Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

luận văn thạc sĩ ứng dụng gis xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất huyện hạ hòa tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.3 MB, 115 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ HỒNG LONG

ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT
ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ ĐẤTHUYỆN HẠ HÒA,
TỈNH PHÚ THỌ

Ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

8850103

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Trần Quốc Vinh

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

c


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn.


Hà Nội, Ngày …… tháng …… năm 2018
Tác giả luận văn

Vũ Hoàng Long

i

c


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được nội dung này, tơi đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ rất tận
tình của PGS.TS Trần Quốc Vinh, sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô giáo trong bộ
môn Hệ thống thông tin đất đai, các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý đất đai, Ban Quản
lý đào tạo. Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới
PGS.TS Trần Quốc Vinh và những ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ giáo trong
khoa Quản lý đất đai.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ các cơ quan: Viện Thổ nhưỡng nông hóa,
UBND huyện, phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, phịng Tài ngun và Mơi
trường, chi cục thống kê huyện Hạ Hịa - tỉnh Phú Thọ cùng chính quyền các xã thuộc
huyện Hạ Hòa đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới người thân trong gia đình và đồng nghiệp đã tạo
những điều kiện tốt nhất cho tơi trong q trình thực hiện đề tài này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày

tháng năm 2018

Tác giả luận văn


Vũ Hoàng Long

ii

c


MỤC LỤC
Lờı cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesıs abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thıết của đề tàı ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tıêu nghıên cứu ........................................................................................... 2

1.3.

Phạm vı nghıên cứu ............................................................................................ 2


1.4.

Những đóng góp mớı, ý nghĩa khoa học và thực tıễn......................................... 2

Phần 2. Tổng quan tàı lıệu ............................................................................................. 3
2.1.

Đất nơng nghıệp và tình hình sử dụng đất nông nghıệp ở Vıệt Nam ................. 3

2.1.1.

Khái niệm đất nơng nghiệp ................................................................................. 3

2.1.2.

Vai trị ý nghĩa của đất nông nghiệp ................................................................... 3

2.1.3.

Sử dụng đất nông nghiệp .................................................................................... 4

2.1.4.

Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp ................................................................. 4

2.1.5.

Loại sử dụng đất, căn cứ xác định loại sử sụng đất ............................................ 5

2.1.6.


Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam ................................................ 5

2.2.

Tình hình nghıên cứu và đánh gıá đất đaı theo FAO.......................................... 6

2.2.1.

Sự cần thiết phải đánh giá đất đai ....................................................................... 6

2.2.2.

Đánh giá đất theo chỉ dẫn của FAO .................................................................... 7

2.2.3.

Mục đích của đánh giá đất đai theo FAO ......................................................... 12

2.2.4.

Yêu cầu đạt được trong đánh giá đất đai theo FAO ......................................... 13

2.2.5.

Vị trí vai trị của bản đồ đơn vị đất đai ............................................................. 13

2.3.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đaı........................................................................ 14


2.3.1.

Khái niệm về bản đồ đơn vị đất đai .................................................................. 14

2.3.2.

Các bước xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ........................................................ 14

iii

c


2.4.

Tình hình nghıên cứu đánh gıá đất và xây dựng bản đồ đơn vị đất đaı ở Vıệt
Nam .................................................................................................................. 18

2.4.1.

Các nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới.............................................. 18

2.4.2.

Ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO, xây dựng bản đồ đơn vị đất
đai ở Việt Nam.................................................................................................. 20

2.5.


Quá trình phát trıển và ứng dụng của hệ thống thông tın địa lý (GIS) ............. 22

2.5.1.

Khái quát về Hệ thống Thơng tin Địa lý .......................................................... 22

2.5.2.

Tình hình ứng dụng GIS ở trên Thế giới và Việt Nam..................................... 25

2.5.3.

Một số phần mềm GIS được ứng dụng ở Việt Nam ......................................... 30

Phần 3. Nộı dung và phương pháp nghıên cứu .......................................................... 32
3.1.

