Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

luận văn thạc sĩ quản lý dạy học trực tuyến tại trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN TIẾN DŨNG

QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2013
1

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN TIẾN DŨNG

QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TỪ ĐỨC VĂN

HÀ NỘI – 2013



2

z


3

z


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến Ban Giám hiệu,
tập thể cán bộ, Thầy cô trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã
tận tình giảng dạy tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt là
sự giúp đỡ và chỉ bảo quý báu của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Từ Đức Văn người thầy
đã trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.
Với tình cảm chân thành của mình, tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới
Trung tâm Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia
Hà Nội, các đồng nghiệp và gia đình đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả
hoàn thành việc học tập, khảo sát và xử lý thơng tin phục vụ q trình nghiên
cứu của mình.
Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, mặc dù tác giả đã rất cố gắng, song
luận văn sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những chỉ
dẫn và ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy cơ và đồng nghiệp để luận văn có
giá trị thực tiễn.
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2013
Tác giả


Nguyễn Tiến Dũng

4

z


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

ĐHNN

Đại học Ngoại ngữ

ĐHQG

Đại học Quốc Gia

CBNV

Cán bộ, nhân viên

CLDH

Chất lượng dạy học

CNTT&TT


Cơng nghệ Thơng tin và Truyền thơng

CTDH

Chương trình dạy học

ĐHSPHN

Đại học Sư phạm Hà Nội

DHTT

Dạy học trực tuyến

DHTX

Dạy học từ xa

HTTT

Học tập trực tuyến

KQHT

Kết quả học tập

PPDH

Phương pháp dạy học


QLGD

Quản lý giáo dục

QTDH

Quá trình dạy học

5

z


MỤC LỤC
Lời cảm ơn.................................................................................................................................4
Danh mục các bảng ..................................................................................................................8
Danh mục các biểu đồ ..............................................................................................................9
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN.............5
1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................. 5
1.1.1 Trên thế giới.......................................................................................................................... 5
1.1.2 Ở Việt Nam............................................................................................................................ 9
1.2. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................. 17
1.2.1. Quản lý ............................................................................................................................... 17
1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................................................................................... 19
1.2.3. Quản lý nhà trường........................................................................................................... 20
1.2.4. Quản lý quá trình dạy học ............................................................................................... 21
1.2.5. Dạy học trực tuyến............................................................................................................ 22
1.3. Hoạt động dạy học trực tuyến ...................................................................... 28

1.3.1. Đặc điểm của dạy học trực tuyến ................................................................................... 28
1.3.2. Đánh giá ưu điểm – khuyết điểm của phương pháp DHTT........................................ 28
1.3.3 So sánh phương pháp học tập truyền thống với phương pháp DHTT:..................... 31
1.3.4. Vai trò của dạy học trực tuyến ........................................................................................ 33
1.4. Quản lý DHTT tại các cở sở đào tạo ............................................................ 35
1.4.1. Đặc điểm của quản lý dạy học trực tuyến ..................................................................... 35
1.4.2. Nội dung quản lý dạy học trực tuyến.............................................................................. 36
1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả DHTT ............................................ 41
Tiểu kết chương 1................................................................................................ 44
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
TẠI TRƢỜNG ĐHNN - ĐHQG HÀ NỘI................................................ 45
2.1. Giới thiệu Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội ............ 45
6

z


2.2. Hoạt động DHTT tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội . 49
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc triển khai DHTT tại Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội ....... 49
2.2.2. Thực trạng triển khai dạy học trực tuyến....................................................................... 50
2.2.3. Yêu cầu triển khai dạy học trực tuyến ............................................................................ 59
2.3 Quản lý DHTT tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội ................. 59
2.3.1. Thực trạng quản lý DHTT tại Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội ............................... 59
2.3.2. Điều tra, khảo sát về thực trạng công tác triển khai và quản lý DHTT
tại Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội.............................................................................. 65
2.3.3. Phân tích kết quả điều tra và khảo sát thực trạng DHTT
tại Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội............................................................................... 69
Tiểu kết chương 2.........................................................................................

