Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Thực trạng đtpt thuỷ sản việt nam trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.38 KB, 36 trang )

LờI NóI ĐầU
Từ những năm 80 của thế kỷ 20 ,ngành Thuỷ sản Việt Nam có bớc
chuyển mình rõ rệt, mở đầu bằng chủ trơng cải thiện và đẩy mạnh tiêu
thụ ,đặc biệt là hoạt động xuất khẩu đi tiên phong trong tiÕn tr×nh héi nhËp
kinh tÕ qc tÕ Thủ sản có vị trí hết sức quan trọng trong sự phát triển của
đất nớc ,cũng nh trongviệc giải quyết việc làm cho ngời lao động ổn định và
cải thiện đời sống cho nhân dân .
Hiện nay, ngành thuỷ sản đà đóng từ 4-5% trong GDP của cả nớc ,kim
nghạch xuất khẩu đứng hàng thứ 3 ( sau dầu khí và dệt may ) .Trong tơng lai ,
ngành thuỷ sản còn nhiều tiềm năng để phát triển mạnh mẽ hơn nữa ,nhất là
trong khâu khai thác xa bờ ,nuôi trồng thuỷ sản ,đa dạng hoá mặt hàng xuât
khẩuNgành thuỷ sản đà đạt đợc nhng thành công trong thời gian qua và còn
những hạn chế nhất định ,đầu t phát triển đóng một vai trò rất quan trọng đến
sự tăng trởng và phát triển của ngành thuỷ sản .
Tôi là một sinhviên chuyên ngành Kinh tế đầu t , từ lâu tôi đà có một
mối quan tâm sâu sắc đến thuỷ sản Việt Nam ,đặc biệt trong lĩnh vực đầu t
phát triển .Để hoàn thành đợc đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉabỏ
và góp ý tận tình của cô giáo trực tiếp hớng dẫn,ThsTrần Mai Hơng, các thầy
cô giáo bộ môn và các vị tác giả của các bài báo các quyển sách tôi có tham
khảo để lấy t liệu cho quá trình làm bài của mình .

Dầu t phát triển thủy sản Việt Nam
trong quá trình hội nhập

Chơng 1. ĐTPT trong trong ngành thuỷ sản
1.1.Một số vấn đề về đầu t và ĐTPT

1.1.1.Khái niệm:
Đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
nào
đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn


hơn các nguồn lực đà bỏ ra để đạt kết quả ®ã.


ĐTPT là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,
nguồn lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang
tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh Từ, tạo việc làm và nâng cao đời
sống cho mọi thành viên trong xà hội.
1.1.2.Vai trò của ĐTPT:
* Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của
nền kinh tế:
Về mặt cầu: đầu t lµ u tè chiÕm tû träng lín trong tỉng cầu toàn bộ
nền kinh tế (từ 24-28%) . Đối với tổng cầu, tác động của đầu t làm cho tổng
cầu tăng kéo theo sản lợng cân bằng tăng và dẫn đến giá, các yếu tố đầu vào
của đầu t cũng tăng theo.
Về mặt cung: khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực
mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng nên,
kéo theo sản lợng tiềm năng tăng và do đó giá cả sản phẩm giảm. Sản lợng
tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại
tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản
để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao
đời sống cho mọi thành viên trong xà hội.
*Đầu t tác động tăng trởng và phát triển kinh tế:
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng
trởng ở mức bình thờng thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15- 25% so với GDP tuỳ
thuộc vào hệ số ICOR. ở Việt Nam tính bình quân giai đoạn 1995- 1999 thì tỷ
lệ vốn đầu t xà hội so với GDP đạt 28,2%, tốc độ tăng GDP so với giá hiện
hành là 7,5% và hệ số ICOR là 3,8 lần.
*Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định nền kinh tế:
Với việc tăng đầu t sẽ tăng công ăn việc làm dẫn đến giảm thất nghiệp,
nâng cao đời sống nhân dân, do đó góp phần giảm tệ nạn xà hội Nhng bên

cạnh đó do tăng chi đầu t dẫn đến lạm phát ảnh hởng tiêu cự đến nền kinh tế.
Giảm đầu t thì hạn chế đợc lạm phát, đời sống nhân dân ổn định nhng
ngợc lại cũng giảm công ăn việc làm, tình trạng thất nghiệp tăng, làm ảnh hởng tiêu cực đến xà hội.
*Đầu t ảnh hởng đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển,
với chiến lợc phát triển kinh tế xà hội trong từng giai đoạn.
- tạo ra sự cân đối trên phạm vi nền kinh tế, giữa các vùng và giữa các
ngành.


-Phát huy đợc lợi thế cạnh tranh của từng vùng từng ngành.
* Đầu t tăng cờng khả năng công nghệ và khoa học của đất nớc:
Công nghệ về nội dung gồm 4 yếu tố: trang thiết bị, kỹ năng của con
ngời, thông tin và tổ chức thể chế. Do đó xét về nội dung thì để tăng cờng khả
năng khoa học và công nghệ của đất nớc cần phải đầu t mua sắm trang thiết
bị, thu thập thông tin, đào tạo nguồn nhân lực
Xét về phơng diện để có công nghệ chúng ta có hai cách là tự nghiên
cứu triển khai và đi mua, cả hai cách này đều yêu cầu có vốn đầu t.
1.1.3. Đặc điểm của ĐTPT trong ngành thuỷ sản
ĐTPT trong thuỷ sản thờng trực tiếp hay giàn tiếp chịu ảnh hởng của
các đặc điểm sản xuất nông nghiệp nên mang một số đặc điểm cần đợc lu ý
sau đây:
- Thờng có thời gian thu hồi vốn dài hơn đầu t trong các ngành kinh tế
khác(nh trong ngành công nghiệp hay dịch vụ ).Những nguyên nhân làm cho
thêi gian thu håi vèn dµi bao gåm :
+TÝnh sinh lời của sản xuất kinh doanh thuỷ sản trong điều kiện hiện
nay thờng thấp hơn các ngành kinh tế khác
+Tính rủi ro và kém ổn định của sản xuất kinh doanh thuỷ sản một mặt
ảnh hởng tới k hnả ănng thu hồi vốn của ngành ,mặt khác gián tiếp ảnh hởng đến thời gian thu hồi vốn vốn đầu t của các ngành kinh tế nông nghiệp có
sử dung nguyên liệu của ngành thuỷ sản hoặc liên quan đến ngành thuỷ sản

+ Tỷ giá cánh kéo giữa hàng công nghiệp và hàng thuỷ sản bất lợi cho
ngành thuỷ sản ( càng ở nớc chậm phát triển thì nông nghiệp nói chung ,thuỷ
sản nói riêng càng bất lợi ). Điều này ảnh hởng xấu tới khả năng thu hồi vốn
đầu t trong ngành thuỷ sản ,nhất là trong điều kiện năng suất trong ngành
thuỷ sản còn thấp
- Hoạt động thuỷ sản thờng tiến hành trong phạm vi không gian rộng
lớn. Không gian để ĐTPT trong ngành thuỷ sản thờng rộng hơn trong các
ngành lĩnh vực khác .Điều này làm tăng thêm tính phức tạp của việc quản lý ,
điều hành các công việc của công việc của thời kỳ đầu t xây dựng các công
trình cũng nh thời kỳ khai thác các công trình đầu t .
1.1.4.Nguồn vốn đầu t .
ở mỗi quốc gia ,nguồn vốn đầu t trớc hết từ tÝch l tõ nỊn kinh tÕ , tøc
phÇn tiÕt kiƯm trong tiêu dùng đến ( gồm tiêu dùng của cá nhân và tiêu dùng
của Chính phủ ) từ GDP. Nguồn tíchluỹ từ nội bộ kinh tế xét về lâu dài, là
nguồn đảm bảo cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế một cách ổn định là


