Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tại sao nhà quản trị quyết định mua lại thương hiệu LILAMA về để thực hiện hoạt động kinh doanh thuận lợi và bất lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.55 KB, 14 trang )

Quản trị tài chính:
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1. Tại sao nhà quản trị quyết định mua lại thương hiệu LILAMA về
để thực hiện hoạt động kinh doanh? Thuận lợi và bất lợi?
a.Tại sao nhà quản trị quyết định mua lại thương hiệu LILAMA:
Mua bán, nhượng quyền thương hiệu hiện nay được xem là xu hướng phát triển
của kinh tế thị trường, và thực sự là cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp trong việc
xây dựng lợi thế cạnh tranh và phát triển mở rộng thương hiệu của mình.
Việc mua bán cơng ty, nhượng quyền thương hiệu là hoạt động thương mại theo
đó hai bên có những thoả thuận cam kết rõ ràng trong việc sở hữu hay sử dụng thương
hiệu để tiến hành việc mua bán hàng hoá / cung ứng dịch vụ theo những điều kiện do
hai bên đặt ra. Thương hiệu hiện nay đã thể hiện được vai trò quan trọng của mình và
được xem là một trong những tài sản giá trị nhất của cơng ty, vì vậy hoạt động mua
bán nhượng quyền thương hiệu sẽ là xu hướng phát triển mới của kinh tế thị trường.
Trên thế giới, mua bán nhượng quyền thương hiệu là một hoạt động rất phổ
biến và được xem là một biện pháp hiệu quả nhất trong việc rút ngắn thời gian xây
dựng thương hiệu và tận dụng sức mạnh của thương hiệu trong hoạt động kinh doanh
và thu lợi nhuận.
Tuy nhiên tại Việt Nam, mặc dù mua bán nhượng quyền thương hiệu đã được
nhiều người biết đến nhưng vẫn chưa thực sự được xem xét như một cơ hội phát triển
kinh doanh. Hiện tại Việt Nam chỉ mới có số ít trường hợp mua bán nhượng quyền
thương hiệu thành công như Kinh Đô mua lại kem Wall, chuỗi cửa hàng phở 24…
Những doanh nghiệp còn lại vẫn chưa thực sự quan tâm cũng như tìm hiểu kĩ lưỡng
về những cơ hội có được thông qua hoạt động này.

Mua lại "thương hiệu" là đường tắt để đi vào thị trường nhanh nhất. Song làm
cách nào để phát huy hết lợi thế của việc này? Lời giải ở chỗ chiến lược kinh doanh.
Khi bỏ tiền ra mua lại, người mua phải khảo sát kỹ lý do thất bại, tiềm năng thị trường
và đã có bài học kinh nghiệm từ người đi trước.
b.Những thuận lợi:
Đây là con đường nhanh, rẻ và ít rủi ro hơn so với việc tự mở rộng chính cơ cấu


cơng ty. Mục tiêu địi hỏi của các doanh nghiệp là khơng chỉ phát triển thương hiệu
mà phải là phát triển nhanh và có hệ thống. Một trong những lộ trình phát triển đáp
ứng điều đó là mơ hình mua bán nhượng quyền thương hiệu, giúp các doanh nghiệp
rút ngắn thời gian xây dựng và mở rộng thương hiệu cho mình
c.Bất lợi:
Những công ty chọn chiến thuật mua lại làm phương tiện để đạt mục tiêu tăng
trưởng đang gặp nhiều thách thức. Nghiên cứu cho thấy việc nhất định phải mua lại
một công ty khác là dấu hiệu của sự yếu kém và ngày nay đại đa số các vụ mua lại đều
gặp thất bại.


Câu 2. Lựa chọn hình thức tài trợ vốn:
Với tư cách là giám đốc doanh nghiệp, bạn biết rất rõ rằng nếu khơng có đầu tư
thì doanh nghiệp của bạn sẽ khơng có khả năng phát triển. Nhưng câu hỏi đặt ra cho
các bạn là làm thế nào để tài trợ cho những đầu tư mà bạn muốn thực hiện. Để đầu tư,
tóm lại cần phải có nguồn tài chính thích đáng về giá trị và về thời hạn.
Các giải pháp tìm kiếm nguồn vốn tài trợ:
1. Giải pháp thứ nhất: Tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Đây là biện pháp đơn giản nhất và ít tốn kém nhất đối với doanh nghiệp. Thật
vậy, "vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp" là vốn đóng góp của các cổ đông hay của
người chủ duy nhất, số vốn này không gây ra chi phí cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giải pháp này thường là khơng
thể được, vì một trong những đặc điểm chính của loại doanh nghiệp này chính là ở
chỗ người chủ hoặc các hội viên chỉ có phương tiện tài chính hạn chế: và như vậy họ
không thể bỏ ra nhiều vốn hơn số vốn họ đã góp cho doanh nghiệp được.
Chính nhằm giải quyết khó khăn này, một số tổ chức được thành lập với chức
năng tăng cường vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách tham gia
góp vốn với thời gian hạn chế trong các doanh nghiệp.
Việc tham gia của các tổ chức này cho phép doanh nghiệp thụ hưởng có được
một số vốn nhiều hơn để có thể vượt qua một giai đoạn mới trong quá trình phát triển;