Đốı tượng nghıên cứu ....................................................................................... 32

3.2.

Thờı gıan nghıên cứu ........................................................................................ 32

3.3.

Nộı dung nghıên cứu ........................................................................................ 32

3.3.1.

Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hạ Hòa ........................... 32


3.3.2.

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất ....................................................... 32

3.3.3.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hạ Hịa................................................ 32

3.3.4.

Đánh giá mức độ thích hợp đất đai của các đơn vị bản đồ đất huyện Hạ Hòa . 32

3.4.

Phương pháp nghıên cứu .................................................................................. 33

3.4.1.

Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu thứ cấp ........................................... 33

3.4.2.

Phương pháp điều tra thực địa .......................................................................... 33

3.4.3.

Phương pháp phân cấp các chỉ tiêu đất đai....................................................... 33

3.4.4.


Phương pháp xây dựng bản đồ đất ................................................................... 33

3.4.5.

Phương pháp xây dựng bản đồ đơn tính và bản đồ đơn vị đất đai ................... 33

3.4.6.

Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai theo FAO.......................................... 35

3.4.7.

Phương pháp so sánh, đối chiếu ....................................................................... 35

3.4.8.

Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích tài liệu, số liệu .............................. 35

Phần 4. Kết quả nghıên cứu ......................................................................................... 36
4.1.

Đıều kıện tự nhıên, kınh tế - xã hộı huyện Hạ Hòa .......................................... 36

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 36

4.1.2.


Thực trạng phát triển kinh tế xã hội.................................................................. 39

4.2.

Tình hình quản lý và sử dụng đất ..................................................................... 41

4.2.1.

Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Hạ Hòa .................................................. 41

iv

c


4.2.2.

Hiện trạng sử dụng đất huyện Hạ Hòa.............................................................. 43

4.3.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đaı huyện hạ hòa ................................................. 44

4.3.1.

Xác định, lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu đất đai ......................................... 44

4.3.2.

Xây dựng bản đồ đơn tính ................................................................................ 46


4.3.3.

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hạ Hịa................................................ 58

4.3.4.

Mơ tả các đơn vị đất đai ................................................................................... 60

4.4.

Đánh gıá mức độ thích hợp đất đaı của các đơn vị đất đaı huyện Hạ Hòa ....... 62

4.4.1.

Các loại sử dụng đất huyện Hạ Hòa ................................................................. 62

4.4.2.

Đánh giá mức độ thích hợp các loại sử dụng đất huyện Hạ Hịa ..................... 67

4.4.3.

Định hướng sử dụng đất, giải pháp phát triển các loại sử dụng đất huyện Hạ
Hòa.................................................................................................................... 77

Phần 5. Kết luận và kıến nghị ...................................................................................... 79
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 79


5.2.

Kıến nghị .......................................................................................................... 81

Tàı lıệu tham khảo .......................................................................................................... 83
Phụ lục .......................................................................................................................... 85

v

c


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

CSDL

Cơ sở dữ liệu


DT

Diện tích

ĐGĐĐ

Đánh giá đất đai

ĐVĐĐ

Đơn vị đất đai

FAO

Food and Agriculture Organisation (Tổ chức Lương thực và
Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)

GIS

Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý)

HĐND - UBND

Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân

LMU

Land Mapping Unit (Đơn vị bản đồ đất đai)

LUS


Land Use System (Hệ thống sử dụng đất)

LUT

Land Use Type (Loại sử dụng đất)