78


Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DHTT
TẠI TRƢỜNG ĐHNN - ĐHQG HÀ NỘI................................................. 76
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ................................................................ 76
3.2. Một số biện pháp quản lý dạy học trực tuyến .............................................. 77
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên và học viên về DHTT...77
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức quy trình dạy học trực tuyến ..................................................... 80
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường triển khai đánh giá chương trình DHTT.......................... 82
3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý hồ sơ học tập trực tuyến của học viên ..................................... 85
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................. 86
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất .......... 87
Tiểu kết chương 3................................................................................................ 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 95
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 98

7

z


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

NỘI DUNG

Bảng 1.1


Phân phối thời gian và công sức cho các chức năng quản trị
của các cấp quản lý

TRANG
18

Bảng 2.1

Kết quả điều tra khảo sát về thực trạng dạy học trực tuyến

74

Bảng 2.2

Kết quả điều tra khảo sát về thực trạng dạy học trực tuyến

76

Bảng 3.1

Kết quả điều tra tính cần thiết của các biện pháp

95

Bảng 3.2

Kết quả điều tra tính khả thi của các biện pháp

96


Bảng 3.3

Kết quả xếp hạng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

99

Hình 1.1

Website học trập trực tuyến truongthi.com.vn

11

Hình 1.2

Website học trập trực tuyến topica.edu.vn

11

Hình 1.3

Mơ hình dạy học trực tuyến E-learning

23

Hình 2.1

Phịng thực hành máy tính

61


8

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
NỘI DUNG

STT

TRANG

Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ hài lòng về vai trò, mức độ ảnh hưởng của DHTT

77

Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ hài lòng về mục tiêu mơn học, bài học

78

Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ hài lịng về chất lượng đường truyền internet

78

Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ hài lịng về chất lượng máy tính

79


Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ hài lòng về giao diện hệ thống

80

Biểu đồ 2.6 Bất cập khó khăn khi triển khai HTTT

80

Biểu đồ 2.7 Thời lượng dành cho HTTT

81

Biểu đồ 2.8 Xử lý vấn đề khi gặp sự cố trong quá trình HTTT

82

Biểu đồ 2.9 Hưởng ứng phương pháp DHTT

82

Sơ đồ 1.1

Mối quan hệ biện chứng giữa Dạy và Học

21

Sơ đồ 1.2

Hệ thống quản lý học tập và Hệ thống quản lý nội dung học tập


25

Sơ đồ 1.3

Sơ đồ kiến trúc cơ bản của hệ thống dạy học trực tuyến

26

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ máy chủ phục vụ học tập trực tuyến

61

Sơ đồ 2.2

Sơ đồ hệ thống mạng trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội

62

Sơ đồ 2.3

Sơ đồ kết nối mạng giữa các tòa nhà trong trường ĐHNN

63

Sơ đồ 2.4

Hệ thống học tập trực tuyến Moodle


64

9

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

10

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, khi mà chúng ta đang sống trong kỷ nguyên tin
học với sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ thơng tin và sự bùng nổ của
mạng Internet tồn cầu. Công nghệ thông tin không chỉ dừng lại ở mục đích phục
vụ cho khoa học kỹ thuật mà nó đi sâu vào đời sống xã hội. Trong sự nghiệp
giáo dục và đào tạo của nước nhà, công nghệ thông tin cũng mang lại những
đóng góp quan trọng.
Những năm gần đây, hoạt động đào tạo trực tuyến đang phát triển rất
mạnh mẽ trên thế giới và bắt đầu được nhiều trường đại học, các trung tâm, các
cơ sở đào tạo trong nước triển khai áp dụng giảng dạy. Việc triển khai đào tạo

trực tuyến góp phần thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy, đặc
biệt là tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, tạo điều kiện tốt
nhất để người học có thể học ở mọi lúc mọi nơi nhằm nâng cao chất lượng dạy
học, góp phần hiện thực hóa Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản
Việt Nam về đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam, trong đó đổi mới
quản lý giáo dục là khâu then chốt.
Cũng như nhiều cơ sở đào tạo khác trong nước, Trường Đại học Ngoại
ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội đã triển khai tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến
cho một số môn học như: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngoại
ngữ, Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, tin học cơ sở và một số môn học ngoại ngữ
…Tuy nhiên q trình triển khai ứng dụng cịn gặp nhiều bất cập về quy định,
quy trình, hình thức tổ chức giảng dạy, công tác kiểm tra đánh giá…
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý dạy
học trực tuyến tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội ”

1

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý dạy học nói chung và
dạy học trực tuyến nói riêng. Nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý hoạt động
dạy học trực tuyến tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, đề
xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Giả thuyết khoa học

Việc tổ chức hoạt động đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội trong giai đoạn hiện nay đã đạt được kết quả nhất định
song vẫn còn nhiều bất cập, vì vậy nếu có biện pháp quản lý đào tạo trực tuyến
phù hợp với điều kiện thực tiễn thì sẽ nâng cao chất lượng đào tạo.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý dạy học trực tuyến tại các cơ sở đào tạo.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý dạy học trực tuyến tại Trường Đại học
Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý dạy học nói chung và quản lý dạy học
trực tuyến nói riêng.
5.2. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý dạy học trực tuyến tại trường Đại
học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý dạy học trực tuyến tại trường Đại học
Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.

