Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Bài dự thi tìm hiểu pháp luạt về biên giới quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.28 KB, 70 trang )

BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

LỜI MỞ ĐẦU
Biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Địa
bàn biên giới, vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng, là “tuyến đầu”, “cửa ngõ”,
là “phên dậu” của mỗi quốc gia. Chủ quyền, an ninh biên giới là một bộ phận quan
trọng không thể tách rời của an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc. Một quốc
gia có biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định và phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với sự vững mạnh của chế độ, của dân tộc. Lịch sử hàng nghìn năm tồn tại
và phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng minh rằng, dựng nước phải gắn bó chặt
chẽ với giữ nước. Do đó, trong tâm thức của mỗi người dân Việt Nam, biên cương địa đầu Tổ quốc, là nơi thiêng liêng phải được bảo vệ vững chắc. Đây là nhiệm vụ
của toàn Đảng, toàn dân, của các lực lượng vũ trang, trong đó Bộ đội biên phòng
(BĐBP) giữ vai trò chuyên trách, nòng cốt.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm nay, ơng cha ta đã có
chính sách ngoại giao với các nước láng giềng rất linh hoạt và có những kế sách,
phương pháp quan trọng tạo nên thế và lực, tạo nên sức mạnh vật chất, tinh thần của
đất nước. Tuy nhiên, do những tồn tại của lịch sử, tình hình trên các tuyến biên giới,
vùng biển nước ta cịn nhiều vấn đề phức tạp. Ngay sau khi giành độc lập, Đảng và
Nhà nước ta đã chủ động phối hợp với các nước láng giềng và các nước có liên quan
để giải quyết các vấn đề về biên giới lãnh thổ, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần
phải tiếp tục giải quyết. Vì vậy, tăng cường hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề

Ngêi dù thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thành A

1


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

về biên giới, vùng biển, xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị tạo mơi trường ổn
định để phát triển là nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn hiện nay.


Biên giới trên đất liền nước ta có chiều dài gần 5.000 km, tuyến biên giới giữa
Việt Nam với Trung Quốc dài 1.400 km, biên giới Việt Nam với Lào dài 2.340 km,
biên giới Việt Nam với Campuchia dài 1.137 km. Địa bàn biên giới nước ta có vị trí
chiến lược đặc biệt quan trọng, nhưng địa hình biên giới chủ yếu là rừng núi, giao
thơng đi lại khó khăn, là nơi cư trú, sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số với
dân cư thưa thớt, phân bố khơng đều; đời sống của đồng bào cịn gặp nhiều khó khăn,
trình độ dân trí thấp, cơ sở chính trị các khu vực trọng điểm biên giới còn mỏng, yếu;
các tổ chức cơ sở đảng, chính quyền và hoạt động của đồn thể quần chúng cịn hạn
chế. Trong những năm qua, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở một số
nơi trên biên giới trở nên phức tạp, bọn tội phạm hoạt động ráo riết nhằm chống phá
cách mạng đã làm cho khơng ít quần chúng nhân dân hoang mang, dao động, thậm
chí một số người giảm sút lòng tin vào Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN.
Chủ quyền, an ninh biên giới là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của
an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Chính vì vậy, biên giới, những
khu vực địa bàn trọng điểm chiến lược phải được bảo vệ vững chắc. Đây là nhiệm vụ
của toàn Đảng, toàn dân, của các lực lượng vũ trang, trong đó BĐBP giữ vai trị
chun trách, nòng cốt. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cần phải quán triệt tư duy mới
về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nâng cao chất lượng cơng tác tổ
chức nắm tình hình và đấu tranh chống các loại tội phạm, tập trung chỉ đạo chặt chẽ
biện pháp trinh sát, thực hiện tốt công tác điều tra cơ bản, xây dựng mạng lưới “thế

Ngêi dù thi: Tr¬ng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thành A

2


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

trận lịng dân”, thế trận bí mật...; kết hợp nắm tình hình từ xa với quản lý chặt chẽ địa
bàn, đối tượng, hướng và địa bàn trọng điểm, trọng tâm là nắm âm mưu, thủ đoạn của