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

vi

c


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Các yếu tố, chỉ tiêu phân cấp xác định đơn vị đất đai huyện Hạ Hòa ... 34
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Hạ Hịa ........................................ 43
Bảng 4.2. Mơ tả số lượng và đặc tính các loại đất huyện Hạ Hịa ............................... 46
Bảng 4.3. Mơ tả số lượng và đặc tính độ dốc huyện Hạ Hịa ....................................... 49
Bảng 4.4. Mơ tả số lượng và đặc tính thành phần cơ giới ............................................ 52
Bảng 4.5. Mơ tả số lượng và đặc tính độ dày tầng đất ................................................. 54
Bảng 4.6. Mô tả số lượng và đặc tính chế độ tưới........................................................ 56
Bảng 4.7. Số lượng và đặc tính các đơn vị đất đai huyện Hạ Hịa ............................... 58
Bảng 4.8. Các loại sử dụng đất huyện Hạ Hịa............................................................. 63
Bảng 4.9. Mức độ thích hợp đất đai đối với các loại sử dụng đất ................................ 66
Bảng 4.10. Tổng hợp diện tích thích hợp LUT 2 lúa ..................................................... 67

Bảng 4.11. Tổng hợp diện tích thích hợp LUT 1 lúa – 2 màu (hoặc rau) ...................... 69
Bảng 4.12. Tổng hợp diện tích thích hợp LUT chuyên màu .......................................... 71
Bảng 4.13. Tổng hợp diện tích thích hợp LUT cây ăn quả ............................................ 73
Bảng 4.14. Tổng hợp diện tích thích hợp LUT rừng ...................................................... 75

vii

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Quy trình đánh giá đất đai của FAO (1986) ................................................ 10
Hình 2.2. Các phương pháp đánh giá đất theo FAO (1976) ........................................ 11
Hình 2.3. Các bước xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ................................................... 15
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí huyện Hạ Hịa – tỉnh Phú Thọ................................................... 36
Hình 4.2. Cơ cấu kinh tế năm 2017 huyện Hạ Hịa – tỉnh Phú Thọ ............................ 40
Hình 4.3. Bản đồ đất huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú Thọ ................................................... 47
Hình 4.4. Bản đồ độ dốc huyện Hạ Hịa – tỉnh Phú Thọ ............................................. 50
Hình 4.5. Bản đồ thành phần cơ giới huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú Thọ .......................... 53
Hình 4.6. Bản đồ độ dày tầng đất huyện Hạ Hịa – tỉnh Phú Thọ................................ 55
Hình 4.7. Bản đồ chế độ tưới huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú Thọ ...................................... 57
Hình 4.8. Loại sử dụng đất 2 lúa .................................................................................. 63
Hình 4.9. Loại sử dụng đất 1 lúa – 2 màu (hoặc rau)................................................... 64
Hình 4.10. Loại sử dụng đất chuyên màu ...................................................................... 64
Hình 4.11. Loại sử dụng đất cây ăn quả......................................................................... 65
Hình 4.12. Loại sử dụng đất rừng .................................................................................. 65
Hình 4.13. Bản đồ phân hạng thích hợp đất 2 lúa huyện Hạ Hịa – tỉnh Phú Thọ ......... 68

Hình 4.14. Bản đồ phân hạng thích hợp đất 1 lúa – 2 màu (hoặc rau) huyện Hạ Hòa –
tỉnh Phú Thọ ................................................................................................. 70
Hình 4.15. Bản đồ phân hạng thích hợp đất chun màu huyện Hạ Hịa – tỉnh Phú Thọ
...................................................................................................................... 72
Hình 4.16. Bản đồ phân hạng thích hợp đất cây ăn quả huyện Hạ Hịa – tỉnh Phú Thọ
............................................................................................................ 74
Hình 4.17. Bản đồ phân hạng thích hợp đất rừng huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú Thọ ......... 76

viii

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Họ và tên: Vũ Hồng Long
Tên đề tài: Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất huyện
Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
Chuyên ngành: Quản lý đất đai