và ngay khi bắt đầu hoạt động, tổ chức này sẽ nhượng lại phần góp vốn của mình cho
các hội viên khác khi mức độ lợi nhuận doanh nghiệp đạt được cho phép họ có đủ các
phương tiện mua lại.
2. Giải pháp thứ hai: Vay có kỳ hạn
Đó là giải pháp cổ điển, nhìn chung tất cả các doanh nghiệp đều nghĩ tới.
Nhưng dưới tên gọi "vay trung và dài hạn", có thể có rất nhiều các phương thức khác
nhau mà các doanh nghiệp thường bị thiếu thông tin.
Thật vậy, cần phải biết rằng tuỳ theo tổ chức tài trợ và nguồn tài trợ, những điều
kiện mà một doanh nghiệp hay một dự án đầu tư phải thoả mãn, cũng như những điều
kiện kèm theo có thể thay đổi đổi rất nhiều.
Do đó, tuỳ theo đặc điểm của nguồn tài trợ và đặc điểm của dự án đầu tư, mà
doanh nghiệp cần phải tìm hiểu để có thể gửi hồ sơ xin vay đến tổ chức thích hợp
nhất.
Cũng cần ý thức một điều là do cách thức vận hành của các tổ chức tài trợ, chất
lượng của dự án đầu tư chưa thể coi là đủ để có thể vay có kỳ hạn như mong muốn, dù
rằng chất lượng này là điều kiện đảm bảo tốt nhất.
Câu 3: Những phương pháp khấu hao mà doanh nghiệp này nên sử dụng:
a) Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (Khấu hao đường thẳng)


Theo phương pháp này, mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong
suốt thời gian sử dụng TSCĐ và được xác định như sau:
MK

=

NG
-----T

Trong đó:

MK : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ
NG : Nguyên giá TSCĐ
T : Thời gian sử dụng TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) được xác đinh như sau:
Tk

=

Mk
----NG

Hoặc Tk

1
= --T

Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua thực tế phải trả (giá ghi trên hóa đơn trừ
đi các khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng nếu có), các chi phí vận chuyển, bốc dỡ,
lắp đặt, chạy thử, các khoản lãi vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa vào sử
dụng. các khoản thuế và lệ phí trước bạ (nếu có).
Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ. Nó
được xác định căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế của TSCĐ có tính đến
sự lạc hậu, lỗi thời của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học và cơng nghệ, mục đích sử
dụng và hiệu quả sử dụng.
Phương pháp khấu hao này có ưu điểm là việc tính tốn đơn giản, tổng mức
khấu hao của TSCĐ được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ và không
gây ra sự đột biến trong giá thành sản phẩm hàng năm. Nhưng phương pháp này có
nhược điểm là trong nhiều trường hợp khơng thu hồi vốn kịp thời do khơng tính hết
được sự hao mịn vơ hình của TSCĐ.
Trong thực tế, để tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp, người ta

thường xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung. Có nhiều cách xác định tỷ
lệ khấu hao tổng hợp bình qn của doanh nghiệp nhưng cách xác định thơng dụng
nhất là theo phương pháp bình quân gia quyền:

n
Tk =
∑(fi.Ti)
i =1


Trong đó:
f: tỷ trọng của từng loại TSCĐ
Ti : Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ
i : Loại TSCĐ
Do đó, mức khấu hao trong kỳ của doanh nghiệp được xác định:

M=

Ngun giá bình qn
TSCĐ phải tính khấu hao

X

Tỷ lệ khấu hao tổng
hợp bình quân
chung

b) Các phương pháp khấu hao nhanh: Để thu hồi vốn nhanh, người ta có thể áp dụng
các phương pháp khấu hao nhanh. Hai phương pháp khấu hao nhanh thường được sử
dụng là phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần và phương pháp khấu hao theo

tổng số các năm, gọi tắt là phương pháp khấu hao theo tổng số.
* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được xác định như sau:
Mki

= Gdi x Tkh

Mki: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i
Gdi: giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
Tkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
i : thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ ( i = 1,n )
Tkh = Tk x Hs
Trong đó:
Tk: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính
Hs: Hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh được sử dụng ở các nước như sau:
- Hệ số 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm
- Hệ số 2,0 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm
- Hệ số 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm


Ưu điểm của các phương pháp khấu hao nhanh:
- Thu hồi vốn nhanh, giảm bớt được tổn thất do hao mịn vơ hình
- Đây là một biện pháp “hỗn thuế” trong những năm đầu của doanh nghiệp
Nhược điểm: Có thể gây nên sự đột biến về giá thành sản phẩm trong những năm đầu
do chi phí khấu hao lớn, sẽ bất lợi trong cạnh tranh. Do vậy đối với những doanh
nghiệp kinh doanh chưa ổn định, chưa có lãi thì không nên áp dụng các phương pháp
khấu hao nhanh
Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nên
việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ nằm trong nội dung của công tác lập kế hoạch tài

chính của doanh nghiệp và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp

Trước khi lập kế hoạch khấu hao TSCĐ cần xác định được phạm vi khấu hao
TSCĐ. Phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao:
* Các tài sản cố định sau cần phải tính khấu hao là:



Các TSCĐ có liên quan đến hoạt động kinh doanh
Các TSCĐ ngừng hoạt động để sửa chữa lớn vẫn phải trích khấu hao TSCĐ

* Các TSCĐ sau đây khơng phải trích khấu hao TSCĐ:






Các TSCĐ phúc lợi (câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn tập thể).
Những TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng
Các TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
Các TSCĐ thuê vận hành
Các TSCĐ chưa khấu hao hết đã hư hỏng

Việc tính khấu hao TSCĐ theo từng tháng được áp dụng theo ngun tắc tính trịn
tháng, tức là TSCĐ tăng lên hoặc giảm đi trong tháng này thì tháng sau mới trích hoặc
thơi trích khấu hao. Bởi vậy, ngun giá TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu tháng này
chính là nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu tháng trước cộng với nguyên giá
TSCĐ tăng lên trong tháng và trừ đi nguyên giá TSCĐ giảm đi trong tháng trước. Ta
có thể viết cơng thức tính số khấu hao của từng tháng như sau:

Số khấu hao TSCĐ tháng này = Số khấu hao TSCĐ tháng trước + Số khấu hao tăng
thêm trong tháng - Số khấu hao giảm đi trong tháng

Những phương pháp khấu hao gợi ý cho doanh nghiệp này nên sử
dụng:


Việc lựa chọn sử dụng phương pháp khấu hao nào cũng khá quan trọng, nó ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Một phương pháp khấu hao hợp lý sẽ giúp
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thu hồi vốn nhanh, đảm bảo mang lại lợi nhuận tối đa.
Ở đây, ta thấy trong doanh nghiệp này có các thành phần tài sản cố định sau: Nhà cửa,
vật kiến trúc, máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải. Đối với tài sản cố định là nhà
cửa, vật kiến trúc, ta nên sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng vì: Phương
pháp này đơn giản, dễ tính, ổn định trong việc tính chi phí kinh doanh và giá thành sản
phẩm. Mặt khác, nhà cửa, vật kiến trúc không tác động trực tiếp vào việc tạo ra sản
phẩm, lợi nhuận. Nếu cần mở rộng quy mơ, ta có thể xây dựng thêm chứ khơng nhất
thiết phải thay thế, làm vậy thì chúng ta sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí khá lớn.
Đối với tài sản là máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải thì ta nên sử dụng
phương pháp khấu hao nhanh như khấu hao theo tỉ lệ giảm dần. Phương pháp này
giúp doanh nghiệp có thể thu hồi phần lớn vốn đầu tư ngay từ những năm đầu. Từ đó,
tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng tái đầu tư đổi mới tài sản cố định, ngăn
ngừa, hạn chế được hao mịn vơ hình. Mặc dù phương pháp này vẫn cịn một số nhược
điểm như phản ánh khơng chính xác mức hao mịn thực tế tài sản cố định, cách tính
phức tạp,… nhưng lợi ích của nó là rất lớn và quan trọng. Trong thời đại ngày nay,
cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ. Nếu
doanh nghiệp khơng kịp thời nắm bắt công nghệ hiện đại để đổi mới thiết bị, máy
móc, nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

Cơng ty LILAMA.MC lại quyết định mua thương hiệu của công ty LILAMA
Chúng ta đều biết công ty LILAMA là một công ty hoạt động kinh doanh trong

lĩnh vực cơ khí. Đây là một trong những cơng ty có tiếng tăm và vị thế trên thị trường
cơ khí trong nước. Vì thế, khi cơng ty LILAMA.MC mua thương hiệu của công ty
LILAMA sẽ giúp cho cơng ty có được uy tín nhất định trên thị trường, đồng thời, sẽ
giúp cơng ty có thêm một lượng khách hàng đáng kể từ uy tín của cơng ty LILAMA,
giúp cơng ty có thêm cơ sở sản xuất, nhân cơng, nguồn vốn,…Bên cạnh đó, việc mua
thương hiệu LILAMA sẽ giúp cho cơng ty LILAMA.MC nhanh chóng đi vào hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Đối với những doanh nghiệp mới thì việc cạnh tranh trên thị trường là rất khó
khăn và khốc liệt. Vì vậy, việc làm này sẽ giúp doanh nghiệp kiểm sốt thị trường có
thể thực hiện nhanh chóng và ít rủi ro hơn.