địch, nhất là hoạt động tình báo, gián điệp, xâm nhập của bọn phản động lưu vong,
bọn phản động móc nối với phần tử chống đối trong nước và các loại tội phạm hình
sự bn bán, vận chuyển các chất ma túy, chất nổ, vũ khí, tiền giả, bn bán phụ nữ,
trẻ em qua biên giới; tập trung xác lập và đấu tranh trong các chuyên án, bắt, xử lý
nghiêm bọn tội phạm có tổ chức, bọn cầm đầu; ngăn chặn kịp thời hoạt động của bọn
phản động lợi dụng tôn giáo, lợi dụng đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới.
Là cơng dân Việt Nam, mang trong mình dịng máu Lạc Hồng, thấm nhuần lời
dạy của Bác Hồ: “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng
nhau giữ lấy nước”, chúng tôi nhiệt liệt hưởng ứng cuộc thi “Tìm hiểu Luật biên
giới quốc gia” .

Ngêi dự thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thµnh A

3


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Câu 1: Thế nào là biên giới quốc gia? Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam? Khu vực biên giới đất liền và khu vực biên giới biển
được quy định như thế nào?
Trả lời:
a. Khái niệm biên giới quốc gia:
Biên giới hay biên giới quốc gia là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh
hải của một nước với một nước tiếp giáp khác, hoặc với hải phận quốc tế.
Bao gồm: Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, biên giới quốc gia trong
lịng đất và trên khơng.
Các loại biên giới:




Biên giới đối địch - là biên giới giữa 2 quốc gia đang ở trong tình trạng đối
địch, có khả năng xảy ra xung đột vũ trang.



Biên giới hịa bình hữu nghị - là biên giới chung giữa 2 quốc gia có quan hệ
thân thiện, đường biên được hoạch định trên cơ sở thương lượng, bình đẳng.
b. Biên giới Quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Điều 1 - Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:
Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và

mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các
quần đảo trong đó có quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng
đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Ngêi dù thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thành A

4


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Biên giới Quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm bốn bộ
phận: Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trong lòng đất và trên không.

Điều 5 - Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:
1. Biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết
hoặc gia nhập hoặc do pháp luật Việt Nam quy định.
2. Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa

bằng hệ thống mốc quốc giới.
3. Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ
trên hải đồ là ranh giới phía ngồi lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của
quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật
biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
các quốc gia hữu quan.
Các đường ranh giới phía ngồi vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về
kinh tế và thềm lục địa xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hồ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam theo Cơng ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và
các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu
quan.
4. Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia
trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lịng đất.

Ngêi dù thi: Tr¬ng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thành A

5


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Ranh giới trong lòng đất thuộc vùng biển là mặt thẳng đứng từ các đường ranh
giới phía ngồi của vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định
quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Cơng
ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
5. Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên
đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời.
Điều 6 - Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:
1. Khu vực biên giới trên đất liền gồm xã, phường, thị trấn có một phần địa

giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền.
2. Khu vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa
giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo.
Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chính phủ Quy định chi
tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia:
Điều 3. Biên giới quốc gia
1. Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường
và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các
quần đảo trong đó có quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng
đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Ngêi dự thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thµnh A

6


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

2. Đường quy định ở khoản 1 Điều này gồm biên giới quốc gia trên đất liền và
biên giới quốc gia trên biển.
3. Mặt thẳng đứng quy định ở khoản 1 Điều này gồm mặt thẳng đứng theo biên
giới quốc gia trên đất liền, biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất và lên vùng
trời.
Điều 4. Biên giới quốc gia trên đất liền
Biên giới quốc gia trên đất liền giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
với các nước láng giềng được xác định bằng hệ thống mốc quốc giới, Hiệp ước về
hoạch định biên giới giữa Việt Nam với các nước láng giềng cùng các bản đồ, Nghị
định thư kèm theo các Hiệp ước đó.
Theo thông tư 179/2001/TT – BQP, ngày 22/1/2001 của Bộ QP quy định:
1. Xác định khu vực biên giới, vành đai biên giới và vùng cấm.

a) Khu vực biên giới.
Khu vực biên giới đất liền quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 34/CP bao
gồm các xã, phường, thị trấn có địa giới hành chính tiếp giáp với đường biên giới
quốc gia trên đất liền.
b) Vành đai biên giới.
Việc xác định vành đai biên giới căn cứ vào tình hình quốc phịng, an ninh trật
tự, kinh tế, địa hìnhvà yêu cầu quản lý bảo vệ biên giới ở từng địa phương để quy
định cho phù hợp.

