Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Ứng dụng phân đạm vi sinh cho sản xuất rau trên địa bàn huyện từ liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.11 KB, 25 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Mơc Lơc
A. Tỉng quan chung về UBND huyện từ liêm.............................4
Phần I..............................................................................................................4
Những nét khái quát về UBND huyện Từ Liêm và phòng Kế
hoạch - Kinh tế và phát triển nông thôn..................................4
I. Những nét tổng quan chung về huyện Từ Liêm....................................4
II. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của UBND huyện Từ Liêm..............4
1, Chức năng.............................................................................................4
2, Nhiệm vụ và quyền hạn.........................................................................4
3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Từ Liêm...........................................5
III. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của phòng kế hoach - kinh tế
và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm....................................................6
1, Chức năng, nhiệm vụ.............................................................................6
2, Cơ cấu tổ chức nhân sự của phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông
thôn huyện Từ Liêm:.................................................................................7
Phần II............................................................................................................8
Đánh giá kết qu¶ thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh tÕ – x· héi hội
của phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông thôn
huyện Từ Liêm giai đoạn 2001-2005....................................................8
I. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm...........................................8
1. Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...................................8
2. Thơng mại Dịch vụ Vận tải. Dịch vụ Dịch vụ Vận tải. Vận tải.........................................................9
3. Về phát triển nông nghiệp...................................................................11
4. Về nâng cao chất lợng xây dựng nông thôn mới..................................13
5. Công tác kế hoạch...............................................................................14
6. Công tác PCLB Dịch vụ Vận tải. TKCN...................................................................14
7. Công tác thờng trực Ban chỉ đạo 127 huyện:......................................14
8. Công tác khoa học...............................................................................15
9. Công tác khác......................................................................................17
II. Những biện pháp, giải pháp chủ yếu đà thực hiện............................18


1. Về đất đai:...........................................................................................18
2. Khai thác mọi nguồn vốn, xây dựng kế hoạch đầu t hợp lý và quản lý
có hiệu quả vốn đầu t:.............................................................................18
3. Về công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, công tác dạy nghề và tập huấn
công tác nâng cao trình độ cho ngời lao động........................................19
4. Tạo môi trờng đầu t thuận lợi cho phát triển kinh tế..........................19
Phần III.........................................................................................................21
Phơng hớng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển...........................21
1


Báo cáo thực tập tổng hợp
kinh tÕ – x· héi hội giai đoạn 2006 2010........................................21
I. Mục tiêu tổng quát.................................................................................21
II. Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010................21
III. Phơng hớng, nhiệm vụ trọng tâm:.....................................................22
1.Về phát triển CN-TTCN:.....................................................................22
2.Về phát triển thơng mại, dịch vụ:.........................................................23
3.Về phát triển nông nghiệp....................................................................23
4. Xây dựng nông thôn theo hớng đô thị..................................................23
IV. Một số giải pháp:.................................................................................24
B. Tổng quan về chuyên đề thực tập tốt nghiệp.................25

Lời cảm ơn

Với tình cảm trân trọng nhất, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy
cô giáo trờng ại học Kinh tế quốc dân đà nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện
cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu, đặc biệt là PGS.TS. Trần Quốc
Khánh đà tận tình chỉ bảo, hớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và
hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp.

Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với toàn bộ lÃnh đạo, công chức,
nhân viên phòng Kế hoạch Dịch vụ Vận tải. kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ liêm đÃ
quan tâm tạo điều kiện cho em hoàn thành chơng trình thực tập và bản báo cáo
này.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và những ngời thân giúp đỡ tôi
hoàn thành bản báo cáo này.
Em cũng kính mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để báo
cáo đợc hoàn chỉnh, góp phần nhỏ bé vào công tác đào tạo, bồi dỡng nghề cho
lao động nông nghiệp huyện trong quá trình đô thị hoá nói riêng và lao động
nông nghiệp cả nớc nói chung.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

2


Báo cáo thực tập tổng hợp

A. Tỉng quan chung vỊ UBND huyện từ liêm
Phần I
Những nét khái quát về UBND huyện Từ Liêm và phòng
Kế hoạch - Kinh tế và phát triển nông thôn.
I. Những nét tổng quan chung về huyện Từ Liêm.
Ngày 31/5/1961, Chính phủ ra Nghị quyết mở réng thµnh phè Hµ Néi. Theo
tỉ chøc hµnh chÝnh míi, thµnh phè cã 4 khu phè vµ 4 hun. Hun Từ Liêm đợc thành lập gồm 26 xÃ, có diện tích trên 114 km2.
Ngày 9/6/1961, ban Thờng vụ Thành uỷ Hà Nội ra Nghị quyết chỉ định Ban
Chấp hành lâm thời Đảng bộ có trên 1300 đảng viên.
Ngày 20/8/1961, nhân dân trong huyện phấn khởi đi bầu đại biểu Hội đồng
nhâ dân huyện khoá I. Bộ máy tổ chức Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn
thể của huyện đợc hình thành, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa phơng.
Huyện Từ Liêm nằm ở phía Tây nội thành thủ đô Hà Nội ( Hồ Hoàn Kiếm)

10 km, phía Bắc Từ Liêm là một đọan sông Hồng ngăn cách với huyện Đông
Anh, phía Tây và Nam Từ Liêm giáp với tỉnh Hà Tây. Từ thị trấn Cầu Diễn trung
tâm của huyện Từ Liêm theo đờng Nam Thăng Long ( đờng vành đai 3) ngợc
Đông Anh 10 km sẽ tới sân bay quốc tế Nội Bài, phía Nam cách 5 km là thị xÃ
Hà Đông, phía Tây theo đờng 32 cách 25 km là thị xà Sơn Tây. Diện tích đất tự
nhiên là 75,15 km2, dân số của huyện khoảng 227 nghìn ngời ( năm 2004) huyện
có 15 xà và một thị trấn. Mật độ dân số 2600 ngời /km2 là huyện có mật độ dân
số cao đứng thứ 2 của các huyện ngoại thành ( sau Thanh Trì).
Với vị trí địa lý thuận lợi, huyện Từ Liêm có nhiều lợi thế so sánh trong các
hoạt động kinh tế, giao lu thơng mại và đô thị hoá.
II. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của UBND huyện Từ Liêm
1, Chức năng
UBND huyện Từ Liêm có chức năng tổ chức và chỉ đạo thực thi hành pháp
và pháp luật, thực hiện các chức năng quản lý Nhà nớc trên các lĩnh vực của đời
sống xà hội trên địa bàn huyện theo hiến pháp và pháp luật.
3


Báo cáo thực tập tổng hợp
2, NhiƯm vơ vµ qun hạn.
- Quản lý Nhà nớc trên địa bàn huyện trong các lĩnh vực nông nghiệp, công
nghiệp, thơng mại, dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ và môi
trờng, thể dục thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xà hội
khác.
- Quản lý Nhà nớc về đất đai, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản
lý việc thực hiện tiêu chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm hàng hoá.
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp, luật
và các văn bản cơ quan cấp trên và Nghị quyết của HĐND huyện trong cơ quan
Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân và
công dân ở huyện.

- Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xà hội.
Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức
xà hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân.
- Quản lý công tác, biên chế, lao động tiền lơng, đào tạo đội ngũ cán bộ,
công chức Nhà nớc và các cán bộ x·, theo sù ph©n cÊp cđa ChÝnh phđ.
- Tỉ chøc chỉ đạo công tác thi hành án ở huyện theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện việc thu chi ngân sách của huyện theo quy định của luật
pháp.
- UBND thực hiện việc quản lý hành chính, xây dựng đề án phân vạch địa
giới hành chính ở huyện đa ra HĐND huyện thông qua để trình cấp trên xem xét.
- UBND huyện chịu trách nhiệm báo cáo công tác trớc HĐND huyện và
UBND thành phố.
3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Từ Liêm.
UBND huyện do HĐND huyện bầu ra, giúp việc cho UBND có các phòng
ban chuyên môn trực thuộc UBND huyện, đồng thời là tổ chức của hệ thống
quản lý ngành từ trung ơng đến cấp huyện.
Các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện bao gồm:
1. Văn phòng HĐND và UBND.
2. Phòng kế hoạch - kinh tế và phát triển nông thôn.
3. Phòng địa chính - nhà đất và đô thị.
4. Uỷ ban dân số - Gia đình và trẻ em.
5. Phòng văn hoá thông tin vµ thĨ dơc thĨ thao.
4


Báo cáo thực tập tổng hợp
6. Phßng tỉ chøc chÝnh quyền.
7. Phòng lao động thơng binh xà hội.
8. Thanh tra Nhà nớc.

9. Phòng tài chính vật giá.
10. Phòng giáo dục.
III. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của phòng kế hoach - kinh tế và
phát triển nông thôn huyện Từ Liêm.
1, Chức năng, nhiệm vụ.
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch trung hạn, dài hạn và kế hoạch hàng năm
về phát triển tổng thể các mặt kinh tế, văn hoá, xà hội, kế hoạch đầu t, chơng
trình, dự án đầu t xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nớc do Quận, Huyện quản lý, tổ
chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch ở các đơn vị.
- Hớng dẫn các tổ chức, các xÃ, phờng, thị trấn thuộc Quận, Huyện về
nghiệp vụ làm công tác kế hoạch.
- Xây dựng kế hoạch ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hớng dẫn cơ sở
thực hiện các tiêu chuẩn định mức, chất lợng sản phẩm và công tác đo lờng theo
quy định của Nhà nớc.
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, thơng mại, dịch vụ ( nông lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn
đối với Huyện) trên địa bàn.
- Là cơ quan thờng trực thẩm định các dự án đầu t, thẩm định kết quả trúng
thầu các công trình đầu t b»ng ngn vèn Nhµ níc thc thÈm qun qut ®Þnh
cđa Qn, Hun. Theo dâi, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn các dự án đầu t sau khi đÃ
phê duyệt.
- Hớng dẫn kiểm tra các đơn vị, các xÃ, các phờng, thị trấn, cá nhân thực
hiện quy hoạch, kế hoạch, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kinh tế Dịch vụ Vận tải. kỹ
thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, thuỷ lợi.
- Giúp UBND Quận, Huyện xây dựng các đề án phát triển ngành nghề mới
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm truyền thống,
tăng thêm nguồn hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
- Kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn về công tác kế hoạch - đầu t theo hớng
dẫn của ngành cấp trªn.


5


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Lµm thđ tơc cÊp giấy phép đăng ký kinh doanh: công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, nông lâm nghiệp, thơng mại, văn hoá... trên địa bàn quận, huyện
theo thẩm quyền.
- Kiểm tra các hoạt động của các công tổ chức và cá nhân sau khi đà đợc
cấp giấy phép.
- Làm thờng trực công tác phòng chống bÃo lụt và công tác hoàn chỉnh thuỷ
nông.
2, Cơ cấu tổ chức nhân sự của phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông
thôn huyện Từ Liêm:
- Một trởng phòng phụ trách chung.
- Một phó trởng phòng: phụ trách công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch
kinh tế xà hội, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,.....
- Một phó trởng phòng: phụ trách công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch
thuỷ lợi trên điạ bàn huyện.
- Bộ phận tổng hợp Dịch vụ Vận tải. kế hoạch.
- Bộ phận thẩm định.
- Bộ phận quản lý Nhà nớc về kinh tế.
- Bộ phận thuỷ lợi, phòng chống lụt bÃo.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Kế hoạch Dịch vụ Vận tải. kinh tế và phát triển nông thôn
6


Bỏo cỏo thc tp tng hp
Trởng
phòng phụ trách

chung

Phó phòng: phụ
trách công tác xây dựng
quy hoạch, kế hoạch KT
- XH, kế hoạch phát triển
CN, tiểu thủ CN

Bộ phận tổng hợp

Bộ phận

kế hoạch

thẩm định

Phó phòng: phụ
trách công tác xây
dựng quy hoạch, kế
hoạch thuỷ lợi.

Bộ phận quản lý
NN về KT

Bộ phận thuỷ lợi

phòng chống lụt bÃo

Phần II.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vơ kinh tÕ – x· héi héi

cđa phßng kÕ hoạch kinh tế và phát triển nông thôn
huyện Từ Liêm giai đoạn 2001-2005.
I. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm.

1. Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Ngành công nghiệp Dịch vụ Vận tải. tiểu thủ công nghiệp có tốc độ tăng trởng cao.
- Giá trị sản xuất ngành CN, TTCN Dịch vụ Vận tải. xây dựng ( theo giá cố định năm
1994) ớc đạt 629.383 triệu đồng, tăng bình quân 27,2% ( vợt chỉ tiêu đại hội để
ra 15,2%). Trong đó: công nghiệp, TTCN tăng 21%.
- Giá trị sản xuất ngành CN, TTCN Dịch vụ Vận tải. XD theo giá hiện hành đạt 803.059
triệu đồng.
*Về xây dựng cụm công nghiệp vừa và nhỏ:
Phòng đà giúp Huyện trong việc chỉ đạo sát sao và hoàn thành đúng tiến độ
dự án xây dựng cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ giai đoạn 1 với quy mô
26,5 ha tại xà Minh Khai.

7


Bỏo cỏo thc tp tng hp
Tháng 10/2003, đà bàn giao mặt bằng cho 32 doanh nghiệp vào đầu t tại
cụm CN. Đến nay, các doanh nghiệp đà cơ bản hoàn thành đầu t và đi vào ổn
định sản xuất, góp phần đa ngành CN của huyện từng bớc phát triển vững chắc.
Ngay trong khi đang thực hiện đầu t giai đoạn 1, phòng đà có chủ trơng và
chỉ đạo triển khai dự án mở rộng cụm công nghiệp ( giai đoạn 2) với quy mô 46
ha tại 2 xà Minh Khai và Xuân Phơng. Đến nay, dự án đang tiến hành GPMB, dự
kiến sẽ hoàn thành cơ sở hạ tầng và bàn giao cho các doanh nghiệp trong năm
2005. Thu hút khoảng 50 doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh.
Nh vậy, phòng đà tích cực, chủ động triển khai thực hiện nhiệm vụ và hoàn
thành đúng tiến độ mà UBND huyện đà giao.

*Về củng cố và phát triển các làng nghề:
Phòng đà tiến hành rà soát, đánh giá lại tình hình phát triển các làng nghề
và đà phối hợp với các cơ quan ngành chức năng Thành phố nh: Sở Công nghiệp,
Liên minh HTX tiến hành xây dựng quy hoạch làng nghề trình Thành uỷ, UBND
Thành phố. Qua rà soát, đà khẳng định toàn huyện có 6 làng nghề cần hỗ trợ
phát triển là: Cổ Nhuế, Xuân Phơng, Trung Văn, Mễ Trì, Xuân Đỉnh, Tây Mỗ.
Để hỗ trợ các làng nghề, trong những năm qua huyện Từ Liêm đà tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho các làng nghề phát triển nh: đầu t xây dựng cơ sở hạ
tầng, vay vốn u đÃi, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh..... Do vậy, nhiều
làng nghề đà đổi mới đợc công nghệ sản xuất nh: Rèn ( Xuân Phơng), may ( Cổ
Nhuế), bánh kẹo ( Xuân Đỉnh)....
Thực hiện chơng trình 01 phòng đà khuyến khích, vận động để hình thành
các tổ chức kinh tế trong các làng nghề nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, cá
nhân hỗ trợ nhau phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Điển
hình lµ: HiƯp héi nghỊ may Cỉ Nh, mét sè hé đà thành lập công ty TNHH,
công ty cổ phần....
2. Thơng mại Dịch vụ Vận tải. Dịch vụ Dịch vụ Vận tải. Vận tải.
- Giá trị sản xuất thơng mại Dịch vụ Vận tải. dịch vụ Dịch vụ Vận tải. vận tải năm 2005 ( theo giá cố
định năm 1994) ớc đạt : 421.520 triệu đồng, tăng bình quân 18,2%/năm ( vợt chỉ
tiêu đại hội đề ra 9,2%). Trong đó, giá trị sản xuất ngành thơng mại dịch vụ tăng
bình quân 18,8%.
- Ngành thơng mại, dịch vụ có tốc độ tăng trởng rất cao.Nhng do tốc độ
tăng trởng CN cao hơn nên ngành thơng mại, dịch vụ chỉ có cơ cấu là 27% ( chỉ
tiêu đề ra 29%).
*Về củng cố phát triển hệ thèng chỵ:
8


Bỏo cỏo thc tp tng hp
- Phòng đà hớng dẫn các chợ sắp xếp các ngành hàng kinh doanh đảm bảo

văn minh an toàn hiệu quả đúng quy định.
- Phối hợp với Phòng tài chính thẩm định mức thu phí, lệ phí của Chợ Nhổn,
Xuân Đỉnh II và chợ Vật liệu xây dựng Đại Mỗ trình UBND huyện phê duyệt.
- Phối hợp với phòng Tổ chức chính quyền tham mu giúp UBND huyện
quyết định thành lập mới chợ vật liệu xây dựng Đại Mỗ và quyết định chuyển
chợ Đầu mối nông sản thực phẩm Xuân Đỉnh thành chợ dân sinh.
- Phối hợp với đoàn liên nganhf của huyện thờng xuyên kiểm tra về an toàn
phòng cháy chữa cháy và vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tiếp tục chỉ đạo mô hình quản lý chợ theo Quyết định 63/2005/QĐ-UB
ngày 29/04/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành kế hoạch
chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đến
nay, đối với các chợ đang hoạt động dự kiến chuyển đổi đà trình Thành phố chấp
thuận 02 chợ làm thí điểm mô hình doanh nghiệp quản lý chợ gồm chợ Cầu
Diễn, Chợ vẽ Đông Ngạc.
*Về phát triển thơng mại gắn với du lịch sinh thái và văn hoá:
Để tạo tiền đề cho phát triển du lịch sinh thái, phòng đà tích cực chỉ đạo,
xây dựng vùng hoa, cây ăn quả tập trung; đà triển khai nghiên cứu dự án quy
hoạch làng sinh thái du lịch và đô thị Phú Diễn. Đến nay, các dự án này đang
trình Thành phố phê duyệt.
Phát triển thơng mại, dịch vụ đợc gắn liền với quy hoạch xây dựng hình
thành các trung tâm thơng mại dọc theo các trục đờng giao thông. Đến nay, một
số trung tâm thơng mại, dịch vụ chất lợng cao đà hình thành nh: Metrol ( Cổ
Nhuế), Tây Đô ( Cầu Diễn)....., góp phần nâng cao nhận thức kinh doanh, thúc
đẩy lu chuyển hàng hoá và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân
dân.
Đồng thời với phát triển dịch vụ gắn với du lịch sinh thái, phòng rất quan
tâm đến việc trùng tu, bảo tồn, giữ gìn các di tích lịch sử, công trình văn hoá tạo
tiền đề cho phát triển du lịch những năm tiếp theo. Trong 5 năm qua đà đầu t 65
tỷ đồng cho công tác này.
Tuy nhiên, dự án vùng hoa Tây Tựu, quy hoạch làng sinh thái, du lịch đô thị

Phú Diễn tiến độ thực hiện còn chậm so với mục tiêu kế hoạch đề ra.
3. Về phát triển nông nghiệp.