điều kiện đảm bảo tính độc lập và tự chủ cđa ®Êt níc trong lÜnh vùc kinh tÕ
cịng nh trong các lĩnh vực khác.
Vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ các nguồn chủ yếu sau
- Tích luỹ từ ngân sách Nhà nớc
- Tích lũy của doanh nghiệp
- Tiết kiệm của dân c
Các nớc chậm phát triển trong bớc đi ban đàu thờng gặp khó khăn rất
lớn là thiếu vốn gay gắt do nguồn tích luỹ trong nớc còn hạn chế cha đáp ứng
đầy đủ nhu cầu đầu t cđa nỊn kinh tÕ. Do vËy, ngoµi ngn vèn tÝch luỹ trong
nớc, trong trờng hợp tích luỹ không đáp ứng đợc nhu cầu đầu t, các quốc gia
còn có thể và cần huy động vốn đầu t từ nớc ngoài ®Ĩ phơc vơ cho sù ph¸t
triĨn kinh tÕ x· héi của đất nớc.
Trên thực tế không một quốc gia chậm phát triển nào để phát triển kinh

tế xà hội lại không tranh thủ vốn đầu t từ nớc ngoài, nhất là trong điều kiện
nền kinh tế mở và xu hớng hội nhập hiện nay. Vốn đầu t từ nớc ngoài bao gồm
vốn đầu t trực tiếp và vốn đầu t gián tiếp. FDI là vốn của các doanh nghiệp và
cá nhân nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lý hay tham gia
quản lý quá trình đầu t. Vốn đầu t gián tiếp thờng là của ChÝnh phđ, c¸c tỉ
chøc qc tÕ, c¸c tỉ chøc phi Chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức: viện
trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, cho vay u đÃi với thời hạn dài và cho
vay thông thờng.
Do hoạt động đầu t phát triển đợc tiến hành bởi các cơ quan Nhà nớc,
các doanh nghiệp và các cơ sở thuộc các thành phần kinh tế.
Vốn đầu t của các DNNN đợc hình thành từ nhiều nguồn: vốn ngân
sách( tích luỹ từ ngân sách, khấu hao cơ bản để lại, vốn viện trợ qua ngân
sách), vốn tự có của doanh nghiƯp, vèn vay, vèn liªn doanh liªn kÕt, tiỊn phát
hành cổ phiều trái phiếu và các hình thức huy động khác.
Vốn đầu t của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bao gåm: vèn tù cã,
vèn vay, vèn cỉ phÇn, vốn liên doanh liên kết.
Dòng vốn đầu t phát triển vào ngành thuỷ sản cũng đi theo các hình
thức huy động trên.
1.2. Một số lý thuyết căn bản về đầu t phát triển.

1.2.1.Mô hình số nhân đầu t của J.M.Keynes.
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa gia tăng đầu t và gia tăng sản lợng
quốc gia, ông cho rằng muốn tăng sản lợng quốc gia thì phải gia tăng đầu t.
Keynes đa ra mô hình số nhân đầu t- thể hiện mối quan hệ tỷ lệ đợc xác lập
giữa gia tăng đầu t và gia tăng sản lợng. Nó cho ta biÕt r»ng khi cã mét lỵng


thêm về đầu t tổng hợp thì thu nhập sẽ tăng thêm một lợng bằng k lần mức gia
tăng đầu t.
Mô hình:

K=

YY
YI

Y= K. I

Y: Sự thay đổi của sản lợng
I: Sự thay đổi của đầu t
K: Số nhân đầu t
Mỗi sự gia tăng của đầu t đều kéo theo cầu bổ sung về công nhân và t
liệu sản xuất, do đó làm tăng giá hàng, tăng việc làm cho công nhân và tất cả
làm tăng thu nhập. Thu nhập tăng sẽ là tiền đề để tăng đầu t mới. Quá trình số
nhân đầu t này có tác động dây chuyền, nó khuyếch đại thu nhập lên ;làm cho
nền kinh tế phát triển ổn định và lành mạnh.
1.2.2.Mô hình Harrod - Domar và hệ số ICOR.
Học thuyết của Keynes đà đợc những ngời theo trờng phái Keynes bổ
sung nhiều luận điểm mới và đề ra các học thuyết về kinh tế tăng trởng hiện
đại. Họ cho rằng những nghiên cứu của Keynes xuất phát từ trạng thái tĩnh
của nền kinh tế, bỏ qua những tác động của những biến đổi kỹ thuật và những
biến đổi khác, cho nên không phù hợp với điều kiện của cuộc cách mạng kỹ
thuật hiện nay.
Hàng loạt các mô hình tăng trởng kinh tế xuất hiện, đáng chú ý là mô
hình Harrod- Domar giải thích mối quan hệ giữa tăng trởng và thất nghiệp ở
các nớc phát triển và sau đó đợc vận dụng rộng rÃi ở các nớc đang phát triển
để xêm xét mối quan hệ giữa tăng trởng và các nhu cầu về vốn đầu t nhằm
đảm bảo sự tăng trởng cân đối, ổn định trong một thời gian dài.
Harrod chủ trơng nghiên cứu nền kinh tế ở trạng thái động và cho rằng
nghiên cứu một nền kinh tế mở rộng cần phải xem xét mối tơng quan giữa ba
nhân tố: sức lao động, vốn và sản lợng. Mức tăng thêm của sản lợng trong một

thời gian nhất định phụ thuộc vào mức tăng vốn đầu t và số lao động.
Domar cũng nêu t tởng tơng tự về tăng trởng kinh tế, về vai trò của đầu
t trong việc làm gia tăng sản lợng và thu nhập. Ông coi đầu t là quan trọng, tác
động đến tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế.
T tởng cơ bản của mô hình Harrod- Domar là mức tăng trởng phụ thuộc
chặt chẽ vào tổng đầu t, mà tổng đầu t sẽ đợc trang trải bởi tỉng tiÕt kiƯm tõ


sản lợng quốc gia. Do đó mối quan hệ giữa tăng trởng và đầu t đợc biểu hiện
thành mối quan hệ giữa tăng trởng và tiết kiệm.
Hệ số icor( hệ số gia tăng vốn và sản lợng)
Trong thực tế ngời ta dùng chỉ số gia tăng vốn- sản lợng để chỉ năng lực
tăng trởng. Chỉ số này phản ánh quan hệ giữa việc gia tăng vốn so với gia tăng
sản lợng.
YK
YY

Icor =
Icor: Hệ số gia tăng vốn- sản lọng
K: sự gia tăng vốn
Y: sự gia tăng sản lợng
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng
trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15- 20% so với GDP tuỳ
thuộc vào ICOR của từng nớc.
Nếu ICOR không đổi, mức tăng sản lợng hoàn toàn phụ thuộc vào vốn
đầu t.
Các níc ph¸t triĨn, ICOR thêng lín, tõ 5-7 do thõa vốn, thiếu lao động,
vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện
đại có giá cao. Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thêng thÊp tõ 2-3 do thiÕu
vèn thõa lao ®éng, nên có thể và cần sử dụng lao động dể thay thế vốn do sử

dụng công nghệ kém hiện đại và giá rẻ.
Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề
đảm bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản lợng quốc
dân dự kiến. Thực vậy, ở nhiều nớc đầu t đóng vai trò một cú huých ban đầu
tào đà cho sự phát triển kinh tế ( các nớc NICs, các nớc Đông Nam á)
Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ
cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lÃnh thổ cũng nh phụ
thuộc vào hiệu quả của các chính sách kinh tế nói chung. Thông thờng ICOR
trong nông nghiệp thờng thấp hơn ICOR trong công nghiệp.
Đầu t vào nhà máy và thiết bị mới là cần thiết cho tăng trỏng kinh tế.
Nói chung các nớc dùng phần sản lợng lớn hơn cho đầu t sẽ tăng trởng nhanh
hơn, tiếp tục tạo ra sản lợng lớn hơn trong dài hạn. Trong những năm 80s, Hàn
Quốc có tỷ lệ đầu t vào tăng trởng cao nhất, Etiopia có tỷ lệ tăng trởng thấp
nhất.
* Lý thuyết phát triển co các cơ cấu ngành cơ cấu ngành không cân
đối (A.Hirchman, F.Perrons và G.Bernis).