Ngêi dù thi: Tr¬ng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thành A

7


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Trường hợp đặc biệt do địa hình, yêu cầu quản lý, bảo vệ biên giới ở những
khu vực nhất định, nếu có quy định khác với điểm a khoản 2 Điều 2 Nghị định số 34/
CP thì Uỷ ban nhân dân tỉnh thống nhất với Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an để báo cáo
Thủ tướng Chính phủ quyết định
2. Các loại biển báo"khu vực biên giới", "vành đai biên giới" và "vùngcấm"
làm theo mẫu thống nhất bằng xi măng cốt thép mác 200, cắm ở những nơi cần thiết,
dễ nhận biết. Trên biển báo viết bằng ba thứ tiếng thành 3 dòng: Dòng thứ nhất viết
bằng chữ Việt Nam, dòng thứ hai viết bằng chữ của nước tiếp giáp tương ứng, dòng
thứ ba viết bằng chữ Anh. Quy cách, kích thước biển báo, chữ của biển báo theo Phụ
lục số 2a, 2b, 2c kèm theo Thông tư này.
Điều 5. Biên giới quốc gia trên biển
1. Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngồi lãnh hải của đất liền,
lãnh hải của đảo, lãnh hải của các quần đảo Việt Nam.
Ở những nơi lãnh hải, nội thuỷ hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với

lãnh hải, nội thuỷ hoặc vùng nước lịch sử của nước láng giềng, biên giới quốc gia
trên biển được xác định theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với các nước láng
giềng đó.
2. Biên giới quốc gia trên biển được xác định và đánh dấu bằng các toạ độ trên
hải đồ theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký
kết hoc gia nhp.

Ngời dự thi: Trơng Thị Hà - Trờng TiĨu häc Lai Thµnh A

8


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Đại Nam Nhất Thống toàn đồ

Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838, đã vẽ "Hoàng Sa", "Vạn lý
Trường Sa" thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía ngồi các đảo ven bờ miền Trung Việt
Nam.

Ngêi dù thi: Tr¬ng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thành A

9


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Câu 2: Chế độ pháp lý các vùng biển và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam? Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu
vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

Trả lời:
Theo quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển quốc tế năm 1982
(gọi tắt là Công ước 1982), biển và đại dương được chia thành 3 vùng có chế độ pháp
lý khác nhau gồm: Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia (Nội thủy và Lãnh hải);
các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (tiếp giáp lãnh hải,
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa); các vùng biển chung của cộng đồng quốc tế.
Tại khoản 1, Điều 4 - Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:
Đường cơ sở là đường gẫy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước
thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hồ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định và công bố.
Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
1. Nội thủy:

Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia là nội thủy (NT- từ điểm A đến điểm B) và lãnh hải
(LH- từ điểm B đến điểm C).

Ngời dự thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thµnh A

10


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Điều 7 - Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:
Nội thuỷ của Việt Nam bao gồm:
1. Các vùng nước phía trong đường cơ sở;
2. Vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhơ ra ngồi khơi xa
nhất của các cơng trình thiết bị thường xun là bộ phận hữu cơ của hệ thống cảng.
Nội thủy là: “…các vùng nước phía bên trong đường cơ sở của lãnh hải thuộc
nội thủy của quốc gia” (Công ước 1982). Như vậy, nội thủy của quốc gia ven biển

chính là vùng biển có chiều rộng được xác định bởi một bên là đường bờ biển, còn
bên kia là đường cơ sở.
Nội thủy là một vùng biển gắn với đất liền, là một bộ phận của lãnh thổ quốc
gia, tại đó quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn và tuyệt đối. Chủ quyền này bao
trùm cả lớp nước biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy biển và vùng trời trên nội thủy.
Trong vùng này, quốc gia ven biển sẽ thực hiện đầy đủ quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp giống như trên đất liền. Mọi luật lệ do quốc gia ban hành đều được áp
dụng cho vùng nội thủy mà khơng có một ngoại lệ nào.
Chủ quyền quốc gia ven biển trong vùng nội thủy được quy định rõ ràng và
chủ yếu trong các văn bản pháp luật quốc gia. Theo pháp luật Việt Nam, chủ quyền
quốc quốc gia trong nhiều văn bản pháp luật, từ Hiến pháp đến các luật và các văn
bản dưới luật như Luật hình sự Việt Nam năm 1999, Luật biên giới quốc gia nm
2003...

