Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Tổng đài vệ tinh csn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.87 KB, 64 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

Chơng 1
Các thiết bị cơ bản của CSN
I. Giới thiệu về CSN
Các thuê bao của tổng đài E10 phải đợc đấu nối giao tiếp với tổng đài
qua một loạt các đơn vị truy nhập đờng dây thuê bao CSN ta gọi hệ thống
đó là tổng đài vệ tinh CSN.
Tổng đài vệ tinh CSN có khả năng phục vụ đồng thời cả thuê bao số
và thuê bao tơng tự. Mỗi CSN có thể nối với tối da 5120 thuê bao tơng tự
hoặc 2560 thuê bao số.
Tổng đài vệ tinh gồm hai loại:
+ Trạm tập trung thuê bao nội hạt: Là trạm tập trung đặt ngay tại
tổng đài E10 ( CSNL: Local Subscriber Digital Access Unit ).
+ Trạm tập trung thuê bao xa: Là trạm tập trung đặt ở xa tổng đài
E10( CSND: Distance Subscriber Digital Access Unit).
CSN có khả năng hoạt động độc lập với OCB 283. Khi hoạt động ở
chế độ bình thờng , CSN hoạt động phụ thuộc vào OCB 283 , khi đó chức
năng chuyển mạch và tính cớc đợc thực hiện ổCB 283. Nếu xảy ra sự cố ở
tuyến báo hiệu số 7 giữa CSN và OCB 283 thì CSN chuyển sang hoạt động
ở chế độ độc lập. Khi đó chức năng chuyển mạch đợc thực hiện ở CSN và
các cuộc gọi không tính cớc.
Sử dụng CSN có những u điểm sau:
+ Tối u hoá mạng truy nhập thuê bao;
+ đơn giản và hiệu quả về mặt giá thành khi nâng cấp lên thành mạng
ISND, sự kết nối với các đờng số chỉ cần thay đổi hay thêm vào các bảng
mạch đờng thuê bao trong CSN.
+ Truy nhập thuêb ao tin cậy thông qua việc số hoá các đờng truyền
khả năng cận hành tin cậy vì CSN có thể hoạt ®éng ë chÕ ®é ®éc lËp víi


OCB 283.
CÊu tróc cđa CSN gồm hai phần:
+ Module tập trung thuê bao ( CN ), có thể đạt ở gần tổng đài vệ tinh
gọi là CNL. hoặc ở xa gọi là CNE. TRong CN mỗi đờng dây thuê bao đợc
nối với một thiết bị thuê bao. Mỗi CN có thể nối đợc tối da 256 thuê bao tơng tự hoặc 128 thuê bao số 2B + D.
+ Khối điều khiển và chuyển mạch UCN thực hiện chức năng điều
khiển và chuyển mạch của CSN,và liên lạc với OCB 283 bằng báo hiệu số
7.
II. Các thiết bị của CSN.
SN : Nguyễn Mạnh Cờng


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

II.1. Đơn vị điều khiển số UCN.
Đơn vị điều khiển số UCN là bộ giao tiếp giữa bộ tập trung thuê bao
CN và trờng chuyển mạch của E10B, bao gồm:
+ Hai đơn vị đấu nối và chuyển mạch UCX hoạt động theo kiểu
ACT/SBY. Bộ active UCX xử lý toàn bộ lu lợng thoại, bé Standby UCX
thùc hiƯn nhËp sè liƯu vµ xư lý nhng không đa ra kết quả. Trong trờng hợp
nếu cative UCX lỗi thì bộ Standby UCX đà sẵn sàng sẽ lập tức chuyển trạng
tháI sang active để xử lý lu lợng mà không làm gián đoạn quá trình hoạt
động của CSN. UCX cÊu t¹o tõ mét ma trËn chun m¹ch RCX dùng T-S
và một đơn vị điều khiển đơn vị UC.
+ Một đơn vị xử lý thiết bị phụ trợ GTA thực hiện một số chức năng
phụ thuộc vào UCX nh:
Tạo tone và các bản tin thông báo nếu CSND bị mất đờng
truyền với OCB 283 và hoạt động ở chế độ độc lập.

Thu tín hiệu đa tần từ máy điện thoại ấn phím khi CSND hoạt
động ở chế độ độc lập
Quản lý các cảnh báo, các tuyến PCM của CSND.
Đo thử chất lợng của các đờng dây thuê bao nối vào đờng dây
thuê bao gần CNL.
+ Các bộ tập trung thuê bao : CNL tập trung các đờng thuê bao tại
subscriber
UCN PCM truyền dẫn
CNL, CNE
nằm ngoài CSN, đấuCNL
nối UCN bằng các tuyến
thông qua giao tiếp ICNE. Thực hiện tập trung các đờng thuê bao
ở xa
OCB 283
CSN,đồng
bộ các tuyến CNE
PCM và chuyển đổi mà của chúng để nối vào mạng
subscriber
nội bộ của UCN.
Mỗi đơn vị điều khiển và đấu nối UCX bao gồm:
+ Mạng đấu nối RCX
+ Đơn vị điều khiển UC
subscriber