2

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

6. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau:
- Thực trạng quản lý dạy học trực tuyến ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học
Quốc gia Hà Nội hiện nay thế nào? Ưu điểm? Nhược điểm? Nguyên nhân?
- Để nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến phải tuân thủ theo quy trình quản lý
đào tạo như thế nào thì hợp lý và có tính khoa học?
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

7.1. Đối tượng khảo sát: Chuyên viên phụ trách đào tạo, giảng viên, học viên các
lớp học trực tuyến tại trường Đại học ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
7.2. Nội dung nghiên cứu: Quá trình, quy trình, nội dung, hình thức và biện pháp
quản lý hoạt động dạy học trực tuyến.
7.3. Địa bàn nghiên cứu: Trường đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, pháp luật của Nhà nước về định hướng
phát triển việc quản lý hoạt động đào tạo trực tuyến.
+ Nghiên cứu các văn bản pháp quy của Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Thông tin
và Truyền thông về ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động đào tạo trực tuyến.
+ Nghiên cứu các văn bản quy định đào tạo trực tuyến của trường Đại học Ngoại
ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
+ Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu phân tích các văn bản về quản lý và đào tạo
trực tuyến, tổng hợp các quan điểm, lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
3

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra khảo sát: thiết kế phiếu điều tra khảo sát lấy ý kiến, tìm
hiểu nhận thức, nguyện vọng của đội ngũ quản lý học viên …để thu thập thông
tin về hiện trạng quản lý hoạt động đào tạo trực tuyến, tổng kết kinh nghiệm,
tham vấn chuyên gia.

8.3 Nhóm phương pháp sử dụng toán thống kê trong nghiên cứu
Định lượng, định tính, thống kê và phân tích xử lý các số liệu thu thập được,
tổng hợp, rút kinh nghiệm.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn dự kiến được trình bày theo 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học trực tuyến
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý dạy học trực tuyến
tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý dạy học trực tuyến
tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.

4

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
Đầu tiên là sự kết hợp giữa máy tính cá nhân và hệ điều hành đã tạo cơ hội
cho nhiều cá nhân hơn muốn thành tác giả của những nội dung được số hố của
chính họ. Sau đó, sự phổ biến của internet và các trang website xuất hiện nhờ
trình duyệt Internet Exploze, Firefox, Choome….và đường truyền cáp quang cho
phép nhiều người hơn cùng kết nối và chia sẻ dữ liệu số hố với chi phí hồ
mạng thấp. Cuối cùng là sự xuất hiện của các công cụ truyền thông đạt chuẩn và
giao thức truyền thông tin đã kết nối tất cả các máy tính và các ứng dụng phần
mềm giúp tất cả mọi người không những được kết nối thơng suốt mà cịn làm

việc và học tập với nhau một các dễ dàng. Tất cả các yếu tố đó là cơ sở nền tảng
hình thành và phát triển nên hệ thống học tập trực tuyến.
1.1 Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Trên thế giới
Lịch sử loài người đã và đang chứng kiến sự phát triển ngày một văn minh
hơn. Q trình phát triển tiến hố ấy khơng thể phủ nhận vai trò của giáo dục,
bởi lẽ “Bản chất của hiện tượng giáo dục là sự truyền thụ và lĩnh hội kinh
nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người”. Biểu hiện cụ thể của giáo dục
đó chính là dạy dỗ, chỉ bảo, hướng dẫn, dạy học nhằm truyền lại cho thế hệ sau
các giá trị văn hoá, kinh nghiệm sống, tri thức khoa học kỹ thuật v.v.. Dạy học
vốn xưa nay được xem là một hình thức giáo dục truyền thống. Khi nói đến hình
thức dạy học truyền thống, chúng ta thường hình dung có một lớp học được cố
định ở một chỗ, có học sinh ngồi trong lớp và có giáo viên đứng giảng bài. Tuy
nhiên, trong kỷ nguyên nền kinh tế tri thức nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học cơng nghệ con người có thể tiếp cận một hình thức dạy học khác nhằm
đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng đa dạng, người học có nhu cầu học tập ở mọi
5