Những thuận lợi và khó khăn khi công ty LILAMA.MC
mua thương hiệu của công ty LILAMA.


Thuận lợi:
Việc mua lại thương hiệu sẽ mang đến những cơ sở sản xuất mới nhanh hơn. Hơn
nữa, trong điều kiện kinh tế thị trường luôn luôn biến động, yếu tố thời gian là vô
cùng quan trọng. Nhà quản trị khó có thể xác định được chính xác mức cầu của thị
trường đối với một loại sản phẩm sẽ tồn tại trong bao lâu. Vì vây, doanh nghiệp càng
sớm tăng cường thêm được cơ sở và nhanh chóng đi vào sản xuất, kinh doanh bao
nhiêu thì càng có điều kiện tận dụng những thuận lợi do thị trường mang lại bấy
nhiêu.
Các cơ sở sản xuất kinh doanh cần thiết có thể được hình thành với giá rẻ hoặc
hợp lý bằng cách mua quyền sở hữu của cơng ty đã có thương hiệu. Chứng khốn của
cơng ty này vì nhiều lý do có thể bán thấp hơn so với giá trị thực của nó. Mặt khác,
khi mua lại thương hiệu, doanh nghiệp tận dụng được những lợi ích vốn có của cơng
ty có thương hiệu.
Việc mua lại thương hiệu là một phương pháp khá hiệu quả để giúp đảm bảo cho
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được ổn định. Vì:

Cơng ty LILAMA đã được khẳng định qua một thời kỳ hoạt động và
có vị thế nhất định trên thị trường.
Việc mua thương hiệu đã được công ty đưa ra dựa trên cơ sở cân nhắc
thận trọng và hiệu quả.
Với các doanh nghiệp đang ở giai đoạn mới phát triển, nhờ việc mua lại thương
hiệu mà có thể tránh khỏi phải cạnh tranh trên thị trường so với việc tự tạo thương
hiệu.
Khó khăn:
Các doanh nghiệp sẽ khơng lường trước được những khó khăn và phức tạp khi
cùng quản lý quá nhiều nhãn hàng một lúc. Thông thường các công ty thường bỏ qua
các khách hàng thân quen trong khi lại quá quan tâm đến việc cắt giảm chi phí và kết
hợp hoạt động theo guồng máy đã định sẵn.
Do mua thương hiệu của doanh nghiệp khác nên doanh nghiệp mới thành lập sẽ
phải phục vụ rất nhiều đối tượng khách hàng khác nhau nên việc phục vụ khách hàng
sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn và mức độ thoả mãn của khách hàng đối với công ty bị
giảm sút.

Thực tế các nguồn tài trợ:
1. Nguồn tài trợ ngắn hạn:
- Tín dụng thương mại.
- Tín dụng ngân hàng.
-Phát hành thương phiếu.
2. Nguồn tại trợ trung và dai hạn:
- Tài trợ của các tổ chức thuộc về hệ thống Ngân hàng.
- Tài trợ các dự án kinh tế do các đối tác nước ngoài tài trợ.


- Tài trợ của các cơng ty th tài chính.
Bất cứ cấu trúc tài chính nào thì thành phần của nó cũng gồm có hai nguồn cơ bản đó
là Nợ và vốn cổ phần. Là một doanh nghiệp mới thành lập cịn thiếu tiềm lực tài chính

theo tơi chúng ta không nên chọn giải pháp tài trợ sử dụng nợ trong giai đoạn này vì
nhưng lí do sau:
Thứ nhât, khi vay nợ để tài trợ trong cấu trúc vốn, Doanh nghiệp phải thế chấp
tài sản. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp mới khởi sự vì trong giai đoạn này
tài sản của doanh nghiệp cịn rất ít chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vay của Doanh nghiệp.
Thứ hai, Nếu Ngân hàng cho doanh nghiệp vay mà không đặt nặng về thế chấp
tài sản thì doanh nghiệp phải trả cho Ngân hàng một lãi suất rất cao, điều này là đương
nhiên vì rủi ro của việc thu hồi nợ không được là rất cao và rủi ro này sẽ được tính vào
lãi suất cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên lãi suất trần sẽ không cho phép làm điều
này ( thường áp dụng với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam).
Thứ ba, Cho dù ngân hàng cho doanh nghiệp vay với lãi suất trần cho phép,
doanh nghiệp cũng khơng nên vay bởi vì lúc này nếu vay nợ doanh nghiệp phải chịu
rủi ro tài chính là rất cao.
Với độ rủi ro cao thì tài trợ bằng vốn cổ phần trong trường hợp này là tốt nhất.
Nhưng với mức độ rủi ro tổng thể cao, doanh nghiệp chỉ có thể hấp dẫn nhà dầu tư
mạo hiểm, những nhà đầu tư sẵn sangf để chấp nhận một rủi ro cao để kỳ vộng một
mức lợi nhuận cao tương ứng. Trên thực tế nhà đầu tư rất quan tâm đến việc họ sẽ đạt
được cổ tức hay thu nhập qua chênh lệch vốn. Thêm vào đó dong tiên của doanh
nghiệp mới thành lập như Lilama là âm ở mức cao vvaf cần các nguồn tiền mới cho
các cơ hội đầu tư có sẵn của cơng ty. Nếu tài trợ bằng nợ khơng thích hợp, thì phải
bằng vốn cổ phần tức là nếu các nhà đầu tư đòi hỏi cổ tức thì họ cũng phải đầu tư
them tiền vào doanh nghiệp để chi trả cho khoản cổ tức này. Trong một thị trường
hồn hảo điều này có thể chấp nhần được nhưng trong thực tế chi phí giao dịch đi và
việc huy động vốn cổ phần mới rất tốn kém cho các doanh nghiệp rủi ro cao mới khởi
sự. Các chi phí này khơng những cao mà cịn khá cố định, nghĩa là chỉ cần một huy
động vốn nhỏ về vốn cổ phần cũng sẽ phát sinh một khoản chi phí về pháp lí và chi
phí chun mơn phải trả. Vì vậy việc trả cổ tức và huy động vốn cổ phần mới thay thế
cho nguồn tiền chi trả cổ tức là khơng hợp lý.
Tóm lại, với những đặc điểm và rủi ro đã trình bày ở trên thì khả năng tài trợ
bằng vốn vay lẫn vốn cổ phần đều không khả thi. Theo tôi tài trợ bằng phát hành trái

