập ngang miệng cống thoát nước mưa, cống bị nghẹt do rác thải, bùn thải của người
dân rơi vãi mà không thường xuyên vệ sinh. Tuy nhiên, thời gian gần đây đơn vị vận
hành tuyến thu gom nước mưa thường xuyên vệ sinh tuyến cống này nên tình trạng
ngập úng xảy ra tương đối ít.
- Đối với hạ tầng thốt nước thải: Hiện trạng hiện nay tuyến đường Trần Phú
nối dài đã có tuyến thu gom nước thải của thành phố. Nước thải phát sinh từ hoạt động
sản xuất kinh doanh và người dân xung quanh được đấu nối vào hệ thống thu gom
nước thải nêu trên để để tiếp tục dẫn về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của thành

phố có cơng suất 5.000 m3/ngày đêm tại phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết để tiếp
tục xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải sinh hoạt trước khi xả ra Sơng Cái để cuối cùng thốt ra biển. Do đó, dự án đi vào
hoạt động, nước thải sinh hoạt sẽ xử lý sơ bộ, sau đó thỏa thuận đấu nối vào hệ thống
tuyến thu gom nước thải nêu trên.
5.3. Giải pháp thiết kế cơng trình
a. Xây mới nhà ở, làm việc 02 tầng:
- Kết cấu móng, trụ, giằng móng, dầm, cột, sàn, cầu thang đổ BTCT đá 1×2(cm)
B20; Kết cấu lanh tơ, lam đổ BTCT đá 1×2(cm) B15.
- Móng tường xây đá chẻ 15×20×25(cm) B5, bê tơng lót đá 4×6(cm) B5 dày
10(cm).
- Nền lát gạch Granite 600×600(mm), Granite nhám 600×600(mm) và Granite
nhám 300×300(mm), vữa xi măng B5 dày 2(cm), bê tơng đá 1×2(cm) B15 dày 5(cm),
trải ni lơng giữ nước, đất đắp tưới nước đầm chặt trên nền đất tự nhiên.
- Tường ngăn, tường bao che xây gạch BTKN B5 9×9×19(cm), tơ vữa xi măng
B5 dày 1,5(cm), trát bả mastic 2 lớp trong và ngoài mặt tường, sơn nước 3 lớp tồn bộ,
1 lớp lót, 2 lớp hồn thiện.
- Trần WC dùng trần thạch cao chống ẩm khung nổi; Cửa đi, cửa sổ sử dụng cửa
nhơm xingfa, kính cường lực; toàn bộ cửa đi bắt 03 bản lề.
- Cầu thang đổ BTCT đá 1×2(cm) B20, bậc cấp xây gạch BTKN B5 4,5×9×19
(cm), mặt bậc lát gạch đá granite.
- Sàn mái để bồn nước, sê nô đổ BTCT được quét chống thấm chuyên dụng;
Phần mái lợp ngói 10V/m2, hệ khung xà gồ, cầu phong, litô dùng thép hộp tráng kẽm.
- Lắp đặt hệ thống cấp điện chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống điện và
hệ thống PCCC, chống sét cho khối nhà.
b. Nhà ăn 01 tầng:

17



- Kết cấu móng, trụ, giằng móng, dầm, cột, sàn, đổ BTCT đá 1×2(cm) B20; Kết
cấu lanh tơ, lam đổ BTCT đá 1×2(cm) B15.
- Móng tường xây đá chẻ 15×20×25(cm) B5, bê tơng lót đá 4×6(cm) B5 dày
10(cm).
- Nền lát gạch Granite 600×600(mm), Granite nhám 600×600(mm) và Granite
nhám 300×300(mm), vữa xi măng B5 dày 2(cm), bê tơng đá 1×2(cm) B15 dày 5(cm),
trải ni lông giữ nước, đất đắp tưới nước đầm chặt trên nền đất tự nhiên.
- Tường ngăn, tường bao che xây gạch BTKN B5 9×9×19(cm), tơ vữa xi măng
B5 dày 1,5(cm), trát bả mastic 2 lớp trong và ngoài mặt tường, sơn nước 3 lớp toàn bộ,
1 lớp lót, 2 lớp hồn thiện.
- Trần WC dùng trần thạch cao chống ẩm khung nổi; Cửa đi, cửa sổ sử dụng cửa
nhơm xingfa, tồn bộ cửa đi bắt 03 bản lề.
- Sàn mái để bồn nước, sê nô đổ BTCT được quét chống thấm chuyên dụng;
Phần mái lợp tôn song vuông dày 4.5dem, hệ xà gồ sắt hộp tráng kẽm.
- Lắp đặt hệ thống cấp điện chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống điện và
hệ thống PCCC, chống sét cho khối nhà.