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

nơi, mọi lúc. Đó chính là hình thức dạy học từ xa. Với hình thức này, người học
và người dạy khơng nhất thiết phải có mặt trên lớp học nhưng vẫn chủ động
truyền đạt kinh nghiệm lịch sử cho nhau được. Từ những yêu cầu mới này của
người học mà hình thức dạy học từ xa (DHTX) đã ra đời. Có thể nói mốc thời
gian được ghi nhận đầu tiên về DHTX trên thế giới đó là việc giảng dạy cho giáo
sỹ nhà thờ bằng gửi thư từ những năm 50-60 sau công nguyên. Trong lịch sử

hiện đại mốc thời gian được ghi nhận bởi Isaac Pitman dạy phương pháp ghi tốc
ký bằng gửi thư ở Anh năm 1840 [31]. Hình thức DHTX được hình thành với sự
tham gia hỗ trợ của các công nghệ như công nghệ in ấn, cơng nghệ phát thanh,
điện tín v.v.. tới truyền thơng đa phương tiện và liên lạc điện tử vào những năm
90 của thế kỷ trước. Sự phát triển của một mạng lưới Tivi được phủ sóng trên
phạm vi rộng trở nên phù hợp với mơ hình lớp học chỉ với một giáo viên tại chỗ
và người học ở nhiều địa điểm khác nhau. Trở ngại của phương thức dạy học này
là người học phải sẵn sàng học vào giờ phát sóng. Tiếp đó là mạng Internet và
cơng nghệ Web và ngày nay là hệ thống học tập điện tử và các cơng nghệ DHTT
đang khẳng định vị trí trong mơi trường học tập. DHTT thực tế đã bắt đầu với sự
xuất hiện của “Trung tâm học tập với sự trợ giúp của máy tính” vào năm 1982 ở
Rindge, New Hampshire, Mỹ - trường học trực tuyến đầu tiên của quốc gia ở
Tây bán cầu này. Từ 1994 - 1995, khi Internet đã trở nên phổ biến chỉ từ một mơ
hình nhỏ ban đầu của các nhà cung cấp Internet nội bộ, nhờ đó giáo dục trực
tuyến đã thực sự bùng nổ. Các lợi ích của giáo dục trực tuyến ngày càng trở nên
rõ ràng hơn. Chính sự phát triển của cơng nghệ E-Learning, khả năng tổ chức
một lớp học ảo và một môi trường học tập ảo đã dần phá vỡ tồn tại của những
quan niệm trước đây chưa thực sự coi trọng DHTX khi chuyển từ hình thức giáo
dục truyền thống sang E-Learning với sự trợ giúp của máy tính, hệ thống công
nghệ thông tin và truyền thông. Hiện nay, một chương trình đào tạo trực tuyến
có cấp bằng có thể dễ dàng được tìm thấy từ các trường cao đẳng, các trường
chuyên nghiệp. Hơn nữa các cơ hội từ giáo dục trực tuyến tăng nhanh hàng ngày
6

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


và bằng cấp trực tuyến đã được những người sử dụng lao động đón nhận một
cách bình thường [33].
Theo tác giả Natalie Aranda [31], thuật ngữ DHTX được sử dụng để mô tả
một môi trường học tập mà địa điểm lớp học, môi trường dạy học thay đổi so với
lớp học truyền thống. Trên thực tế, Ở Anh, vào năm 1840 các lớp học tốc ký đã
được đề xuất bởi các khóa học qua thư tín. Sự phát triển của dịch vụ bưu điện đã
làm cho phương thức của DHTX này thông dụng ở giai đoạn đầu thế kỷ trước.
Phương thức này đã làm xuất hiện một số lượng lớn các chương trình giáo dục
“thơng qua thư tín”. Tivi, video, radio v.v... đã góp phần thúc đẩy DHTX phát triển
mạnh mẽ và sự xuất hiện của máy tính làm cho DHTX dễ dàng hơn và tốt hơn.
Theo tổ chức Thomson NETg [32], các làn sóng phát triển của E-Learning
được chia thành các giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn trước năm 1983 - Kỷ nguyên giáo viên làm trung tâm Đây là giai
đoạn phương pháp giáo dục “lấy giảng viên làm trung tâm” - phương pháp phổ
biến nhất trong các trường học. Nhà trường tập trung trách nhiệm dạy học vào
giáo viên, coi giáo viên là tâm điểm của hoạt động dạy học, học viên tham gia
vào hoạt động này qua lắng nghe, trao đổi tập trung quanh giảng viên và các bạn
học. Đặc điểm của phương pháp dạy học này là chi phí tổ chức đào tạo thấp, giáo
viên thì chủ động, học viên thì bị động.
+ Giai đoạn 1984-1993 - Kỷ nguyên đa phương tiện Thời kỳ này chứng kiến sự
phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin trong các hoạt động của cuộc sống.
Các lĩnh vực của công nghệ thông tin như phần cứng, phần mềm được phát triển
và được ứng dụng hầu khắp các nước phát triển và lan dần sang các nước đang
phát triển. Các công nghệ cơ bản trong kỷ nguyên đa phương tiện này có thể kể
đến là máy tính Macintosh, hệ điều hành Windows 3.1, phần mềm ứng dụng văn
phòng PowerPoint v.v.. Sự kết hợp các công nghệ cơ bản này trên máy tính cho
phép tạo ra bài giảng có hình ảnh và âm thanh đầy sinh động. Đây được xem như
7