Ngời dự thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu häc Lai Thµnh A

11


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

2. Lãnh hải:

Đường nối 11 điểm từ hòn Nhạn đến Cồn Cỏ gọi là đường cơ sở, đường gạch đứt
quãng gọi là biên giới quốc gia trên biển).

Ngêi dù thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thành A

12



BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Theo Công ước Luật biển 1982, đường cơ sở được dùng để xác định nội thủy
(vùng biển nằm phía bên trong đường cơ sở), lãnh hải (12 hải lý tính từ đường cơ sở),
vùng tiếp giáp (24 hải lý tính từ đường cơ sở), vùng đặc quyền về kinh tế (200 hải lý
tính từ đường cơ sở)…
Đường cơ sở là cách gọi ngắn của từ “đường cơ sở dùng để tính chiều rộng
của lãnh hải”. Do sau này đường cơ sở này còn là căn cứ để xác định ranh giới của tất
cả các vùng biển còn lại nên người ta có xu hướng gọi tắt. Theo cách hiểu trực quan
nhất, đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải chính là đường ranh giới bên
trong của lãnh hải. Theo Cơng ước Luật biển 1982, có hai loại đường cơ sở: đường cơ
sở thông thường và đường cơ sở thẳng.
- Đường cơ sở thông thường “… là ngấn nước triều thấp nhất dọc theo bờ
biển như được thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức
cơng nhận” (Điều 5, Công ước Luật biển 1982).
- Đường cơ sở thẳng là đường cơ sở nối liền các điểm thích hợp và được áp
dụng “ở những nơi nào bờ biển bị khoét sâu và lồi lõm, hoặc nếu có một chuỗi đảo
nằm sát ngay và chạy dọc theo bờ biển”, hoặc “ở nơi nào bờ biển cực kỳ khơng ổn
định do có một châu thổ và do những điều kiện tự nhiên khác” (Điều 7, Công ước
Luật biển 1982).
Việc vạch đường cơ sở thẳng phải tuân thủ hai điều kiện:
- Tuyến đường cơ sở thẳng vạch phải đi theo xu hướng chung của bờ biển, và
- Các vùng biển ở bên trong đường cơ sở này phải gắn với đất liền đủ đến mức
đặt dưới chế độ nội thủy, nghĩa là tuyến đường cơ sở thẳng vạch ra không được cách
xa bờ.

Ngêi dự thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thµnh A

13



BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Khi vạch ra đường cơ sở thẳng phải tuân thủ theo các hạn chế sau:
- Các bãi cạn lúc nổi, lúc chìm khơng được chọn làm các điểm cơ sở, trừ
trường hợp ở đó có những đèn biển hoặc các thiết bị tương tự thường xuyên nhô lên
khỏi mặt nước, hoặc việc kẻ đường cơ sở thẳng đó đã được sự thừa nhận chung của
quốc tế;
- Khi vạch đường cơ sở thẳng phải lưu ý không được làm cho lãnh hải của một
quốc gia khác bị tách khỏi biển cả hay một vùng đặc quyền về kinh tế.
Đường cơ sở quần đảo: là đường cơ sở thẳng nối các điểm ngoài cùng của các
đảo xa nhất và các bãi đá nổi xa nhất của quần đảo. Đường cơ sở thẳng này phải bảo
đảm các điều kiện:
- Khu vực trong đường cơ sở quần đảo phải có tỷ lệ diện tích nước so với đất,
kể cả vành đai san hơ, từ tỷ số 1/1 đến 9/1.
- Chiều dài các đường cơ sở này khơng vượt q 100 hải lý; có thể có tối đa
3% tổng số đường cơ sở dài quá 100 hải lý nhưng cũng không được quá 125 hải lý.
- Tuyến đường cơ sở không được tách xa rõ rệt đường bao quanh chung của
hòn đảo.
Đường cơ sở quần đảo không được phép làm cho lãnh hải của một quốc gia
khác tách rời khỏi biển cả hay vùng đặc quyền về kinh tế.
Đường cơ sở có phải là biên giới trên biển không?
Đường cơ sở không phải là đường biên giới quốc gia trên biển, nhưng nó là cơ
sở để xác định đường biên giới đó. Đường biên giới quốc gia trên biển chính là
đường song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở một khoảng cách vừa bằng
chiều rộng của lãnh hải.