Mã ngành: 8850103

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hạ Hòa - tỉnh Phú Thọ.
- Đánh giá mức độ thích hợp đất đai của các đơn vị bản đồ đất đai theo yêu cầu sử
dụng đất các loại sử dụng đất.
2. Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu thứ cấp
+ Thu thập các số liệu về điều kiện đất đai (đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, địa
hình, tình hình sử dụng đất), điều kiện kinh tế xã hội (phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp…) của vùng nghiên cứu.
+ Thu thập các số liệu tài liệu bản đồ bao gồm: bản đồ đất, bản đồ địa hình, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất 2014…
- Phương pháp phân cấp chỉ tiêu đất đai: Thực hiện lựa chọn các yếu tố liên quan
đến xây dựng bản đồ đơn vị đất đai được xác định gồm: Loại đất, độ dày tầng đất, thành
phần cơ giới, chế độ tưới, độ dốc.
- Phương pháp xây dựng bản đồ đơn tính và bản đồ đơn vị đất đai
+ Trên cơ sở số liệu, tài liệu đã thu thập xây dựng các loại bản đồ đơn tính (bản đồ
đất; bản đồ độ dốc; bản đồ thành phần cơ giới; bản đồ độ dày tầng đất, bản đồ chế độ tưới).
+ Sau khi xây dựng bản đồ đơn tính tiến hành chồng xếp bằng phần mềm ArcGIS.
- Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích tài liệu, số liệu
+ Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích, thống kê các số liệu.
+ Từ các yêu cầu sử dụng đất của các loại sử dụng đất, căn cứ vào chất lượng đất
đai của các LMU tiến hành so sánh tính chất đất đai, đối chiếu đánh giá mức độ thích
hợp đất đai huyện Hạ Hòa.
3. Kết quả nghiên cứu:
- Đề tài đã xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai huyện Hạ Hòa - tỉnh Phú Thọ tỷ
lệ 1/25.000 với kết quả xác định được 48 đơn vị đất đai có tổng diện tích 24.974,24 ha.

ix

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


- Từ kết quả bản đồ đơn vị đất đai ta đánh giá mức độ thích hợp đất đai của các
đơn vị đất đai theo yêu cầu sử dụng đất của 5 loại sử dụng đất: đất chuyên trồng lúa; đất
1 lúa – 2 màu (hoặc rau); đất chuyên trồng màu; đất cây ăn qua; đất trồng rừng.
4. Kết luận
1. Hạ Hịa là một huyện có diện tích khá lớn của tỉnh Phú Thọ với 34.146,66 ha.
Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 27.937,64 ha chiếm 81,82% tổng diện tích tự nhiên,
đất phi nông nghiệp 6.047,77 ha chiếm 17,71%, đất chưa sử dụng 161,25 ha chiếm
0,47%. Do diện tích đất nông nghiệp lớn, cộng với đất chứa hàm lượng chất dinh dưỡng
khá cao nên Hạ Hịa thích hợp cho phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng đa dạng.
Tuy nhiên cần phải có biện pháp canh tác hợp lý nhằm giúp sử dụng quỹ đất sao cho có
hiệu quả cao và bền vững trong tương lai.
2. Ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý, đề tài đã xây dựng bản đồ đơn
vị đất đai huyện Hạ Hòa từ 5 bản đồ đơn tính tương ứng: Bản đồ đất (11 loại đất), bản
đồ độ dốc (5 cấp), bản đồ độ dày tầng đất (3 cấp), bản đồ thành phần cơ giới (3 cấp) và
bản đồ chế độ tưới (3 cấp). Bằng phương pháp chồng xếp các bản đồ đơn tính sử dụng
phần mềm ArcGIS đã xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai huyện Hạ Hòa tỷ lệ
1/25.000. Tồn bộ diện tích điều tra (24.974,24 ha) chia làm 48 LMU.
3. Trên cơ sở các đơn vị đất đai đã xác định được, tiến hành đánh giá mức độ
thích hợp đơn vị bản đồ đất với các loại sử dụng đất trên địa bàn huyện Hạ Hòa:
- LUT 2 lúa có diện tích thích hợp là 10.820,06 ha (chiếm 43,32% diện tích điều
tra). Các LMU rất thích hợp (S1) cho LUT 2 lúa là 28, 30, 35, 37, 41, 43, 45, 47 (tổng
diện tích 3.142,55 ha).
- LUT 1 lúa + 2 màu (hoặc rau) có diện tích thích hợp là 10.820,06 ha (chiếm
43,32% diện tích điều tra). Các LMU thích hợp (S2) cho LUT 1 lúa + 2 màu (hoặc rau)
là 4-7, 24-48 (tổng diện tích 9.539,05 ha).
- LUT chun màu có diện tích thích hợp là 10.881,72 ha (chiếm 43,57% diện tích
điều tra). Các LMU thích hợp (S2) cho LUT chuyên màu là 4-7, 14, 15, 24-44 (tổng diện
tích 10.232,81 ha).
- LUT cây ăn quả có diện tích thích hợp là 10.389,66 ha (chiếm 41,60% diện tích
điều tra). Các LMU rất thích hợp (S1) cho LUT cây ăn quả là 26, 37, 41 (tổng diện tích