phiếu và bằng tín dụng thuê mua, hay thu hút vốn của nhiều nhà đầu tư không chấp
nhận rủi ro cao đều khơng khả thi mà chỉ có nguồn vốn mạo hiểm từ các quỹ đầu tư
mạo hiểm là thích hợp nhất. Bởi các quỹ đầu tư mạo hiểm là một định chế tài chính
trung gian chuyên đâu tư vào các doanh nghiệp mới thành lập nhằm mong đợi một sự
gia tăng thu nhập mức cao hơn bình quân. Chỉ có các nhà đầu tư này mới chấp nhận
rủi ro cao đầu tư vào các doanh nghiệp dưới nhiều hính thức đầu tư đa dạng. Đương
nhiên các nhà đầu tư này sẽ yêu cầu một tỉ suất lợi nhuận cao để bù đắp cho rủi ro cao
mà họ có thể phải gánh chịu. Tỉ suất sinh lợi cao ở đây chỉ thể hiện ở phần chênh lệch
do chuyển nhượng vốn, tức là phần giá trị cổ phiếu tăng thêm sau này so với giá trị
ban đầu của chúng chứ không phải là phần lợi tức mà nhà đầu tư nhận dược. Bởi vì


lúc này do lưu lượng tiền tệ trong năm rất thấp, thậm chí là bị âm cho nên đã làm cho
lợi tức cổ phần bằng khơng.
Chỉ có thơng qua quỹ đầu tư mạo hiểm chiến lược tài trợ của doanh nghiệp ở
giai đoạn này mới đạt đến hiệu quả cao nhất, đó chỉ là sự gia tăng của giá trị doanh
nghiệp. Tuy nhiênm, để có thể huy động vốn thơng qua hình thức này điều kiện đầu
tiên và quan trọng đối với các Lilama là phải chứng tô được sản phẩm của mình có
hiệu quả, tiềm năng về thị trường sản phẩm, triển vọng tăng trưởng là khả thi.

Giả sử bạn được giao nhiệm vụ quản lý hàng tôn kho của doanh
nghiệp, hãy tìm hiểu thực tế đặc thù lĩnh vực mà doanh nghiệp này
hoạt động và tư vấn cho lãnh đạo cách thức quản trị khoản mục này
sao cho tối ưu nhất:
Đặc thù lĩnh vực mà doanh nghiệp này hoạt động:
Do sản phẩm của ngành kinh doanh của doanh nghiệp là:
- Chế tạo và lắp đặt thiết bị cho các nhà máy công nông nghiệp
- Chế tạo và lắp đặt thiết bị kết cấu cơng trình đường dây và trạm biến áp.
- Chế tạo và lắp đặt nồi hơi, ống áp lực, bồn bể chịu áp lực cao.
- Chế tạo và lắp đặt thiết bị nâng cần trục, cẩu trục, cổng trục.