CNL

UCX

OCB 283


CNÊ

subscriber

GTA

subscriber

CNL

UCX
OCB 283
UC

subscriber

CNE

SN : Nguyễn M¹nh Cêng
GTA


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

Hình 1: Sơ đồ cấu trúc chức năng của UCN
II.2. Các loại tập trung thuê bao.
Có hai loại trạm tập trung thuê bao đợc nối với UCN:
+ CNLM: Trạm tập trung thuê số bao nội hạt cho các thuê bao số và

thuê bao tơng tự.
+ CNEM: Trạm tập trung thuê bao số vệ tinh cho các thuê bao số và
thuê bao tơng tự.

II.2.1. Đấu nối các trạm tập trung thuê bao với mạng ®Êu nèi cđa UCN
( RCX)
+ Nèi CNL víi RCX dïng 2  4 LRI ( Internal Network Lines). Khe
TS16 cña các LRI đợc sử d ụng để mang tín hiệu HDL ( Hight Level Data
Link Control).Những tín hiệu đó đợc sử dụng để đối thoại giữa các bộ tập
trung và UCN. Khe TS0 không đựơc dùng để mang kênh thoại.
+ Nèi CNE víi RCX th«ng qua ICNE dïng 1  4 MIC ( PCM ).
Trong đó TS 16 mang báo hiệu HDLC.
+ Số lợng tối đa CNL là 19 bộ ( khi CSN chỉ lắp toàn CNL ) tơng ứng
với 4 tủ ở CSN đấu với RCX cực đại bằng 42 ®êng LRI.
+ Cã tèi ®a 20 CNE nèi víi RCX, mỗi CNE đợc cấp 1 4 tuyến
PCM. ICNE cho phép kết nối tối đa 42 tuyến PCM đợc ph©n chia cho 20
CNE.
HDLC

CNL

subscriber

2 to 4LRI
HDLC

subscriber

HDLC


42 LRI

0
CNE
3
1 to 4PCM
HDLC

subscriber

RCX

CNE

ICNE

1 to 4LRI
HDLC

0
3

SN : Ngun M¹nh1Cêng
to 4PCM

1 to 4LRI

Connecting
switchboard



Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

Hình 2: Nối các CN với RCX
II.2.2. Đấu nối CSN với tổng đài OCB 283:
+ Nèi CSNL víi OCB 283 dïng 2  16 đờng LR. Khe TS16 của 2 đờng LR0 và LR1 dùng để mang báo hiệu số 7.
+ Nối CSND với OCB 283 bằng các đờng PCM truyền dẫn ( MIC )
thông qua trạm điều khiển trung kế SMT. Số lợng đờng MIC cực đại là 16.
Khe TS16 của PCM0 và PCM1 dùng để mang bản tin báo hiệu số 7.

CCI.TTN07
TS16

0

LRI
Subs

CNL
RCX

1

MCX

LRI
CNE


Subs

ICNE

UC

PCM

LR
15
216 LR

GTA

Hình3: Đấu nối các CSNL với trờng chuyển mạch cđa E10
Dïng 2  16 tun LR ®Ĩ nèi trùc tiếp các CSNL với mạng đấu nối
của E10B. Hai tín hiệu đầu tiên dùng để truyền dẫn tín hiệu báo hiệu số 7
trên khe TS16. Khe TS0 không dùng đẻ mang tín hiệu thoại nhng tráI lại
khe TS16 khi không mang tín hiệu báo hiệu số 7 thì có thể mang tín hiệu
thoại.
CCI.TTN07
TS16

Subs

0

LRI
CNL
RCX


Subs

CCI.TTN07
TS16

0

1

MCX

1

MCX

LRI
CNE

ICNE
PCM

UC

LR
15
216 LR

LR
15

216 LR

GTA

Hình 4: Đấu nối các CSND với trờng chuyển mạch của E10
Các CSND đợc nối tới trờng chuyển mạch thông qua đơn vị ghép kênh đấu
nối. §Êu nèi CSND dïng 2  16 tuyÕn PCM. Khe TS0 không đợc dùng để
SN : Nguyễn Mạnh Cờng


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

mang kênh thoại trong khi khe TS16 nếu không mang báo hiệu số 7 thì có
thể dùng để mang kênh thoại.