2.590,12 ha).
- LUT rừng có diện tích thích hợp là 19.898,12 ha (chiếm 79,68% diện tích điều
tra). Các LMU rất thích hợp (S1) cho LUT rừng là 18, 19 (tổng diện tích 3.042,89 ha).

x

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

THESIS ABSTRACT
Fullname: Vu Hoang Long
Project title: Application of GIS in mapping of land units for assessing land Ha Hoa
district, Phu Tho province.
Major: Land Management

Code: 8850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture.
1. Objectives of the study
- The establishment of land mapping unit (LMU) Ha Hoa district, Phu Tho Province.
- Assessment of the appropriate level of land mapping unit according to the
requirement of land use types.
2. Research Methods
- The method of collecting the secondary data and documents
+ Collecting data on land conditions (climatic, soil characteristics, topography,
land use situation), socioeconomic reports (economic development, infrastructure for
agriculture ...) of the area.

+ Collecting the data, the document map consists of: soil map, topographic map,
land use map in 2014...
- Method decentralized land targets: Make a selection of factors related to
mapping land units are defined as follows: soil map, soil thickness map, texture map,
irrigation map and slope map.
- The method of establishing attribute maps and land mapping unit
+ From the collected data, we established attribute maps including (soil map,
slope map, texture map, soil thickness map and irrigation map).
- Method of establishing land mapping units: Overlay attribute maps using ArcGIS.
- Aggregation methods, processing and analysis of documents and data
+ Excel was used to summarize, analyze, statistical data.
+ Land use requirements and land use types and characteristics were compared to
determine the appropriate level of the LMU.
3. Research results
The result of this study indicated that we have successful in building Land
mapping units at Ha Hoa district, Phu Tho province with scale 1/25.000 and 48 LMUs
which total area was 24.974,24 hectares.

xi

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

From the results of soil map units to assess the appropriate level of land unit map
at the request of the Land Use 5 land use types: rice cultivation, 1 rice + 2 cash crops,
cash crops, fruit trees, afforestation.
4. Conclusion