Lý thuyết này cho rằng các nớc chậm phát triển không thể và không
nhất thiết đảm bảo tăng trởng bền vững bằng cách duy trì cơ cấu cân đối liên
ngành, mà cần tập trung tài nguyên, vốn, năng lực quản lý vào những ngành
chủ yếu. Việc phát triển cơ cấu ngành không cân đối tạo ra áp lực và kích
thích đầu t.
Trong mối tơng quan giữa các ngành, một mặt nếu cung bằng cầu thì sẽ
triệt tiêu động lực kích thích đầu t để nâng cao năng lực sản xuất, mặt khác
trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ CNH, vai trò Cực tăng trởng của
các ngành trong nền kinh tế không giống nhau. Vì thế cần tập trung nguån lùc
khan hiÕm cho mét sè lÜnh vùc trong thêi điểm nhất định với ý nghĩa là những
ngành lĩnh vực đầu tầu sẽ lôi kéo toàn bộ nền kinh tế phát triển. Việc vận
dụng lý thuyết này để chọn ngành chủ đạo.

A.Hirchman ( 1959) đà xác định những ngành chủ đạo là những ngành
có mối liên kết to lớn nhất theo ý nghĩa đầu vào - đầu ra với các ngành công
nghiệp khác và những ngành sản xuất không phải nông nghiệp hay công
nghiệp nhẹ thuộc nhánh dới mà là những ngành công nghiệp thuộc nhánh giữa
và nhánh trên sử dụng nhiều vốn.

Chơng2:Thực trạng đTPT thuỷ sản Việt Nam
trong thời gian qua.
2.1.Một vài nét khái quát về ngành thuỷ sản .

2.1.1.Tiềm năng nghề cá
Việt Nam có tiềm năng dồi dào để phát triển thuỷ sản thành một ngành
kinh tế quan träng .Lµ mét qc gia n»m trong khu vùc nhiƯt đới gió mùa ở
Đông nam Châu á ,Việt nam có bờ biển dài hơn 3260 km từ Móng Cái
( Quảng Ninh)đến Hà Tiên ( Kiên Giang) ,có diện tích vùng nội thuỷ và lÃng
hải rộng 226km2 ,diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km 2 .
Trong vùng biển Việt nam có trên 4000 hòn đảo , là nơi có thể dung làm căn
cứ cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản , trung chuyển sản phẩm khai thác,
đồng thời làm nơi trú đậu cho các tàu thuyền trong mùa ma bÃo Biển Việt
nam có nhiều vịnh ,đầm phá , cả sông và trên 400 ngh×n ha rõng ngËp


mặn .Đó là tiềm năng to lớn để Việt nam phát triển hoạt động kinh tế hớng
biển ,đặc biệt phát triển khai thác ,nuôi trồng thuỷ sản .Bên cạnh đó,trong ®Êt
liỊn ,ViƯt nam cã diƯn tÝch mỈt nøc ngät ,níc lợ có thể sử dụng cho nuôi
trồng thuỷ sản khoảng 1.7 triệu ha .
Nghề cá Việt nam đà hình thành từ rất lâu ,nhiều sản phẩm đà thâm
nhập vào thị trờng của các nớc trên thế giới .
2.1.2.Quá trình phát triển để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn .
Thời kỳ thứ nhất là quÃng thời gian hình thành ngành với nhiều sự kiện

đặt nền móng cho việc phát triển các lĩnh vực chính từ đánh bắt ,nuôi
trồng ,chế biến và xuất khẩu .Hơp tác xà trở thành yếu tố cơ bản để đẩy mạnh
hoạt động khai thác hải sản với cơ chế ba quản ,ba khoán vào những năm
60s .Trong những năm tháng phôi phai đó ,lần đầu tiên ngành bắt đầu quan
tâm đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ ,phát triển nghề khơi và nuôi cá
ruộng .ĐÃ xuất hiện những điển hình nuôi thuỷ sản nớc mặn đầu tiên tại
huyện Kiến An , Hải Phòng vào năm 1962. Năm 1963, các nhà khoa học lần
đầu tiên cho cá đẻ nhân tạo thành công ở cá mè .Phong trào nuôi cá ruộng
vốn rất phổ biến vào những năm đàu hình thành ngành với diện tích trên 100
nghìn ha ,nhà máy cá hộp Hạ Long ra đời đà khởi đầu cho ngành công nghiệp
chế biến sau này.Năm 1963 những sản phẩm chế biến công nghiệp của nhà
máy lần đầu tiên đợc xuất khẩu.
Tăng trởng thuỷ sản giai đoạn 1976-1980
Chỉ tiêu
Khai thác
Nuôi trồng
Kim ngạch Xk

Đơn vị
Vạn tấn
Vạn tấn
Triệu USD

1976
60.7
509
20

1977
59.5

8.0
19.0

1978
52.6
8.3
17.6

1980
41.7
9.0
16.6

40.0
16.0
11.2

Nguồn : bộ thuỷ sản
Vấn đề phát triển thuỷ sản theo cả ba mặt khai thác , nuôi trồng và chế
biến phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu cũng nh vấn đề khai thác đi
đôi với bảo vệ nguồn thuỷ sản đà đợc đặt ra . Một số địa phơng nh Hải
Phòng,Thanh Hoá phát triển nuôi trồng thuỷ sản khá mạnh đà chuyển một bớc
sang một số sản phẩm xuất khẩu nh agar , tômở những địa phơng
này ,nhiều hợp tác xà đà xác định nuôi thuỷ sản sản là nghề chính ,từ đó đầu t
cho đắp đê ,làm cống và trợ cấp vốn cho nuôi trồng ,từngbớc quy hoạch vùng
nuôi trồng .Tuy nhiên ,sau những năm chiến tranh nghề cá cũng bị ảnh hởng
nặng nề ,các hợp tác xà tiếp tục rơi vào tình trạng hoạt động không hiệu
quả .Bản thân bộ máy hoạt động theo mô hình tổng cục ccũng kém hiệu
quả ,kinh tế thuỷ sản sản về cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ .



Thời kỳ thứ hai đợc đánh dấu bằng sự ra đời của hàng loạt các chính
sách mới trong ngành.
Trong giai đoạn từ 1981- 1995, trớc tình hình đầu t thiếu nghiêm trọng,
nhà nớc cho phép ngành thuỷ sản áp dụng cơ chế tự cân đối, tự trang trải, tự
chủ sản xuất kinh doanh, lấy xuất khẩu làm khâu đột phá, sớm bớc vào cơ chế
thị trờng trớc các ngành kinh tế khác. Một trong những thành tựu nữa là lần
đầu tiên ngành thuỷ sản đà nối liền các khâu trong nghề cá để có thể giải
quyết tơng đối những vấn đề chung và những vấn đề đặc thù của ngành. Có
thể nói, ngành thuỷ sản cũng là một trong những ngành đầu tiên đợc giao
trách nhiệm và quyền hạn quản lý trọn vẹn từ khâu sản xuất ( nuôi trồng và
khai thác), chế biến đến xuất nhập khẩu và nội tiêu.
Đổi mới cơ chế quản lý và các chính sách cho nghề cá diễn ra mạnh
mẽ, nhất là trong khâu xuất nhập khẩu thuỷ sản.Bắt đầu từ năm 1981, xuất
hiện khái niệm mới về quyền sử dụng ngoại tệ theo mức 70/30 và 90/10 đÃ
thúc đẩy mạnh mẽ trong khâu xuất khẩu ở các địa phơng và cơ sở. Có nghĩa là
các doanh nghiệp xuất khẩu thay vì phải nộp toàn bộ kim ngạch thu đợc cho
nhà nớc, sau đó đợc nhà nớc phân phối lại, nay chỉ cần nộp về trung ơng một
phần, còn lại đợc phép đầu t cho phát triển và nhập trang thiết bị, nguyên liệu.
Xuất khẩu đổi mới đà có vai trò động lực đòn bẩy, tác động đến toàn bộ các
khâu từ đành bắt, nuôi trồng cho đến chế biến cho đến hậu cần nghề cá.
Trong giai đoạn này có hơn 100 nhà máy chế biến ra đời và làm cho thuỷ sản
trở thành hàng hoá bán đợc trên thị trờng thế giới, góp phần làm thay đổi cơ
bản nghề cá Việt Nam.
Bên cạnh đó, quan điểm phát triển nghề cá nhân dân góp phần tạo nên
phong trào đầu t mạnh mẽ vào lĩnh vực thuỷ sản của nhiều thành phần kinh tế
trên khắp cả nớc. Trong báo cáo tổng kết giai đoạn 1981-1995 đà nêu sáu
thành tựu to lớn mà ngành thuỷ sản đà đạt đợc trong thời kỳ mới:
1. Đối với kinh tế trong nớc, từ chỗ là một bộ phận không lớn thuộc
khối kinh tế nông nghiệp, với trình độ lạc hậu( vào năm 1980) thuỷ sản đà trở

