Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bdtx 7 2023.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.46 KB, 8 trang )

UBND HUYỆN CHI LĂNG
TRƯỜNG TH&THCS XÃ HÒA THẮNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hòa Thắng, ngày 20 tháng 1 năm 2024

BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
Mô đun 7: Xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường
trong trường tiểu học
- Họ và tên người viết bài thu hoạch: Nguyễn Thị Lệ Hà
- Chức danh: Giáo viên
- Tổ chuyên môn: Khối Tiểu học
- Trường: Tiểu học và trung học cơ sở xã Hịa Thắng
I. TÊN CHUN ĐỀ:
Mơ đun 7: Xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học
đường trong trường tiểu học.
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
1. Nội dung
Hiện nay tình trạng bạo lực học đường liên tục xẩy ra đã trở thành nỗi bức
xúc của toàn xã hội, và trở thành mối lo lắng của khơng chỉ các bậc phụ huynh,
thầy cơ giáo mà cịn là nỗi lo của tất cả những người quan tâm đến sự nghiệp
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Hiện tượng bạo lực không hải là hiện
tượng mới, xong thời gian gần đây hiện tượng này xẩy ra liên tục hơn trong các
trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng hơn. Điều đáng lo ngại
là lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất đơn giản như va chạm trong lúc chơi đùa,
trên đường đi học, mâu thuẫn nói xấu nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội,…
Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công
lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần
và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh


nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh
thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm
và quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường.
Tình trạng bạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên
khắp thế giới ở tất cả những cấp học, lớp học khác nhau. Bạo lực học đường
không chỉ sảy ra ở học sinh nam mà còn cả ở học sinh nữ; khơng chỉ giữa học
sinh với học sinh mà cịn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với
học sinh.
* Ảnh hưởng đến bản thân học sinh
Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác.
Tồi tệ hơn khi khơng ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những học
sinh vô tội để lại sự thiệt thịi, đau đớn khơng chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần
cho học sinh và gia đình.
Những HS bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn ngữ
thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi


2
hoặc nỗi ám ảnh. Thậm chí, tình trạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em
không dám ra ngồi chơi hoặc đến trường, khơng thể tập trung vào học hành.
Kể cả những em chỉ chứng kiến chứ không tham gia hành vi bạo lực cũng bị ảnh
hưởng. Chứng kiến những hành vi bạo lực khiến các em cảm thấy sợ hãi, và nếu
thấy những kẻ gây ra bạo lực khơng bị trừng trị thì những em chứng kiến cũng
có thể hùa theo số đơng, ủng hộ hành vi này, và có nhiều khả năng trở thành kẻ
có hành vi bạo lực trong tương lai.
Những hậu quả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xác hay tinh thần
cũng đều trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập cũng như tương lai của học
sinh nếu không được can thiệp kịp thời.
Với những ảnh hưởng về mặt sức khỏe cùng với tâm lý lo lắng, căng
thẳng, sợ hãi, học sinh không thể học tập với kết quả tốt nhất có thể. Thậm chí,

sự căng thẳng q mức về mặt tâm lý có thể buộc học sinh kết thúc việc học của
mình, hoặc cũng có thể vì gây ra hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật
đuổi học. Từ đó, tương lai của các em rẽ sang một bước ngoặt khác không mấy
khả quan.
Đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ khi
cịn nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vi tội ác nhiều hơn những đứa
trẻ khác. Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù ở vai trò này hay vai trò kia
cũng đều có nguy cơ lạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy.
* Ảnh hưởng đến gia đình
Khơng khí và cuộc sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng.
* Ảnh hưởng đến nhà trường
Hành vi bạo lực khơng chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến
khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an ln bao
trùm.
Ngồi ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ trở thành nỗi
bất an của phụ huynh khi gửi con em mình đến trường, làm mất đi ý nghĩa của
mơi trường giáo dục lạnh mạnh trong sáng.
* Ảnh hưởng đến xã hội
Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, những chuẩn mực đạo
đức quý giá: Giờ đây có những học trị ngang nhiên cãi lại thầy, cơ giáo. Con cái
cãi lại bố mẹ.
Bạn bè đánh đấm, xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy
đã càng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự
suy đồi về mặt đạo đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động,
làm mất trật tự xã hội.
* Đối với học sinh:
- Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngỗn lễ phép với ông bà, bố
mẹ, với thầy cô giáo.
- Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
- Tránh xa bạo lực. nói khơng với bạo lực.