 Hàng tồn kho của doanh nghiệp chủ yếu là các máy móc cơ khí.
 Các sản phẩm này có đặc thù:
+ Dễ bị han rỉ điều kiện thời tiết, làm giảm chất lượng của sản phẩm:
Do điều kiện khí hậu nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều,
độ ẩm trong khơng khí cao. Đây là điều kiện khơng tốt cho việc bảo quản
máy móc. Máy móc khơng được bảo quản tốt sẽ dễ bị han rỉ dẫn đến bị hỏng
và những máy móc có chất lượng kém cũng rất dễ bị hỏng hay khiếm khuyết
trong thời gian bảo quản.
+ Doanh nghiệp kinh doanh rất nhiều sản phẩm khác nhau, mỗi sản phẩm
lại có những đặc trưng riêng của nó. Điều này cũng gây rất nhiều khó khăn
và tốn kém trong việc tiến hành bảo quản.
+ Chịu tác động lớn của giá cả thị trường:
Giá cả hàng hoá là một trong những nhân tố tác động chủ yếu đến tiêu
thụ, có thể kích thích hay hạn chế cung cầu. Do đó, nó sẽ ảnh hưởng đến kết
quả kinh doanh của hàng hoá. Giá cả ổn định sẽ đảm bảo cho khả năng tiêu
thụ và tránh được ứ đọng hàng hoá. Tuy nhiên, sự biến động giá cả là khơng
thể kiểm sốt được. Nếu giá cả các hàng hoá đột ngột tăng cao sẽ làm cho


mức tiêu thụ của doanh nghiệp chững lại, dẫn đễn lượng hàng hoá tồn kho
tăng. Nhưng nếu giá cả sản phẩm hàng hố giảm xuống thì doanh số bán ra
của doanh nghiệp tăng lên mà doanh thu của doanh nghiệp thì lại giảm
xuống nên lượng hàng tồn kho sẽ giảm.
Doanh nghiệp muốn kiểm soát sự ảnh hưởng của nhân tố này đến mức
tồn kho phải tiến hành nghiên cứu, phân tích và dự báo trước được mức giá
bán ra sao cho sự biến động của nó khơng làm giảm doanh thu và doanh số
tiêu thụ của doanh nghiệp.
+ Có hao mịn vơ hình:
Máy móc tồn kho trong một thời gian dài có thể bị cũ đi, bị hỏng, bị lỗi
nên sẽ làm giảm giá trị của sản phẩm.

Xã hội ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ, máy
móc bảo quản trong kho rất dễ bị lạc hậu về trình độ khoa học cơng nghệ.
Điều này cũng làm giảm giá trị của sản phẩm.
Doanh nghiệp nếu không nắm bắt thông tin kịp thời mà dự trữ hàng tồn
kho hoặc mua phải sản phẩm máy móc khơng đảm bảo chất lượng kỹ thuật,
bị lạc hậu về trình độ công nghệ,… sẽ làm cho mức tồn kho tăng lên vì
khơng được người tiêu dùng chấp nhận. Cịn nếu doanh nghiệp có cơ hội dự
trữ, tồn kho hoặc mua được lô hàng mới, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật hiện
đại thì mức tồn kho chắc chắn sẽ giảm.
+ Đặc thù lĩnh vực kinh doanh của cơng ty địi hỏi phải có lượng vốn đầu
tư rất lớn nên cơng ty phải có kế hoạch tiết kiệm chi phí, tránh lãng phí vào
các khoản không cần thiết.
+ Đây là lĩnh vực kinh doanh có tính mùa vụ cao:
Vào thời điểm cuối năm, những tháng mùa khô, thời tiết thuận lợi cho
việc xây dựng những cơng trình thì nhu cầu về các mặt hàng của công ty
LILAMA sẽ tăng lên và ngược lại, vào thời điểm trái vụ thì nhu cầu về
những mặt hàng này sẽ giảm. Do vậy, cơng ty phải có kế hoạch dự trữ hàng
hoá và sản xuất hàng hoá sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu thị trường, tăng
doanh thu cho công ty mà vừa tiết kiệm được chi phí.
b, Cách thức quản trị hàng tồn kho:
Thực tế cho thấy rằng, quản trị hàng tồn kho đóng vai trò hết sức quan trọng trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khơng phải chỉ vì trong doanh nghiệp hàng
hóa tồn kho dự trữ thường chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng giá trị tài sản của doanh
nghiệp mà điều quan trọng hơn là nhờ có tồn kho dự trữ đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho
doanh nghiệp không bị thiếu sản phẩm, hàng hóa bán ra, đồng thời lại sử dụng hợp lý
và tiết kiệm vốn lưu động.
Sau đây là một số giải pháp về cách quản trị hàng tồn kho:
Các giải pháp về mua hàng tồn kho:
Giải pháp mua hàng tồn kho theo thời điểm:



Hầu hết các loại hàng hóa đều chịu ảnh hưởng ít nhiều của yếu tố thời gian. Vì vậy
thời điểm mua hàng có ảnh hưởng đến giá cả, chi phí vận chuyển, chi phí đảm bảo tồn
kho. Chính sách mua hàng có thể diễn ra tức thì, có nghĩa là cơng việc mua hàng chỉ
diễn ra khi cơng ty có nhu cầu hoặc chính sách mua hàng có thể diễn ra từ trước khi
cơng ty có nhu cầu hoặc có thể phối hợp giữa mua tức thì và mua trước. Với mỗi cách
đều có ưu thế riêng:
+ Chính sách mua hàng tức thì: khi sử dụng chính sách này, cơng ty sẽ có nhiều lợi
ích khi tình hình giá cả hàng hóa đang có chiều hướng giảm. Số lượng hàng hóa mua
vào chỉ cần phục vụ đủ cho sản xuất hiện tại của cơng ty. Lượng hàng hóa mua đến
đâu phục vụ cho hoạt động sản xuất đến đó nên tiết kiệm được một khoản chi phí tồn
kho rất lớn.
+ Mua trước hay đặt mua: là hành đọng mua với số lượng lớn, vượt quá nhu
cầu hiện tại nhưng lại không vượt quá nhu cầu dự báo trong tương lai. chính sách mua
trước sẽ đem lại nhiều lợi thế khi cơng ty dự báo được giá mua hàng hóa trong tương
lai sẽ tăng, vì vậy mua trước sẽ được hưởng mức giá thấp, tiết kiệm được chi phí mua
hàng.
Giải pháp mua hàng theo quy mô:
Tổ ng quản trị hàng tồn kho, chi phí cho hàng tồn kho chiếm một phần khơng nhỏ
trong tổng chi phí tồn kho. Do hoạt động marketing của công ty mà nguồn hàng và
đơn vị vận tải có thể giảm giá khi mua hoặc vận chuyển với đơn vị hàng có quy mơ
lớn. Có 2 chính sách giảm giá mà dựa vào đó các nhà quản trị có thể tận dụng để giảm
chi phí tồn kho tới mức thấp nhất đó là: chính sách giảm giá vì lượng tồn phần và
chính sách giảm giá vì lượng từng phần.
+ Chính sách giảm giá vì lượng tồn phần: Khi áp dụng chính sách giảm giá vì
lượng tồn phần công ty sẽ được hưởng những ưu đãi về giá cả cho tất cả các đơn vị
hàng hóa khi quy mơ lơ hàng vượt q giới hạn xác định, có nghĩa:

Quy mô lô hàng (Qi )
0< Qi

Qi ≥ Q1

Giá (Pi )
P1
P2


Trong đó:
Qi : Quy mơ lơ hàng cần mua.
Q1 : Giới hạn quy mơ lơ hàng có mức giá P1.
P2 : Giá hàng hóa khi quy mơ lơ hàng vượt q giới hạn Q1.
Khi áp dụng chính sách này, cơng ty phải cân nhắc đến chi phí mua và tồn kho
cho cả thời kỳ với quy mô của lô hàng. Ngược lại, quy mô lô hàng phải dựa trên cơ sở
xác định tổng chi phí thấp nhất của chi phí giá trị hàng hóa mua, chi phí đặt hàng và
chi phí tồn kho.
+ Chính sách giảm giá vì lượng từng phần: Đối với chính sách giảm giá vì
lượng từng phần, khi cơng ty áp dụng chính sách này, quy mơ lơ hàng vượt q giới
hạn xác định thì được nguồn hàng giảm giá mua cho số lượng đơn vị hàng hóa vượt
q giới hạn, nghĩa là:
Quy mơ lơ hàng mua (Qi )
Giá (Pi )
0 < Qi < Q1
P1
Qi ≥ Q1
P1 cho Q1 và P2 < P1 cho Q2 = Qi - Q1
Khi áp dụng các chính sách mua hàng theo thời điểm, công ty sẽ đạt được lợi
thế rất lớn về chi phí, mặt khác lại có thể thỏa mãn nhu cầu sử dụng hàng hóa, nguyên
vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với chính sách mua hàng tức thì, ngồi việc tiết kiệm chi phí đặt hàng, giá
cả, cơng ty cịn tiết kiệm được rất nhiều chi phí lưu kho, bảo quản. kiểm tra.

Đối với chính sách mua trước, ngồi việc tiết kiệm chi phí mua hàng, cơng ty
khơng phải lo lắng vì thiếu hàng hóa, ngun vật liệu để thực hiện hợp đồng giao
hàng đúng thời hạn, từ đó nâng cao uy tín và vị thế của công ty đối với khách hàng và
đối thủ của mình.
Tuy nhiên, khi áp dụng chính sách mua hàng theo thời điểm, công ty sẽ gặp
một bất cập lớn nhất đó là phải đối mặt với tình hình biến động của thị trường. Thị
trường biến động không ngừng theo thời gian, khơng gian. Viẹc dự đốn nhu cầu, khả
năng cung ứng là rất khó khăn đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Chỉ cần có một dự
báo sai lệch, cơng ty có thể gặp rất nhiều rủi ro, bất lợi hoặc có thể mất đi cơ hội mở
rộng, phát triển sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt, trong trường hợp muốn đặt mua hàng trước cơng ty cịn phải chịu
những rủi ro ngoại hối, rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất. Với khối lượng hàng hóa
nhập từ bạn hàng nước ngồi, cơng ty phải trả trước, trả ngay hoặc trả sau một số
lượng ngoại tệ, trong trường hợp công ty gặp biến động tỷ giá theo chiều hướng bất
lợi thì đương nhiên sẽ phải chịu những rủi ro ngoại hối.
Giải pháp thanh lý hàng dư thừa, mất phẩm chất:
Hàng dư thừa vì mất phẩm chất là lượng hàng hóa, vật tư chiếm vốn tồn đọng lớn
nhất trong hoạt động quản trị tồn kho nói chungvà hoạt động của doanh nghiệp nói