thành một nghành kinh tế công- nông nghiệp có tốc sộ phát triển cao, quy mô
ngày càng lớn, góp phần ổn định và phát triển đât nớc
2. Đối với kinh tế thế giới, ngành thuỷ sản Việt Nam đà xác lập đợc vi
trí có ý nghĩa chiến lợc, phá thế bị bao vây(đến cuối năm 1996,thuỷ sản Việt
nam đứng thứ 19 về tổng sản lợng ,thứ 30 về giá trị kim ngạch xuất khẩu ,thứ
5 về sản lợng tôm nuôi và đứng đầu về tốc độ tăng trởng xuất khẩu ).


3. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thuộc nhóm tăng trởng nhanh
nhất trong các bộ phận của nền kinh tế (Mức tăng trong 15 năm 1980-1995
đạt trung bình trên 35%/năm ).
4. ĐÃ hình thành một ngành công nghiệp chế biến có trình độ công
nghệ tiếp cận đợc với các nớc trong khu vực.
5. Suất đầu t không cao nhng kết quả lơn ( Theo tính toán tổng vốn đầu
t cho toan nganh 14 năm ( 1980-1994) là 356.6 triệu USD nhng tổng giá trị
kim ngạch thu về đạt 2.5 tỷ USD ).
6. ĐÃ xây dựng và đào tạo một đội ngũ các nhà doanh nghiệp thuỷ sản
có kiến thức và kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tế thị trờng ,hàng trăm
kỹ s giỏi hàng van công nhân lành nghê.
Từ năm 1996 đến nay ,Nhà nớc đà lần lợt thông qua 3 chơng trình lớn
làm kim chỉ nam cho qua trình phát triển lâu dài : Chơng trình đánh bắt cá xa
bờ ( 1997) , Chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005 ( năm
1998) và chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010( năm
1999) .Tính đến năm 2002 ,ngoại trừ chơng trình đánh bắt xa bờ , hai chơng
trình xuất khẩu và nuôi trồng đều vợt mức chỉ tiêu đề ra .Chỉ riêng chơng
trình xuất khẩu thuỷ sản của năm 2002( trên 2 tỷ USD ) cũng bằng giai đoạn
1981-1995 cộng lại, góp phần đa vị trí của ngành từ thứ 5 lên thứ 3 tính theo lợng kim ngạch xuất khẩu .Trong nuôi trồng ,nuôi tôm và cá da trơn ở Việt
nam phát triển mạnh mẽ , trở thành hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực .Đầu t vào
nuôi trồng đem lại lợi nhuận rất lớn (năm 2001,tỷ suất lợi nhuận( lÃi / chi phí )
là 32.3% .Nuôi trồng còn góp phần cân bằng nghề cá , giúp Chính phủ trên

bình diện vĩ mô đa ra những giải pháp giảm dần áp lực với hoạt động khai thác
,bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản .Trong chế biến ,số lợng nhà máy đà lên trên 200
cơ sở , đang nhanh chóng đẩy mạnh tốc độ hiện đại hoá thiết bị và cập nhật
tiêu chuẩn quản lý chất lợng .Trong đánh bắt , dù cha đạt đợc kết quả nh mong
muốn, nhng vào năm 2000, quá trình đầu t cũng góp phần đa sản lợng đánh
bắt xa bờ đạt 35% .
Tăng trởng nhanh cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề mới mà nghề cá Việt
nam phải đối mặt . Bộ thuỷ sản giữ vai trò là cơ quan nhà nớc quản lý toàn
ngành , một mặt phải đối chọi với một số vấn đề mới , đó là những tranh chấp
về vấn đề cá da trơn ( Catfish) với các chủ trại Mỹ ,vấn đề chât khàn sing
Chloramphenicol với Châu âu , năm 2002 tiếp tục đối phó với vụ Mỹ kiên Việt
nam bán phá giá cá tra , cá basa , tôm xuÊt khÈu …


Riêng năm 2003, tỷ trọng sản phẩm khai thác xa bờ năm 2002 là 36.7%
,năm 2003 đà tăng lên 38.8%.Mặc dù không còn nguồn vốn tín dụng u đÃi cho
đầu t đóng mới tàu khai thác nhng trong năm 2003 số tàu khai thác xa bờ vẫn
tăng thêm 253 chiếc với tổng công suất 41871 cv băng nguồn vốn vay và tự có
trong dân , đa tổng số tàu khai thác xa bờ lên 6258 chiếc với công suất tổng
Cộng 1 triệu cv, chiếm 24.3% công suất tầu cá Việt Nam ( cả nớc có
83122 tàu thuyền máy với tổng công suất là 4.1 triệu cv).
Năm 2003, thời tiết, mùa vụ khai thác tơng đối thuận lợi, nguồn lợi cá
nổi xuất hiện nhiều, một số nghề khai thác đạt sản lợng cao nh cá ngừ đại dơng, cá cơm, cá nục Bộ và các địa phơng, cơ sở đà có nhiều lỗ lực, song
những yếu kém từ năm 2002 về trớc và năm biện pháp bảo đảm phát triển khai
thác hải đà đợc đề ra cho năm 2003 cha đợc thực hiện tốt. Khai thác trên biển
vẫn là lĩnh vực chậm đợc đổi mới. Nghề và công cụ khai thác vẫn lạc hậu.
Điều tra nguồn lợi hải sản, tổ chức khai thác ở các ng trờng trọng điểm cha có
chuyển biến, nhất là nguồn lợi hải sản xa bờ. Quản lý khai thác trên biển, các
biện pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản còn nhiều bất cập và các đòi hỏi bức xúc
của địa phơng. Hỗu hết các doanh nghiệp quốc doanh đánh cá của địa phơng

thua lỗ phải giải thể. Nghề khai thác còn lại chủ yếu do dân làm. Việc hớng
dẫn ng trờng khai thác, gắn khai thác với bảo quản chế biến, bảo đảm chất lợng, an toàn vệ sinh để nâng cao giá trị sản phẩm đối các tàu cá của dân là vấn
đề bức xúc. Bài học về bảo quản sau thu hoạch cá ngừ đại dơng trong năm qua
tại Phú Yên cần đợc rút kinh nghiệm. Sản lợng khai thác cá ng ở Phú Yên 8
tháng đầu năm đạt 3300 tấn gấp đôi so với cùng kỳ, nhng tỷ lệ cá xuất tơi chỉ
đạt 30%- 50% đà làm giảm đáng kể giá trị xuất khẩu và hiệu quả khai thác
cũng nh thu nhập của ng dân (các năm trớc tỷ lệ xuất tơi đà đạt 80% ). Nh vậy
bảo quản sau thu hoạch là vấn đề lớn đối với các tu đánh cá của ngành thuỷ
sản.
Cơ sở hậu cần nghề cá năm qua đà đợc cải thiện đáng kể , nhiều cảng
cá tiếp tục đợc đa vào hoạt động và phát huy hiệu quả tích cực . Tuy nhiên,
những vấn đề phát sinh trong quản lý đầu t xây dựng cảng cá ,trong phối hợp
giữa chủ đầu t và t vấn , trong tiếp nhận quản lý vận hành cảng sau đầu t còn
cần tiếp tuc phải rút kinh nghiệm để tổ chức , quản lý sau đầu t có hiệu quả
hơn .
Nợ đọng vốn vay của chơng trình đóng tàu khai thác xa bờ vẫn là tồn tại
lớn . Mặc dù đà có Quyết đínhố 89/2003/QĐ-TTg và Thông t hớng dẫn thực