SYSTEM CORE
CSN

SAB

MCXA
MCXB

GLR = 8 LR + time link 4Mbps + 8Khz
SAB: ThiÕt bÞ chọn nhánh.
Hình 5: Đấu nối các CSNL với OCB 283
SAB


2Mbps

TCILR

LRE0-UCX0
8eb/channel

C
H
O
I
C
E

P/R
LRE0-UCX1

LAE

2Mbps

TCBTL

LR 0

0
8eb/channel
1
TCBTL 0


LAS

LR 1

Hình 6: SAB: Thiết bị chọn nhánh và khuyếch đại
LR 15
15
Time of 2 groups

Time distribution
TCILR 1 TCBTL 0

DTO

LRS

LAE

LRE1-UCX0

Comp

C
H
O
I
C
E

P/R


Tuyến 2Mb/s

LRE0-UCX1
LAE

Comp
TCBTL 1

Time distribution

TCILR 15

DTO

LRS

Time of 2 groups

H×nh 7: Khi thu
LRE15-UCX0
P/R

C
H
O
I
C
E


LR 0
0
1

LR 1
TCBTL 0

LRE15-UCX1

LR 15
15

SN : Ngun M¹nh

of LR
Cêng Choice
Transmitted
And Duplication

8-16 bit/channel
calculation/data
parity bit at 15


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

Hình 8: Khi phát
II.3. CSN hoạt động ở chế độ độc lập.

Nếu xảy ra sự cố ở kênh báo hiệu số 7 giữa CSND và OCB 283 thì
CSND chuyển sang chế độ hoạt động ở độc lập. Trạng tháI này cho phép
CSND kết nối các cuộc gọi nội bộ, CSND lúc này giống nh tổng đài nhỏ:
+ GTA cấp các tone và thông b¸o.
+ GTA thu nhËn c¸c tÝn hiƯu quay sè.
+ UC phân tích thông tin quay số.
IT 16
Khi hoạt động ở chế độ độc lập, các cuộcCXgọi không bị tính cớc. Số
cuộc gọi tối đa là 120. Giới
hạn này phụ thuộc vào phần cứng của trờng
CSNL
chuyển mạch. Khi các kênh báo hiệu đợc thiết lập lại , có 15 phút để cho
các cuộc gọi tiếp tục đợc thực hiện.
2 ToKhi
16 LRquá 15 phút đó, các cuộc gọi đợc
nối khi CSND hoạt
16
IT 16 động độc lập sẽ bịITcắt.
CSND

CSND

2 To 16 LR
2 To 16 MIC

2 To 16 LR
UTC

SN : Ngun M¹nhTXCêng


MQ

MR


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

Hình 9: Trao đổi giữa CSN và OCB 283.
II.4. Đơn vị xử lý thiết bị phụ trợ GTA:
Đợc đặt trong đơn vị điều khiĨn UCN vµ cã cÊu tróc gièng nh mét bé
tËp trung. Nó đợc nối với mạng đấu nối bằng 4 đờng LRI. GTA gồm:
+ Từ 0 2 đân vị đấu nối tạo ra tone và các đờng thông báo khi CSN
hoạt động độc lập ( TFLMB).
+ Từ 2 4 đơn vị đấu nối thu nhận các thông tin quay số từ máy ấn
phím khi CSND hoạt động độc lập ( TFR8B).
+ Một đơn vị đầu cuối để bảo vệ và định vị GTA ( TPOS )
+ Hai bộ giao tiếp điều khiển phân chia xung đồng bộ liên kết các giá
nội bộ

LTUE-LTUR

THLRO

LRIE
LRIS

DT0 clock pulse
Distribution


TFILMB

TRF8B

TMLAB

TPOS

DT0 clock pulse
Distribution
THLR1

Conflict- resolving bus

Hình 10: Sơ đồ khối của GTA
LTUE-LTUR
LTUE: Đờng thu tín hiệu
LTUR: Đờng phát tín hiệu
II.4.1. Đơn vị đầu cuối truyền tone và Film ( TFILM board )
SN : Nguyễn Mạnh Cờng

LRIE
LRIS


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN


Bảng mạch này tạo ra 4 tone và 4 film, nó chỉ đợc sử dụng khi CSND
hoạt động ở chế độ độc lập, và đợc cấu tạo giống nh các đơn vị khác, bao
gồm:
+ Logic chung cho tất cả các đơn vị đầu cuối ( LCUT )
+ Một giai đoạn phần mềm ứng dụng để tạo ra và truyền các tone và
film ( thông báo hoặc anouncement ).
Tone đợc lu trữ trong 1 ROM 8Kbit, ROM này đợc chia thành 4
phần, mỗi phần 2Kbit, cùng tạo ra 4 loại tone sau:
+Tone hồi âm chuông, truyền trên khe thời gian 24 , tần số 440Hz,
thêi gian 1,7sec/3,3sec.
+ Tone mêi quay sè trªn khe thêi gian 25, tần số 440Hz, liên tục.
+ Tone báo nhận trên khe thời gian 27, tần số 697 Hz và 1209 Hz,
thời gian 100ms/100ms.
Tone phát liên tục đến bộ điều khiển DLIC, bộ này truyền chúng vào
các khe thời gian tõ 24  27 cña tuyÕn LTUE. Thêi gian cña các tone có đợc là nhờ đóng ngắt ở mức độ bộ điều khiển. Trình tự đóng và ngắt đợc
quyết định bởi bộ vi xử lý.
Các film đợc ghi trong 4 ROM, mỗi bộ nhớ ROM dung lợng
96kbyte, mỗi film kéo dài 12sec các film đợc kết nối tho yêu cầu của điều
khiển HDLC, không nằm trong khe thời gian nào.
Programming