z

luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

là biểu hiện sơ khai của dạy học có sự trợ giúp của máy tính, hay cụ thể hơn là
dựa trên máy tính. Các bài giảng được soạn thảo và phân phối qua các thiết bị
lưu trữ như đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm để người học có thể lựa chọn và sử
dụng cho quá trình học tập của mình vào bất cứ thời gian, địa điểm nào khi thao
tác với máy tính. Đặc điểm của hình thức dạy học này là giáo viên có thể biết
hoặc khơng biết người học, hạn chế sự trao đổi, hướng dẫn của giáo viên, người
học phải tự nghiên cứu nhiều hơn và phải có máy tính.
+ Giai đoạn 1994-1999 - Làn sóng E-learning thứ nhất: Khi công nghệ Web
được Tim Berners Lee (người Anh) phát minh, các nhà cung cấp dịch vụ giáo
dục, đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp dạy học dựa trên
nền tảng Web. Sự kỳ vọng vào E-mail, Website, trình duyệt (Browser), ngơn ngữ
HTML, truyền thơng đa phương tiện tốc độ thấp bắt đầu thâm nhập sâu rộng vào
lĩnh vực giáo dục. Tương tác, trao đổi trong QTDH giữa người dạy và người học
được tăng cường qua Email, Intranet v.v.. [34].
+ Giai đoạn sau năm 2000 - Làn sóng E-learning thứ hai: Giai đoạn này truyền
thơng đa phương tiện phát triển với tốc độ cao, các ứng dụng mạng dựa trên giao
thức Internet (IP – Internet Protocol), công nghệ truy nhập mạng di động 2G, 3G
và các công nghệ thiết kế Web tiên tiến. Cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo
bắt đầu có nhiều giải pháp hơn cho người học tiếp cận tri thức và người dạy hiện
thực hoá ý tưởng truyền đạt tri thức của mình. Sự kết hợp nhuần nhuyễn quan hệ
của thầy và trị trong QTDH bằng mơi trường cơng nghệ thơng tin và truyền thông
đã xuất hiện khái niệm DHTT. Ngày nay thơng qua DHTT giáo viên có thể hướng
dẫn, dạy học viên qua mạng bằng sự kết hợp tương tác giữa hình ảnh, âm thanh,
các cơng cụ trình diễn mà khơng cần phải lên lớp. Cũng chính nhờ cơng nghệ
DHTT mà chất lượng giáo dục ngày một nâng cao, tạo ra môi trường học tập mới,

linh hoạt và là công cụ quản lý đắc lực cho các nhà QLGD. Tất cả những điều đó
tạo ra một cuộc cách mạng trong giáo dục với chất lượng cao và hiệu quả cao.
8