1. Ha Hoa is a fairly large area of Phu Tho province with 34,146.66 hectares. The
area of 27,937.64 hectares of agricultural land occupies 81.82% of natural area, the nonagricultural land 6,047.77 hectares 17.71%, unused land 161.25 hectares 0.47%. Due to
the large agricultural land area, plus the land contains relatively high nutrient content
should be appropriate for the agricultural development with the plant variety. However,
need to have rational farming methods in order to use the land fund for highly effective
and sustainable in the future.
2. The application technology of geographic information systems, the subject has
built a land mapping units of Ha Hoa District from 5 attribute maps: soil map (11
types), slope map (5 levels), soil thickness map (3 levels), texture map (3 levels) and
irrigation map (3 levels). By using stacked method thematic maps ArcGIS has obtained
land mapping unit of Ha Hoa District at 1/25.000. The entire survey area (24,974.24 ha)
was divided into 48 LMUs.
3. On the basis of the land units were identified, conduct reviews of the level of
soil map unit appropriate to the type of use of land on Ha Hoa district:
- The LUT rice cultivation appropriate area is 10,820.06 ha (43.32% of
investigations). The LMUs for rice cultivation are 28, 30, 35, 37, 41, 43, 45, 47 (the
total area 3,142.55 ha).
- The LUT 1 rice + 2 cash crops appropriate area is 10,820.06 ha (43.32% of
investigations). The LMUs for 1 rice + 2 cash crop are 4-7, 24-48 (the total area
9,539.05 ha).
- The LUT cash crops appropriate area is 10,881.72 ha (43.57% of investigations).
The super suitable LMUs are 4-7, 14, 15, 24-44 (total area 10,232.81 ha).
- The LUT fruit trees appropriate area is 10,389.66 ha (41.60% of investigations).
The super suitable LMUs are 26, 37, 41 (total area 2,590.12 ha).
- The LUT afforestation appropriate area is 19,898.12 acres (79.68% of
investigations). The super suitable LMUs are 18, 19 (total area 3,042.89 ha).

xii

c

luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm lao động, là nhân tố
đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội
loài người. Để sử dụng, bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyên đất đai một cách có
hiệu quả thì đánh giá đất đai là một cơng tác có vai trị rất quan trọng. Đánh giá đất
đai làm cơ sở cho việc phát huy tối đa tiềm năng của đất đai, đồng thời cải tạo hạn
chế, sử dụng có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Theo quy trình
đánh giá đất đai của FAO, thì việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai là một trong
những nội dung có ý nghĩa rất quan trọng, làm cơ sở để so sánh với các yêu cầu sử
dụng đất của từng loại sử dụng đất.
Trong quản lý tài nguyên, Việt Nam cũng như nhiều nước trên Thế giới đã
ứng dụng công nghệ thông tin như là một công cụ lưu trữ, quản lý, phân tích và
hỗ trợ giải pháp có hiệu quả cao. Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographic
Information System - GIS) là một cơng nghệ máy tính tổng hợp tuy mới chỉ ra
đời vào thập niên 70 của thế kỷ trước nhưng cho tới nay đã được ứng dụng rộng
khắp trên toàn Thế giới trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Hiện nay, công tác đánh
giá phân hạng đất đai đã được thực hiện trên nhiều quốc gia, nhiều vùng lãnh thổ
và trở thành một khâu trọng yếu trong hoạt động đánh giá tài nguyên đất và quy
hoạch sử dụng đất đai.
Phú Thọ là tỉnh miền núi và trung du Bắc bộ, nằm ở đỉnh phía Bắc của tam
giác châu thổ sơng Hồng tiếp giáp giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và
vùng Tây Bắc – Đây là nơi hợp lưu của ba con sông (sông Hồng, sông Đà và sông
Lô) – Là tỉnh có địa hình nằm ở cuối dãy Hồng Liên Sơn, vùng chuyển tiếp giữa
miền núi cao và đồng bằng Bắc bộ. Đất đai của Phú Thọ chịu ảnh hưởng của hai q

trình tạo sơn và bồi tụ.
Hạ Hịa vốn là một huyện thuần nông. Nhưng trong những năm qua, do q
trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa mà sản xuất nơng nghiệp tồn huyện đang giảm
dần về diện tích. Nơng nghiệp từ chỗ nhỏ lẻ, manh mún chuyển dần sang hướng
nơng nghiệp hàng hóa và theo nhu cầu của thị trường. Bởi vậy nhu cầu sử dụng
đất là rất lớn, đặc biệt là đất đai cho phát triển hạ tầng và đầu tư phát triển sản
xuất. Nhằm nâng cao hiệu quả trong sử dụng đất nông nghiệp, cần nghiên cứu và