Ngêi dù thi: Tr¬ng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thành A


14


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

Đường biên giới của nước ta trên biển chính là ranh giới bên ngoài của lãnh
hải, chạy song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở 12 hải lý. Tại những vùng
chồng lấn lãnh hải với Trung Quốc hay Campuchia, ranh giới bên ngoài của lãnh hải
được xác lập theo thỏa thuận giữa ta và bạn.
Việt Nam tuyên bố đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải vào ngày
22-11-1982. Theo Tuyên bố của Chính phủ ngày 12-11-1982 (gọi là Tuyên bố 82), hệ
thống đường cơ sở của Việt Nam gồm 11 điểm có tọa độ xác định. Hệ thống này thực
tế là kiểu đường cơ sở thẳng và còn để ngỏ hai điểm: điểm 0 nằm trên giao điểm giữa
đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu (Việt Nam) và đảo Poulowai (của
Campuchia) và đường phân định biên giới giữa hai bên trong vùng nước lịch sử; và
điểm kết thúc ở cửa vịnh Bắc Bộ là giao điểm đường cửa vịnh với đường phân định
biển trong vịnh Bắc Bộ.
Trong khi hoạt động trên biển, nhiều người thường thấy có phao số 0 và cho
rằng đó là biên giới quốc gia trên biển. Sự thực phao số 0 không phải là điểm mốc
của đường biên giới quốc gia trên biển. Nó chỉ là điểm đầu tiên của hệ thống mốc
tiêu dẫn luồng vào cảng, được đặt theo quy định của Luật Hàng hải.
Điều 9 - Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:
Lãnh hải của Việt Nam rộng mười hai hải lý tính từ đường cơ sở ra phía ngồi.
Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lónh hi ca
qun o.

Ngời dự thi: Trơng Thị Hà - Trêng TiĨu häc Lai Thµnh A

15



BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

“Chủ quyền của quốc gia ven biển được mở rộng ra ngồi lãnh thổ và nội thủy
của mình, trong trường hợp quốc gia quần đảo, ra ngoài vùng nước quần đảo đến một
vùng gọi là lãnh hải. Chủ quyền này được mở rộng đến vùng trời, đáy biển và lịng
đất dưới đáy biển. (Cơng ước 1982).
“Mọi quốc gia đều có ấn định chiều rộng lãnh hải của mình; chiều rộng này
không vượt quá 12 hải lý kể từ đường cơ sở được vạch ra theo đúng Công ước”.
(Điều 3, Cơng ước 1982).
Tun bố năm 1977 của Chính phủ Việt Nam đã nêu rõ: “Lãnh hải của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, ở phía ngồi đường cơ sở nối
liền các điểm nhơ ra xa nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ
của Việt Nam, tính từ ngấn nước thủy triều thấp nhất trở ra... Nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và tồn vẹn đối với lãnh hải của
mình cũng như đối với vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải”.
Luật biên giới quốc gia năm 2003 quy định: “Lãnh hải của Việt Nam rộng 12
hải lý tính từ đường cơ sở ra phía ngồi. Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của
đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo”.
Theo các văn bản pháp luật này, chiều rộng của lãnh hải Việt Nam đã tuyên bố
hoàn toàn phù hợp với quy định tại Điều 3 Cơng ước 1982.
Theo đó: “Với điều kiện phải chấp hành Công ước, tàu thuyền của tất cả các
quốc gia, có biển hay khơng có biển, đều được hưởng quyền đi qua không gây hại
trong lãnh hải”. Quyền này được cộng đồng quốc tế thừa nhận vỡ li ớch phỏt trin,