9


Bỏo cỏo thc tp tng hp
Trong giai đoạn 2001-2005, tốc độ đô thị hoá nhanh, diện tích đất nông
nghiệp giảm 962 ha. Trong 2003, 2004 dịch cúm gia cầm xảy ra đà ảnh hởng
đến sản xuất nông nghiệp. Do đó:
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 ớc năm
2005 đạt 181.050 triệu đồng, tăng 2,17% so với năm 2000, tăng bình quân năm
0,45%/năm ( chỉ tiêu đề ra là từ 1-2%).
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hiện hành năm 2005 ớc đạt
282.120 triệu đồng, chiếm cơ cấu 16,9% ( chỉ tiêu đề ra là 24%).
- Tốc độ tăng trởng và cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đạt thấp hơn so với
chỉ tiêu đề ra là quy luật tất yếu của huyện đang đô thị hoá và là thực tế sinh
động chứng minh huyện Từ Liêm đà có sự phát triển nhanh hơn so với dự kiến
trong 5 năm qua.
*Ngành trồng trọt.
Bám sát tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, phòng đÃ
chỉ đạo đẩy mạnh chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng giảm
diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng hoa, cây ăn quả. Trong 5 năm đà chuyển
từ lúa sang hoa 271 ha, sang cây ăn quả 105,8 ha, sang rau 167,2 ha.
DiƯn tÝch mét sè c©y trång chđ u:
- DiƯn tÝch gieo trång lóa: 2.429 ha gi¶m 2990 ha so với năm 2000 ( chỉ tiêu
đề ra là giảm còn 3.600 ha).
- Diện tích hoa: 1.100 ha, tăng 160 ha so với năm 2000 ( chỉ tiêu đề ra là
1500).
- Diện tích cây ăn quả: 515 ha, tăng 59 ha so với năm 2000 ( chỉ tiêu đề ra

là 600 ha).
- DiƯn tÝch trång rau: 920 ha, gi¶m 121 ha so với năm 2000 ( chỉ tiêu đề ra
là 500 ha).
Diện tích lúa giảm mạnh do các dự án lấy đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng
và do hệ thống thuỷ lợi bị phá vỡ, làm trên 300 ha đất kẹt không sản xuất đợc.
Mặc dù chuyển đổi cơ cấu cây trồng mạnh, diện tích chuyển đổi rau vợt chỉ tiêu
420 ha nhng diện tích hoa và cây ăn quả so với chỉ tiêu đề ra là cha đạt. Nguyên
nhân là do đô thị hoá nhanh, các dự án đà lấy đất làm giảm diện tích 2 loại cây
trồng này.
ĐÃ liên kết, phối hợp với Viện rau quả, trờng DDH nông nghiệp, viện di
truyền nông nghiệp.... để chuyển giao tiến bộ KHKT cho nông dân. Nhiều quy
trình công nghệ, giống cây, con mới đợc ứng dụng có hiệu quả.
1
0


Bỏo cỏo thc tp tng hp
Mô hình trồng hoa trong nhà lới, quy trình sản xuất mới với các giống hoa:
cúc đồng tiền, hồng.... mới nhập từ Pháp, Hà Lan, Trung Quốc..... chủng loại,
màu sắc phong phú đa dạng đang đợc huyện chỉ đạo ứng dụng và nhân rộng, đÃ
tạo ra đợc những giống, sản phẩm hoa mới có năng suất, chất lợng, giá trị kinh tế
cao đáp ứng đáp ứng thị trờng trong nớc và từng bớc hớng tới xuất khẩu.
Vùng sản xuất nông nghiệp tập trung đà hình thành rõ nét: Vùng cây ăn quả
( Minh Khai, Phú Diễn, Xuân Phơng) với diện tích trên 250 ha; Vùng hoa ( Tây
Tựu, Liên Mạc, Thợng Cát) với diện tích gần 500 ha. Vùng hoa đào ( Đại Mỗ)
đang hình thành với diện tích đà chuyển đổi là 30 ha.
Đặc biệt, để tiến tới hình thành một vùng sản xuất tập trung hiện đại gắn
liền với cải thiện cảnh quan môi trờng và gắn với du lịch sinh thái, phòng tích
cực chỉ đạo thực hiện dự án phát triển vùng hoa Tây Tựu. Đến nay, đà có quyết
định phê duyệt dự án đang phát triển lập các dự án hạ tầng thành phần.

Do tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật nên giá trị sản xuất nông nghiệp/ha đất nông nghiệp năm 2005 ớc đạt 78
triệu đồng, tăng 21 triệu đồng so với năm 2000, vợt chỉ tiêu đại hội đề ra là 2
triệu đồng/ha Dịch vụ Vận tải. cao nhất thành phố.
* Chăn nuôi:
Là huyện có tốc độ đô thị hoá nhanh nên phòng có chủ trơng không phát
triển các loài vật nuôi gây ô nhiễm nhiều về môi trờng. Do vậy, trong những năm
qua phòng đà chỉ đạo tận dụng các ao, ruộng trũng không cấy lúa để nuôi trồng
thuỷ sản và phát triển các mô hình nuôi lợn nạc, gà thả vờn, vv... Công tác phòng
chống dịch bệnh gia súc, gia cầm cũng đợc thờng xuyên quan tâm, do đó trong
năm 2003, 2004 mặc dù xảy ra dịch cúm gia cầm nhng phòng đà chỉ đạo quyết
liệt, tổ chức dập dịch nhanh, đảm bảo an toàn về ngời và giảm tối đa thiệt hại
trong sản xuất. Ngành chăn nuôi có xu hớng giảm dần. Đây là xu hớng phù hợp
với chủ trơng của Huyện và thực tế phát triển đô thị hoá trên địa bàn.
Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ( theo giá cố định năm 1994) ớc đạt
27.600 triệu đồng, bằng 65% năm 2000.
Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ( theo giá hiện hành) đạt 57.510 triệu
đồng, chiếm cơ cấu 27% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.
* Về đổi mới quản lý các HTX dịch vụ nông nghiệp.
Toàn huyện có 38 HTX trong đó có 32 HTX nông nghiệp và 06 HTX phi
nông nghiÖp.