1

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

đưa ra phương pháp đánh giá đất cho phù hợp. Nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn
vị đất đai và đánh giá thích hợp đất sản xuất nơng nghiệp là cần thiết để phục vụ
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp đô thị, nâng cao hiệu quả sử
dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện chất lượng sống cho
nhân dân trên địa bàn huyện.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ đơn vị
đất đai phục vụ đánh giá đất huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” đã được lựa chọn
để thực hiện.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hạ Hịa - tỉnh Phú Thọ.
- Đánh giá mức độ thích hợp đất đai của các đơn vị bản đồ đất đai theo yêu
cầu sử dụng đất của các loại sử dụng đất.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các loại đất nông nghiệp (trừ đất ni trồng thủy sản, đất rừng phịng hộ, đất

rừng đặc dụng) và đất chưa sử dụng trên địa bàn huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ với
tổng diện tích là 24.974,24 ha (chiếm 73,14% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện).
1.4. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
* Đóng góp mới
Đề tài đã xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và đánh giá mức độ thích hợp đất
đai của các loại sử dụng đất trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
* Ý nghĩa khoa học
Từ kết quả nghiên cứu đề tài góp phần làm cơ sở lý luận để đưa ra những
đánh giá khách quan về tiềm năng đất đai và phân hạng mức độ thích hợp của
từng loại sử dụng đất cụ thể (từng cây trồng, vùng chuyên canh) cho từng loại
đất, từng khu vực theo hướng phát triển bền vững và hiệu quả.
* Ý nghĩa thực tiễn
Dựa vào bản đồ đơn vị đất đai đánh giá mức độ thích hợp loại sử dụng đất
trên địa bàn huyện Hạ Hòa. Từ đó, làm cơ sở để quy hoạch vùng sản xuất theo
hướng hàng hóa, tạo vùng sản xuất tập trung, tạo điều kiện cơ giới hóa vào sản
xuất. Góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, sử dụng đất
theo hướng bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý. Đề xuất sử dụng hợp lý từng khoanh
đất trên địa bàn từng xã, đảm bảo sử dụng tối đa từ đó mới khai thác hết tiềm
năng của đất.

2

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG

NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: Đất trồng cây hàng năm
gồm đất lúa và đất trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản
xuất; đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm
muối; đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để dựng nhà kính và các loại nhà
khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt khơng trực tiếp
trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật
khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho
mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và
đất trồng hoa, cây cảnh (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013).
2.1.2. Vai trị ý nghĩa của đất nơng nghiệp
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của
động, thực vật và con người trên trái đất. Đất đai là điều kiện rất cần thiết để con
người tồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người. Đất đai tham
gia vào tất cả các ngành kinh tế của xã hội. Tuy vậy, đối với từng ngành cụ thể
đất đai có vị trí khác nhau.
Trong đất nơng nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đất đai có vị
trí đặc biệt. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và khơng thể thay thế.
Đặc biệt, vì đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Vì vậy,
việc quản lý, sử dụng đất đai nói chung cũng như đất nơng nghiệp nói riêng một
cách đúng hướng, có hiệu quả, sẽ góp phần làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế,
chính trị và xã hội.
Bên cạnh đó, một bộ phận lớn đất ngập nước: Các đầm lầy, sơng ngịi,
kênh, rạch, rừng ngập mặn, các vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo,... cịn có
nhiều vai trò quan trọng khác. Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, là nơi diễn
ra các hoạt động giải trí, ni trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gen q hiếm.
Ngồi ra, đất nơng nghiệp cũng đóng vai trị quan trọng trong việc lọc nước thải,
điều hòa dòng chảy (giảm lũ lụt và hạn hán), điều hịa khí hậu địa phương, chống
xói lở ở bờ biển, ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nơng nghiệp, tích

