Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Dự án xây dựng trang trại nuôi dế công nghiệp và nhà hàng ẩm thực côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.93 KB, 14 trang )

DỰ ÁN XÂY DỰNG TRANG TRẠI NUÔI DẾ CÔNG NGHIỆP VÀ NHÀ HÀNG
ẨM THỰC CÔN TRÙNG
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I

TỔNG QUAN DỰ ÁN
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5


Chương II
2.1
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.4
Chương III

Tên dự án
Chủ đầu tư dự án

Địa điểm
Mục tiêu dự án
Giả định dự án
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Sơ đồ tổ chức dự án
Nhiệm vụ và trách nhiệm
Triển khai
Trình tự công việc
Sơ đồ GANTT, PERT
Xác xuất khả thi hoàn thành dự án
Đánh giá rủi ro
KẾT LUẬN

Tài liệu tham khảo

Trang
3
4
4
4
4
5
5
6
6

6
7
7
10
11
13
15
15

LỜI MỞ ĐẦU
Tại nhiều quốc gia, côn trùng được xem là thứ đặc sản sạch mà thiên nhiên ban tặng.
Đặc biệt ở các nước Đông Nam Á, bữa tiệc côn trùng mỗi nơi lại mỗi vẻ, mang một sắc

thái khác nhau. Dùng dế làm món ăn, không phải đến bây giờ người mình mới biết. Từ


xa xưa, nông dân ở các vùng quê đã biết săn bắt dế và nhiều giống cồn trùng khác như
châu chấu, cào cào, bọ cạp, nhện,… để chế biền nhiều món ăn ngon miệng cho gia đình.
Thuở xa xưa, đất rộng người thưa nên các giống côn trùng này phải nói nhiều vô số, bắt
ăn không hết nên không ai dám nghĩ tới việc nuôi chúng cho sinh sản để nhân giống ra
nhiều. Tuy nhiên ngày nay đất chật người đông nên từ chỗ ăn, chỗ ở đến lương thực
càng ngày càng trở nên khan hiếm, đắt đỏ dần. Từ đó, các giống côn trùng này muốn có
đủ mà ăn, con người phải nghĩ đến việc nuôi chúng cho sinh sản mới đủ cung cấp cho thị
trường tiêu thụ.
Do đó dự án nuôi dế được thành lập như một nguồn cung cấp dế thương phẩm theo

quy mô công nghiệp, quy trình chăn nuôi khép kín và đảm bảo chất lượng sản phẩm
cũng như khả năng cung ứng ổn định.

Chương I
TỔNG QUAN DỰ ÁN
1.1 Tên dự án
Dự án xây dựng trang trại nuôi dế công nghiệp và nhà hàng ẩm thực côn trùng.
Doanh nghiệp được lấy tên “ DNTN Trại dế Hùng_Đà Nẵng”. Trong tên doanh nghiệp


có nêu rõ thông tin sản phẩm chính của doanh nghiệp là “dế” và gắn liền với tên của chủ
doanh nghiệp, người sáng lập doanh nghiệp với mong muốn tạo dựng thương hiệu cá

nhân và cho Thành phố du lịch Đà nẵng.
1.2 Chủ đầu tư dự án
Chủ dự án: Đặng Nguyên Hùng
1.3 Địa điểm

Trại dế Hùng_Đà Nẵng sẽ tọa lạc tại khu vực đường Nguyễn Công Trứ, Phường
An Hải Đông, Quận Sơn Trà, Đã nẵng với nguyên nhân. Thứ nhất, vì đây là mô hình
trang trại nên cần diện tích đất tương đối lớn để xây dựng chuồng trại, nên khu vực
Nguyễn Công Trứ, Sơn Trà là một nơi khá lý tưởng do có diện tích đất chưa sử dụng còn
nhiều, giá thuê rẻ, gần trung tâm thành phố thuận tiện cho việc phân phối.
Thứ nhì, khu vực trang trại sẽ nằm mặt đường thuận tiện cho việc quảng bá với
lượng khách rất lớn đi tắm biển hàng ngày và khách du lịch từ Sân bay Quốc tế Đà nẵng

sang ở tại các khách sạn nằm trong quần thể khu du lịch biển nổi tiếng của là T18, Mỹ
Khê, Phạm Văn Đồng v.v.
1.4 Mục tiêu dự án
Dự án được triển khai và đưa vào hoạt động phải thu hồi vốn sau 03 năm. Với
suất thu lợi của dự án khá cao nên doanh nghiệo tin tưởng vào khả năng thu hồi vốn
trong khoảng thời gian nói trên. Trang trại hoàn thành và đưa vào hoạt động sau 5 tháng
triển khai thực hiện dự án. Đây là thời gian cần thiết giúp tiến độ dự án thỏa mãn mục
tiêu thu hồi vốn và vận hành trong khoảng thời gian sau đó.


Mục tiêu lâu dài: Trang trại dế phát triển mạnh về quy mô và chất lượng sản
phẩm, cung cấp dế thương phẩm và dế giống ra thị trường, có đóng góp lớn vào việc

phát triển nghề nuôi dế thương phẩm ở Đà nẵng, góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà
con nông dân. Tạo việc làm cho khoảng 100 đến 150 lao động địa phương, doanh thu
khoảng 10 đến 15 tỷ mỗi năm, lợi nhuận sau thuế đạt khoảng 2 đến 3 tỷ đồng.
1.5 Giả định của dự án
Dự án được thực hiện dựa trên sự hiểu biết và tìm hiểu nghiên cứu của người thực
hiện. Do đó, sẽ có một số vấn đề chỉ nằm trên việc giả định do được thực hiện trên cơ sở
lý thuyết. Đây cũng là mặt hạn chế và thiếu sót của dự án. Tuy nhiên, trong quá trình
triển khai thực hiện, người thực hiện sẽ lưu ý để tìm giải pháp tối ưu nhất.
-

Một số yếu tố giả định trong dự án:


-

Diện tích toàn khu vực 2000m2 , trong đó mặt bằng xây dựng 1000m2 bao gồm
khu trại nuôi 700m2 , nhà hàng 200m2 , nhà trưng bày & văn phòng 40m2, khu
sơ chế + kho 30m2, bếp 20m2 và nhà vệ sinh 20m2 , mặt bằng đã được san lắp
hoàn thiện trước khi đưa vào xây dựng.

-

Quá trình xin cấp phép, thủ tục hành chính không gặp khó khăn, thời gian hoàn
tất thủ tục đúng theo kỳ hạn nhà nước quy định. Không có bất kỳ khoản chi ngoài
nào trong quá trình thực hiện xin giấy phép.


-

Trong thời gian xây dựng không bị ảnh hưởng bởi thời tiết hoặc các yếu tố khác
trong quá trình thực hiện để thời gian hoàn thành dự án đúng theo tiến độ tính
toán của người thực hiện.

-

Ngân sách dự án là: 2,5 tỷ đồng. Bao gồm các khoản chi dự kiến về:

-


Chi phí thực hiện các thủ tục hành chính: Xây dựng và hoàn thiện các khu vực

ĐỐC
chăn nuôi, kinh doanh.Chi phí khoan GIÁM
giếng. Chi
phí lắp đặt các thiết bị cần thiết
DỰ ÁN

cho từng khu vực.
Giám sát


LĐ phổ
thông

Lịch trình: Đảm bảo tiến độ dự án hoàn thành và đưa vào vận hành sản xuất sau 5
tháng.

Kế toán

Bảo vệ

2.1 Sơ đồ tổ chức dự án


Thầu XD

Thầu
nước
&
Chương giếng
II

Thầu
kẽm,
sắt,
thép


Thầu
TỔ
CHỨC THỰC HIỆN

Kỹ sư
điện

VLXD

Khoan
Thầu

cây tre,

LĐ phổ
thông

LĐ phổ
thông

Thầu
điện

Lưới

B40

Khung
sắt


Thầu
cửa


Phổ
thông


2.2 Nhiệm vụ và trách nhiệm
Nhân sự khi thực hiện dự án – nhiệm vụ và trách nhiệm:
Giám đốc dự án: Là người có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất trong các công
việc với chủ đầu tư, các kỹ sư tư vấn và các đơn vị có liên quan để giải quyết các công
việc thuộc phạm vi của dự án.
Trách nhiệm của Giám đốc dự án:
-

Quản lý toàn diện quá trình thực hiện dự án.

-


Phân công cho các bộ phận quản lý trực tiếp và tổ kỹ sư giám sát kỹ thuật, thực
hiện tốt các bước tổ chức và thực hiện thi công công trình đúng tiến độ đúng kỹ
thuật đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi sinh, môi trường theo đúng qui
phạm.

Quyền hạn của Giám đốc dự án:
-

Dựa vào giá thành công trình để quyết định giá thanh toán cho các đội thi công.

-


Giám đốc dự án có quyền kỷ luật hoặc cho thôi việc các nhân viên trực thuộc dự
án.