1
1


Bỏo cỏo thc tp tng hp
Thực hiện chủ trơng tạo điều kiện cho các HTX phát triển kinh doanh dịch
vụ đa ngành theo quy định của pháp luật. Dới sự lÃnh đạo, chỉ đạo của huyện uỷ,
UBND huyện, các HTX tiếp tục đợc củng cố và phát triển từ nhận thức, quản lý

đến sản xuất kinh doanh.
Các HTX nông nghiệp bảo toàn đợc vốn. Tổ chức đợc các dịch vụ đáp ứng
đợc nhu cầu thiết yếu về sản xuất, sinh hoạt của nhân dân nh: phân bón, giống,
điện, nớc..... Phát huy thế mạnh của huyện ven đô, một số HTX đà năng động
phát triển ngành nghề kinh doanh mới nh: thơng mại, quản lý chợ, dịch vụ trông
giữ xe, vệ sinh môi trờng.... bớc đầu có hiệu quả, có đóng góp cho ngân sách nhà
nớc. Doanh thu khối kinh tế tập thể tăng 95%, trong đó tổng lÃi tăng 47% so với
năm 2000.
4. Về nâng cao chất lợng xây dựng nông thôn mới.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX đặc biệt sau khi
chơng trình 12/TU của thành uỷ về: phát triển kinh tế ngoại thành và từng bớc
hiện đại hoá nông thôn giai đoạn 2001-2005 đợc ban hành. Phòng đà xây dựng
và thực hiện nhiều chơng trình, kế hoạch mang tính chuyên đề để khai thác, huy
động tối đa các nguồn lực đầu t cho phát triển kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất
theo hớng hiện đại hoá. Do vậy, cùng với sự phát triển mạnh về kinh tế , cơ sở hạ
tầng đợc cải thiện, bộ mặt Từ Liêm thay đổi rõ rệt.
- Về đầu t phát triển giao thông: đà tập trung vốn đầu t nâng cấp đờng giao
thông nông thôn, gắn với tiêu thoát nớc thải. Vốn đầu t là 206.173 triệu đồng.
Kết quả đà nâng cấp, cải tạo đợc 112,5 km đờng liên thôn, liên xÃ; xây dựng mới
đợc 01 tuyến đờng theo quy hoạch.
- Điện: đến năm 2003, đà hoàn thành đề án điện nông thôn, 15/15 xà đà đợc
nâng cấp, cải tạo mạng lới điện. Vốn đầu t là 20.614 triệu đồng. Kết quả đà nâng
cấp đợc 14 trạm điện, cải tạo 135 km đờng dây hạ thế ở 10 xÃ. Chất lợng điện đợc nâng lên, tổn thất điện năng giảm từ 5-7%, giá bán điện dới mức giá trần của
Nhà nớc, góp phần đáp ứng nhu cầu điện sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân.
- Về thực hiện chơng trình nớc sạch nông thôn: vốn đầu t là 21.404 triệu
đồng. Kết quả đà xây dựng, nâng cấp đợc 9 trạm cấp nớc tập trung và 32,2 km đờng ống nớc ở 09 xÃ.
- Về đầu t xây dựng nâng cấp trờng học: vốn đầu t trên 220 tỷ đồng. Kết
quả xây mới đợc 15 trờng học với 578 phòng học.
- Văn hoá- TDTT: tổng vốn đầu t là 148.804 triệu đồng.Phòng đà giup đỡ
huyện trong việc chỉ đạo tập trung xây dựng hoàn thành khu văn hoá-TDTT liên

cơ và cơ sở hạ tầng nhà văn hoá trung tâm huyện đúng tiến độ.
1
2


Bỏo cỏo thc tp tng hp
5. Công tác kế hoạch.
Ngay sau khi Thành phố giao kế hoạch năm 2005, Phòng đà phối hợp với
các phòng ban ngành tham mu cho UBND huyện hoàn thành giao kế hoạch
KTXH và dự toán thu chi ngân sách cho các đơn vị và các xà thị trấn thuộc
huyện. Xây dựng kế hoạch kinh tế xà hội năm 2006 và giai đoạn 2006-2010.
6. Công tác PCLB Dịch vụ Vận tải. TKCN.
- Trong năm 2005, phòng đà làm tốt công tác thờng trực tham mu điều hành
thực hiện tốt kế hoạch phơng án nhiệm vụ công tác PCLB-TKCN, đặc biệt đÃ
duy trì chăm sóc tốt diện tích trồng che chắn sóng, đảm bảo tre trồng sống 100%
và phát triển tốt.
- Trong công tác thu nộp quỹ PCLB phòng đà tích cực chủ động tham mu
lập kế hoạch dự toán thu chi và kiểm tra đôn đốc các xÃ, thị trấn, các đơn vị thực
hiện chỉ tiêu thu nộp quỹ phòng chống bÃo lụt toàn huyện đà thu đợc
214.647.200. đồng đạt 102% kế hoạch.
- Trong công tác thuỷ lợi: ĐÃ tham mu lập kế hoạch kiểm tra đôn đốc các
xÃ, HTX dịch vụ nông nghiệp hoàn thành kế hoạch nạo vét tu bổ khơi thông
thoáng trên 20 km kênh mơng tới tiêu với trên 16.000 m3 bùn đất, cỏ rác phục
vụ chống úng cho cây trồng vụ hè thu năm 2005 và chống hạn vụ chiêm xuân
năm 2006.
7. Công tác thờng trực Ban chỉ đạo 127 huyện:
Ngay từ đầu năm 2005 Phòng đà tham mu giúp UBND huyện tổ chức xây
dựng kế hoạch triển khai nhiệm vụ chống buôn lậu, sản xuất và buôn bán hàng
giả và gian lận thơng mại năm 2005, kế hoạch kiểm tra thị trờng tết các báo cáo
hàng tháng, hàng quý các văn bản chỉ đạo của Thành phố, ban chỉ đạo 127/Tp.

Huyện uỷ, UBND huyện.
8. Công tác khoa học.
Trong 5 năm qua, tổng số đề tài đà triển khai nghiên cứu trong lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn là 11 ®Ị tµi víi tỉng kinh phÝ lµ 540 triƯu
®ång ( trong đó, đề tài cấp Thành phố là 03 đề tài với kinh phí là 340
triệu đồng, đề tài cấp huyện là 08 đề tài với kinh phí là 200 triệu đồng).
* Trồng trọt:
Các đề tài tập trung nghiên cứu vào sản xuất rau an toàn và
ứng dụng các tiến bộ mới sản xuất hoa, cây ăn quả nhằm thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo h ớng: Giảm diện tích lúa, tăng
diện tích cây trồng có giá trị và hiệu quả kinh tế cao nh : Rau, hoa,
cây ¨n qu¶.
1
3