lũy nước ngầm, là nơi cư trú của các loài chim, phát triển du lịch,…

3

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

2.1.3. Sử dụng đất nông nghiệp
Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ
người và đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nhau và môi
trường. Quy luật phát triển kinh tế - xã hội cùng với yêu cầu bền vững về mặt
môi trường cũng như hệ sinh thái quyết định phương hướng chung và mục tiêu
sử dụng đất hợp lý, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới lợi ích sinh
thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh
tế của nhân loại. Trong mỗi phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất
theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất
đai. Với vai trị là nhân tố cơ bản của sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng
đất nông nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Sử dụng đất hợp lý về khơng gian, hình ảnh hiệu quả kinh tế khơng gian
sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình
thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất.
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô
kinh tế sử dụng đất.
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một
cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
2.1.4. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

2.1.4.1. Đất nông nghiệp cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý
Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nơng nghiệp có nghĩa là đất nông nghiệp cần
được sử dụng hết và mọi diện tích đất nơng nghiệp đều được bố trí sử dụng phù
hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng loại đất để vừa nâng cao năng suất
cây trồng, vật ni vừa duy trì được độ phì nhiêu của đất.
2.1.4.2. Đất nơng nghiệp cần được sử dụng có hiệu quả kinh tế cao
Đây là kết quả của nguyên tắc thứ nhất trong sử dụng đất nông nghiệp.
Nguyên tắc chung là đầu tư vào đất nông nghiệp đến mức sản phẩm thu thêm trên
một đơn vị diện tích bằng mức chi phí tăng thêm trên một đơn vị diện tích đó.
2.1.4.3. Đất nơng nghiệp cần được quản lý và sử dụng một cách bền vững
Sự bền vững trong sử dụng đất nơng nghiệp có nghĩa là cả số lượng và chất
lượng đất nông nghiệp phải được bảo tồn không những để đáp ứng mục đích

4

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

trước mắt của thế hệ hiện tại mà còn phải đáp ứng được cả nhu cầu ngày càng
tăng của các thế hệ mai sau. Sự bền vững của đất nông nghiệp gắn liền với điều
kiện sinh thái mơ trường.Vì vậy, cần áp dụng phương thức sử dụng đất nông
nghiệp kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài.
2.1.5. Loại sử dụng đất, căn cứ xác định loại sử sụng đất
Loại sử dụng đất (LUT) là loại hình đặc biệt của sử dụng đất được mơ tả
theo các thuộc tính nhất định. Các thuộc tính đó bao gồm: Quy trình sản xuất, các
đặc tính về quản lý đất đai, sức kéo trong làm đất, đầu tư vật tư, kỹ thuật và các
đặc tính về kinh tế, kỹ thuật như định hướng thị trường, thâm canh, lao động, vấn

đề sở hữu đất đai. Loại sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng của
một vùng đất, với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh
tế, xã hội và kỹ thuật được xác định.
Trong sản xuất nông nghiệp, loại sử dụng đất được hiểu khái quát là
những hình thức sử dụng đất đai để sản xuất một hoặc một nhóm cây trồng, vật
nuôi, trong chu kỳ một năm hay nhiều năm.
Như vậy loại sử dụng đất có thể được hiểu rộng rãi là đối với từng vùng
nông nghiệp như sau:
- Vùng đồng bằng: Chuyên lúa, lúa màu và cây trồng cạn, chuyên cây trồng
cạn, vườn cây, cây thức ăn gia súc, …
- Vùng đồi: Trồng cây hàng năm, cây lâu năm, đồng cỏ chăn thả.
- Vùng núi: Trồng rừng, bảo vệ rừng tự nhiên, đảm bảo môi trường sinh thái.
- Căn cứ xác định loại sử dụng đất: Dựa vào hiện trạng sử dụng đất, kết quả
sản xuất, các kết quả nghiên cứu đã có; điều kiện tự nhiên có phù hợp với yêu
cầu sinh trưởng, phát triển của cây trồng không; hiệu quả kinh tế, xã hội và môi
trường, đảm bảo sản xuất bền vững.
- