Lời nói đầu
Thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế sang cơ chế thị tr ờng , các lĩnh
vực sản xuất xà hội nh công nghiệp, nông nghiệp , dịch vụ ngày càng
phát triển và đặc biệt là tình chất sản xuất hàng hóa ngày càng cao .
Trong những năm đầu đổi mới, sản xuất nông nghiệp của nớc ta
xuất phát từ nền sản xuất nhỏ, manh mún, tự cung tự cấp, dựa trên thói
quên và những kinh nghiệp truyền thống, không gắn với thị tr ờng . Qua
giai đoạn đổi mới vừa qua, nền sản xuất nông nghiệp n ớc ta đà có
những bớc phát triển trên mọi mặt, từng bớc chuyển sang nền sản xuất
nông nghiệp hàng hóa , víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ hé gia đình, kinh
tế trang trại .
Vấn đề đặt ra đối với sản xuất hàng hóa nói chung và sản xuất nông
nghiệp nói riêng là khả năng tiêu thụ sản phẩm. Thực trang trong thời
gian qua, sản xuất nông nghiệp của Viêt Nam phải đối mặt với nhiều
khó khăn nhng lớn nhất vẫn là tình trạng d thừa hang nông sản, giá cả
ngày cang giảm dẫn tới tình trạng không bù đắp chị phí, gây thiệt hại
rất lớn cho nông dân và cho cả nền kinh tế .
Thị trờng nông sản có đặc điểm gì khác biệt so với thị tr ờng các
hàng hóa khác ?Những kết quả đạt đợc của các giải phát hỗ trợ trong
giai đoạn vừa qua đến mức nào ? Trên những cơ sở phân tích thực trạng
chu chun NSHH cđa ViƯt Nam trong thêi gian qua , cần rút ra
nguyên nhân chủ yếu là ở khâu nào , sản xuất hay l u thông ? Từ đó xác
định trong thời gian tới tập trung vào khâu nào để trớc mắt có thể ổn
định thị trờng và từng bớc phát triển quy mô thị trờng tiêu thụ nông sản
hàng hóa .
Vấn đề tiêu thụ nông sản không còn là vấn đề mới mẻ , song luôn là
vấn đề phức tạp đối cả công tác hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô ,
hoạt động vi mô và cả trong hoạt động nghiên cứu .Vì vậy nội dung của
đề án không thể tránh khỏi những hạn chế , rất mong nhận đ ợc ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa và của các bạn
Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô giáo trong khoa và
đặcbiệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của TS Trần Việt Lâm để hoàn thành
đề án.
1
I.Thực trạng tiêu thụ nông sản hàng hóa của Việt Nam trong thời
gian qua
I.1 Tình hình sản xuất nông sản
Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị (4/1988) đà mở ra thời kỳ phát
triển mới của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo h ớng
tăng trởng nhanh và khá ổn định. Bức tranh về tình sản xuất nông sản
trong thời gian qua đợc thể hiện qua một số kế luận cơ bản sau đây :
Thứ nhất : Trong những năm vừa qua ,sản xuất nông sản hàng hóa đÃ
có bớc phát triển vợt bậc về quy mô , đặc biệt là các sản phâm trồng trọt
đà tang trởng về năng suất và sản lợng .
Do những thay đổi trong cơ chế chính sách của Đảng và Nhà n ớc,lực
lợng sản xuất nói chung và trong khu vực sản xuất nông nghiệp nói
riêng đợc phát triển , các tiềm năng sản xuất nông nghiệp đợc phát huy
mạnh mẽ. Những sản phẩm có bớc phát triển vựơt bậc nhự: Lúa, cà phê,
các loại sản phẩm nuôI trồng và khai thác thủy sản . . . . . .
Việc đổi mới cơ chế hoạt động của nền kinh tế ,phát triển kinh tế thị
trờng định hớng xà hội chủ nghĩa , phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần đà khơi dậy động lực phát triển mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực và
đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp .
Ngành trồng trọt .
Thành tựu phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam trong giai
đoạn vừa qua trớc hết phải kể đến sự phát triển ngành trồng trọt và nổi
bật nhất là những thành tựu đạt đợc trong lĩnh vực trồng cây lơng
thực .Sự phát triển này đà đa nứoc ta từ chổ thiếu lơng thực triền miên
phải nhập khẩu bình quân hàng năm khoảng 0,5 triệu tấn ,nh ng từ năm
1989 đến nay đà không những có đủ lơng thực tiêu dùng trong nớc mà
còn có khối lợng xuất khẩu ngày càng tăng và đứng hàng th 2 trên thế
giới về xuất khẩu gạo .
Sản lợng lúa gạo tăng từ 17 triệu tấn năm 1988 lên 30 triệu tấn vào
năm 1999 ,trung bình mổi năm tăng 5,3% hay 1,2 triệu tấn /năm .Năm
2000 ,tổng sản lợng lơng thực quy đổi ra thóc là 34,5 triệu tấn ,tăng 1,3
2
triệu tấn so 1999
Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên ,những cây công nghiệp hàng năm
đợc trồng trồng trên nhiều vùng khác nhau :cây bông đợc trồng trên
vùng đồi núi ,nhng tập trung ở Đăc Lắc ,Bình Thuận .Cây đay ®ỵc
trång tËp trung ë mét sè tØnh ®ång b»ng . Cây cói đ ợc trồng ở tỉnh đồng
bằng nằm sát biển. Cây lạc đợc trồng ở khắp hơn, nhng ở phía bắc
vùng tập trung gồm các tỉnh ở Bắc Trung Bộ : Thanh Hóa ,Nghệ An ,
Hà Tĩnh,Quảng Bình ; ở phía nam : Quảng Nam ,Bình Định , Tây
Ninh, Bình Dơng . . .
Sản lợng một số cây lâu năm
Chỉ tiêu
ĐVị
Chè
búpkhô
Càphê
nhân
Caosu
mủ khô
Hồ tiêu
Dừa
1995
1000tấn
40.2
218
124.7
9.3
1165.3
Chỉ số pt
%
95.7
121.1
96.8
104.5
108.1
1996
1000tấn
46.8
316.9
142.5
10.5
1317.8
Chỉ số pt
%
116.4
145.4
114.3
112.9
113.1
1997
1000tấn
52.2
420.5
186.5
13
1317.6
Chỉ số pt
%
111.5
132.7
130.9
123.8
100
1998
1000tấn
56.6
409.3
193.5
15.9
1105.6
Chỉ sè pt
%
108.4
97.3
103.8
122.3
83.9
1999
1000tÊn
70.3
509.8
248.7
31
1104.2
ChØ sè pt
%
124.2
124.8
128.5
195.0
99
2000
1000tÊn
76.5
892.2
291.9
37
968
3
Chỉ số pt
%
108.9
137
117.4
119.4
87.7
Cây rau và quả của nớc ta những năm qua cũng phát triển theo h ớng tích cực . Hiện tại , diện tích trồng rau khoảng 400.000 ha,với sản
lợng 5,2 triệu tấn.Trong đó: khoảng 240.000ha diện tích vùng chuyên
canh ; diện tích quy hoạch gần thành phố và trung tâm công nghiệp
khoảng 120.000ha .Diện tích trồng cây ăn quả mấy năm gần đây tăng
trung bình 6,2%/ năm .Năm 2000, giá trị sản lợng cây ăn quả thu hoạch
đợc 8107,4 tỷ đồng .
Theo đánh giá của Bộ Nông Nghiệp &phát triển nông thôn, năng
suất hầu hết cây ăn quả nớc ta còn thấp , bình quân khoảng 10 tÊn /ha :
chuèi 15-16 tÊn /ha , døa 7-12 tÊn/ha, cam 7-8 tÊn /ha, xoµi 8-12 tÊn/ha
. . . Trong khi đó, tổn thất sau thu hoạch lớn ( từ 20-30%)do việc lựa
chọn và bảo quản sau thu hoạch bằng phơng pháp thu công ,thiếu phơng tiện vận chuyển .
Ngành chăn nuôi
Trong 5 năm qua ,ngành chăn nuôi đà tăng trởng với tốc độ bình
quân 6,3%/năm ,trong đó số lợng gia cầm tăng 6,7%/năm,lợn tăng
4,4%/năm.
Tình hình phát triển chăn nuôi
Chỉ tiêu
đvị
Trâu
Bò
Lợn
Dê,cừ
u
Gia
cầm
1995
1000
con
2962,8
3638,9
16306,4
550,5
142,1
%so năm
trớc
%
99,5
105
104,6
128,7
103,1
1996
1000
2953,9
3800
16921,7
512,8
151,4
4
con
%so năm
trớc
%
99,7
104,4
103,8
93,2
106,5
1997
1000
con
2943,6
3904,8
17635,9
515
160,6
%
so
năm trớc
%
99,7
102,8
104,2
100,4
106,1
1998
1000
con
2951,4
3987,3
18132,4
514,3
166,4
%
so
năm trớc
%
100,3
102,1
102,8
99,9
103,6
1999
1000
con
2955,7
40363,6
18885,8
149,6
179,3
%
so
năm trớc
%
100,1
101,9
104,2
91,4
107,8
2000
1000
con
2897,2
4127,9
20193,8
543,9
196,1
%
so
năm trớc
%
98
101,6
106,9
115,5
109,4
Qua các số liệu ở bảng trên cho ta thấy : đàn gia súc và gia cầm tuy
có sự phát triển nhng không đồng đều giữa các loại .Con trâu có xu h ớng chững lại và giảm sút; đàn dê cừu năm 2000 mới tăng , còn mấy
năm trớc giảm sút; đàn bò tuy phát triển , nhng tốc độ đang giảm dần;
chỉ có đàn lợn và gia cầm phát triển ổn định với tốc độ cao.
Thứ hai : Chủ yếu dựa trên sản xuất hộ gia đình với quy mô nhỏ,
5
phân tán và mang tính tự phát
Cùng với sự phát triển nền kinh tế thị trờng, tính chất sản xuất hàng
hóa đà từng bớc đợc hình thành và phát triển . Nhng hiện nay , sản xuất
nông nghiệp còn rất phân tán ,manh mún chủ yếu dựa trên năng lực sản
xuất của các hộ gia đình. Sản xuất nông nghiệp nớc ta dựa vào khoảng
13 triệu hộ tiểu nông ,với khoảng 8 triệu ha đất nông nghiệp chia nhỏ
thành 75 triệu thửa .ở ĐBSCL , bình quân 1 hộ có kho¶ng 8-9 thưa . cã
hé cã tíi 20 thưa , binh quân 1 thửa có diện tích khoảng từ 200-500
m2.
Việc phát triển các trang trại , các hợp tác xà đà đanh dấu sự phát
triển về chất của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa ,nh ng những đóng
góp của lực lợng nay còn cha đáng kể ,mới chỉ dừng ở những đóng góp
ban đầu.
Biểu hiện nổi bật của việc sản xuất tự phát ,có tính truyền thống là
tình trạng nuôi, trồng của mỗi địa phơng là rất đa dạng, mức độ chuyên
môn hóa không cao ,chỉ xuất hiện chuyên canh ở một số giống cây con
nhất định . Phân tích thực trạng sản xuất theo vùng ta sẽ thấy rõ điều
này .
Vùng Trung du miền núi phía Bắc.
Cây chè ,có thể khẳng định ,trung du miền núi phía Bắc là vùng chè
lớn nhất của cả nớc .Sản lợng chè có tốc độ tăng trởng khá nhanh , từ
năm 1995 sản lợng từ trên 100 ngàn tấn , năm 1999 lên gần 186 ngàn
tấn , tốc độ tăng trởng trung bình 16,7%.Cây chè của vùng chiếm
61,2% về diện tích (đạt 51,740 nghìn ha ) và chiếm 58,5% về sản l ợng
so cả nớc .
Cây ăn quả , vùng trung du miền núi phía Bắc là vùng có u thế sinh
thái về trồng cây ăn quả có nguồn gốc á nhiệt đới và ôn đới. Những
năm qua, những cây ăn quả nh: vải thiều, nhÃn, mơ ,mận . . . đà đợc
phát triển nhanh ở hầu hết các tỉnh trong vùng . Tốc độ tăng trởng về
diện tích trồng cây ăn quả đạt với tốc độ khá cao :Bình quân từ 1990
đến 1999 đạt hơn 19,6%
Vùng Đồng bằng sông Hång.
6
Những năm qua , nông nghiệp cả vùng đạt đ ợc những thành tựu khá
quan trọng . Giá trị sản xuất nông nghiệp từ 11,310 tỷ đồng năm 1990
lên 17,524 tỷ đồng năm 1999 ,đạt tốc độ tăng tr ởng bình quân năm
5,2%.
Cây ăn quả , diện tích cây ăn quả cả vùng hiện có khoảng 57 ngàn
ha , chủ yếu là chuối, nhÃn , vảI ,cam, quýt và dứa .NhÃn, vải là cây ăn
quả của vùng , tổng diện tích hiện có khoảng 19 ngàn ha.
Chăn nuôi là nghành sản xuất quan trọng của vùng đồng bằng sông
Hồng . Giá trị chăn nuôi chiếm 23-25%và có tốc độ tăng trởng bình
quân từ 1996-1999 là khoảng 9%/năm . Chăn nuôi của vùng chủ yếu là
lợn và gia cầm . Tổng đàn lợn hiện có khoảng hơn 5 triệu con; đàn gia
cầm có khoảng hơn 48 triệu con.
Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ .
Thành tựu rõ nét nhất trong sản xuất nông nghiệp của vùng Duyên
hảI Bắc Trung Bộ những năm qua là sản xuất l ơng thực . Ngoài cây lơng thực ,trong vùng còn có những cây khác sản xuất tập trung mang
tinh hàng hóa cao nh : mía ,lạc , cao su , (khoảng 35 ngàn ha), cà phê
(khoảng hơn 30 ngàn ha tập trung chủ yếu ơ Nghệ An và Quảng
Trị ),cây hô tiêu (khoang 2000 ha ).Trong chăn nuôi , giá trị của nhóm
gia súc là: lợn , trâu , bò vẫn chiếm tỷ trọng cao ( chiếm 83,5% năm
1999). Nếu so với cả nớc (số liệu 2000): trâu 23%, bò 21,6% ,lợn
14,6%.
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ .
Cây mía là cây cho sản phẩm hàng hóa lớn của vùng.Những năm qua
, cây mía phát triển với tốc độ nhanh và trên quy mô lớn để đáp ứng
nhu cầu của 11 nhà máy đờng và hàng trăm cơ sở chế biến đờng thủ
công trong vùng . Đến năm 2000,có 56,9 ngàn ha trồng mía , đạt sản lợng 2578,1ngàn tấn chiếm 18,8% diện tích và sản lợng cả vùng.
Cây công nghiệp dài ngày ,cây công nghiệp dài ngày của vùng gồm 4
cây chính :điều , cao su , cà phê và dừa . Cây điều là cây đang đợc phát
triển trong vùng . Đến 1999, diện tích trồng điều trong vùng khoảng
324426 ha ,sản lợng thu hoạch đạt 7184 tấn hạt điều thô ; chiÕm 17,1%
7
và 14.6% sản lợng điều cả nớc .
Vùng Tây Nguyên.
Ngành trồng trọt là ngành có tổng giá trị hàng hóa cao nhất, chiếm
khoảng 86% tổng sản phẩm ngành nông nghiệp và 35% tổng giá trị sản
phẩm toàn vùng. Trong đó có các cây chính sau:
Cây lơng thực: Sản lợng lơng thực trong vùng tập trung chủ yếu vào
cây lúa và ngô, riêng cây ngô đang đợc phát triển mạnh và là vùng
trông ngô lớn nhât nớc ta. Đến năm 2000 tổng diện tích của 2 cây trồng
này chiếm 255,6 ngàn ha, chiếm 3% diện tích cây lơng thực có hạt của
cả nớc sản lợng đạt 872,8 ngàn tấn; bình quân cây lơng thực đầu ngời
đạt 155kg/ngời/năm.
Cây công nghiệp lâu năm: Đây là loại cây u thế của nông nghiệp
vùng Tây Nguyên và đa Tây Nguyên trơ thành vùng cây công nghiệp
lớn nhất nớc ta. Trong đó cây cà phê, cao su, tiêu là những cây chủ lực.
Cây cà phê chiếm 79,5% về diện tích và 83,9% về sản l ợng so với cả nớc.
Vùng Đông Nam Bộ.
Sản xuất nông nghiệp của vùng những năm qua phát triển với tốc độ
cao, trên 6%/năm. Có tỉnh nh Bình Dơng, Bình Phớc,Tây Ninh đạt tốc
đọ tăng trởng từ 1990-1999 trên 10%/năm. Một số cây con chính của
vùng:
Cao su: Năm 1999, cây cao su Đông Nam Bộ có 276 ngàn ha cao su,
chiếm 68,7% diện tích cao su cả nớc, trong đó hơn 25% cao su hộ gia
đình; sản lợng cao su đạt 192 ngàn tấn, chiếm 76,75% lợng cao su cả
nớc.
Cây điều: Cây điều những năm qua đợc phát triển nhanh, từ 30 ngàn
ha năm 1982 lên 141,5 ngàn ha năm 1997; 135,6 ngàn ha năm 1999.
Sản lợng năm 1997 đạt gần 70 ngàn tấn, năm 1999 còn 41 ngàn tấn.
Theo đánh giá Đông Nam Bộ là trọng điểm sản xuất điều ở n ớc ta, nhng tình hình sản xuất còn cha ổn định, năng suât cây trồng còn thấp,
những năm qua chỉ đạt 5 tạ/ha.
8
Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long( ĐBSCL) những năm
qua có tốc độ tăng trởng nhanh - từ 1990 đến 1999 tăng 5,8%/năm. S
tăng trởng nhanh này có sự đóng góp đang kể trong ngành trồng trọt là
cây lúa.
Vùng ĐBSCL đợc gọi là vùa lóa lín nhÊt níc ta víi ®iỊu kiƯn ®Êt đai
phì nhiêu của khu vực hạ lu sông Mê Kông, nên ĐBSCL rất thuận lơI
cho trồng trọt, đặc biệt là cây lúa. Hiện tại 50% sản l ợng lúa và 90%
sản lợng gạo xuất khẩu của cả nớc do vùng này sản xuất ra.
Thứ ba : Cơ cấu kinh tế nói chung và đặc biệt là cơ cấu cây trồng
vật nuôI chuyển dịch chậm, chủ yếu vẫn là san phẩm trồng trọt.
Phát triển sản xuất hàng hóa trong giai đoạn hiện nay, sản xuất nông
nghiệp chủ yếu vẫn ở trong tình trạng sản xuất những gì có thể làm và
đà làm từ trớc, bởi vậy thơng bán những gì làm ra. Ngày nay, vấn đề
sản xuất những sản phẩm mà thị trờng cần đà và đang đợc quan tâm,
nhng để thực hiện đợc điều này đòi hỏi ngời nông dân đổi mới về nhận
thức và tiến hành chuyển đỏi cơ cấu một cách hợp lí, phát huy tối đa
tiềm năng.
Chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đà và đang đợc
Đảng và Nhà nớc rất quan tâm, nhng việc thực hiện trong thực tế còn
rất hạn chế, trồng trọt chiếm gần 70% giá trị sản xuất nông nghiệp;
công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn phát triển chậm.
Cơ cấu giữa các ngành : trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
trong những năm gần đây hầu nh cha thay đổi. Vừa qua Đảng và Nhà
nớc có những chính sách khuyến khích chuyển đổi cơ cấu ngành nghề,
nổi lên là việc chuyển các khu đất trồng lúa có năng suất thấp sang
trồng cây khác hoặc chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Chính sách này
đà tạo ra đợc một không khí mới trong phong trào chuyển đổi cơ cấu
sản xuất nông nghiệp, nhng cha thực sự tạo ra đợc những thay đổi đáng
kể.
Thứ t : Công nghệ nuôi trồng và sau thu hoạch còn rất lạc hậu, phụ
thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, nông sản hàng hóa chủ yếu đợc
9
cung cấp theo dạng Mùa nào thức ấy.
Có thể thấy rằng, cung trên thị trờng nông sản hàng hóa ë níc ta thĨ
hiƯn tÝnh chÊt thêi vơ rÊt râ rệt. Điều này thể hiện trình độ ứng dung
công nghệ trong công tác nuôI trông còn rất kém, đồng thời cho thấy
công nghiệp chế biến còn rất lạc hậu.
Chính do tính chất thời vụ nên thị tr ờng nông sản hàng hóa của ta bị
phân đoạn về thời gian, gây nên hiện tợng mất cân đối cung cầu theo
thời điểm và đó là nguyên nhân chính khiến l ợng cung nông sản hàng
hóa trong ngắn hạn thờng là một lợng không phụ thuộc vào giá do khả
năng dự trữ rất thấp.
Do công nghệ nuôI trồng còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự
nhiên nên ảnh hởng của thiên tai, bÃo lut, khí hậu tới sản lợng, năng
suất là không thể lờng đợc, gây những cú sốc trên thị trờng cũng nh
ảnh hởng tới cung nông sản hàng hóa.
Hơn nữa, công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch cũng đang trong tình
trạng lạc hậu nên đà gây thiệt hại không nhỏ cả về chất l ợng và số lợng. Theo sè liƯu ®iỊu tra, tØ lƯ hao hơt ®ãi víi việc thu hoạch, sơ chế
sản phẩm lơng thực và rau quả hiện nay khoảng từ 20 đến 25%. Ví dụ
điển hình đói với thu hoạch cà phê, bà con nông đan sau thu hoạch chủ
yếu sử dụng phơng pháp phơi nắng tự nhiên nên không đảm bảo đợc
chất lợng, mùi vị, màu sắc hạt không đều . . . dẫn đến hạ thấp phẩm cấp
của cà phê Việt Nam.
Sản xuất phân tán với quy mô nhỏ là nguyên nhân rất lớn cản trở
việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất sản xuất trên
quy mô lớn.
I.2. Một số đánh giá về tình hình tiêu thụ nông sản hàng hóa trong
thời gian qua.
Với những bớc đi đúng đắn, cơ chế chính sách hợp lí, nền kinh tế nói
chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng đà và đang đạt đợc những bớc
phát triển đáng kể. Nền nông nghiệp nớc ta từ nên nông nghiệp tự cung
tự cấp đang chuyển dần sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Sản
phẩm nông nghiệp ngày càng gắn với nhu cầu thị trờng và thị trờng đÃ
10
dần trở thành đọng lực chính quyết định tới quy mô và hớng đàu t trong
sản xuất nông nghiệp.
Song nhìn lại tình hình tiêu thụ nông sản hàng hóa của Việt Nam
trong những năm qua chúng ta có thể rút ra những vấn đề còn tồn đọng
cả ở thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu, đây cũng thể hiện
những gì thờng xảy ra với nền sản xuất hàng hóa đang trong giai đoạn
đầu phát triển.
Một số đánh giá:
1. Giá cả nông sản hàng hóa có xu hớng giảm trong thời gian dài, gây
thiệt hại cho ngời nông dân. Thực trạng này do các nguyên nhân sau:
+ Một là : Xảy ra tình trạng cung lớn hơn cầu xét về tổng thể thị tr ờng
trong nớc: Đầu tiên phải kể đến nhu cầu lơng thực của toàn bộ nhân
dân cả nớc đợc đảm bảo. Với nhu cầu gạo trung bình ở khu vực nông
thôn là 171,6 kg/ngời/năm, nhu cầu thành thị 136,8kg/ngời/năm thì
ngay từ năm 1990 với sản lợng lúa đạt 19896,1 ngàn tấn đà d khoảng
gần 1 triệu tấn so với nhu cầu trong nớc( dân số 66016,7 ngàn ngời:
thành thị 12880,3 ngàn ngời, nông thôn 53136,4 ngàn ngời; tổng cầu
10,88 triệu tấn gạo/năm, trong đó nông thôn: 9,12 triệu tấn gạo/năm,
thành thị 1,76 triệu tấn gạo/năm tơng đơng với 18,1 triệu tấn
thóc/năm). Những năm tiếp theo, tốc độ tăng sản l ợng lúa luôn cao hơn
tốc độ tăng dân số nên lợng lúa d thừa càng lớn, đến năm 2000 lợng lúa
d thừa khoảng 10 triệu tấn,
Ngoài gạo còn nhiều hàng hóa nông sản khác đáp ứng đủ cho đời
sống sinh hoạt của nhân dân nh:
Chè: Hiện nay cả nớc tiêu thụ khoảng 29,5 ngàn tấn( 0,38 kg/ngời/năm), bằng 45% lợng chè sản xuất ra.
Rau: Thị trờng tiêu thụ hiện nay khoảng 55-65 kg/ngời/năm.
Quả: Thị trờng tiêu thụ hiện nay khoảng 50-60 kg/ngời/năm.
Cung về thực phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn theo cầu không ngừng
tăng và đa dạng của thị trờng: Về thịt hơi năm 1995 là 18,5 kg/ngời/năm;1996 là 19,2 kg/ngời/năm; 1997 là 20,2 kg/ngời/ năm; 1998:
11
21,1kg/ngời/năm; 1999 là 22,3 kg/ ngời/năm; 2000 là 23,6 kg/ngời/năm . . .
+ Hai là: Xảy ra sự lệch pha giữa cung và cầu. Sự lệch pha giữa cung
và cầu thể hiện qua các trờng hợp:
Xét về mặt hàng: Có những mặt hàng nông sản cung lớn hơn cầu
trong nớc nhng cũng còn không ít những mặt hàng nông sản cung
không đáp ứng đủ cầu trong nớc.
Về mặt thời gian: do cung nông sản hàng hóa có tính thời vụ, khả
năng dự trữ hạn chế nên đúng vụ thu hoạch cung luôn lớn hơn cầu, dẫn
tới tranh bán và kết quả là giá nông sản hàng hóa giảm.
Về mặt không gian: Có những nông sản hàng hóa do yêu cầu về điều
kiện nuôi trồng, đợc sản xuất tập trung tại một vùng nhất định, song
những điều kiện về cơ sở hạ tầng cũng nh dịch vụ thơng mại không đáp
ứng đợc yêu cầu lu thông hàng hóa kịp thời giữa các vùng nên xảy ra d
cung cục bộ.
Về chất lợng: Do những đặc thù riêng của nông sản hàng hóa về tính
chts dinh dỡng, vệ sinh dịch tễ, hơng vị . . . và thêm vào đó là do công
nghệ thu hoạch, sau thu hoạch và chế biến còn thấp kém, nên có những
sản phẩm xảy ra tình trạng chất lợng không phù hợp với nhu cầu.
+ Ba là : Do giá nông sản hàng hóa tại thị tr ờng xuất khẩu giảm nên
đà ảnh hởng không nhỏ tới giá nông sản hàng hóa trong nớc . Trong
những năm gần đây , cầu về nông sản hàng hóa trên thị tr ờng thế giới
chững lại , nh cung nông sản hàng hóa lại tăng lên đáng kể nhờ vào sự
phát triển khoa học công nghệ trong công tác lai tạo giống cũng nh
công nghệ nuôi trồng của các quốc gia , chính vì thế luôn xảy ra tình
trạng cung lớn hơn cầu , dẫn đế gia nông sản hàng hóa tại thị trờng
xuất khẩu có xu hớng giảm trong thời gian dài.
+ Bốn là : Nguyên nhân không nhỏ của việc giảm giá nông sản hàng
hóa trong thời gian qua đó là nông dân hầu hết bán sản phẩm của mình
thông qua hệ thống t thơng nên khi có hiện tợng cung lớn hơn cầu lập
tức nông dân bị ép cÊp , Ðp gi¸ .
12
Chính do điều kiện về cơ sơ hạ tầng cha đáp ứng nhu cầu lu thông
nông sản hàng hóa , chi phí lu thông khá lớn , hơn nữa do sản xuất
phân tán , từng hộ gia đình không thể có điều kiện vận chuyển sản
phẩm của mình lên các chợ lớn hoặc các cơ sơ thu mua của DNNN mà
hầu hết phải bán tại nhà . tại vờn qua hệ thống thơng lái . Đây là một
trong những nguyên nhân gây khó khăn cho việc thực hiện chính sách
giá sàn do Nhà nớc quy định .
+ Năm là : có những mặt hàng nông sản giá thành sản xuất trong nớc cao hơn so với giá hàng nhập khẩu nên giá thị tr ờng cũng giảm
xuống theo gia hàng nhập .
2. Mức độ tiêu dùng của khu vực dân c nông thôn còn rất thấp.
Thực tế cho thấy , thời gian qua , mức tiêu dùng tại các thị tr ờng
thành thị tăng khá nhanh nhng thị trờng nông thôn phát triển khá
chậm , cơ cấu bữa ăn vẫn cha thay đổi đáng kể .Điều này xuất từ những
nguyên nhân cơ bản đó là sự chênh lệch về thu nhập . Ng ời nông dân ,
mặc dù chính mình sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao nhng
do thu nhập thấp nên sản phẩm hầu nh chỉ để bán
Mức tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu ngời 1 tháng.
Đơn vị
Thành thị
Nông thôn
Thịt
kg
1,58
1,04
Thủy sản
kg
1,27
1,10
Hoa quả
kg
1,84
1,38
Sữa , sản phẩm sữa
kg
0,14
0,03
Mỡ ,dầu ăn
kg
0,32
0,38
Đậu phụ
kg
0,34
0,59
13
Bánh mứt kẹo
kg
0,08
0,11
Nớc giải khát
lít
0,06
0,24
Bia rợu
lít
0,44
0,50
Trứng
Quả
1,87
4,00
Có thể nói , tại thị trờng trong nớc vẫn có lợng lớn nhu cầu không có
khả năng thanh toán .Với trên 70% dân số ,thu nhập ng ời nông dân có
ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu các loại hàng hóa tiêu dùng nói chung và
đến nhu cầu các loại hàng hóa tiêu dùng nói chung và đến cầu nông sản
hàng hóa nói riêng . Chính vì vậy , có thể mở rộng thị tr ờng trong nớc
bằng việc tạo chính sách nhằm tăng hơn nữa nhu cầu có khả năng thanh
toán cho các nhu cầu trong nớc, đặc biệt là khu vực dân c nông thôn .
3. Lợng nông sản hàng hóa tiêu thu qua kênh công nghiệp chế biến còn
nhỏ.
Trong thời gian qua , do sản xuất nông nghiệp đà b ớc đầu hình thành
những vùng tập trung , sản xuất chuyên canh nh : cà phê, cao su ở Tây
Nguyên , §«ng Nam Bé ; chÌ ë trung du miỊn nói phía Bắc và Lâm
Đồng. . . nên một lợng nông sản hàng hóa khá lớn đà đảm bảo đáp ứng
là nguyên liệu đầu vào cho khu vực công nghiệp chế biến .Sự hình
thành vùng chuyên canh cây mía nhằm đáp ứng nguyên liệu cho thực
hiện Chơng trình 1 triệu tấn đờng năm 2000 của Chính phủ nhằm
thay thế đờng nhập khẩu là một điển hình về khả năng đạp ứng hàng
nông sản nớc ta đối với ngành nghề chế biến . Nhng đánh giá tổng quát
, đến nay số lợng nông sản đa vào chế biến còn thấp : rau quả 10%, mía
50%, chè 60%. . .
Thực trạng xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau :
+ Công nghiệp chế biến của Việt Nam , đặc biệt là chế biến nông
sản cha đợc phát triển .
Thời gian qua , Chính phủ đà rất quan tâm tới việc phát triĨn c«ng
14
nghiệp chế biến nông sản , nhng vốn đầu t còn ít , đầu t dàn trảI nên
hiệu quả thu đợc rất thấp .Các địa phơng đầu t phát triển công nghiệp
chế biến cha tính toán kỷ về hiệu quả kinh tế , có những nhà máy chế
biến sau khi lắp đặt phải di dời , tháo bỏ do không đảm bảo đợc nguyên
liệu đầu vào .
+ Chi phí sản xuất của công nghiệp chế biến còn cao , dẫn tới hiệu
quả sử dụng nguồn nguyên liệu và nhân lực trong nợc còn thấp. Điển
hình là công nghiệp chế biến đờng . Theo chơng trình 1 triệu tấn đờng
vào năm 2000 của Chính phủ đến năm 2000 về cơ bản đà đạt đợc .Nhng trên thực tế mặc dù doanh nghiệp đà cố gắng tìm nhiều giải pháp để
giảm chi phí sản xuất đờng một cách tối đa , song giá đờng nhập khẩu
luôn thấp hơn giá đờng trong nớc sản xuất nên đờng sản xuất ra tiêu
thụ còn chậm , tồn kho tại nhà máy lớn , nhà máy phải sản xuất cầm
chừng dẩn tới hạn chế mua mía vào và chỉ mua với lợng mía có hạn , có
lúc giá thấp để sản xuất . Đây là nguyên nhân chủ yếu sản l ợng và diện
tích trồng mía năm 2000 giảm sút.
4. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh , nhng sức canh tranh nông sản hàng
hóa của Việt Nam còn thấp so với các nớc .
Hàng nông sản ViƯt Nam tuy tham gia mn, ph¶i canh tranh qut
liƯt nhng đà từng bớc tự khẳng định vị trí . Nhiều mặt hàng đà có vị trí
trên thị trờng thế giới, nh gạo, cà phê, hạt tiêu . . .Đến nay , nông sản
hàng hóa xuất khẩu đạt kim ngạch 2,8 tû USD , chiÕm trªn 20% tỉng
kim ngach xt khẩu . Song , nhìn chung , sức cạnh tranh của hàng
nông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế là rất thấp. Giá cả nông sản
hàng hóa cùng loại của các nớc khác và mỗi khi giá cả trên thị trờng
thế giới biến động tăng lên thì giá nông sản hàng hóa của Việt Nam
tăng chậm hơn , nhng khi giá cả thế giới biến động giảm thì giá nông
sản hàng hóa của Việt Nam giảm nhanh hơn . Nguyên nhân tạo ra sức
cạnh tranh của nông sản hành hãa ViƯt Nam thÊp so víi c¸c n íc cã thể
kể đến nh:
+ Phần lớn nông sản hàng hóa xuất khẩu dới dạng nguyên liệu thô
hoặc qua sơ chế ; chất lợng hàng xuất cha cao , lại không đồng đều . . .
nên giá xuất khẩu luôn thấp hơn giá bình quân trên thị tr ờng quốc tế ,
dẫn tớ hiệu quả xuất khẩu thấp , điển hình là cà phê:
15
Giá xuất khẩu cà phê robusta của việt nam.
Thị trờng
1996
1997
1998
1999
2000
Tại London
2158
2315
2350
1982
1350
Cà phê Việt Nam
1196
1260
1542
1214
715
Việt Nam so London( %)
55,5
54,4
65,7
61,2
53,0
Khi nhận xét về cây cà phê Việt Nam , nhiều tài liệu đánh giá : với
điều kiện khí hậu và đất đai , nên cây cà phê trồng ở Việt Nam thơm và
ngon . Mặc dù là một mặt hàng sản xuất ra là để xuất khẩu và có truyền
thống xuất khẩu , song đến nay khoảng 90% sơ chế tại các hộ gia đình
với thiết bị thô sơ và còn nhiều dÊu Ên thđ c«ng trun thèng . . . dÉn
tíi hạt cà phê không đồng màu , phẩm cấp hạt cà phê tụt giảm . Điều
này là một nguyên nhân chủ yếu làm giảm khả năng tiêu thụ và giá
xuất khẩu luôn ở khoảng 55-60% so với giá ở thị tr ờng London ; trong
xu thế giá thế giới giảm , tốc độ giảm giá cà phê ở Việt Nam giảm
nhanh hơn nhiều so với tốc độ giảm chung .