3
- Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy
cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
- Học cách kiềm chế cảm súc.
- Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức
nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
- Tích cực hồn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ
năng sống vào trong nhà trường.
- Tổ chức các hoạt động sân trường, hồn động tình nguyeenjj mang tính
hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy
những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
- Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học
sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ
bạo lực.
- Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói
với giáo viên và học sinh.
- Phối hợp với gia đình và cơ quan đồn thể đóng trên địa bàn xã trong
cơng cuộc phịng tránh bạo lực học đường.
* Đối với giáo viên:
- Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học
sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ
nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.
- Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ
dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng
dạy.
- Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ
hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em

học sinh trong cùng lớp, cùng trường.
- Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.
- Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời
những khó khăn vướng mắc của học sinh.
* Đối với gia đình:
- Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con
cái
- Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để
kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học./.
2. Dự kiến kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường trong trường học, an
toàn trường học


4
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TỒN,
PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HS TIỂU HỌC
Năm học : 2023-2024
Căn cứ Nghị định số 80/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về xây
dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo
lực học đường; Căn cứ kế hoạch của trường TH&THCS xã Hịa Thắng; tình
hình thực tế của trường tôi xây dựng kế hoạch cụ thể như sau:
1. Đặc điểm tình hình lớp
1.1. Khái quát tình hình chung của lớp
- Tổng số HS: 14 (nam: HS; nữ: 9 HS)
- Đặc điểm chung:
+ Lớp học có 100 % học sinh học 2 buổi/ngày.
+ Đa số gia đình học sinh thuộc thành phần lao động.
+ Các em biết vâng lời, có cố gắng học tập, thực hiện khá tốt nội quy
trường lớp.
+ HS yêu thích tham gia các hoạt động phong trào.

1.2. Thuận lợi và khó khăn trong xây dựng lớp học an tồn, phịng chống
BLHĐ
a) Thuận lợi
- Được BGH thường xuyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, phối hợp
tích cực của Đồn thanh niên và PHHS khi xây dựng lớp học an tồn, phịng
chống bạo lực học đường.
- Nhà trường thường xuyên phối hợp với trung tâm giáo dục kĩ năng sống
tổ chức các chuyên đề về an tồn, phịng chống bạo lực học đường.
- Các tổ chun mơn xây dựng kế hoạch giáo dục có lồng ghép các nội
dung về an tồn, phịng chống bạo lực học đường theo từng năm.
- Cơ sở vật chất của nhà trường, lớp học tương đối tốt, đảm bảo cho các
hoạt động giáo dục.
- 100% HS học 2 buổi/ngày nên giáo viên có nhiều thời gian gần gũi với
học sinh và nắm được đặc điểm tâm lý của từng em.
- 70% phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học tập, có sự hợp tác
phối hợp với GV trong việc giáo dục đạo đức lối sống cho HS.
- Phần lớn các em chăm ngoan, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và
trong cuộc sống.
b) Khó khăn
- Trình độ nhận thức của các em không đồng đều, môi trường sống phức
tạp đôi khi ảnh hưởng đến nhận thức và tâm lý các em.
- Một vài học sinh quá hiếu động chưa phân biệt được hành vi đúng sai,
còn hành động cảm tính.
- một số ít phụ huynh chưa có sự quan tâm đúng mức tới giáo dục, tâm lý
của HS, giao phó hết cho GV trong việc đơn đốc và dạy bảo con, cịn nng
chiều, chưa nghiêm khắc với những khuyết điểm của các em.
2. Mục tiêu xây dựng lớp học an tồn, phịng chống bạo lực học đường


