Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Những thuận lợi và khó khăn của công tác quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.73 KB, 5 trang )

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TÁC
QUỐC PHỊNG - AN NINH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Khái niệm: Điều 2 Bộ luật Quốc phịng 2018 có quy định về quốc phịng
như sau:
“Quốc phịng là cơng cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc,
trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng
cốt."
Quốc phòng là việc xây dựng và thực thi những biện pháp tự vệ của một quốc gia
dân tộc để đối phó, ngăn ngừa các nguy cơ xâm lăng từ bên ngoài vào. Cơ quan
đầu não của nhà nước chuyên về các hoạt động quân sự là Bộ Quốc phòng và Bộ
trưởng Bộ Quốc phòng là người nắm giữ vị trí cao nhất. Quốc phịng là hoạt động
bảo vệ an ninh và tồn vong của một quốc gia dân tộc. Quốc phòng được xem như
quyền cơ bản và hợp pháp của một quốc gia.
a, Những thuận lợi của cơng tác Quốc phịng tại Việt Nam:
- Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp quốc phịng, bảo
vệ Tổ quốc: Đồn kết là truyền thống cực kỳ quý báu, làm nên sức mạnh vô
địch của dân tộc Việt Nam, được hun đúc trong suốt chiều dài lịch sử, trong
suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết
toàn dân tộc cũng là đường lối chiến lược, bài học lớn của cách mạng Việt
Nam, được Ðảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng. Thực tiễn
trong các giai đoạn kháng chiến chống giặc ngoại xâm, cũng như trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Vị trí địa lý và địa hình tự nhiên: Là quốc gia có vị trí địa lý quan trọng
trong khu vực, Việt Nam là cầu nối trên đất liền giữa phần lớn nhất của lục
địa Á, Âu với khu vực Đơng Nam Á, đa sắc tộc; Hồng Sa, Trường Sa nằm
trên tuyến hành lang đường biển thuận tiện, với 50% khối lượng hàng hóa
luân chuyển của thế giới đi qua vùng biển này. Đia hình tự nhiên nhiều núi
rừng hiểm trở cùng với thời tiết nhiệt đới ẩm gió mùa,... những điều kiện này
đã tạo những thuận lợi nhất định trong cơng tác quốc phịng.
- Phát triển cơng nghiệp quốc phòng: Nhờ sự phát triển kinh tế những năm
qua, việc xây dựng tiềm lực kinh tế cho nền quốc phịng tồn dân đã đạt


những kết quả quan trọng. Việt Nam đã có lượng dự trữ hậu cần đáp ứng
yêu cầu đối phó với mọi tình huống khẩn cấp; hệ thống cơ sở hạ tầng phát
triển ngày càng hoàn chỉnh và hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt


động quốc phịng. Mặc dù nền kinh tế cịn có nhiều khó khăn trong q trình
phát triển, lại chịu tác động của suy thối kinh tế tồn cầu nhưng Nhà nước
Việt Nam đã dành một phần cần thiết ngân sách quốc gia cho các nhu cầu
quốc phịng nói chung và đảm bảo trang bị, vũ khí cho lực lượng vũ trang
nói riêng.
- Đào tạo và giáo dục nâng cao kỹ năng quốc phòng: Đảng đề ra đường lối,
học thuyết quân sự; xác định những phương hướng cơ bản phát triển tiềm
lực quân sự, quốc phòng của đất nước; nâng cao sức chiến đấu của quân đội;
đồng thời Đảng lãnh đạo việc tổ chức hiện thực hoá quan điểm, đường lối ấy
vào cuộc sống. Tiến hành công tác tư tưởng; công tác giáo dục quốc phịng,
an ninh; cho tồn dân nhằm nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết và trách
nhiệm, bảo vệ Tổ quốc của mỗi cá nhân người Việt Nam, của các chủ thể
khác trong xã hội.
- Quan hệ đối ngoại: Quan hệ đối ngoại trên bình diện song phương và đa
phương tiếp tục được mở rộng và sâu sắc hơn, trong đó quan hệ với nhiều
đối tác quan trọng đã được nâng lên tầm cao mới với những bước phát triển
mới về chất, nổi bật là quan hệ với các nước láng giềng, Trung Quốc, Mỹ,
Nhật Bản và nhiều đối tác khác. Các hoạt động đối ngoại, nhất là đối ngoại
cấp cao, diễn ra sôi động, rộng khắp các châu lục và tại nhiều diễn đàn, cơ
chế đa phương quan trọng như ASEAN, Liên hợp quốc, Tiểu vùng Mê
Cơng, APEC, AIPA, COP 28, BRI… Mơi trường hịa bình, ổn định tiếp tục
được giữ vững để phát triển đất nước. Trước những biến động của tình hình
quốc tế, ngành ngoại giao cùng quốc phòng, an ninh và các ngành, các cấp
kiên trì thúc đẩy đối thoại, đàm phán giải quyết các vấn đề biên giới lãnh
thổ, xử lý đúng đắn và kịp thời các hoạt động xâm phạm độc lập, chủ quyền,

quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam.
b, Những khó khăn trong cơng tác Quốc phịng tại Việt nam:
- Vấn đề đối ngoại: Hội nhập quốc tế cũng có những tác động khơng thuận
đến việc bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước... Thế giới đã chứng
kiến sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước có thể chuyển hóa thành sự lệ
thuộc vào một đối tác cụ thể. Đối với những nước nghèo, kém phát triển,
tham gia hội nhập quốc tế rất dễ bị lệ thuộc vào bên ngồi. Hội nhập dễ dẫn
đến tình trạng bị chi phối về văn hóa, làm xói mịn bản sắc văn hóa dân tộc,
làm mất đi chỗ dựa tinh thần cho việc bảo đảm quốc phòng, an ninh, làm gia
tăng nguy cơ bất ổn về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.


- Thách thức công nghệ: với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ qn sự
địi hỏi sự đầu tư liên tục để nâng cấp và duy trì lực lượng quốc phịng.
- Chi phí lớn: việc duy trì và phát triển lực lượng quốc phịng địi hỏi nguồn
lực tài chính lớn, có thể ảnh hưởng tới ngân sách quốc gia và tình hình kinh
tế nói chung.
- Rị rỉ thơng tin: Hiện nay, mạng xã hội và công nghệ phát triển rất dễ phát
tán thông tin cũng như dữ liệu quan trọng. Một số người dân chưa ý thức
được việc phát tán nội dung quốc phòng bất chấp để câu view câu like sẽ
làm lộ bí mật quốc phịng. Cùng với sự phát triển của cơng nghệ vệ tinh,
UAV, Flycam,… thì rất dễ biết được những căn cứ quốc phịng nói chung,
cũng như hoạt động quốc phịng nói riêng.
- Nguy cơ xung đột quân sự: các mối đe dọa từ quốc gia khác, xung đột lãnh
thổ nay những mối quan tâm về lợi ích đối ngoại có thể dẫn đến những tình
huống căng thẳng và xung đột quân sự.
- Chất lượng và hiệu suất: cần có sự đầu tư lớn vào đội ngũ và trang thiết bị
quốc phòng để đảm bảo chất lượng và hiệu suất cao.
- Thế trận quốc phòng toàn dân chưa vững chắc; chất lượng chưa cao, lực
lượng dự bị động viên; hiệu lực quản lý Nhà nước về quốc phịng chưa thật

sự đi vào nề nếp.
- Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức; nhất là tình trạng quan
liêu, tham nhũng của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên; làm giảm
niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, với Nhà nước.
- Một số cán bộ, đảng viên chưa nhận thức một cách toàn diện và đầy đủ về
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; chủ quan, mất cảnh giác, không nắm chắc tình
hình ở cơ sở, khơng gắn bó với nhân dân. Thế trận quốc phịng tồn dân
chưa được xây dựng vững chắc trên một số địa bàn.
2. Khái niệm: An ninh là trạng thái bình yên của xã hội, của nhà nước, sự ổn
định vững chắc của chế độ chính trị xã hội. Theo điều 3 Luật An ninh năm
2004: An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội
chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
a, Những thuận lợi trong cơng tác An ninh tại Việt Nam:
- An ninh chính trị: Việt nam hiện là 1 trong những nước an toàn và đáng
sống nhất thế giới ( theo khảo sát của Internations ) Đó là thành quả do sự
lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo
sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia trong mọi giai đoạn .