Kế toán dự án: Người chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến
chi phí thực hiện dự án, về việc thu mua nguyên vật liệu. Kiểm tra, kiểm soát và đảm
bảo tính chính xác, hợp lệ của bộ hồ sơ thanh toán, các khoản chi trả trên cơ sở đối chiếu


với các tài khoản phải trả, hợp đồng nhà cung cấp, hồ sơ tạm ứng, quyết toán,…công
trình. Ngoài ra, kế toán dự án còn chịu trách nhiệm chấm công và tính lương cho toàn bộ
nhân sự tham gia dự án dưới sự giám sát của doanh nghiệp.

Quản lý nhân sự dự án: Người chịu trách nhiệm về tuyển dụng, tuyển chọn nhân sự
phù hợp cho các hạn mục dự án theo từng giai đoạn hoặc toàn dự án. Soạn thảo hợp
đồng lao động và các vấn đề liên quan đến luật lao động.
Giám sát: Giám sát, theo dõi công trình xây dựng. Trực tiếp kiểm tra, theo dõi,
đánh giá quá trình thi công dự án tại hiện trường. Nhắc nhở và đình chỉ thi công khi phát
hiện vi phạm quy trình, vi phạm kỹ thuật, chất lượng, an toàn công trình theo thiết kế và
biện pháp đã duyệt. Làm đầu mối giải quyết các vấn đề kỹ thuật phát sinh trong thực tế
thi công trên công trường. Lập biên bản nghiệm thu công việc, hạng mục công trình.
2.3 Triển khai
2.3.1 Trình tự công việc

Công

việc
( WBS)
1

Mô tả

Thời gian dự
Chi phí
kiến hoàn ( ĐVT: Triệu
Gói công việc trước
thành
đồng)

( ngày)

Đăng ký kinh doanh
7

2

3
25

Thiết kế bản vẽ xây dựng


3

Xin giấy phép xây dựng

1,2

10
20

4

Đăng ký mã số thuế


1

8

2

5

Hợp đồng mua điện

1


13

7

6

Giấy phép kinh doanh trang trại

1

15


5

7

Giấy phép kinh doanh nhà hàng

1

7

5


8

Phân lô cắm cọc

3

2

10

9


Xác định vị trí mạnh nước

3

3

10

10

Khoan giếng


9

5

25

11

Lắp đặt máy bơm

10


1

15

12

Lắp bồn chứa nước

11

2


12

13

Lắp đường ống dẫn nước

12

2

60


5


14

Cất kho vật tư

15

Đào móng


16

Đổ móng

17

3

2

50


5

40

15

10

200

Xây thô các khu vực


16

60

900

18

Xây tường rào

15


10

500

19

Lót nền

17,18

3


55

20

Lắp đặt đường dây điện

17

2

40


21

Lắp đặt lưới B40 xung quanh
trại nuôi

17

2

22

Lắp cửa (cửa sổ, cửa đi, cổng

rào)

17

2

23

Lắp kệ nuôi

21


3

15

24

Lắp thùng nuôi

23

3


15

25

Lắp thiết bị điện

20

2

34


26

Lắp rào cách ly trại nuôi

24

2

8

27


Lắp đặt kệ thiết bị Bếp

17

1

3

28

Lắp thiết bị vệ sinh


17

1

5

29

Sơn hoàn thiện

2


17

30

Lắp quầy thu ngân

29

1

25


31

Thiết kế Logo

29

10

10

32


Thiết kế bao bì sản phẩm

31

10

10

33

Thiết kế bảng hiệu


31

3

30

34

Thiết kế đồng phục nhân viên

31


5

5

35

Vẽ bảng chỉ dẫn

29

3


5

36

Lắp bảng hiệu

33

2

2


37

Lắp bảng chỉ dẫn

35

2

2

38


Trồng cây

29

2

15

39

Lắp đặt máy tính


29

2

100

40

Lắp đặt mạng

39


3

20

8,14,13,4,5,6,7

19,22,27,28

35
38



41

Lắp đặt điện thoại

29

3

7

42


Thiết kế website, chạy thử

40

15

10

43

Đổ đá sang lắp MB bãi xe


29

2

25

44

29

12


45

Xin giấy chứng nhận (PCCC,
VSMT, VSATTP)
Xác định nhân sự cần thiết

46

Tuyển giám sát công trình

47


5

10

1

45

7

4


Tuyển Kế Toán Dự Án

46

5

3

48

Tuyển Bảo vệ


46

5

3

49

Tuyển dụng nhân sự hoạt động

29,47,48


15

3

50

Đào tạo nhân sự

49

15


10

51

Kiểm tra

50,26,41,43,44,42,30,
25

50

50


52

Chuyền giao dự án

51,32,36,34,37,38

15

16

TỔNG CỘNG

2.3.2

Sơ đồ GANTT, PERT

2500


Đường tới hạn là: 1_3_15_17_19_25_51 với tổng số ngày Te= 7 + 20 + 5 + 60 + 3 + 2
+ 50 = 147 ngày và chi phí 2,5 tỷ đồng.

2.3.3 Xác xuất khả thi hoàn thành dự án
Thời gian

Công Thời gian lạc thường gặp Thời gian bi Thời gian mong
việc
quan To Tm
(Most quan Tp
đợi Te
(WBS) (Optimistic)
likely)
(Pessimistic) (Expected time)
t= (a+4m+b)/6

Phương sai
(Variance)

[(b-a)/6]2

a

m

b

1

5


7

9

7.00

0.44

2

7


10

12

9.83

0.69

3

15


20

25

19.17

6.25

4

5


8

9

7.67

0.44

5

10


13

15

12.83

0.69

6

10


15

17

14.50

1.36

7

5


7

8

6.83

0.25

8

1


2

5

2.33

0.44


9

2


3

5

3.17

0.25

10

3


5

7

5.00

0.44

11

1


1

2

1.17

0.03

12

1


2

3

2.00

0.11

13

1


2

3

2.00

0.11

14

1


2

3

2.00

0.11

15

3


5

7

5.00

0.44

16

7


10

12

9.83

0.69

17

55


60

65

58.33

11.11

18

7


10

12

9.83

0.69

19

2


3

5

3.17

0.25

20

1


2

3

2.00

0.11

21

1


2

3

2.00

0.11

22

1


2

3

2.00

0.11

23

2


3

4

3.00

0.11

24

2


3

4

3.00

0.11

25

1


2

3

2.00

0.11

26

1


2

3

2.00

0.11

27

1


1

2

1.17

0.03

28

1


1

2

1.17

0.03

29

1


2

3

2.00

0.11

30

1


1

2

1.17

0.03

31

7


10

11

9.67

0.44

32

7


10

11

9.67

0.44

33

2


3

4

3.00

0.11

34

3


5

6

4.83

0.25


-


35

2

3

4

3.00

0.11


36

1

2

3

2.00

0.11


37

1

2

3

2.00

0.11


38

1

2

3

2.00

0.11


39

1

2

3

2.00

0.11


40

2

3

4

3.00

0.11


41

2

3

4

3.00

0.11


42

12

15

17

14.83

0.69


43

1

2

3

2.00

0.11


44

10

12

14

12.00

0.44


45

8

10

12

10.00

0.44


46

5

7

9

7.00

0.44


47

4

5

6

5.00

0.11


48

3

5

9

5.33

1.00


49

12

15

17

14.83

0.69


50

10

15

25

15.83

6.25


51

45

50

55

47.50

17.36


52

10

15

20

15.00

2.78


Tính phương sai:

δ2 = CV(1) + CV(3) + CV(15) + CV(17) + CV(19) + CV(25) + CV(51) = 0.44 + 6.25
+ 0.44+11.11+ 0.25+ 17.36 = 35.96
-

Tính độ lệch chuẩn: δ=√35.96 = 5.9967

-

Tính xác suất:
 Xác suất hoàn thành công việc với thời gian lạc quan To:


Ta có: Xlq= To(1) + To(3) + To(15) + To(19) + To(25) + To(51)


= 5 + 15 + 3 + 55 + 2 + 1 + 45 = 126
Áp dụng công thức: Z=(X-Te)/ δ =(126-147)/ 5.9967 = - 3.501
Tra bảng xác suất phân bố chuẩn chuẩn tắc ứng với giá trị 3.501 là 99,98%.
 Xác suất hoàn thành dự án là 99,98%
 Xác suất hoàn thành công việc với thời gian bi quan Tp:

Ta có: Xtp= Tp(1) + Tp(3) + Tp(15) + Tp(19) + Tp(25) + Tp(51)
= 9 + 25 + 7 + 65 + 5 + 3 + 55 = 169

Áp dụng công thức: Z=(X-Te)/ δ =(169-147)/ 5.9967 = 3.668
Tra bảng xác suất phân bố chuẩn chuẩn tắc ứng với giá trị 3.668 là 99,99%.
 Xác suất hoàn thành dự án là 99,99%

2.4 Đánh giá rủi ro của dự án
2.4.1 Xác định rủi ro
-

Giá nguyên vật liệu tăng:

Dự án có sử dụng 2 loại nguyên vật liệu là nguyên vật liệu xây dựng và nguyên vật
liệu sản xuất. Trong đó nguyên vật liệu ( vật tư, thiết bị,..) chiếm tỷ trọng lớn trong chi

phí thực hiện dự án. Do đó, sự biến động giá nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng đến giá thành
sản xuất thành phẩm và nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp.
-

Rủi ro về thay đổi quy hoạch phải thay đổi địa điểm triển khai dự án:

Yếu tố rủi ro này nằm trong nhóm rủi ro mà bản thân chủ đầu tư dự án
không thể lường trước được cũng như không thể can thiệp vào. Đây là vấn đề mang
tầm ảnh hưởng của nhà nước, chính quyền và sự thay đổi quy hoạch tổng thể của nhà
nước gây trở ngại lớn cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự sống còn của cả dự án. Vì
vậy, để hạn chế một phần rủi ro này, chủ doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ sơ đồ quy
hoạch và xem xét dự đoán tình hình có thể tác động đến sự thay đổi chủ trương, chính

sách của nhà nước và chính quyền địa phương.
-

Rủi ro về chất lượng xây dựng không đảm bảo:

Chất lượng công trình không đảm bảo do nhiều nguyên nhân như do tay nghề công
nhân yếu kém, nhà thầu thiếu kinh nghiệm, thiếu đạo đức và sơ suất từ các đơn vị thi
công thầu sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ công trình và chi phí thực hiện dự
án.
-

Rủi ro về hợp đồng thuê đất bị cắt trước hạn:


Rủi ro xảy ra trong trường hợp chủ đất đổi ý muốn lấy lại đất trước thời hạn đã thỏa
thuận trước đó. Nguyên nhân có thể do giá đất trong khu vực tăng cao, chủ đất muốn lấy


lại đất để giao dịch mua bán, hoặc giá cho thuê quá thấp nên chủ đất muốn hủy hợp đồng
để cho người khác thuê.
-

Rủi ro về tai nạn lao động:
Những thiếu sót trong thiết kế như tính toán sai, bố trí kết cấu không hợp lý; Lựa


chọn vật liệu không đúng; kỹ thuật thi công, tổ chức thi công bố trí ca, kíp không hợp
lý; Máy móc, phương tiện, dụng cụ thiếu; Vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn
và vấn đề cuối cùng là do môi trường làm việc không đảm bảo.
Ngoài ra còn một số rủi ro khác như: thiên tai (bão, động đất,…); Thời gian xây
dựng kéo dài do các bên thầu khác nhau không làm đúng thời hạn ảnh hưởng đến các
nhà thầu khác; Tai nạn cháy nổ công trình v.v.
Trên đây là một số rủi ro thường gặp nhất trong quá trình thực hiện dự án. Vì vậy,
giám đốc dự án, giám sát công trình và chủ thầu cần phải xem xét, tính toán cụ thể các
vấn đề có thể xảy ra, thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn người lao động trong quá trình
làm việc phải thực hiện đúng các biện pháp bảo vệ, trang bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị
bảo hộ lao động cho công nhân công trình. Trang bị các dụng cụ y tế cần thiết tại công
trình để có thể đáp ứng việc sơ cứu kịp thời khi có tai nạn xảy ra.

KẾT LUẬN
Nếu dự án nuôi dế được thành lập thì đây là nguồn cung cấp dế thương phẩm theo
quy mô công nghiệp, quy trình chăn nuôi khép kín và đảm bảo chất lượng sản phẩm .
Tạo việc làm cho khoảng 100 đến 150 lao động địa phương. Tuy nhiên, dế là côn trùng
sinh sản nhanh mỗi con đẻ vài ngàn trứng /lần. Nếu đầu ra không ổn định người nuôi
không còn chú ý trông nom thoát ra môi trường bên ngoài nguy cơ phá hoại cây trồng là
rất lớn. Vì vậy cần chú ý đầu ra để có biện pháp phát triển hợp lý. Do thời gian và sự
hiểu biết có giới hạn nên việc lập kế hoạch, kiểm tra tiến độ, chi phí thực hiện, các biện
pháp điều chỉnh và đánh giá rủi ro của dự án còn nhiều hạn chế rất mong nhận được sự
đóng góp của thầy cô và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn TS. Phan Thị Thu Hà đã
hướng dẫn cho chúng tôi thực hiện bài tập này./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Quản trị dự án. Giảng viên: TS. Phạm Thị Thu Hà
- Các website:


- />- />thuc



×