hiện việc xử lý nợ vay ,song các đơn vị chức năng của Bộ , các Sở thuỷ sản
vẫn cần nỗ lực cố gắng trong việc khắc phục tồn tại này.
* Phát triển nuôi trồng thuỷ sản :
Năm 2003, nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục phát triển theo chiều rộng và đợc chú ý đầu t tập trung đẻ e chuẩn bị cho sự phát triển mạnh theo chiều sâu ở
cả nuôi nớc ngọt ,lợ và nuôi biển .Diện tích nuôi thuỷ sản tăng 4,3%, sản lợng
tăng 11,3% ,giá trị tăng 15,2% so với năm 2002. Trong đó tôm nuôi nớc lợ
đạt khoảng 200.000 tấn ,tăng 11,1% so với năm 2002 . Nuôi thuỷ sản trên
biển có bớc chuyển biến , nuôi cá nớc mặn trong ao phát triển ở Quảng Ninh,
Khánh Hoà . Việc sản xuất tôm giống có bớc phát triển khá ở tỉnh miền bắc và
đồng bằng sông Cửu Long . Việc sản xuất giống cá song ,cá giò ,ốc hơng ,cua
biển , ghẹ xanh ,nghêu đạt kết quả và đang đợc chuyển giao cjo sản xuất .

Tổng kinh phí đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho nuôi trồng thuỷ sản năm 2003
là 265 tỷ đồng .Đến hết năm 2004, sau 5 năm thực hiện chơng trình ,tổng kinh
phí đầu t ngân sách Nhà nớc đạt 1.111,2 triệu đồng .Nuôi trồng thuỷ sản đang
thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hoá ,là hớng chủ lực trong cung cÊp
nguyªn liƯu cho chÕ biÕn xt khÈu thủ sản ,là nghề có hiệu quả tham gia
trong chơng trình xoá đói giảm nghèo cả ở miền biển ,đồng bằng ,trung du và
miền núi .
Tuy nhiên, cùng với sự phat triển nhanh , nuôi trồng thuỷ sản đang gặp
những khó khăn , thách thức ngày một lớn hơn . Mặc dù trong báo cáo tổng
kết năm 2002 đà khẳng định : Then chiít của việc bảo đảm phát triển nuôi
trồng thuỷ sản nhanh, ổn định , bền vững là làm tốt công tác quy hoạch , nhng công tác quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản trong năm 2003 cha tạo đợc sự
chuyển biến về chất trên các vùng nuôi . Ô nhiễm môi trờng đà xuất hiện trên
nhiều vùng đầm phá, thiếu nớc ngọt, suy giảm nguồn nớc ngầm ở các vùng
nuôi tôm trên cát. Giống và thuỷ lợi đợc coi là hai khâu đột phá của năm 2003
nhng kết quả cha làm đợc nhiều. Việc đa dạng hoá đối tợng nuôi bớc đầu đợc
quan tâm xong cha có chuyển biến đáng kể. Vấn đề cơ cấu đối tợng nuôi
không chỉ dới góc độ đa dạng sinh học, mà còn là yêu cầu đảm bảo cơ cấu sản
phẩm hợp lý để phát triển xuất khẩu và giữ ổn định thị trờng. Tôm sú tiếp tục
là đối tợng chủ lực thu hút ngời dân trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tuy
nhiên các đối tợng tôm khác, các loài nớc ngọt và nớc mặn cha thu đợc kết
quả sản xuất kinh doanh nh mong muốn hoặc cha thành sản phẩm hàng hoá có
chiến lợc.
Công nghệ sản xuất giống của nhiều đối tợng nuôi tuy đợc chú ý nghiên
cứu nhng cha thực sự ổn định và cha đủ lợng để có thể chuyển giao nuôi thơng


mại đại trà. Đến hết năm 2003 vẫn cha xuất hiện đối tợng nuôi mới có khả
năng tạo sản lợng hàng hoá xuất khẩu lớn. Năm 2003 là năm triển khai xây
dựng vùng nuôi an toàn.
* Chế biến xuất khẩu thuỷ sản.

Trong cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, tôm đông lạnh vẫn là sản
phẩm chính đạt 1059,068 triệu USD, chiếm 47,28% tổng giá trị kim ngạch
xuất khẩu thuỷ sản, tăng 7,87% về lợng và 11,55% về giá trị so với năm 2002.
Cá đông lạnh đạt 440 triệu USD chiếm 19,7% tổng giá trị kim ngạch
xuất khẩu thuỷ sản, tăng 20% về lợng và 26,2% về giá trị so với năm 2002.
Mực, bạch tuộc đông lạnh đạt 130 triệu USD, chiếm 5,8% về tổng giá
trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản.
Mặt hàng khô giảm 1,17%.
Nh vậy, trong cơ cấu sản phẩm thuỷ sản, xuất khẩu tôm vẫn là mặt hàng
chủ lực có tỷ trọng giá trị áp đảo. Về sản lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu, tôm
chiếm khoảng 1/4, nhng về giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm chiếm gần 50%.
Tuy nhiên cũng phải thấy rằng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản quá lệ
thuộc vào tôm. Hơn nữa tại thị trờng Mỹ, giá trị tôm xuất khẩu ớc đạt 500
triệu USD, chiếm 65%. Giả thiết vụ kiện tôm xảy ra có hậu quả lớn thì kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong những năm tới sẽ bị ảnh hởng nặng.
Đây là vấn đề đựơc đặt ra ngay từ năm 2003. Để phấn đấu hoàn thành kế
hoạch Nhà nớc 2,55 đến 2,6 tỷ USD trong năm 2004 và 3 tỷ USD trong năm
2005, nếu không có thay đổi gì đáng kể tỷ rọng giá trị xuấ khẩu thuỷ sản hiện
nay thì rủi ro sẽ rất lớn. Việc tìm các đối tợng để tạo sản lợng hàng hoá xuất
khẩu thuỷ sản lớn để cùng với tôm tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng kim ngạch
là vấn đề bức xúc, thử thách lớn đối với các ngành thuỷ sản.
Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu năm 2003
Tổng sản lợng thuỷ sản : đạt 2.536.361 tấn, bằng 101,86% kế hoạch,
tăng 8,16% so với năm 2002. Trong đó:
- Sản lợng khai thác hải sản: đạt 1.426.223 tấn bằng 101,87% kế hoạch,
tăng 3,34% so với năm 2002.
- Sản lợng nuôi trông thuỷ sản: đạt 1.110.138 tấn bằng 101,85% kế
hoạch, tăng 15,06% so với năm 2002.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản: ớc đạt 2, 24 triệu USD bằng
97,39% kế hoạch, tăng 10,74% so với năm 2002.