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

Cũng như tốc độ phát triển khoa học, công nghệ, tốc độ phát triển E-learing giữa
các Châu lục là không đồng đều. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Mỹ.
Tại đây, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ của cơng chúng và các chính
sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Tiếp đến là các nước ở
châu Âu, trong những năm gần đây công nghệ dạy học qua mạng Internet đã được
phát triển và ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Tại châu Á, E-learning vẫn đang ở
trong tình trạng sơ khai, do chưa được xã hội công nhận, thiếu đầu tư hạ tầng,
chưa có hành lang pháp lý đầy đủ. Tuy nhiên, khái niệm E-learning đang dần dần
chiếm vị thế trong môi trường giáo dục như một PPDH hiệu quả.
Trên phạm vi tồn cầu hiện nay có nhiều cơng ty lớn đầu tư phát triển hệ
thống đào tạo trực tuyến như Blackboard, Moodle, Gennie, Atutor,
DotNetSCORM, KanataLV, ADL Sample RTE, Avata Learn Station, Claroline,
DotLRN, Sakai ….Theo ước tính đã có khoảng trên 1000 trường Đại học trên
thế giới đã và đang sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến …
1.1.2 Ở Việt Nam
Dạy học trực tuyến ở Việt Nam bắt đầu xuất hiện rõ nét cách đây gần 20
năm. Tiền thân của nó là đào tạo từ xa được Đài tiếng nói Việt Nam thực hiện
qua các chương trình phát thanh dạy tiếng Việt, tiếng nước ngồi v.v.. Hình thức
dạy học này mới nghe chỉ là chương trình của đài phát thanh, nhưng nhìn nhận
dưới góc độ giáo dục và đào tạo thì đây là hình thức dạy học mới được thực hiện

trên mơi trường cơng nghệ truyền thơng. Vơ hình chung nó trở thành một hình
thức dạy học đã giúp hàng triệu người dân Việt Nam nâng cao dân trí.
Thuật ngữ “Giáo dục từ xa” được biết đến từ những năm đầu thập kỷ 60
của thế kỷ XX dưới những khoá học hàm thụ (vừa học vừa thực hành) theo hình
thức gửi thư của Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội. Tuy nhiên hình thức học này
gặp phải giai đoạn nước ta cịn rất khó khăn về kinh tế do chiến tranh nên không
được tiếp tục phát triển. Bên cạnh đó, các cơng trình nghiên cứu về giáo dục từ
9

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi


luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi

xa không được thực hiện liên tục và kết quả học tập bằng hình thức này cịn chưa
được xã hội coi trọng, vì vậy hình thức giáo dục, đào tạo này đã bị bỏ ngỏ một
thời gian rất dài.
Thuật ngữ “Đào tạo từ xa” được biết đến trong công cuộc đổi mới sự
nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta từ những năm 90 của thế kỷ trước. Thuật
ngữ này được văn bản hoá trên các quyết định của Chính phủ về việc thành lập
cơ sở đào tạo có chức năng đào tạo từ xa. Cụ thể: ngày 26/7/1993, Thủ tướng
Chính phủ ra quyết định số 389/QĐ-TTg về việc thành lập Đại học mở bán cơng
thành phố Hồ Chí Minh trong đó tại điều 2 có nêu “Đại học mở bán cơng thành
phố Hồ Chí Minh là cơ sở đào tạo đại học có các loại hình đào tạo từ xa, đào tạo
tại chỗ, ... nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của xã hội, góp phần tăng
cường đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật cho đất nước”. Tiếp theo ngày
03/11/1993, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 535/QĐ-TTg về việc thành
lập Viện Đại học mở Hà Nội trong đó tại điều 2 có nêu “Viện Đại học mở Hà
Nội là cơ sở đào tạo đại học và nghiên cứu với các loại hình đào tạo từ xa, đào

tạo tại chỗ nhằm đáp ứng các nhu cầu học tập đa dạng của xã hội, góp phần tăng
cường tiềm lực cán bộ khoa học - kỹ thuật cho đất nước” [22], [23]. Cùng với tốc
độ phát triển nhanh chóng của CNTT&TT ở Việt Nam, hình thức dạy học qua
truyền hình cũng đã phát triển rất mạnh mẽ. Cụ thể là các chương trình dạy ơn
thi đại học, học ngoại ngữ v.v.. trên kênh sóng VTV2 của Đài truyền hình Việt
Nam. Bên cạnh các cơ sở đào tạo và các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp
cũng đã bắt đầu nghiên cứu và tiến hành thử nghiệm kinh doanh hoạt động
DHTT thông qua sản xuất các băng hình, băng audio, CD-ROM. Năm 2002
được ghi nhận là năm đầu tiên hoạt động thương mại DHTT là một hình thức
đào tạo độc lập trong lĩnh vực đào tạo qua mạng Internet tại địa chỉ Webiste:
www.truongthi.com.vn; năm 2008 là website

10

z
luan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noiluan.van.thac.si.quan.ly.day.hoc.truc.tuyen.tai.truong.dai.hoc.ngoai.ngu.dai.hoc.quoc.gia.ha.noi



×