LCUT

Film
generator

Tone
generator

4


Controller

4

Vi xử lý và

LTUE
LTUE

Hình 11: Sơ đồ chức năng của bảng
bộ nhớmạch TFILM
II.4.2. Đơn vị đầu cuối nhận tín hiệu quay số từ máy ấn phím ( TFR8B
board ).
RCX
Bảng mạch này chỉ có ở CSNDTHLR
và có thể vận LRIE
hành độc lập, nó tơng
LRIS
đơng với 8 bộ thu tần số, nó nhận tổ hợp số đợc truyền
từ máy điện thoại ấn
phím.
TABA

Dialling tone
THLR

IT 25

LRIS


SN : Ngun M¹nh Cêng
TABA

LRIE

TABA

Keyboards frequencies


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

Hình 12: Sự vận hành độc lập
II.5. Trờng chuyển mạch của CSN: bảng mạch TRCX
Để đảm bảo an toàn mạng, mạng đấu nối của CSN có cấu trúc kép.
Mạng đấu nối đợc tạo bởi các bảng mạch TRCX, nó có cấu trúc module và
có thể có 1 3 bảng mạch TRCX, dựa trên số lợng các tuyến LRI đợc yêu
cầu.
Bảng mạch TRCX đợc trang bị một thiết bị xen rẽ luồng trên tuyến
LRIE và một thiết bị tách luồng trên tuyến LRIS. Bảng mạch TRCX, đợc
điều khiển bởi bảng mạch TMQR là bộ đánh dấu của mạng đấu nối. Các
tuyến LR nối CSN với bảng mạch đấu nối chuyển mạch thông qua TMQR.
Bảng mạch này có một thiết bị xen rẽ trên các tuyến LRS và có một
thiết bị tách trên các tuyến LRE.
Các thiết bị trên đợc sử dụng để kiểm tra mạng đấu nối và xự liên tục
giữa UCN với các CN. Kiểm tra này có thê đợc kiểm tra ở chế độ chủ động
bằng cách chèn vào một khe thời gian kiểm tra hay chế độ bị động bằng

cách trích ra một khe thời gian ở đầu vào và đầu ra.

SN : Nguyễn Mạnh Cờng


Đồ án tốt nghiệp
LRIE

Tổng đài vệ tinh CSN

I/E

E

16

LRIS
16

16 x 16

16 x 16

16 x 16

16 x 16

TRCX
LRIE


I/E

E

16

LRIS
16

16 x 16

16 x 16
LRIR

16 x 16

16 x 16
TRCX
LRIE

I/E

E

16

LRIS
16

16 x 16


16 x 16

16 x 16

16 x 16

TRCX

H×nh 13: CÊu tróc cđa TRCX

LRS

I/E
E

16 tun LRI cđa mạng nội bộ có thể đợc nối mỗi bảngLRE
mạch TRCX,
48 tuyrns LRI cảu mạng nội bộ đợc sử dụng nh sau:
LRI0, LRI1 : đợc sử dụng để đấu nối tới mỗi bảng mạch TCCS
LRI2LRI5 : đLRI5 : đợc sử dụng ®Ĩ nèi tíi GTA
LRI6...LRI47 : dïng ®Ĩ nèi víi CNL hay CNE.

48 LRI

16 LR

16

TRCX


16

TRCX

16

TRCX

Hình 14: Cấu trúc chung của mạng ®Êu nèi
SN : Ngun M¹nh Cêng


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

Bảng mạch TRCX đợc tạo bởi ma trận 16 x 16. Khi hoạt đông bình
thờng sự đấu nối kép của mạng nh sau:
IT – LRIE  IT – LRE
IT – LRS  IT LRIS
Khi hoạt động ở chế độ độc lập , sự đấu nối kép trong mạch nh sau:
(IT LRIE IT LRIS ) x 2.
II.6. Đơn vị điều khiển UC.
Đơn vị đấu nối UCX có cấu trúc kép ( nhằm mục đích để đảm bảo an
toàn ) đợc chia thành 2 phần:
+ Mạng đấu nối ( Các bảng mạch TRCX )
+ Đân vị điều khiển bao gồm các bảng mạch sau:
TMQR: Bộ đánh dấu mạng kết nối
TPUCB: Bé vi xư lý ®iỊu khiĨn

 TMU2M: Bé nhí của đơn vị điều khiển
TCCS( SVC7): Giao diện quản lý báo hiệu số 7 giữa CSN và trờng chuyển m¹ch cđa E10.
 TCCS ( SVCUT ) : Giao diƯn quản lý báo hiệu lớp 2 HDLC
giữa UCX, CN và GTA.
Một bus UC kết nối tất cả các mạch trên.
Đơn vị đấu nối hoạt động ở chế độ độc lập/ dự phòng: bảng mạch
TSUC lựa chọn điều khiển trên dự phòng bằng logic và phát đi tín hiệu PR
(điều khiển/ dự phòng ). Bảng mạch này không có cấu trúc kép.
II.6.1. Bộ đánh dấu mạng đấu nối: bảng mạch TMQR.
Bộ đánh dấu mạng đấu nối TMQR có 2 chức năng:
+ Đánh dấu những TRCX đà đợc kết nối bởi bus thờng trú và bus thứ
cấp.
+ Giao diện với đơn vị điều khiển thông qua bus UC.
Bảng mạch TMQR đợc xây dựng trên cơ sở bộ vi xử lý 80186 víi
RAM 82kb.
TRCX
LRIE
LRIS

TRCX
TRCX

LRE
LRS

TMQR
16
TPUC

TMUC


TCCS
SVC7

TCCS
SVCUT

TSUC

SN : Ngun M¹nh Cêng
BUS UC

P/R


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

Hình 15: Cấu trúc chung của đơn vị điều khiển
II.6.2. Bộ xử lý của đơn vị điều khiển.
Bảng mạch TPUCB xử lý và giám sát chức năng chuyển mạch, vận
hành và bảo dỡng của CSN. Nó đợc nối tới các CN và GTA thông qua bộ
phối hợp TCCS SVUT và nối tới trờng chuyển mạch của E10 thông aqua
bộ phối hợp TCCS SCC7. Hai bảng mạch TPUCB đợc nối với nhau bởi
một tuyến ILG để cập nhật cho logic dự phòng từ logic điều khiển. TPUCB
đợc xây dựng trên cơ sở bé vi xư lý JAPX 80186 vµ cã 188Kbyte RAM.

II.6.3. Bộ nhớ của đơn vị điều khiển ( Bảng mạch TMUC2M )
Các loại đơn vị điều khiển ( UC ) khác nhau không thâm nhập vào

nhau đợc , việc trao đổi giữa chúng đợc thực hiện bởi TMUC2M. Có hai
loại bé nhí trong TMUC2M:
Bé nhí 64 Kbyte cã thĨ lËp trình chứa chơng trình khởi động cho tất
cả các UC.
Một RAM động với mà tự sửa lỗi, dung lợng 2Mbyte, độ dài từ mÃ
16 bit chứa các chơng trình đợc thực hiện bởi TPUCB, hệ thống dữ liệu
động và tĩnh ( các bảng phần cứng LRI5 : đ) và các vùng để chuyển dữ liệu giữa
các UC.
II.6.4. Giao diện quản lý b¸o hiƯu sè 7 : TCCS
C¸c TCCS cã hai chức năng sau:
+ Phục vụ trao đổi giữa các CN, GTA và UT
+ Phục vụ trao đổi giữa UC và trờng chuyển mạch của E10B. Phần
cứng đợc nằmg trên cùng một bảng mạch, phần mềm dành cho hai xử lý
báo hiệu:
TCCS SVCUT: Xử lý báo hiệu liên kết dữ liệu HDLC.
LRI
2 SVC7:
47
TCCS
Xử lý
báo hiệu
số0 15
7
MIC
CN/GTA
RCX
E10 MT
Các tuyến LRI0 và LRI1 đợc dùng để nối TCCS với mạng ®Êu nèi.
LRI0


LRI1

SN : Ngun M¹nh Cêng
TCCS
SVCUT

TCCS SVC7

CCITT N07
SIGNALIZATION


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

Hình 16: Vị trÝ cđa TCCS trong CSN.

II.6.5. Bé phèi hỵp cung cÊp b¸o hiƯu sè 7 : TCCS – SVC7.
B¸o hiƯu sè 7 giữa CSN và OCB 283 đợc truyền trên khe thời gian 16
của 2 tuyến PCM đầu tiên nối CSN với OCB 283. Cả hai khe thời gian 16 đợc nối thông qua tuyến bán cố định tới hai khe thêi gian 31 cđa tun LRI0
vµ LRI1. ChØ TCCS cung cấp báo hiệu số 7 là sử dụng khe thời gian 31.
Bảng mạch TCCS đợc xây dựng trên cơ sở vi xư lý 80186 víi 82Kbyte
RAM. Bé nhí nµy chøa phần mềm quản lý báo hiệu số 7.
IT16

0

RCX


CDC
15
LRI0

LRI1

IT31
TCCS

TCCS

Hình 17:SVCUT
Báo hiệu số 7 giữa TCCS
và hệ thống trung tâm.
SVC7
II.6.6. Bộ phận hợp cung cấp báo hiệu HDLC ( TCCS SVCUT ).
Báo hiệu HDLC giữa bộ tập trung ( CN ) , GTA và đân vị đấu nối đợc
truyền trên khe thêi gian 16 cđa 4 tun nèi CN vµ GTA với đơn vị đấu nối.
II.6.6.1. Báo hiệu HDLC đợc nhân bởi TCCS.
Báo hiệu HDLC từ các CN hay GTA đợc trun song song trªn 4 khe
thêi gian 16 cđa 4 tuyến nối CN và GTA với các đơn vị đấu nối. Chỉ 2 kh
thời gian 16 là đợc nối thông qua các tuyến bán cố định tới một khr thời
gian trên LRI0 và LRI1. Khe thời gian 0 và 31 dïng cho b¸o hiƯu sè 7.
II.6.6.2. B¸o hiƯu HDLC trun tõ TCCS.
TÝn hiƯu trun song song trªn khe thêi gian 16 của LRI0 LRI1 đợc
truyền đến GTA hoặc một bộ tập trung ( CN ). Mỗi khe thời gian đợc nối
SN : Nguyễn Mạnh Cờng


Đồ án tốt nghiệp


Tổng đài vệ tinh CSN

theo đờng bán cố định tới 2 khe thời gian của 16 của tuyến nối giữa GTA và
CN với đơn vị đấu nối. Bảng mạch TCCS đợc xây dựng dựa trên cơ sở bé vi
xư lý 80186 vµ 32Kbyte RAM.
Bé nhí nµy chøa phần mềm dành riêng cho xử lý báo hiệu số 7 hoặc
HDLC.

IT16
RCX
CN/GTA

CN

ITx

ITy

TCCS
Hình 18. Báo hiệu HDLC đợc nhận
bởi TCCS.
SVCUT

IT16

TCCS
SVCUT

RCX

CN/GTA

ITx

TCCS SVCUT

TCCS SVCUT

Hình 19: Báo hiệu HDLC đợc truyền bởi TCCS
II.6.7. Khối lựa chọn đơn vị điều khiển : TUSC.
Đơn vị điều khiển số UCN gồm hai đơn vị đấu nối và ®iỊu khiĨn
UCX. hai UCX nµy vËn hµnh ë chÕ ®é điều khiển/dự phòng, và TUSC đợc
dùnh để chọn một trong hai chế độ đó.

SN : Nguyễn Mạnh Cờng


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

TUSC chỉ thị liên tục tới tất cả các đơn vị của CSN chế độ hoạt động
của các UCX. Thông tin này đợc truyền theo đờng tín hiệu P/R ( điều
khiển/ dự phòng ).
P/R = 0 UCX 0 hoạt động
P/R = 1 UCX 1 hoạt động
Bảng mạch TUSC có mạch logic cứng tạo ra tÝn hiƯu P/R tõ 2 lo¹i tÝn
hiƯu :
+ TÝn hiệu báo lỗi của 1 UCX.
+ Tín hiệu yêu cầu chuyển đổi hoạt động , yêu cầu công nhận từ

mạch logic khác
TUSC cúng cho các hiện thị của các trạng thái của CSN và cho phép
truy nhập các lệnh bằng tay ( để chuyển đổi UCX hoặc khởi động lại
UCX ).
Trong trờng hợp lỗi hoặc TUSC bị loại bỏ thì CSN hoạt động với
UCX1.
II.6.8. Bộ định thời nội bộ ( Bảng mạch TCBTL trên OCB 283 ).
Thực hiện các chức năng sau:
+ THu nhận và truyền đến các bảng mạch của CSN các xung đồng hồ
D4M và DSBT.
+ Chuyển đổi 16 bit 8 bit.
+Xử lý cá bit chèn vào ( từ 13 15 ).
+Lựa chọn các kênh LRS khi lỗi chẵn lẻ và chọn nhánh tho MCX.
+Đấu vòng trung kế.
II.6.9. Bộ định thời từ xa ( Bảng mạch TBTD ).
Bảng mạch TBTD đợc đặt ở CSND, để tạo ra tÝn hiÖu thêi gian cung
cÊp cho CSN ( D4M + DSBT ) vµ nã cho cÊu tróc kÐp. CSND phải có các bộ
tạo dao động ( OSC0 và OSC1 ) nằm riêng biệt trên các bảng mạch TBTD0
và TBTD1. Mỗi bảng TBTD nhận tín hiệu xung đồng hồ đợc khôi phục lại
từ tuyến PCM0, PCM1, PCM2, PCM3 ( tín hiệu HREC0 HREC3) từ bốn
bảng mạch TTRS đầu tiên. Mỗi TBTD cũng nhận cảnh báo đợc tím thấy từ
một trong bốn tuyến PCM trên.
Những cảnh báo đó đợc sử dơng ®Ĩ lùa chän mét trong 4 xung ®ång
hå ®Ĩ ®ång bé t¹o dao ®éng víi ®ång hå ë xa.

SN : Ngun M¹nh Cêng


Đồ án tốt nghiệp


Tổng đài vệ tinh CSN

Chơng II
Giao diện đấu nối.
I. Giao diện giữa CSND với trờng chuyển mạch của E10B (TTRS)
CSND đợc nối với OCB 283 bằng tối đa 16 tuyến PCM. Mỗi PCM đợc nối
với một bảng mạch TTRS.
TTRS có chức năng :
+ ở chế độ thu:
Biến đổi mà HDB3 sang mà nhị phân
Tách xung đồng hồ từ xa
Đồng bộ lại các tuyến PCM
Tách cảnh báo
+ ở chế độ thu:
Biến đổi mà nhị phân sang mà HDB3
Phát xung đồng hồ vào khe thời gian 0.
Trong chế độ thu, dữ liệu đợc gửi tới hai đơn vị đấu nối UCX. Trong
chế độ phát, chỉ dữ liệu từ logic điều khiển là đợc sử dụng, tín hiệu điều
khiển/dự phòng gửi từ bảng mạch TSUC đợc sử dụng để điều khiển dữ liệu
từ mạch logic điều khiển.
LR

1

TUSC 0

0

PCM 0
CONNECTING

SWITCHBOARD

UCX
P/R
LR

PCM 0
TUSC 15

TUSC

P/R

Hình 1: CSND giao diện với trờng chuyển mạch của E10B.
II. Giao diện giữa CSNL với trờng chuyển mạch cảu E10B ( TCILR ).
+ Tối đa có 16 tuyến LR đợc dùng để nối CSNL với trờng chuyển
mạch của E10B. Hai tuyến LR đợc nối với một bảng mạch TCILR.
+ TCILR thực hiện:
Lựa chọn LAS đợc truyền tới các mạch logic của mỗi UCN.
Lựa chọn LRE0 hay LRE1 đợc truyền tới cả hai TCBTL, điều
này phụ thuộc vào tín hiệu P/R.
III. Mạch vòng bản tin.
+ Tổng đài OCB 283 thực hiện thông tin từ mạch này đến mạch khác
thông qua mạch vòng bản tin. Mạch vòng thông tin trong tổng đài OCB 283
sử dụng phơng pháp truy nhập báo chiếm ( token access prôtcol ) theo
tiêu chuẩn IEE802.5.
SN : Nguyễn Mạnh Cêng


Đồ án tốt nghiệp


Tổng đài vệ tinh CSN

+ Tốc độ truyền dẫn trên mạch vòng bản tin là 4Mbps.
+ Cực đại cho phép 255 trạm có thể đấu nối trên mạch vòng.
+ Các bản tin trao đổi trên mạch vòng bản tin giữa các trạm đợc
truyền theo phơng thức không đồng bộ.
+ Chức năng giám sát mạch vòng bản tin không đợc phân cố định
cho trạm nào. Tại một thời điểm sẽ có một trạm trong số các trạm đợc
quyền giám sát mạch vòng bản tin.
+ Các mạch vòng bản tin đều đợc trang bị kép làm việc ở chế độ
phân tải ( để đảm bảo an toàn trong truyền dẫn bản tin ) . Nếu một trong hai
mạch vòng dừng làm việc thì mạch vòng bản tin cong lại sẽ gÃnh tải toàn
bộ.
+Trong tổng đài OCB có hai loại mạch vòng bản tin:
MAS: Thực hiện truyền dẫn bản tin trao đổi giữa trạm SMC và
SMA , SMT , SMX.
MIS : Thực hiện trao đổi bản tin giữa SMC và SMM.
+ Để truy nhập vào mạch vòng bản tin, tại mỗi trạm đều đợc trang bị
các coupler giao tiÕp. Coupler giao tiÕp MIS gäi lµ CMAS. Tuú thuéc vào vị
trí của couper mà nó đợc gọi là couper chính CMP hay coupler phụ CMS.
Chức năng của CMP của CMP là thực hiện giám sát hoạt động của toàn bộ
các thiết bị còn lại trong trạm SM.

III.1. u điểm của mạch vòng bản tin.
Cho phép dễ dàng lắp đặt thêm hoặc rút bớt một trạm đấu trên mạch
vòng bản tin mà không làm gián đoạn quá trình xử lý của các trạm
khác.
Truyền dẫn không đồng bộ thông tin giữa hai trạm theo kiểu điểm
nối điểm.

Cho phép truyền dẫn bản tin từ một trạm tới nhiều trạm trên cùng
một mạch vòng bản tin.
Chất lợng, độ an toàn truyền dẫn bản tin trên mạch vòng bản tin rất
cao.
Cung cấp các thủ tục phòng vệ và vận hành mạch vòng bản tin rất
mềm dẻo, linh hoạt.
Các Coupler đấu nối của các trạm thực hiện quản trị việc nạp tảI và chuyển
đổi mặt ringA và ringB. Các coupler này có khả năng xử lý từ 2000 3000
bản tin trong một giây tuỳ theo tính chất của bản tin.
SN : Ngun M¹nh Cêng


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

III.2. Hoạt động của mạch vòng.
Trạm đang đợc trao quyền giám sát mạch vòng bản tin ( có địa chỉ
vật lý cao nhất ). Sẽ gửi đi một bản tin Token rối. Bất cứ trạm nào đấu với
mạch vòng bản tin, khi muốn pháy đi bản tin đều chỉ việc đánh dấu bận vào
bản tin Token rỗi tại một thời điểm chỉ cho phép một trạm đợc phát bản tin
trên mạch vòng.
SD

AC

Đầu bản tin

ED


Điều khiển truy
nhập

Kết thúc bản tin

Hình 2: Token Free
Khi muốn phát bản tin đi, trạm pháy sẽ chuyển trạng thái bitT từ 0
sang 1 tức là tín hiệu báo chiếm mạch vòng bản tin. Sau đó trạm phát chèn
thêm bản tin cần phát vào giữa các byte AC(byte điều khiển truy nhập ) và
byte ED ( byte kết thúc bản tin ) trong bản tin Token rỗi.