- giá trị sản xuất thuỷ sản tăng 8,6%
- tỷ trọng giá trị thuỷ sản trong nông nghiệp chiếm 21,3%.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản:


- kế hoạch: 6316 tỷ đồng; thực hiện 100,32% kế hoạch.
Trong đó vốn ngân sách: là 684 tỷ đồng; bằng 118,6% kế hoạch.
Đào tạo:
- Tại chức: 460 ngời bằng 111% kế hoạch.
- Trung học chuyên nghiệp: 1680 ngời bằng 110% kế hoạch.
- Đào tạo nghề dài hạn: 3550 ngời bằng 100% kế hoạch.
- Dạy nghề ngắn hạn: 8000ngời bằng 100% kế hoạch.
- Bồi dỡng công chức: 150 ngời bằng 100% kế hoạch.
2.2.ĐTPT thuỷ sản trong quá trình hội nhập

Hơn hai thập kỷ trở lại đây ,ngành thuỷ sản bớc và thời kỳ đổi mới toàn
diện ,lĩnh vực đầu t có những thay đổi lớn .Những thay đổi quan trọng trong
nhận thức về vị trí và vai trò của ngành thuỷ sản ,từ chỗ một ngành sản xuất
quy mô nhỏ thành một ngành kinh tế mũi nhon trong sự nghiệp phát triển kinh
tế của đất nớc ,đà tác động mÃnh mẽ đến quá trinh đầu t cho ngành thuỷ sản ở
vấn đề định hớng và cách thu hút vốn đầu t .
Quá trình đa dạng hoá nguồn vốn ngoài ngân sách đà làm giảm áp lực
đối với nguồn vốn ngân sách ,đáp ứng nhu cầu lớn trong quá trình tăng trởng
nhanh chóng của ngành .Dòng đầu t đi theo những định hớng lớn, có thứ tự u
tiên và góp phần quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất của
ngành thuỷ sản theo hớng tăng trởng nhanh ,hiệu quả ,bền vững và sức cạnh
tranh cao.
Giai đoạn 1981-1995: Huy động mọi nguồn lực đầu t cho phát triển
Trớc năm 1981, trong cơ chế bao cấp , nguồn vốn đầu t vào ngành đều
doNhà nớc giao xuống theo kế hoạch .Khi nền kinh tế ốm yếu ,ngân sách

thiếu hụt thì tình trạng tình trạng thiếu vốn trầm trọng là một trong những
nguyên nhân cơ bản cho nhành thuỷ sản rơi vào tùnh trạng suy thoái trong
những năm 1976-1980. Từ khi Nhà nứơc cho phép ngành thuỷ sản xải cách
theo cơ chế mơitự cân đối , tự trang trải, đặc biệt đợc để lại một phần ngoại tệ
tái đầu t và nhâph trang thiết bị ,nhiều doanh nghiệp trong ngành đà chủ động
tìm kiếm nguồn vốn ngoài ngân sách để đầu t nâng cấp công nghệ.
Trong chiến lợc xuất khẩu thuỷ sản thời kỳ 1996-2000 và 2010 xuất bản
tháng 9-1995 của Bộ Thuỷ sản cho biết ,trong giai đoạn 1981-1995, trong
ngành đà xuất hiện cơ chế huy động vốn linh hoạt từ các nguồn ngoài ngân
sách . Trong khi khả năng đầu t từ ngân sách rất hạn chế, Nhà nớc đà thực
hiên chính sách phù hợp thu hút vốn chủ yếu từ nhân dân để ĐTPT năng lực
khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ,đồng thởi tranh thủ các nguồn vốn vay nớc
ngoài và sử dụng lợi nhuận tích luỹ ( chủ yếu từ nguồn ngoại tệ thu đợc từ


xuất khẩu ) để phát triển cơ sở vật chất kü tht cđa c«ng nghiƯp chÕ biÕn .
Tỉng sè vèn đầu t trong 14 năm chi khu vực chế biến thuỷ sản xuất khẩu vào
khoảng 120 triệu USD, trong đí cí 65-67% là vốn vay nớc ngoài theo hình
thức ứng trớc thiết bị trả bằng sản phẩm , vốn ngân sách cấp chỉ chiếm 78%,phần còn lại là vốn tự có, vốn vay trong nớc và vốn viện trợ. Nguồn vốn
này đà đóng vai trò cực kỳ quan trọng để hình thành nên một ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu có trìnhđộ công nghệ bớc đầu tiếp cận
với các nớc trong khu vực, có năng lực sản xuất vài loại lớn nhẩt trong các
ngành chế biến nông sản thực phẩm . Trong giai đoạn này, ngành đà có 164
nhà máy , tổng công suất đạt 760 tấn / ngày , sản lợng đạt 120-130 nghìn tấn
sản phẩm/năm , tổng dung lợng kho bảo quản đông đạt 23 nghìn tấn, năng lực
sản xuất nớc đá 3.300 tấn/ngày , đội xe vận tải trên 4.000 tấn , tàu vận tải lạnh
có 28 chiếc với tổng trọng tải 6.150 tấn.
Chính vì đầu t đúng hớng , nên suất đầu t không cao nhng kết quả thu
đợc lại rất lớn . Trong vòng 14 năm từ 1981-1995, với tổng vốn đầu t cho toàn
ngành là 3.020 tỷ đồng , tơng đơng với 356,6 triệu USD, trong đó phần vốn

đầu t cho xuất khÈu chØ lµ 120triƯu USD , nhng xt khÈu thủ sản đà thu hút
đợc tổng giá trị kim ngạch trên 2,5 tỷ USD. Tính trung bình, để có đợc 1 triệu
USD đầu t . Vốn ngân sách đà đóng vai trò dẫn dắt các nguồn vốn khác và
dành để trang trải cho các chi phí quản lý và các dự án đầu t hạ tầng quan
trọng .
Tuy nhiên lĩnh vực thuỷ sản trong thời kỳ này cũng đối đầu với ba vấn
đề vấn đề nghiêm trọng về đầu t : thiếu đầu t cho vùng nguyên liệu, thiếu vốn
đầu t đổi mới công nghệ và thiếu hệ thống chính sách đồng bộ thu hút vốn đầu
t trực tiếp nớc ngoài .
Do quá thiên về đầu t cho chế biến nên lĩnh vực tạo nguồn nguyên liệu
không đợc đầu t đúng mức, gây nên tình trạng mất cân đối trầm trọng giữa
mảng chế biến và tạo nguồn nguyên liệu. Một số ngành Trung ơng và địa phơng chỉ tập trung đầu t xây dựng mới hoặc mở rộng các cơ sở chế biến mà
thiếu quy hoạch và xây dựng cơ sở nguyên liệu. Phần lớn các công ty, xí
nghiệp chế biến không quan tâm đến phát triển vùng nguyên liệu làm chỗ
đứng chân vững chắc lâu dài cho mình , mà dựa hoàn toàn vào thị trờng tự do.
Sản xuất nguyên liệu đợc phát triển chủ yếu dựa vào nguồn vốn đầu t của dân,
khó tránh khỏi xu hớng tự phát, gây hậu quả xấu cho tài nguyên vùng ven bờ ,
ảnh hởng có hại đến môi trờng và hệ sinh thái ven biển. Cũng do thiếu đầu t
thích đáng, việc phát triển đánh cá xa bờ , nuôi tôm cao sản, nuôi thuỷ sản


trên biển cha đáp ứng kịp tốc độ tăng trởng của khu vực chế biến, đà làm mất
cân đối cung-cầu trên thị trờng. Kết cấu hạ tầng cho khu vực sản xuất nguyên
liệu bao gôm cầu cảng, hệ thống điến nớc, đờng giao thông, phơng tiện bảo
quảncòn quá nhỏ bé.
Từ sau năm 1990, khi năng lực chế biến vợt quá xa năng lực cung ứng
nguyên liệu, giá nguyên liệu bị đội cao trong khi hàm lợng công nghệ của sản
phẩm chế biến tăng không đáng kể, tỷ trọng chi phí nguyên liệu trong giá
thành sản phẩm tăng từ 50-60% lên 80-90%, khiến cho hiệu qủa hoạt động
của đa số xí nghiƯp chÕ biÕn thủ s¶n cã xu híng gi¶m thÊp, lÃi ròng của

