•1
KHÓA ĐÀO TẠO
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG NỘI BỘ
ISO 9001: 2015
Trình bày: Lê Nhựt Hải
ISO 9001:2015 Lead Auditor
MBA, PhD in BA
Email:
•2
Hãy đánh giá cô gái này?
ã3
Nội dung khóa học
1.
Các định nghĩa liên quan đến Đánh Giá
2.
Mục đích đánh giá
3.
Các loại hình đánh giá
4.
Kỹ năng tổ chức đánh giá
5.
Kiểm tra cuối khóa
ã4
Các định nghĩa liên quan đến Đánh Giá
Định nghĩa đánh giá:
Là một quá trình có tính hệ thống, độc lập đc lập thành văn bản c lập thành văn bản
để thu đc lập thành văn bản c các bằng chứng đánh giá và xem xét đánh giá chúng
một cách khách quan nhằm xác định mức độ đạt đc lập thành văn bản c các chuẩn
mực ó đc lập thành văn bản c thống nhất
(ISO 9000:2015 cơ sở và từ vựng)
ã5
Các định nghĩa liên quan đến Đánh
Giá
TC ISO 9000 cơ sở & từ vựng định nghĩa một số thuật ngữ sau:
1. Chuẩn mực đánh giá (audit criteria):
Tập hợp các chính sách, thủ tục hoặc các yêu cầu đ c lập thành văn bản c xác định
là gốc so sánh.
2. Bằng chứng khách quan (objective evidence):
Dữ liệu minh chứng sự tồn tại hay sự thực của một điều nào đó
3. Bằng chứng đánh giá (audit evidence):
Hồ sơ, việc trình bày về sự kiện hay thông tin khác liên quan đến
các chuẩn mực đánh giá và có thể kiểm tra xác nhận
ã6
Các định nghĩa liên quan đến Đánh Giá
4. Sự không phù hợp (nonconformity):
Việc không đáp ứng một yêu cầu
5. Phát hiện đánh giá (audit findings):
Kết quả của việc xem xét các bằng chứng đánh giá thu thập đ c lập thành văn bản c
so với chuẩn mực đánh giá
Chú thích: Phát hiện đánh giá có thể chỉ ra sự phù hợp/không phù hợp
với chuẩn đánh giá hoặc các cơ hội c¶i tiÕn.
ã7
Các định nghĩa liên quan đến Đánh
Giá
Phát hiện
đánh giá
Chuẩn mực
đánh giá
Bằng chứng
khách quan
Bằng chứng
đánh giá
ã8
Mục đích đánh giá
ánh giá hệ thống quản lý chất lợng
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Xác định sự phù hợp
của hệ thống so với
yêu cầu tiêu chuẩn
Xác định tính hiệu lực
của hệ thống
Các yêu cầu
Các quá trình
Các mục tiêu
đó thiết lập
đó hoạch định
đó thiết lập
Cơ hội khắc phục và Cải tiến
ã9
Mục đích đánh giá
Đối tợng đc lập thành văn bản c đánh giá:
Mục đích đánh giá:
Tìm sự phù hợp của hệ thống
- Đánh giá hệ thống
- Đánh giá quá trình
- Đánh giá sản phẩm
ã10
Các loại hình đánh giá
- Đánh giá nội bộ (bên thứ nhất)
- Đánh giá bên ngoài (bên thứ 2)
- Đánh giá bên ngoài (bên thứ 3)
đánh giá bên
Thứ2
đánh giá bên
Thứ2
Tổ chức
Nhà cung ứng
đánh giá nội bộ
đá
nh
Khách hàng
giá
củ
ab
ên
thứ
ba
Sự tin tởng
Khách hàng
Tổ chøc chøng nhËn
ã11
Kỹ năng tổ chức đánh giá
Các giai đoạn đánh giá
Bốn giai đoạn chính:
1.
Chuẩn bị đánh giá
2.
Đánh giá và lập Báo cáo
3.
Triển khai khắc phục
4.
Theo dõi sau đánh giá
ã12
Kỹ năng tổ chức đánh giá
Thông báo cho
Chuẩn bị đánh giá
Chuẩn bị
ngời phụ trách
Nghiên cứu hoạt động
của bộ phận đợc đánh giá
Xem xét trớc các tài liệu
Chơng trình đánh giá
Phiếu đánh giá
Họp khai mạc
Hệ thống chất lợng
Đánh giá
Đánh giá
& Báo cáo
Không
phù hợp?
Không
Có
Lập báo cáo không phù hợp
Họp bế mạc
Thông báo phát hiện
Báo cáo tổng hợp
Khắc phục
Theo dõi
Triển khai khắc phục
Theo dâi
ã13
Kỹ năng tổ chức đánh giá
Giai đoạn 1: Chuẩn bị đánh giá
1. Xác định mục đích và phạm vi đánh giá
2. Chọn đoàn đánh giá
3. Xem xét các tài liệu đánh giá
4. Lập & thông báo chơng trình đánh giá
ã14
Kỹ năng tổ chức đánh giá
Giai đoạn 1: Chuẩn bị đánh giá
1. Xác định mục đích và phạm vi đánh giá:
- Thống nhất mục đích & phạm vi đánh giá: Làm rõ phạm vi đánh
giá: theo khu vực, theo hoạt động hoặc theo đối tợng đánh
giá...v...v...
- Thông thờng việc lập kế hoạch đánh giá do QMR lập trong
giai đoạn 1 năm và trình Lónh đạo cao nhất phê duyệt
- Kế hoạch đánh giá năm sẽ nêu rõ thời gian, phạm vi và tr ởng
đoàn đánh giá
ã15
Kỹ năng tổ chức đánh giá
Giai đoạn 1: Chuẩn bị đánh giá
2. Chọn đoàn đánh giá:
Thành phần đoàn đánh giá:
- Một trởng đoàn đánh giá
- Các chuyên gia đánh giá
- Quan sát viên
ã16
Kỹ năng tổ chức đánh giá
Giai đoạn 1: Chuẩn bị đánh giá
Tiêu chuẩn chọn đoàn đánh giá
Chuyên gia đánh giá
. Độc lập với các hoạt động đợc đánh giá
. Đợc đào tạo
. Có kinh nghiệm/trình độ
Kỹ năng quan sát
Phân tích
Hiểu biết
Ham học hỏi
Khách quan
Kỹ năng giao tiếp
Nhà nhặn nhặn
ã17
Kỹ năng tổ chức đánh giá
Giai đoạn 1: Chuẩn bị đánh giá
2. Chọn đoàn đánh giá (tiếp)
Các phẩm chất cần thiết của chuyên gia đánh giá:
- Năng lực (hiểu biết các hoạt động liên quan) và kinh nghiệm;
- Nhạy cảm;
- Khả năng truyền đạt quan sát và phân tích;
- Khách quan;
- Kỹ năng giao tiếp: nhà nhặn nhặn, dễ hòa ®ång.
ã18
Kỹ năng tổ chức đánh giá
Giai đoạn 1: Chuẩn bị đánh giá
2. Chọn đoàn đánh giá (tiếp)
Trách nhiệm của Trởng đoàn đánh giá:
- Chỉ đạo chung;
- Lập & kiểm soát chơng trình đánh giá và phạm vi đánh giá;
- Phân công công việc cho các thành viên;
- Đầu mối liên hệ giữa đoàn đánh giá và bên đợc đánh giá;
- Lập báo cáo đánh giá.
ã19
Kỹ năng tổ chức đánh giá
Giai đoạn 1: Chuẩn bị đánh giá
2. Chọn đoàn đánh giá (tiếp)
Trách nhiệm của các thành viên đoàn đánh giá:
- Chuẩn bị theo kế hoạch;
- Tiến hành đánh giá tại khu vực đợc phân công;
- Kịp thời báo cáo trởng đoàn về các vấn đề phát sinh;
- Ghi nhận thông tin & lu các hồ sơ/bằng chứng;
- Tham gia soạn thảo báo cáo đánh giá.
ã20
Kỹ năng tổ chức đánh giá
Giai đoạn 1: Chuẩn bị đánh giá
3. Xem xét các tài liệu đánh giá
Với những nội dung cần tìm hiểu trớc thì cần phải có sự nghiên
cứu các tài liệu.
Lu ý: nghiên cứu kỹ các tài liệu:
- Sổ tay chất lợng
- Sổ tay/ kế hoạch chất lợng của dự án
- Các qui trình/ thủ tục liªn quan