Bỏo cỏo thc tp tng hp
- Đề tài: " ứng dụng phân đạm vi sinh cho sản xuất rau trên
địa bàn huyện Từ Liêm".
- Đề tài: " ứng dụng các biện pháp kỹ thuật để sản xuất 3
chủng loại rau an toàn trên địa bàn huyện": Khảo nghiệm, lựa
chọn một số giống rau cao cấp: cà chua, ngô rau, súp lơ, d a chuột
bao tử . .
- Đề tài: " ứng dụng quy trình kỹ thuật nhân giống và bồi dục giống cam
canh, bởi diễn trên địa bàn huyện": Việc ứng dụng kỹ thuật để bảo tồn, chiết ghép
và nhân nhanh giống cây ăn quả đặc sản: Cam canh, bởi diễn, để mở rộng diện tích
cây ăn quả đợc quan tâm. Kết quả đà xây dựng đợc vờn giống gốc, xây dựng đợc
quy trình kỹ thuật nhân giống và bồi dục giống cây này theo phơng pháp khoa học,
góp phần bảo tồn, duy trì giống gốc cam canh, bởi diễn và đẩy nhanh tốc độ chuyển
đổi cơ cấu cây trồng theo hớng tăng tỷ trọng các loại cây có giá trị và hiệu quả kinh

tế cao, giảm tỷ trọng cây lúa.
- Đề tài " ứng dụng, thử nghiệm gieo trồng 8 giống hoa mới
nhập nội tại xà Tây Tựu- Từ Liêm": Đà phối hợp với Viện rau hoa
quả - Bộ Nông nghiệp & PTNT để nghiên cứu, ứng dụng tại xà Tây
Tựu.
* Chăn nuôi:
Trong lĩnh vực chăn nuôi cũng có nhiều tiến bộ kỹ thuật đ ợc
ứng dụng: Nuôi gà ri thả v ờn, lơng phợng; Thuỷ đặc sản nh : Cá tra,
tôm càng xanh . Góp phần tăng thu nhập cho nhân dân, làm tăng tỷ
trọng giá trị ngành chăn nuôi trong cơ cấu SX ngành nông nghiệp.
- Đề tài: " ứng dụng nuôi tôm càng xanh trên địa bàn Từ
Liêm".
- Đề tài: " ứng dụng nuôi cá tra th ơng phẩm trên địa bàn
huyện".
- Đề tài: " ứng dụng nuôi cá thịt chân ruộng trũng không cấy
lúa trên địa bàn huyện Từ Liêm": Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
tại các chân ruộng trũng, huyện đà triển khai nghiên cứu nuôi cá.
- Đề tài: ứng dụng nuôi gà thả vờn 882, Jangcun, Lơng phợng
trên địa bàn huyện": Đây là những giống gà mới, có năng xuất, chất
lợng và hiệu quả kinh tế cao.

1
4


Bỏo cỏo thc tp tng hp
- Đề tài: " ứng dụng các biện pháp kỹ thuật để phục hồi và bảo
tồn giống gà ri thả v ờn trên địa bàn huyện". Đây là những giống gà
có chất lợng và giá trị hiệu quả kinh tế cao.
* Quan hệ sản xuất:

Đi đôi phát triển sản xuất với củng cố quan hệ sản xuất và xây
dựng nông thôn mới đà triển khai nghiên cứu đổi mới ph ơng thức sản
xuất quản lý HTX nông nghiệp nhằm chuyển đổi HTX và đề xuất các
giải pháp thúc đẩy HTX phát triển sau chuyển đổi. Kết quả, đến nay,
100% HTX nông nghiệp của huyện đà chuyển đổi theo Luật. Các
dịch vụ cơ bản nh: giống, điện, nớc.. phục vụ sản xuất và đời sống
của nhân dân đà đợc đáp ứng.
Phòng đà giúp đỡ huyện trong việc triển khai nghiên cứu đề tài " Xây
dựng và thử nghiệm mô hình doanh nghiệp nông nghiệp tại xà Tây Tựu,
Từ Liêm". Mục tiêu của đề tài là xây dựng đợc một hệ thống các giải pháp để
xây dựng mô hình, trên cơ sở các giải pháp đó đa vào ứng dụng thử nghiệm tại
xà Tây Tựu để từ đó tìm ra đợc mô hình kinh tế mới phù hợp với đặc điểm,
điều kiện kinh tế xà hội trên địa bàn. Kết quả, đề tài đà xây dựng đ ợc mô hình
doanh nghiệp lý thuyết, tạo tiền đề cho việc ứng dụng trong những năm tiếp
theo phù hợp với chủ trơng của Thành phố và huyện đề ra.
Ngoài ra phòng cũng nghiên cứu đề tài: " Xây dựng và thử nghiệm mô
hình xà hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tại xà ngoại
thành huyện Từ Liêm-Hà Nội". Kết quả, đề tài đà xây dựng đợc mô hình thu
gom, vận chuyển rác và ứng dụng có hiệu quả tại xà Cổ Nhuế, đợc Đảng uỷ,
HĐND-UBND và nhân dân trong xà đồng tình ủng hộ áp dụng mô hình trên toàn
xÃ. Hiện nay, mô hình đang dần đợc ứng dụng sang các xà khác của huyện.
Huyện đà tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế vào thực hiện xà hội hoá
công tác thu gom, vận chuyển rác thải. Hiện nay có 3 đơn vị đang triển khai thu
gom, vận chuyển trên địa bàn.
9. Công tác khác.
- Tham mu giúp Huyện uỷ, UBND huyện tổ chức tổng kết tình hình thực
hiện chơng trình 12 của Thành uỷ và chơng trình 01 của Huyện uỷ Từ Liêm.
- Xây dựng quy chế thẩm định tạm thời: kế hoạch thẩm định, phê duyệt dự
án quy hoạch chi tiết kinh tế xà hội 15 xÃ. Đôn đốc 02 đơn vị t vấn hoàn thiện
báo cáo các dự án quy hoạch chi tiết KTXH sau khi đà thông qua H§ND x·.


1
5


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Phèi kÕt hỵp víi Cục quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ, Sở Kế hoạch đầu
t Hà Nội, phòng Thống kê rà soát điều tra thu thập số liệu về tình hình hoạt động
của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện.
- Phối hợp công tác phòng chống dịch cúm gia cầm và đại dịch cúm H5N1
ở ngời theo sự chỉ đạo của Thành phố, Huyện uỷ, UBND huyện.
- Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động theo
Luật doanh nghiệp và công tác quản lý nhà nớc trên địa bàn huyện năm 2005.
- Tham gia Hội đồng, tổ công tác GPMB các dự án.
II. Những biện pháp, giải pháp chủ yếu đà thực hiện.
Những kết quả trên đây đạt đợc là do nhiều nguyên nhân. Nhng trong đó có
nguyên nhân hết sức quan trọng là huyện nói chung và phòng Kế hoạch Dịch vụ Vận tải. Kinh
tế và phát triển nông thôn nói riêng đà thực hiện một số giải pháp sau:
1. Về đất đai:
- Công tác quản lý quy hoạch:
Phòng đà tập trung chỉ đạo và tổ chức quản lý tốt quy hoạch phát triển
không gian và quy hoạch sử dụng đất huyện đà đợc Chính Phủ, Thành phố phê
duyệt. Các trờng hợp xây dựng tự phát không theo quy hoạch đà đợc Huyện uỷ,
UBND huyện chỉ đạo kiên quyết, hạn chế thấp nhất các hành vi sử dụng đất trái
mục đích của các tổ chức, cá nhân.
- Về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
+ Đất nông nghiệp: đà cấp đợc 23.455 hộ, đạt 94%.
+ Đất ở nông thôn và đất đô thị: đến hết năm 2004, đà cấp đợc 27.155 giấy,
đạt tỷ lệ 62,82% số hộ cần cấp.
2. Khai thác mọi nguồn vốn, xây dựng kế hoạch đầu t hợp lý và quản lý có