-

Lực lượng an ninh là lực lượng nịng cốt, có trách nhiệm ngăn chặn, làm
thất bại mọi âm mưu và hoạt động xâm phạm tới an ninh quốc gia, chế độ xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước và bảo vệ công dân, các lực
lượng vũ trang. Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia gồm 4 cơ
quan được quy định tại khoản 1 Điều 22 Luật An ninh Quốc gia 2004, cụ thể
gồm có: Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị an ninh, tình báo, cảnh vệ
Cơng an nhân dân; Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh
quân đội, tình báo Quân đội nhân dân; Bộ đội biên phòng. Cảnh sát biển. Bộ

đội biên phòng, cảnh sát biển là cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc
gia ở khu vực biên giới trên đất liền và khu vực biên giới trên biển.
- Tình hình kinh tế: Việt nam đang trên đà hội nhập quốc tế, dần có chỗ đứng
vững chắc về tiềm lực và vị thế trên trường quốc tế. Trở thành 1 thị trường
tiềm năng để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi đến với VN. Điều đó cũng
góp 1 phần khơng nhỏ vào an ninh quốc gia.
- Nhân dân Việt Nam có truyền thống u nước, đồn kết, có niềm tin vững
chắc vào sự lãnh đạo của Đảng.
b, Những khó khăn trong công tác An ninh tại Việt Nam:
- Biên giới phức tạp: Việt Nam có một hệ thống biên giới dài và phức tạp, đặc
biệt là biên giới biển và biên giới rừng. Điều này tạo ra thách thức trong việc
kiểm sốt di chuyển của người và hàng hóa, cũng như ngăn chặn các hoạt
động buôn lậu, tội phạm và người nhập cư trái phép.
- Tội phạm chuyên nghiệp: Tội phạm tổ chức, buôn lậu, ma túy, và tội phạm
mạng ngày càng trở nên phức tạp và chuyên nghiệp. Điều này địi hỏi các tổ
chức an ninh phải khơng ngừng cập nhật và nâng cao kỹ năng, công nghệ để
đối phó với những hình thức tội phạm ngày càng phức tạp.
- An ninh mạng: Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra những thách
thức mới đối với an ninh. Các tội phạm mạng, tin tặc và các hoạt động tình
báo mạng có thể gây nguy hiểm cho cả quốc gia.
- Chống khủng bố: Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nguy cơ khủng bố và các
hoạt động khủng bố quốc tế là mối đe dọa lớn. Công tác an ninh phải duy trì
sự tinh tế và hiệu quả trong việc ngăn chặn các hoạt động khủng bố.
- Thách thức từ nội bộ: Các vấn đề như tham nhũng, bn lậu, và những tổ
chức tội phạm nội bộ có thể làm yếu hệ thống an ninh và gây hậu quả
nghiêm trọng.


- Quản lý dân số và an ninh công cộng: Với dân số đơng đúc, việc duy trì an
ninh cơng cộng và quản lý sự an toàn cho mọi người trở thành một thách

thức, đặc biệt là trong các đô thị lớn.
- Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có thể tạo ra những tác động tiêu cực,
như mực nước biển tăng, mưa lũ, và khô hạn, gây ra tình trạng khẩn cấp và
đe dọa đến an ninh quốc gia.
Hai khái niệm an ninh và quốc phịng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì an
ninh, quốc phịng là hai mặt của sự nghiệp bảo vệ đất nước. Quốc phòng mạnh
là điều kiện tốt nhất để giữ vững an ninh bên trong, ngược lại an ninh tốt là điều
kiện để ổn định chính trị, xã hội, củng cố quốc phòng. Quốc phòng và an ninh
là hai thành tố cơ bản, biểu trưng cho sức mạnh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa; hai lĩnh vực có quan hệ khăng khít, xuyên suốt sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Chính vì thế, trong các kỳ Đại hội Đảng, nội dung về quốc
phịng và an ninh ln được thể hiện rõ ở từng lĩnh vực cũng như sự gắn kết
chặt chẽ giữa chúng với nhau.



×