nhiều xí nghiệp chỉ đạt 0,5-2% doanh thu. Do phải vay ngắn hạn với lÃi suất
cao, tiền lÃi vay ngân hàng lớn gấp nhiều lần lợi nhuận, khiến cho khả năng
tích luỹ rất thấp. Trong số 164xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu chỉ có
khoảng 30-35% hoạt động có hiệu quả , có tích luỹ một phần cho tái đầu t,
35-40% hoạt động hiệu quả không cao, không có khả năng tái đầu t,20-25%
làm ăn còn thua lỗ .
Các doanh nghiệp chế biến thiếu vốn nghiêm trọng, nhất là vốn lu động
và vốn đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ. Suất đầu t cho ngành thuỷ sản thấp
hơn hẳn một số ngành kinh tế khác trong nớc, trong đó tỷ trọng vốn đầu t trở
lại từ ngân sách quá nhỏ so với nhu cầu và tiềm năng phát triển thuỷ sản
( Trung bình 15 năm 1981-1995 chØ chiÕm kho¶ng 23,8% , thêi kú 1991-1994
chØ chiÕm 19% tổng vốn đầu t toàn ngành ).Vốn tín dụng trung hạn và dài hạn
đợc vay không đáng kể . Bên cạnh đó, ngành cũng cha có hệ thống chính sách
hoàn chỉnh và có biện pháp nhằm thu hút vốn, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
lĩnh vực thuỷ sản .
Giai đoạn từ 1996-2000: Các dòng đầu t đi theo ba trơng trình kinh
tế lớn.
Một trong những thành công lớn nhất của ngành là đà thực hiện đợc
việc chuyển dịch cơ cấu đầu t thông qua việc chủ động định hớng các dòng
đầu t theo các chơng trình lớn của ngành. Trong giai đoạn này, nhiều chơng
trình lớn đợc triển khai trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh khai thác, nuôi trồng
và chế biến xuất khẩu và hớng đầu t cũng đi theo ba chơng trình lớn này.
Đáng chú ý nhất là những chuyển biến tích cực trong lĩnh vực nuôi
trồng cả về sản lợng, diện tích và giá trị. Quan điểm đầu t cho nuôi trồng đà có
thay đổi lớn, từ trung ơng đến các địa phơng đều nhận thức nuôi trồng trở
thành mũi nhọn và động lực quan trọng phát triển nghề cá, thúc đẩy tăng trởng
trong chế biến và xuất khẩu. Tổng sản lợng của giai đoạn 1996-2000 ®· gÊp


rỡi tổng sản lợng của 5 năm trớc đó, đà góp phần quan trọng giảm tình trạng

thiếu nguyên liệu nghiêm trọng trong những năm trớc đó, giúp các nhà máy
chế biến hoạt động có hiệu quả hơn.
Đặc biệt chơng trình khai thác hải sản xa bờ ( khởi động t cuối năm
1997) đà trở thành hớng đi quan trọng, góp phần khôi phục nguồn lợi ven
biển, giúp ng dân có điều kiện vơn ra khơi xa, bám biển nhiều ngày, tạo ra
việc làm và cải thiện đời sồng cho ngời lao động vùng biển. Chính phủ quyết
định dành vốn tín dụng u đÃi đầu t cho các dự án đòng mời tàu đánh bắt và tàu
dịch vụ khai thác hải sản xa bờ. Số tàu đánh cá tăng nhanh với hơn 6005 tàu
đánh bắt cá có công suất lớn, trong ®ã cã 1305 chiÕc ®ỵc ®ãng b»ng ngn
vèn tÝn dơng. Những tàu đánh cá đợc đóng mới đà giải quyết việc làm không
chỉ cho hơn 12000 lao động đi biển mà còn hàng chục nghìn lao động gián
tiếp khác làm việc trong các nganh cơ khí sửa chữa tàu thuyền, cung ứng hậu
cần, chế biến tiêu thụ hàng thuỷ sản. Nhiều cảng cá, bến cá, chợ cá, cơ sở
dịch vụ hậu cần thuỷ sản ở nhiều vùng biển, tạo nên những trung tâm sản xuất
thuỷ sản lớn ở Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa- Vũng Tàu, Phan Thiết, Khánh
Hoàvà các đảo Bạch Long Vĩ, Cô Tô, Cát Bà, Phú Quý, Phú Quốc Quá
trình đầu t có định hớng đà giúp cho khai thác hải sản, từ một nghề cá thủ
công, quy mô nhỏ, hoạt động ở vùng gần biển gần bờ, dần chuyển dịch theo hớng trở thành một nghề cá cơ giới, nhằm vào các đối tợng khai thác có giá trị
cao và các đối tợng xuất khẩu.
Lĩnh vực chế biến tiếp tục thu hút vốn đầu t lớn. Trong giai đoạn 19962000 tốc độ tăng trởng bình quân các cơ sở chế biến vẫn duy trì ở mức 17,6%
( so với 25,83% trong giai đoạn 1986-2000, giai đoạn có mức tăng trởng kỷ
lục). Nhu cầu xuất khẩu với những đòi hỏi khắt khe về mặt chất lợng cũng đÃ
góp phần thúc đẩy quá trình đầu t hiện đại hoá trang thiết bị trong các nhà
máy, đặc biệt là các giây truyền cấp đông, hấp sấy mà một trong những kết
quả của quá trình này là việc hàng chục nhà máy đà đáp ứng đợc tiêu chuẩn
khắt khe của Châu Âu về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đạt đợc những thành tựu đó, ngoài sự quan tâm chỉ đạo của các cấp
lÃnh đạo Đảng và nhà nớc, sự phối hợp giúp đỡ của các bộ, ban ngành ở trơng
ơng, các cấp chính quyền địa phơng, có sự lỗ lực chung của cán bộ công nhân
viên của ngành và hàng triệu lao động nghề cá trong cả nớc. Ngành thuỷ sản

đà có những giải pháp lớn về đầu t phát triển. Việc ngành thuỷ sản tập trung
đầu t và đầu t đủ, đúng hớng đà tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh
tế thuỷ sản.


Trong 5 năm 1996-2000, tổng mức đầu t của ngành thuỷ sản là
9.185.640 triệu đồng, trong đó đầu t nớc ngoài là 545 tỷ đồng ( chiếm 5,93%).
Trong hơn 9000 tỷ đồng đợc huy động để đầu t phát triển, ngành chủ yếu vận
dụng nội lực là chính, vốn đầu t trong nớc là hơn 8.600 tỷ đồng, chiếm tới
94,07% tổng mức đầu t. Để có đợc nguồn vốn trong nớc lớn nh vậy, ngoài
nguồn vốn ngân sách, ngành đà có biện pháp huy động nguồn vốn trong dân
đợc1.700 tỷ ®ång ( chiÕm tû träng 18,62%). Tuy vËy cã thÓ thấy đầu t nớc
ngoài vào ngành thuỷ sản còn hạn chế, thị trờng thuỷ sản cha hấp dẫn đợc các
nhà đầu t nớc ngoài. Đây là vấn đề mà ngành thuỷ sản cần nghiên cứu, rút
kinh nghiêm và đề ra những giải pháp, chính sách thích hợp nhằm thu hút đầu
t nớc ngoài trong những năm tới.
Mặc dù tổng số đầu t vào ngành thuỷ sản trong 5 năm tới còn thấp, so
với tổng mức đầu t của nền kinh tế thì tỷ lệ đầu t cho ngành thuỷ sản chØ
chiÕm 1,83% ( 9.185.640 triƯu ®ång /501.473.000 triƯu ®ång ) nhng hiệu quả
đầu t của ngành thuỷ sản thì GDP do thuỷ sản mang lại cho nền kinh tế nớc ta
là 3-3,2% cho thấy đầu t vào thuỷ sản rất có hiệu quả. Từ các nguồn đầu t này,
ngành thuỷ sản đà tập trung đầu t cho các chơng trình của ngành nh : đầu t
cho khai thác hải sản(27,88%) bao gồm đầu t đóng mới, cải hoán tàu thuyền
phục vụ chơng trình khai thác hải sản xa bờ và đầu t xây dựng các cảng cá,
bến cá, chợ cá và điều tra nguồn lợi thuỷ sản bằng vốn đầu t nớc ngoai; đầu t
cho nuôi trồng thuỷ sản (25,49% ) theo chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ
sản đà đợc Chính phủ phê duyệt cũng nh chơng trình 773: khai thác bÃi bồi
ven sông, ven biển và mặt nớc vùng đồng bằng để nuôi trồng thuỷ sản. Đầu t
cho lĩnh vực chế biến thuỷ sản là 2.727.308 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
30,45%, trong đó nội dung chính là tăng cờng và củng cố cơ sở hạ tầng các xí

nghiệp chế biến thuỷ sản nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng nh chất lợng
sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Nhờ nguồn đầu t kịp thời này, qua 5
năm đà đa lại những kết quả rõ nét: số tàu thuyền thuỷ sản tăng thêm 5.928
chiếc ( 108,43%) với tổng cống suất tăng thêm là 1,2 triệu cv ( 163,36%) ,
trong đó cơ cấu tàu có công suất lớn khai thác xa bờ tăng lên rõ rệt, xây dựng
đợc 27 cảng cá, trong đó nhiều cảng đà đợc hoàn thành và đa vào sử dụng có
hiệu qủa cao. Về nuôi trồng thuỷ sản tính đến tháng 12/2000, diện tích nuôi
trồng thuỷ sản đà tăng thêm hàng chục ngàn ha, chuyển đổi về cơ bản diện
tích trồng lúa năng suất thấp và đất hoang hoá sang nuôi trồng thuỷ sản bơc
đầu có hiệu quả. Về chế biến thuỷ sản trong 5 năm đà tăng thêm 80 nhà máy
chế biến với công suất tăng thêm 300 tấn/ngày, đa tổng số cơ së chÕ biÕn lªn