hiệu quả vốn đầu t:
*Về thu hút, huy động vốn đầu t: ĐÃ thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục
hành chính, tạo môi trờng đầu t; đà tận dụng đúng và linh hoạt cơ chế chính sách
để khai thác có hiệu quả mọi nguồn vốn đầu t cho phát triển kinh tế của huyện.
Kết quả:
Trong 5 năm qua, tổng vốn đầu t cho phát triển kinh tế là: 1.153 tỷ đồng.
+ Vốn đầu t ngân sách Thành phố: 124,6 tỷ đồng chiếm 10,7%.
+ Vốn đầu t ngân sách Huyện Dịch vụ Vận tải. xÃ: 224,2 tỷ đồng, chiếm 19,4%.
+ Vốn ®Çu t cđa Doanh nghiƯp: 607 tû ®ång chiÕm 52,6%
1
6


Bỏo cỏo thc tp tng hp
+ Vốn đầu t của nhân dân: 198,5 tỷ đồng chiếm 17,1%.
* Về xây dựng kế hoạch vốn đầu t ngân sách hợp lý cho phát triển kinh tế
Dịch vụ Vận tải. xà hội:
Bám sát mục tiêu kinh tế Dịch vụ Vận tải. xà hội đà đề ra, phòng đà bố trí, phân bổ và sử
dụng hiệu quả vốn đầu t; đảm bảo đầu t tập trung, có trọng tâm, trọng điểm.
* Về quản lý và sử dụng nguồn vốn ngân sách xÃ, thị trấn: hàng năm, có sự
giám sát, chỉ đạo của Thờng trực HĐND, UBND huyện, các Phòng, ban ngành
huyện đà khảo sát thực tế các dự án của các xÃ, thị trấn để định hớng đầu t đảm
bảo đúng mục đích, hiệu quả, phù hợp với chủ trơng cđa hun.
* VỊ ngn vèn q qc gia cho ph¸t triển kinh tế: tổng vốn quỹ quốc gia
trong 5 năm là 23.124 triệu đồng. Nguồn vốn chủ yếu cho nông dân vay vốn
phát triển sản xuất nhằm nâng cao thu nhập và thực hiện Chơng trình giảm
nghèo của Huyện. Kết quả, đà góp phần đa tỷ lệ hộ nghèo của Huyện giảm
nhanh xuống còn 0,56% năm 2004.
3. Về công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, công tác dạy nghề và tập huấn công
tác nâng cao trình độ cho ngời lao động

- Công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ đợc quan
tâm thờng xuyên. Kết quả trong 5 năm: Huyện uỷ và các cấp uỷ cơ sở đi đào tạo
cao, trung cấp lý luận chính trị 88 đồng chí; đào tạo, bồi dỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho 362 đồng chí. Ngoài ra còn tạo điều kiện cho hàng trăm đồng chí
cán bộ tự đi học nâng cao trình độ chuyên môn.
- Công tác đào tạo nghề cho ngời lao động cũng đợc chú trọng: trong 5 năm
trung tâm dạy nghề của Huyện đà đào tạo cho 3.301 học viên. Ngoài ra Huyện
còn phối hợp với các trờng, cơ quan nghiên cứu tổ chức tập huấn cho trên 12.000
lợt ngời về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi. Kết quả: đa tỷ lệ lao động qua đào tạo
của Huyện tăng từ 25% (năm 2000) lên 38,5% (năm 2005).
4. Tạo môi trờng đầu t thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Huyện và các cơ sở đà tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính trong
lĩnh vực đất đai, đầu t, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh . . nhằm thu hút
các tổ chức, cá nhân vào đầu t trên địa bàn. Kết quả rõ nét nhất là một khối lợng
lớn nguồn vốn đà đợc đầu t vào Huyện. Đồng nghĩa với nó là các thành phần
kinh tế ngày càng phát triển. Đến nay, có 702 doanh nghiệp đang hoạt động với
vốn đăng ký trên 1300 tỷ đồng, tăng 644 DN, tăng 663 hộ, tăng 2 HTX so với
năm 2000.
Nguyên nhân đạt kết qu¶:

1
7


Bỏo cỏo thc tp tng hp
- Đờng lối đổi mới của Đảng là nguyên nhân quan trọng nhất cho phát triển
kinh tế. Trong những năm gần đây, nhiều chủ trơng về phát triển kinh tế của
Đảng đà đợc thể chế cụ thể bằng chính sách, pháp luật của Nhà nớc và tạo điều
kiện cho các địa phơng vận dụng, tổ chức thực hiện có hiệu quả và nh vậy là cơ
hội cho các thành phần kinh tế phát triển.

- Huyện Từ Liêm luôn đợc sự quan tâm lÃnh đạo, chỉ đạo thờng xuyên, sâu
sát và hiệu quả của Thành uỷ, HĐND, UBND Thành phố. Đồng thời luôn nhận
đợc sự hỗ trợ, giúp đỡ của các Sở, ban, ngành, đoàn thể của Thành phố.
- Huyện luôn coi trọng sự đoàn kết, thống nhất trong toàn Đảng bộ, trong
nhân dân mà hạt nhân là Ban chấp hành Đảng bộ, HĐND và UBND huyện. Do
vậy, trong những năm qua đà tạo đợc sự đồng thuận cao trong các ngành, các cấp
và trong nhân dân.
- Có sự tin tởng, thi đua phấn đấu của mọi tầng lớp nhân dân, của các thành
phần kinh tế là động lực cho phát triển kinh tế vững chắc của Huyện Từ Liêm
hiện tại và tơng lai.
- Có đội ngũ cán bộ và nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc
và luôn đoàn kết nhất trí giữa các thành viên trong phòng.
- Có ban lÃnh đạo tài tình, chu đáo và luôn tận tâm, giúp đỡ nhân viên trong
phòng.
Một số tồn tại:
Bên cạnh nững kết quả đà đạt đợc là cơ bản, cũng phải thẳng thắn nhận ra
rằng một số nhợc điểm còn tồn tại trong đội ngũ nhân viên của phòng cũng nh
chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ các xÃ.
- Cơ sở vật chất của phòng nói riêng và của UBND nói chung cha đợc đầu t
đầy đủ, đồng bộ. Một số thiết bị, máy móc ở văn phòng vẫn còn thiếu nh: máy
tính, điện thoại, máy in, máy fax . .
- Trong giờ làm việc vẫn cha đợc nghiêm túc, vẫn còn tình trạng ngồi chơi
trong giờ hành chính.
- Các cán bộ địa phơng không có nhiều kinh nghiệm làm việc cũng nh
chuyên môn nghiệp vụ nên có nhiều công việc phải để cán bộ phòng xuống tận
địa phơng để giải quyết.
- Đội ngũ cán bộ của phòng vẫn còn thiếu về số lợng cho nên nhiều cán bộ
phải đảm nhiệm nhiều công việc một lúc làm chồng chéo, hiệu quả cha cao.
Nguyên nhân tån t¹i:


1
8


Bỏo cỏo thc tp tng hp
- Ngân sách của UBND còn hạn hẹp, phải đầu t dàn trải cho nhiều việc nên
cha có khả năng đầu t đầy đủ cho cơ sở vật chất của các phòng, ban .
- Do trong bản thân mỗi nhân viên vẫn mang nặng t tởng là cơ quan hành
chính Nhà nớc nên vẫn cha nghiêm túc trong thời gian làm việc.
- Huyện vẫn cha sát sao trong việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ các địa phơng mà chỉ chú trọng đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ cấp
trên.
Phần III.
Phơng hớng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển
kinh tế xà hội hội giai đoạn 2006 2010.
I. Mục tiêu tổng quát.
Giai đoạn 2006-2010, huyện Từ Liêm tiếp tục đo thị hoá nhanh. Theo quy
hoạch không gian đà và đang điều chỉnh, huyện Từ Liêm sẽ trở thành một đô thị
hiện đại trong tơng lai. Đến năm 2010, dự kiến diện tích đất nông nghiệp của
huyện giảm còn 1600 ha. Một số dự án lớn nh: Khu công nghiệp Nam Thăng
Long với quy mô 188 ha; Khu đại học Đông Ngạc; Khu đô thị Đại học Tây
Nam:360 ha; Khu đô thị Minh Khai-Phú Diễn 100 ha; Khu đô thị Xuân Phơng
85 ha; Khu thể thao Mỹ Đình . .
Cùng với sự phát triển đô thị, dân số sẽ đợc tăng lên rất nhanh: tốc độ tăng
dân số tự nhiên khoảng 1,35%/năm; tăng cơ học 4,0%/ năm. Dự báo dân số của
huyện đến năm 2010 khoảng 365.000 ngời, trong đó tỷ lệ ngời trong độ tuổi lao
động chiếm trên 60%.
Đây là những nhân tố ảnh hởng, tác động trự tiếp đến sự phát triển kinh tế
Dịch vụ Vận tải. x· héi cđa hun trong thêi gian tíi. Trong ®ã, cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ
chuyển dịch sang một nền kinh tế đô thị.

Để hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Dịch vụ Vận tải. Hà Nội, trong giai đoạn
2006-2010 và những năm tiếp theo, huyện Từ Liêm sẽ tập trung phát triển kinh
tế theo định hớng sau: Không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc ; Đẩy mạnh cải cách hành chính; Giữ vững an ninh, quốc phòng; Phát huy
mọi nguồn lực tập trung đầu t đảm bảo cho kinh tế tăng trởng với tốc độ cao,
toàn diện, bền vững. Trong đó, u tiên đầu t phát triển thơng mại, dịch vụ; Tiếp
tục đầu t một số dự án phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông
nghiệp trọng điểm; Đầu t xây dựng hạ tầng theo hớng đô thị.
Trớc mắt, đến năm 2010, duy trì cơ cấu kinh tế là: Công nghiệp Dịch vụ Vận tải. Thơng
mại, dịch vụ Dịch vụ Vận tải. Nông nghiệp.
1
9


Báo cáo thực tập tổng hợp
II. Mét sè chØ tiªu về phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010.
- Tốc độ tăng trởng kinh tế chung các ngành: 13,5 - 14,5%.
- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp Dịch vụ Vận tải. TTCN tăng; 15-16%.
- Giá trị sản xuất ngành thơng mại, dịch vụ tăng: 17-18%.
- Giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản giảm: -0,5 đến -0,4%.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp/ha đất nông nghiệp đạt 110 triệu đồng.
III. Phơng hớng, nhiệm vụ trọng tâm:
Năm 2006 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp;
là năm có ý nghĩa quan trọng, tạo đà cho phát triển những năm đầu của kế hoạch
05 năm 2006-2010.
Trên cơ sở kết quả công tác đà đạt đợc những năm trớc, năm 2006 Phòng
Kế hoạch Dịch vụ Vận tải. Kinh tế tiếp tục phát huy những thành tích đà đạt đợc, khai thác
những thuận lợi, khắc phục những khó khăn để đạt đợc một số ph¬ng híng,nhiƯm vơ sau:
- Tham mu cho UBND hun chØ đạo, đôn đốc các xÃ, thị trấn và các ngành
thuộc huyện hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kinh tế Dịch vụ Vận tải. xà hội năm 2006. Tiến
hành xây dựng kế hoạch KTXH năm 2007.

- Đôn đốc các chủ đầu t hoàn thành kế hoạch đầu năm 2006.
- Triển khai chỉ đạo thực hiện thắng lợi vụ đông và vụ hè thu năm 2006.
Tiếp tục thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ huyện lần thứ XXI. Duy trì có hiệu quả công tác khuyến nông, công tác
thú y, đảm bảo phòng chống dịch cúm gia cầm.
- Thực hiện tốt công tác thờng trực PCLB đảm bảo an toàn đê điều, khắc
phục thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
- Tăng cờng công tác quản lý chợ.
- Làm tốt chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế. Hớng dẫn và kiểm tra các
HTX hoạt động theo Luật. Phối hợp với các ngành tăng cờng quản lý các doang
nghiệp ngoài quốc doanh.
- Thẩm định nghiệm thu dự án QHCT KT Dịch vụ Vận tải. XH 15 xà thuộc huyện.
- Làm tốt công tác thờng trực ban chỉ đạo 127, công tác khoa học.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Huyện uỷ, HĐND Dịch vụ Vận tải. UBND huyện
giao.
1.Về phát triển CN-TTCN:
2
0



×