5

- Xây dựng được “Lớp học thân thiện, học sinh chăm ngoan” tạo mơi
trường học tập an tồn, cho học sinh.
- Học sinh thực hiện tốt các nguyên tắc để đảm bảo an tồn, phịng chống
BLHĐ.
- Xây dựng và phát huy nét đẹp về văn hóa ứng xử giữa HS với HS, giữa
HS với GV trong nhà trường, giáo dục HS biết đồn kết u thương nhau.
- Góp phần hồn thiện quy tắc ứng xử trong nhà trường.
- Nâng cao nhận thức, kĩ năng phòng chống BLHĐ cho HS.
3. Biện pháp xây dựng lớp học an tồn, phịng chống bạo lực học đường
3.1. Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho học sinh và
cha mẹ học sinh về xây dựng lớp học an toàn và phòng chống bạo lực học
đường
- Hình thức: sử dụng bản tin lớp học, các kênh thông tin, mạng xã hội, các
ứng dụng khác như: zalo, website của trường, Enetviet,… để tuyên truyền cho
CMHS và học sinh nâng cao nhận thức về xây dựng lớp học an tồn và phịng
chống bạo lực học đường.
3.2. Tích hợp nội dung xây dựng lớp học an toàn và phòng chống bạo lực học
đường vào các hoạt động dạy học, giáo dục các môn học/ hoạt động giáo dục
- Lồng ghép nội dung dạy giáo dục an tồn và phịng chống bạo lực học
đường vào các mơn học như hoạt động trải nghiệm, đạo đức, tự nhiên xã hội,…
3.3. Triển khai có hiệu quả việc xây dựng lớp học an toàn và phòng chống
bạo lực học đường
- Đưa nội dung triển khai vào các tiết sinh hoạt tập thể.
- Phụ huynh phối hợp cùng GV và nhà trường thông qua các buổi họp
CMHS, qua các phương tiện liên lạc giữa GV và PH nhằm nhắc nhở HS có ý
thức và hành vi chuẩn mực trong xây dựng lớp học an tồn và phịng chống bạo
lực học đường.
3.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lí về bạo lực học đường trong lớp
học
- Giáo viên thường xuyên quan sát những biểu hiện hành vi cụ thể của học

sinh để phát hiện những dấu hiệu của bạo lực học đường trong lớp học.
4. Kế hoạch cụ thể
Thời
Đánh giá,
Nội dung
Biện pháp
gian
điều chỉnh
Tháng 9 - Xây dựng quy tắc ứng xử
an toàn lớp học.
- Triển khai các nội quy về
lớp học an tồn và phịng
chống bạo lực học đường
đến PH và HS.

- Phổ biến nội dung qua
buổi họp PHHS đầu
năm, qua các tiết sinh
hoạt tập thể.
- Nhờ GVBM, Ban cán
sự lớp nhắc nhở việc
thực hiện quy tắc ứng xử
an toàn lớp học đầu giờ.

- SP: hành vi
của HS
- PPĐG:
Quan sát



6
- Tổ chức thi đua giữa
các nhóm.
- Nhận xét việc thực hiện
quy tắc ứng xử an toàn
lớp học trong mỗi tiết
sinh hoạt lớp.

- CCĐG:
Thang đo
- Người ĐG:
GV, HS

- Tích hợp nội dung giáo
dục an tồn và phịng
chống BLHĐ vào mơn
HĐTN (Bài: Kính u
thầy cơ - Thân thiện với
bạn bè)

Tháng
10+11

Tháng
12

Tháng
1+2

- SP: tranh

vẽ; thiệp.
- PPĐG: đánh
giá hồ sơ
- CCĐG:
- Tổ chức giáo dục học sinh
Bảng kiểm
trong lớp chuyên đề về Thầy
- Người ĐG:
cô, bạn bè
GV, HS
- Tổ chức thi vẽ tranh,
- SP: cách xử
làm thiệp
lý của HS
- Tổ chức hoạt động sắm - PPĐG: quan
vai qua môn Đạo đức
sát, vấn đáp
(Bài: Em xử lý bất hoà
- CCĐG:
với bạn)
Bảng kiểm
- Người ĐG:
GV, HS

- Đánh giá sơ bộ kết quả
HKI quá trình thực hiện kế
hoạch.

- Bảo đảm an ninh trật tự, an
toàn vệ sinh thực phẩm; an

tồn phịng chống tai nạn,
thương tích; an tồn phòng
chống cháy nổ.

- GV nhận xét, tuyên
dương, khen thưởng HS
ngoan, thực hiện tốt các
quy tắc an tồn và phịng
chống BLHĐ trong lớp
học.
- Rút ra những mặt hạn
chế, đưa ra hướng khắc
phục.

- SP: Bảng
đánh giá nhận
xét
- PPĐG: Q
sát, vấn đáp
- CCĐG: Câu
hỏi
- Người ĐG:
GV, HS

- Tổ chức GD chuyên đề
về an tồn thực phẩm; an
tồn phịng chống tai
nạn, thương tích; an tồn
phịng chống cháy nổ
qua các buổi sinh hoạt

dưới cờ, sinh hoạt lớp

- SP: tranh cổ
động, khẩu
hiệu.
- PPĐG:
Đánh giá hồ
sơ của HS.
- CCĐG:


7

- Tổ chức thi Hái hoa
dân chủ

Tháng
3+4

- Tổ chức GD chun đề về
An tồn giao thơng; an tồn
phịng chống đuối nước.

- Tổ chức GD chun đề
an tồn phịng chống
đuối nước qua các buổi
sinh hoạt lớp.
- Phối hợp công ty
Honda Phát Tiến tuyên
truyền giáo dục ATGT

trong buổi sinh hoạt dưới
cờ.

Bảng kiểm
- Người ĐG:
GV
- SP: câu trả
lời của HS
- SP: tranh cổ
động, khẩu
hiệu
- PPĐG: Hồ
sơ học tập
của HS
- CCĐG:
Bảng kiểm
- Người ĐG:
GV, HS

- SP: Bảng
đánh giá nhận
- GV nhận xét, tuyên
xét
dương, khen thưởng HS
- PPĐG: Q
thực hiện tốt các quy tắc
Tháng 5 - Tổng kết, đánh giá
sát, vấn đáp
an tồn và phịng chống
- CCĐG: Câu

bạo lực học đường trong
hỏi
lớp học.
- Người ĐG:
GV, HS
4. Dự kiến vận dụng vào thực tiễn
- Học tập, tuyên truyền phổ biến, giáo dục về vấn đề bạo lực trong gia
đình cũng như học đường tới phụ huynh;
- Giáo dục ý thức tự giác tự học trau dồi kiến thức pháp luật để vận dụng
vào giảng dạy lồng ghép trong các hoạt động trên lớp;
- Cùng Ban giám hiệu tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động tập
thể cho trẻ tham gia cùng nhau để xây dựng mối đồn kết trong tập thể;
- Tích cực tham gia tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật để phục vụ
cho công tác giảng dạy cho trẻ và tuyên truyền tới phụ huynh đạt hiệu quả khi
được phân công;
- Tuyên truyền giáo dục kỹ năng sống, xây dựng nếp sống văn minh, ứng
xử văn hoá trong nhà trường. Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể thao
lành mạnh, các trị chơi dân gian bổ ích cho trẻ tham gia tạo mối đoàn kết, nhận
thức về xã hội ….
- Ký cam kết với ban giám hiệu về việc “Nói khơng với hành vi bạo lực”;
- Nắm chắc hồn cảnh gia đình của từng trẻ, trao đổi với phụ huynh trong
các giờ đón trả trẻ.


8
- Thực hiện dạy học tích hợp lồng ghép nội dung phòng chống bạo lực
học đường vào bài học phù hợp.
- Thường xuyên nhắc nhở, trò chuyện với trẻ về bạn bè, cô giáo trường
lớp để ý các biểu hiện khác lạ của trẻ;
- Làm tốt công tác giáo dục con em mình thực hiện tốt nội quy, quy chế

nhà trường, nghiêm túc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và pháp
luật nhà nước, luật giao thông đường bộ…
- Mỗi bậc cha mẹ là một tấm gương tốt về đạo đức, lối sống trong gia
đình để con em noi theo.
5. Đề xuất, kiến nghị: Khơng
Hịa Thắng, ngày 20 tháng 1 năm 2024
Người viết bài thu hoạch

Nguyễn Thị Lệ Hà



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×