P

P

P

T

M

R

R

R

T = 0: rỗi
T = 1: bận
M: bit giám sát

Hình 3: Cấu trúc byte AC
SD

AC

FC

DA

SD

DÂTA

Bản tin trạm nguồn ghép vàp

FCS

ED

F S

Các bit đợc trạm
đích ghép vào

SD : Cờ mở bản tin
ED : Cờ đóng bản tin
FC : Điều khiển khung
DA : địa chỉ trạm đích
SA : địa chỉ trạm nguồn
FSC: kiểm tra khung

FS : trạng thái khung
FS : Gồm: ARI: trạm đích chỉ thị đà nhận dạng địa chỉ ghi trong bản tin
FGI: trạm đích chỉ thị đà copy nội dung bản tin.
Hình 4: Cấu trúc bản tin truyền dẫn trên mạch vòng bản tin giữa hai trạm.
III.3. Ví dụ
SN : Nguyễn Mạnh Cờng


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

Trạm A muốn phát bản tin tới trạm C:
+ Trạm A đánh dấu báo chiếm vào Token Free ( chuyến trạng tháI
bit từ 0 sang 1 ).
+ Trạm A tạo dạng bản tin vào Token Free và phát tới trạm B trong
bản tin ®ã ghi chØ tr¹m nguån , ®i¹ chØ tr¹m ®Ých và nội dung thông tin.
+ Trạm B nhận đợc bản tin so sánh địa chỉ thấy đúng sẽ copy nội
dung thông tin bào bộ nhớ đệm và chèn thêm giá trị 1 vào các bit ARI và
FCI ( ARI = FCI = 1) ở bản tin và phát tiếp tới trạm D để thao mạch vòng
bản tin về trạm A ( theo vòng kín ).
+ Trạm A nhận đợc bản tin quay trở lại:
Kiểm tra 2 bit ARI và FCI, nÕu ARI = FCI = 1 nã sÏ xo¸ bản
tin lu trữ trong bộ nhớ đệm và xoá tín hiƯu b¸o chiÕm ( reset
bit T vỊ 0 ). C¸c trạm đấu nối trên mạch vòng nhận đợc tín
hiệu hết chiếm này cũng sẽ xoá bản tin phát lu trong bộ nhớ
của nó.
Nấu trạm A kiểm tra thấy các bit ARI và FCI khác 1, nó sẽ
phát lại bản tin cho trạm C cho tới khi nhận đợc tín hiƯu c«ng
nhËn ( ARI = FCI = 1 ). Sè lần phát lại cực đại là 3 lần.


SN : Nguyễn M¹nh Cêng


Đồ án tốt nghiệp

Tổng đài vệ tinh CSN

chơng 3
bộ tập trung thuê bao gần CNL
I. Cấu trúc chung
CNLM bao gồm những thành phần :
+ Một đến 16 đơn vị đầu cuối ( UT) dùng cho thuê bao tuơng tự hoặc
số. Mỗi đơn vị đầu cuối gồm hai phần: Mạch logic chung cho tất cả các UT
(LCUT )và một phần mềm ứng dụng riêng tuỳ từng loại UT.
+ Một đơn vị đầu cuối để bảo vệ và định vị CNLM(TPOL).
+ Hai bộ giao tiếp điều khiển phân chia xung đồng hồ và các tuyến
nội bộ ( tuyến LTU)(THLR).
+ Cung cấp nguồn ®iƯn ¸p cho gi¸ ( TMCRT).
Mét UT cã thĨ trao ®ỉi b»ng tÝn hiƯu HDLC víi UCN.
LTUE - LTUR

Line
network
interface

LRIE
LRIS

DT0 clock pulse

Distribution

Subscriber
UT1

Subscriber
UT2

Subscriber
UT16

Positioning
UT
DT0 clock pulse
Distribution

Line
network
interface

Conflict resolving
bus
Hình

LTUE - LTUR

LRIE
LRIS

1:Sơ đồ khối của CNL

II. Mạch logic chung (LCUT).
LCUT bao gồm các khối chức năng:
+ Một bộ vi xử lý 8031, bộ nhớ ROM 4 Kbyte chứa chơng trình hoạt
động của vi xử lý.
+ Mét bé nhí ROM më réng 8 byte , gåm:
 Chơng trình khởi động LCUT
Chơng trình phục vụ cho trao đổi HDLC
Truyền tải chơng trình
+ Một bộ nhớ RAM më réng 8Kbyte, gåm:
SN : Ngun M¹nh Cêng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×