c. Nhà xe 01 tầng:
- Kết cấu móng, trụ, giằng móng, dầm, cột, sàn, đổ BTCT đá 1×2(cm) B20; Kết
cấu lanh tơ, lam đổ BTCT đá 1×2(cm) B15.
- Móng tường xây đá chẻ 15×20×25(cm) B5, bê tơng lót đá 4×6(cm) B5 dày
10(cm).
- Nền bê tơng cốt thép, trải ni lông giữ nước, đất đắp tưới nước đầm chặt trên
nền đất tự nhiên; Xoa mặt nền bê tông.
- Tường ngăn, tường bao che xây gạch BTKN B5 9×9×19(cm), tô vữa xi măng
B5 dày 1,5(cm), trát bả mastic 2 lớp trong và ngoài mặt tường, sơn nước 3 lớp tồn bộ,
1 lớp lót, 2 lớp hồn thiện.
- Cửa đi 4 cánh xếp, khung lưới kim loại; Cửa đi khung nhơm kính cường lực.
- Mái lợp tơn sóng vng dày 4.5dem, hệ vì kèo, xà gồ sắt hộp tráng kẽm.
- Lắp đặt hệ thống cấp điện chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống điện và

hệ thống PCCC, chống sét cho khối nhà.
d.Tường rào:
Tường rào: Kết cấu móng, trụ, giằng móng, dầm, cột, sàn, đổ BTCT đá 1×2(cm)
B20; Móng tường xây đá chẻ 15×20×25(cm) B5, bê tơng lót đá 4×6(cm) B5 dày
10(cm); Tường rào xây gạch BTKN B5 9×9×19(cm), tô vữa xi măng B5 dày 1,5(cm),
sơn nước 3 lớp tồn bộ, 1 lớp lót, 2 lớp hồn thiện.

18


CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:
- Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia: Vị trí Dự án khơng nằm trong
vùng quy hoạch môi trường quốc gia.
- Đối với quy hoạch tỉnh: hiện nay tỉnh Bình Thuận đang trong giai đoạn lập
quy hoạch tỉnh giai đoạn năm 2020-2025 và có xét đến năm 2030, theo đó Dự án nêu
trên phù hợp với dự thảo báo cáo quy hoạch của tỉnh Bình Thuận.
- Đối với phân vùng môi trường: ngày 21/11/2017, UBND tỉnh ban hành Quyết
định số 37/2017/QĐ-UBND về việc phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa
bàn tỉnh Bình Thuận và Quyết định số 07/2021/QĐ-UBND ngày 17/02/2021 của
UBND tỉnh Bình Thuận về việc bổ sung điều khoản chuyển tiếp của Quy định ban
hành kèm theo Quyết định số 37/2017/QĐ-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2017 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Bình Thuận ban hành quy định về phân vùng các nguồn tiếp nhận
nước thải trên địa bàn tỉnh. Theo đó, q trình hoạt động sản xuất, có phát sinh nước
thải yêu cầu chủ Dự án xử lý đạt quy chuẩn trước khi thải ra môi trường.
- Đối với các quy hoạch khác có liên quan: Vị trí Dự án phù hợp với kế hoạch
sử dụng đất đến năm 2021 của thành phố Phan Thiết và Quy hoạch chung thành phố
Phan Thiết đến năm 2040.

2. Sự phù hợp của Dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường:

19


- Đối với nước thải: Nước thải phát sinh trong q trình hoạt động của dự án
khơng thải trực tiếp ra môi trường sông, suối mà sau khi xử lý sơ bộ thông qua bể tự
hoại cải tiến 03 ngăn, sau đó đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung của thành
phố Phan Thiết (vị trí đấu nối nước thải của dự án với hệ thống thu gom nước thải của
thành phố nằm cạnh đường Trần Phú nối dài) để tiếp tục dẫn về hệ thống xử lý nước
thải sinh hoạt của thành phố có cơng suất 5.000m 3/ngày đêm, tại phường Phú Hài,
thành phố Phan Thiết để tiếp tục xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A – quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt trước khi xả ra Sơng Cái để cuối cùng
thốt ra biển.
Hiện nay, hệ thống xử lý nước thải vẫn đảm bảo tiếp nhận nước thải phát sinh
của dự án. Chủ dự án có trách nhiệm, chi trả phí bảo vệ mơi trường (thơng qua hóa
đơn tiền nước hàng tháng) để đóng nguồn phí phục vụ cho thành phố Phan Thiết vận
hành hệ thống xử lý nước thải nêu trên.
- Đối với chất thải rắn: Chủ dự án hợp đồng với Công ty Cổ phần Môi trường
và Dịch vụ Đô thị thành phố Phan Thiết thu gom và vận chuyển xử lý chất thải rắn
sinh hoạt hàng ngày. Riêng đối với chất thải nguy hại, chủ dự án phân loại riêng biệt
so với chất thải sinh hoạt và được lưu trữ trong kho chứa chất thải nguy hại có mái che
mưa, nền bê tông, chống thấm. Định kỳ hàng năm chủ dự án hợp đồng với đơn vị có
chức năng thu gom và xử lý đúng quy định.
Do đó, việc thực hiện dự án “Xây dựng doanh trại Trung đội Thông tin 16 và
Trung đội Vận tải/ Bộ CHQS tỉnh Bình Thuận” tại phường Phú Trinh, thành phố Phan
Thiết, tỉnh Bình Thuận không ảnh hưởng đến môi trường nền và phù hợp với khả năng
chịu tải của môi trường.

20




×