+ Yếu về công tác thị trờng : Hiện nay, châu á vẫn là thị trờng chủ
yếu của nông sản Việt Nam ( chiếm 76% giá trị xuất khẩu ), thị tr ờng
các châu lục khác, nhất là thị trờng các nớc phát triển còn nhỏ bé .
Nguyên nhân chính một phần là do chất lợng hàng xuất khẩu, mặt khác
là do thiếu chủ động tìm kiếm thị trờng mới của các doanh nghiệp xuất
khẩu. Chất lợng hàng xuất thấp một mặt do khâu chế biến, song giống
cây trồng và vật nuôi cũng đóng vai trò khá quan trọng. Hiện nay, Việt
Nam chủ yếu trồng giống lúa thông thờng, nên lợng gạo cao cấp xuất ít
(hiện chiếm khoảng 30%). Sự tăng nhanh lợng gạo xuất khẩu của Việt
Nam những năm qua là do tăng xuất gạo cấp thấp vào thị tr ờng các nớc
kém phát triển (châu Phi) theo hiệp định cứu trợ.
Bên cạnh đó, trình độ phát triển họat động dịch vụ th ơng mại của
Việt Nam còn rất kém . Có những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có
chất lợng khá cao nhng chung ta không trực tiếp xuất khẩu cho những
đơn vị tiêu dùng trực tiếp ở nớc ngoài mà thờng thông qua các tổ chức
16
thơng mại quốc tế trung gian, do đó giá cả nhiều khi bị lực l ợng này ép
giá .
+Cha có sự gắn kết giữa nhà xuất khẩu với ng ời sản xuất: Sự tham
gia hàng hóa nông sản Việt Nam với thế giới còn mang nặng kiểu bắt
cá nổi ,thiếu chủ động. Nhìn chung, các nguồn hàng hóa xuất khẩu
của Việt Nam trong thời gian qua, kể cả những mặt hàng truyền thống
xuất khẩu, đều dới dạng bắt cá nổi .Nhà kinh doanh xuất khẩu quá
xa rời nhà sản xuất. Khi tìm đợc thị trờng, nhà kinh doanh cùng các lái
thơng đua nhau về các vùng sản xuất vét hàng, nhng khi hàng xuất
khẩu chậm hoặc lÃi thấp họ tìm mọi cách ép giá, ép phẩm cấp . . .
thiếu trách nhiệm đối với chân hàng và nguồn hàng , thiếu những dẫn
đối với ngời sản xuất . . . Ngới sản xuất khi thấy nhiều ngời đến mua
thì gia sức đẩy mạnh sản xuất , chặt phá cây con khác để sản xuất trong
khi không biết thông tin về thị trờng thế giới . Những điều đó dẫn đến
ngời nông dân cứ dựa vào điều kiên sẵn có để sản xuẩt, nhà xuất khẩu
tìm cách xuất khẩu những gì đà có . Nhng đối với mặt hàng cà phê :
sau rất nhiều năm xuất khẩu , mặc dù cà phê arabica đợc thị trờng a
chuộng hơn cà phê robusta, song những năm qua cây cà phê robusta
vẫn đợc trồng chủ yếu .
Thực trạng giá trị gia tăng trong khâu lu thông rất lơn đối với hàng
nông sản xt khÈu . Gi¸ xt khÈu cã thĨ rÊt cao nhng giá bán nông
sản hàng hóa của nông dân cho các doanh nghiệp vẫn rất thấp,thậm chí
thấp hơn so với giá thành sản xuất. Điều này thể hiện sự mất cân đối
trong việc phân phối lợi nhuận trong vòng chu chuyển của nông sản
hàng hóa. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do chúng ta thiếu một
chiến lợc quy hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu, thiếu một
chính sách đồng bộ giữa các khâu trong quá trình sản xuất l u thông
hàng nông sản . Có thể nói , tình trạng lợng giá trị gia tăng ở khâu lu
thông là rất lớn trong giá trị nông sản hàng hóa của Việt Nam là một
trong những nguyên nhân làm giảm đáng kể sức cạnh tranh trên thị tr ờng xuất khẩu .
ii. Thực trạng sử dụng các giảI pháp tàI chính mở rộng thị tr ờng nông sản .
II.1 Hệ thống các giải pháp đà thực hiện.
17
Trong những năm gần đây , Chính phủ đà rất quan tâm tới phát triển
kinh tế nông nghiệp và nông thôn . Vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hóa
cũng đà có nhiều chính sách ban hành nhằm khuyến khích khả nặng
tiêu thụ nông sản hàng hóa , đặc biệt là từ năm 2000 trở lại đây .
II.1.1 Các giải pháp thúc đẩy sản xuất (tác động đến cung)
a. Tăng đầu t cơ sơ hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp và nông thôn
Thời gian qua , trong chiến lợc phát triển kinh tế , nhà nớc đà và
đang chú trọng đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp . Qua số liệu
thống kê , chỉ tính trong 3 năm (1999-2001) , ngân sách TW đà đầu t
1,989 tỷ đồng để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu cho
các xà .Trong 2 năm (1999-2000),các địa phơng đà xây dựng xong và
đa vào sử dụng 4,140 công trình , bao gồm : đờng giao thông nông thôn
, thủy lợi nhỏ , cấp nớc sinh hoạt , điện sinh hoạt , trờng học , trạm y tế
và chợ vùng cao. . .Năm 2001 , ngân sách nhà n ớc đà bổ xung 200 đến
300 tỷ đồng cho chơng trình 135 để hỗ trợ cho xây dựng các đờng giao
thông liên xÃ; các địa phơng đợc dùng 40% thuế sử dụng đất nông
nghiệp, các nguồn huy động khác và vay u đÃi với lÃi suất bằng không .
Đối với các công trình điện nông thôn , nhiều chính sách tài chính đÃ
thực hiện nhằm đến cuối năm 2000 đạt đợc 80% số xà , 60% số hộ
nông dân có điện sinh hoạt và sản xuất .