riêng. Nhìn chung, hàng hóa dư thừa là những hàng hóa mà nhu cầu sử dụng của nó
khơng dự đốn trước trong một khoảng thời gian nhất định hợp lý, thường là 2 năm.
Hàng hóa mất phẩm chất là những hàng hóađã q hạn khơng thể sử dụng được trong
bất kỳ hồn cảnh nào.
Trong quản lý kho, các hàng hóa này thường khó phát hiện, chúng ta chỉ nhận thấy
khi để ý tới sự chu chuyển của chúng. Những hàng hóa mà có tốc độ chu chuyển thấp
thường là những hàng hóa dư thừa.Tuy nhiên khơng phải tất cả hàng hóa khơng chu
chuyển hoặc là tốc độ chu chuyển thấp đều là hàng hóa dư thừa.
Trong quản lý hàng hóa tồn kho, công ty nên thường xuyên điều tra xem xét thực
trạng, nên lập danh sách tên hàng và số lượng hàng dư thừa cũng như hàng mất phẩm

chất.Sau đó công ty nên thanh lý số lượng hàng này bằng một trong 2 cách: bán đấu
giá hoặc chào bán cho những khách hàng có quan tâm.
Mơ hình đặt hàng hiệu quả ( Mơ hình EOQ ):
Mơ hình EOQ là một mơ hình quản trị hàng tồn kho mang tính định lượng, có thể sử
dụng nó để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp.
Mơ hình EOQ xác định số lượng hàng mua tối ưu trong mỗi lần đặt hàng để dự trữ.
Mơ hình này giả thiết rằng:
Lượng hàng mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau.
Nhu cầu, chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản là xác định.Thời gian mua hàng - thời
gian từ khi đặt một đơn hàng tới khi nhận được hàng - cũng là xác định.
Chi phí mua của mỗi đơn vị khơng bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng được đặt. Giả
thiết này làm cho chi phí mua hàng sẽ khơng ảnh hưởng đến mơ hình EOQ bởi vì chi
phí mua hàng của tất cả các hàng hóa mau vào sẽ như nhau bất kể quy mô đơn hàng
với số lượng hàng đặt là bao nhiêu.
Không xảy ra hiện tượng hết hàng : do chi phí cho một lần hết hàng là quá đắt, doanh
nghiệp phải ln duy trì một lượng tồn kho thích hợp để đảm bảo hiện tượng hết hàng
khơng xảy ra.
Với những giả thiết này, để xác định EOQ, doanh nghiệp phải tối thiểu hóa chi phí đặt
hàng và chi phí bảo quản.
Tổng chi phí tồn kho = Tổng chi phí đặt hàng + Tổng chi phí bảo quản
= (D/EOQ) x P + (EOQ/2) x C

Như vậy theo lý thuyết về mơ hình đặt hàng hiệu quả thì:
EOQ =

2DP
C


Trong đó :

EOQ : Số lượng hàng đặt có hiệu quả.
D : Tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm cho một khoảng thời gian
nhất định.
P
: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng.
C
: Chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho.
Công thức cho thấy EOQ tỷ lệ thuận với nhu cầu và chi phí đặt hàng, tỷ lệ
nghịch với chi phí bảo quản.
Tuy nhiên việc xác định khối lượng hàng hóa tối đa mỗi lần cung cấp trên đây
dựa trên giả định về số lượng tồn kho dự trữ được sủ dụng đều đặn trong năm và thời
gian giao hàng là cố định.
Trên thực tế, việc tiêu thụ hàng hóa dự trữ tồn kho có thể khơng đều đặn, nguồn cung
cấp có thể bị gián đoạn. Vì vậy, các doanh nghiệp khi xác định mức tồn kho dự trữ
trung bình phải tính thêm phàn dự trữ bảo hiểm về sản phẩm hàng hóa. Cơng thức:
Mức tồn kho dự trữ trung bình = EOQ/2 + Mức dự trữ bảo hiểm về sản phẩm hàng
hóa
Chi phí tồn kho dự
trữ trung bình của
sản phẩm hàng hóa
tồn kho dự trữ

=

Khối lượng hàng
hóa tồn kho

x

Giá mua đơn vị

hàng hố

Qua một số cách quản trị hàng tồn kho mà nhóm chung tơi đã nêu ở trên, chúng tôi
thấy doanh nghiệp nên sử dụng mơ hình đặt hàng hiệu quả (Mơ hình EOQ) để áp
dụng cho cơng tác quản trị của mình.



×