266 cơ sở, trong đó 220 nhà máy có trang thiết bị nhà xởng hiện đại, trang bị
dây chuyền công nghệ cao ,có 50 doanh nghiệp chế biến đủ tiêu chuẩn xuất
khẩu thuỷ sản vào EU, 77 doanh nghiệp xuất khẩu vào Bắc Mỹ. Nhờ vậy, năm
2000,ngành thuỷ sản đà đợc những thành công lớn về cả sản lợng, diện tích
nuôi trồng và đặc biệt là giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt mức kỷ lục 1,475 tỷ
USD .Rõ ràng, đầu t đà đợc chứng minh là có hiệu quả. Qua đây cũng rút ra
bài học kinh nghiệm, đó là đầu t đúng hớng, tập trung vào các chơng trình
trọng điểm, không nhất cứ phải đầu t thật nhiều.
Tuy đà có những bớc đi đúng đắn trong công tác đầu t xây dựng cơ bản
5 năm qua, ngành thuỷ sản cũng cần có cái nhìn thẳng thắn về những tồn tại
cần khắc phục: công tác quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch thực hiên chậm
nên các địa phơng gặp lúng túng, thực tế đầu t phát sinh nhiều, nhiều vùng dân
đà tự phát, đầu t ngoài quy hoạch, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái và phát
triển bền vững. Lựa chọn các nhà thầu, địa điểm đầu t cha thật tốt gây ảnh hởng đến hiệu quả đầu t, làm chậm quá trình đầu t . Chất lợng t vấn lập dự án
và thiết kế, xây lắp cha cao. Việc thẩm định các dự án đầu t cũng làm cha tốt
dẫn tới báo cáo khả thi chất lợng thấp, tổng dự toán nhiều dự án cao hơn tổng
mức đầu t. Công tác đấu thầu còn kém và thiếu kinh nghiệm. Từ đó dẫn đến

khai thác một số dự án còn quá chậm, chi phí phát sinh lớn. Trong việc đầu t
đóng mới và cải hoán tàu thuyền khai thác xa bờ còn tồn tại nhiều bất cập dẫn
tới hiệu quả đầu t rất thấp. Đó là những vấn đề mà ngành cần khắc phục trong
những năm tới.
Giai đoạn từ năm 2001 trở đi: Đầu t theo quy hoạch có chiêu sâu
hơn.
Bớc vào năm 2001, ngành thuỷ sản đứng trớc những khó khăn, thách
thức. Quy hoạch tổng thể của ngành thời kỳ 2000-2010 cha đợc phê duyệt.
Yêu cầu đầu t cho ngành ngày càng lớn trong khi nguồn vốn ngân sách còn
hạn chế, đầu t nớc ngoài thấp. Trình độ quản lý về đầu t của ngành t Bộ đến
các địa phơng cha cao, năng lực cha đáp ứng kịp nhu cầu nhân lực cho
ĐTPT.Tuy vậy, ngành thuỷ sản đà có phơng hớng đầu t phát triển thời kỳ
2001-2010. Trong 5 năm tới, ngành đà xác định đầu t theo quy hoạch phát
triển ngành kết hợp với quy hoạch phát triển vùng và lÃnh thổ nhằm đảm bảo
kinh tế thuỷ sản phát triển ổn định và bền vững. Tập trung đầu t vào các chơng
trình kinh tế trọng điểm ngành nh đánh bắt hải sản xa bờ, phát triển nuôi trồng
thuỷ sản, phát triển chế biến xuất khẩu thuỷ sản một cách đồng bộ nhằm
mang lại hiệu quả cao nhất. Chuyển đổi cơ cấu đầu t theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nghề cá, u tiên đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản và sản


xuất các sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao để tăng tích luỹ tái đầu t mở rộng
sản xuất của ngành, thực hiện xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn ven biển. Đầu t có hiệu quả cho phát triển khoa học công nghệ,
nhất là trong lĩnh vực nh điều tra nguồn lợi, công nghệ sinh học đầu t đồng
bộ nhằm hình thành nhanh chóng các trung tâm thuỷ sản tại các vùng nghề cá
trọng điểm, tạo đà phát triển mạnh về cả nuôi trồng, khai thác, chế biến và
tiêu thụ hải sản. Thực tế, từ năm 2001 trớc những thay đổi về mặt thị trờng,
ngành thuỷ sản đà thu hút đợc nhiều vốn đầu t trong và ngoài nớc tham gia
đầu t vào lĩnh vực chế biến xuất khẩu thuỷ sản và nuôi trồng.

Trong nuôi trồng, sau khi triển khai Chơng trình phát triển nuôi trồng
thuỷ sản thời kỳ 1999-2010 từ cuối năm1999, nuôi trồng đà thu hút một
nguồn vốn đầu t ở mức cao, sản lợng và diện đều có sự tăng trởng đột biến.
Riêng trong năm 2001, nhà nớc đà quyết định chi 373,633 tỷ đồng từ nguồn
vốn ngân sách đầu t cơ bản cho ngành thuỷ sản, trong đó dành 150 tỷ đồng
cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản và chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng
lúa, làm muối năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản. Bộ thuỷ sản đà xây
dựng kế hoạch đầu t 476,789 tỷ đồng cho nghiên cứu khoa học công nghệ giai
đoạn 2001-2005, tăng gấp 7 lần so với giai đoạn trớc đây. Theo bộ thuỷ sản,
các đề tài nghiên cứu trong giai đoạn tới sẽ tập trung vào những trọng tâm,
trọng điểm để đáp ứng hội nhập và phát triển thuỷ sản Việt Nam. Đầu t cho
các trung tâm sản xuất giống là một trong những u tiên hàng đầu của ngành
thuỷ sản. Những thành tựu đáng kể nhất của ngành thuỷ sản là sản xuất nhân
tạo thành công giống 4 loài cá nớc ngọt (mè, trôi, trắm, chép). Sau đó là sản
xuất nhân tạo giồng tôm sú (đầu những năm 1990), giống cá biển, giống một
số loài nhuyễn thể (trai ngọc, điệp, ốc hơng). Bằng phơng pháp dị giống, gia
hoá và lai tạo đà cho ra các giống cá nuôi có chất lợng cao. Trong lĩnh vực
nguồn lợi biển, ngành đà điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh học, sự phân bố,
trữ lợng và khả năng khai thác các thuỷ vực nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn, xây
dựng các dự báo khai thác hải sản theo mùa vụ và vùng nớc, và làm căn cứ
xây dựng các chính sách bảo vệ, phát triển nguồn lợi thuỷ sản. Đội ngũ cán bộ
nghiên cứu của ngành trên 450 ngời cùng hàng nghìn cán bộ ở các trờng
chuyên ngành và cán bộ kỹ thuật ở các xí nghiệp, tạo nên một đội ngũ khá
đông đảo.
Nhiều cán bộ kỹ thuật có nhận xét các nghiên cứu hiện tại mới chủ yếu
tập trung vào các khía cạnh kỹ thuật và sinh học của nghề nuôi, thiếu các
nghiên cứu kinh tế xà hội và hệ thống nuôi ở hệ sinh thái. Bên cạnh đó, quy




×