Tuy nhà nớc đà có nhiều cố gắng đầu t cho nông nghiệp nhng nhìn
chung , cơ sở hạ tầng nông thôn vẫn còn cha đáp ứng nhu cầu phát triển
nông nghiệp trong giai đoạn mới .
b. Đầu t cho khoa học kỹ thuật , công nghệ
Để giữ gìn và phát triển các giống cây trồng vật nuôi có năng suất
chất lợng cao ,Nhà nớc có chính sách hỗ trợ ngời sản xuất trong việc
duy trì và nhân rộng các giống cây con có chất lợng tốt , năng suất cao,
phù hợp với từng địa phơng, khu vực nh: Chơng trình kỹ thuật - kinh tế
và công nghệ sinh học; chơng trình giống cây trồng vật nuôi; một số
chính sách phát triển giống thủy sản . . Riêng năm 2001 , Nhà n ớc đÃ
bổ sung 50 tỷ đồng hỗ trợ cho nông dân về giống cây trồng vật nuôi .
Các chính sách hỗ trợ của nhà nớc đà góp phần nâng cao năng suÊt,
18
chất lợng trong trồng trọt, chăn nuôi. Tuy nhiên, hiệu quả của chính
sách cha tơng xứng với tiềm năng, cha tạo ra đợc những vùng chuyên
canh lớn và tạo ra sản phẩm có giá trị thơng phẩm cao.
Nguyên nhân của tình trạng này là hầu hết các ch ơng trình lai tạo
giống mới dừng lại ở mức khám phá, lai tạo , tìm ra đ ợc giống mới có
năng suất chất lợng cao hơn nhng vấn đề nuôi trồng mẫu, kỹ thuật nuôi
trồng . . . thì cha đợc phổ biến rộng tới ngời nông dân , do đó hiệu quả
con rất hạn chế .
c. Miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN)
Trong thời gian qua ,Nhà nớc đà áp dụng hàng loạt các chính sách u
đÃi về thuế cho các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là thuế
SDĐNN. Cụ thể cho phép xóa nợ đọng thuế SDĐNN từ năm 1999 về trớc với các hộ khó khăn không có khả năng nộp thuế; giảm , miễn thuế
SDĐNN khi gặp rủi ro vềt thị trờng và giá cả nhằm thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu và tiêu thụ sản phẩm ; miễn giảm thuế SDĐNN cho vùng lũ
lụt , hộ nghèo, xà đặc biệt khó khăn . Chỉ tính riêng năm 2001, Chính
phủ cho phép miễn giảm thuế SDĐNN nh: miễn thuế cho hộ nghèo, hộ
ở các xà thuộc chơng trình 135 và giảm 50% thuế SDĐNN cho diện
tích trồng lúa và cà phê, số thuế SDĐNN miễn giảm trong năm 2001
lên đến trên 700 tỷ đồng
d. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ và kinh tế trạng
trại.
Tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian qua
đà có những phát triển đáng kể , đặc biệt là sau khi Quyết định
67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ đợc thực
hiện .Hiện nay , có đến trên 5 triệu hộ có d nợ với Ngân hàng
NN&PTNN, nếu tính cả cho vay hộ nghèo thì con số lên tới 7 triệu
hộ .Điều kiện cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp và trang trại
ngày càng đợc đơn giản hóa có những khoản tín dụng với mức lÃi suất
rất thấp.
Nhng trên thực tÕ hiƯn nay cã mét sè xu híng sau:
+ Cã những hộ không giám vay bởi lẽ đầu ra của NSHH gỈp rÊt
19
nhiều khó khăn , mức độ rủi ro cao nên rất dễ dẫn đến mất khẳ năng
trả nợ .
+ Có những hộ có phơng án kinh doanh tốt thì lợng tín dụng không
đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất cả về số lợng và thời hạn tín
dụng. Bỡi lẽ , về phí ngân hàng , để tránh đợc rủi ro , ngân hàng buộc
phải đòi hỏi những điều kiện thế chấp , nhng các hộ nông dân thì gặp
nhiều khó khăn trong việc thế chấp , nếu vay theo định mức không cần
thế chấp thì không đáp ứng đợc nhu cầu . Hơn nữa , ngân hàng
NN&PTNT gặp khó khăn trong huy động vốn dài hạn nên khả năng
cung cấp các khoản tín dụng dài hạn cũng gặp nhiều khó khăn .
+ Tình trạng các hộ thuộc diên vay u ®·i , cã hé sư dơng sai mơc
®Ých vay vốn , có hộ chầy ỳ không chịu hoàn trả vốn vay . . . nên gây ra
tình trạng nợ đọng và hiệu quả vốn tín dụng thấp .
e. Chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu cây con .
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng , vật nuôi là yêu cầu bức thiết mà
Chính phủ cũng nh các hộ sản xuất nông nghiệp đều nhận biết đ ợc.
Thời gian qua , các cơ quan chức năng đà rất chú trọng tới việc chuyển
đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng, có nhiều chính sách nhằm thúc đẩy quá
trình chuyển đổi cơ cấu nhanh hơn, cụ thể :
+ á p dụng các chính sách tín dụng u đÃi cho việc phát triển nghành
nghề và nuôi trồng cây ,con mới . Khuyến khích bằng tín dụng cho các
dự án sản xuất chuyển đổi cây trồng theo quy hoạch hoặc chuyển đổi
mục đích sử dụng đất . Nổi lên trong thời gian qua là rất nhiều vùng
đất trồng lúa có nặng suất thấp đà đợc chuyển sang nuôi trồng thủy sản
.
+
Đầu t phát triển khoa học , nghiên cứu , lai tạo giống cây con
mới ,đầu t quy trình chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng . Nhờ đó một số
khu vực , bà con nông dân đà đa và những cây , con mới và hạn chế sản
xuất các loại cây trồng truyền thống có giá trị thấp .
Nhng nhìn lại kết quả trong giai đọan vừa qua , cơ cấu cây trồng,
vật nuôi vẫn cha có bớc chuyển dịch đáng kể . Vấn đề đặt ra là trình độ
quy hoạch phát triển còn rất kém , thiếu vai trò mở đờng cho quá trình
20