Ngời dự thi: Trơng Thị Hà - Trêng TiĨu häc Lai Thµnh A

16



BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

hợp tác trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, hàng hải và an ninh,
quốc phòng của các quốc gia trong quan hệ quốc tế từ trước đến nay.
Điều 6 - Nghị định 140/2004/NĐ-CP, ngày 25 tháng 6 của Chính phù quy
định chi tiết mợt số điều của Luật Biên giới quốc gia khẳng định:
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn
vẹn đối với lãnh hải của mình cũng như đối với vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới
đáy biển của lãnh hải.
Điều 18 - Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:
Tàu thuyền nước ngồi khi thực hiện quyền đi qua khơng gây hại trong lãnh hải
Việt Nam phải tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà
Việt Nam ký kết hoặc gia nhập; tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác phải đi
nổi và treo cờ quốc tịch.
Điều 19 - Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:
1. Tàu thuyền nước ngồi có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân, tàu thuyền
chuyên chở chất phóng xạ, chất nguy hiểm độc hại khác khi thực hiện quyền đi qua
không gây hại trong lãnh hải Việt Nam phải mang đầy đủ các tài liệu và áp dụng các
biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước
quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
2. Tàu thuyền quy định tại khoản 1 Điều này khi tiến hành các hoạt động khác
trong lãnh hải Việt Nam phải được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép và

Ngêi dù thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thành A

17


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”


phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định của pháp luật Việt
Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
Điều 20 - Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:
Tàu bay chỉ được bay qua biên giới quốc gia và vùng trời Việt Nam sau khi được
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép, phải tuân thủ sự điều hành, kiểm soát
và hướng dẫn của cơ quan quản lý bay Việt Nam, tuân theo quy định của pháp luật
Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

TUYÊN BỐ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM VỀ ĐƯỜNG CƠ SỞ DÙNG ĐỂ TÍNH CHIỀU RỘNG LÃNH HẢI
VIỆT NAM
Thực hiện Điểm 1 trong Tuyên bố ngày 12 tháng 5 năm 1997 của Chính phủ
nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc
quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuẩn y.
Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng bố đường cơ sở
dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam như sau:
1. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam là
đường thẳng gãy khúc nối liền các điểm có tọa độ ghi trong phụ lục kèm theo Tuyên
bố này.

Ngêi dù thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thành A

18


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

2. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam từ điểm tiếp giáp 0
của hai đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia nằm giữa biển, trên đường
thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và đảo Poulo Wai, đến đảo Cồn Cỏ theo các tọa độ
ghi trong phụ lục nói trên được vạch trên các bản đồ tỷ lệ 1/100.000 của Hải quân
nhân dân Việt Nam xuất bản năm 1979.
3. Vịnh Bắc Bộ là vịnh nằm giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc
trong vịnh đã được quy định trong Công ước về hoạch định biên giới giữa Việt Nam
và Trung Quốc do Pháp và nhà Thanh ký ngày 26 tháng 6 năm 1887.
Phần vịnh thuộc phía Việt Nam là vùng nước lịch sử theo chế độ nội thuỷ của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đường cơ sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa vịnh sẽ được công bố sau khi vấn đề cửa
vịnh được giải quyết.
4. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của các quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa sẽ được quy định cụ thể trong một văn kiện tiếp theo phù hợp với Điểm 5
của bản Tuyên bố ngày 12 tháng 5 năm 1977 của Chính phủ nước Cộng hồ xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
5. Vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển, hải đảo của Việt Nam
là nội thuỷ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.6. Chính phủ nước Cộng
hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ cùng các nước liên quan, thụng qua thng lng

Ngời dự thi: Trơng Thị Hà - Trêng TiĨu häc Lai Thµnh A

19


BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA”

trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phù hợp với luật pháp và tập quán
quốc tế, giải quyết các vấn đề bất đồng về các vùng biển và thềm lục địa của mỗi bên.
Tại khoản 2 Điều 4- Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:

Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải có chiều rộng
mười hai hải lý.
Ngày 12 tháng 5 năm 1977, Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
(CHXHCN) Việt Nam đã ra Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về
kinh tế và thềm lục địaViệt Nam; trong đó nêu rõ: “Chính phủ nước Cộng hồ xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thực hiện sự kiểm soát cần thiết trong vùng tiếp giáp lãnh hải của
mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khoá, đảm bảo sự
tôn trọng về y tế, nhập cư, di cư trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam”
Tại khoản 3 Điều 4 - Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định:
Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải và hợp với
lãnh hải thành một vùng biển rộng hai trăm hải lý tính từ đường cơ sở, trừ trường hợp
điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan
có quy định khác.
Theo Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN)
Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của
Việt Nam ngày 12/5/1997: “ Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành mt

Ngời dự thi: Trơng Thị Hà - Trờng Tiểu học Lai Thµnh A

20



×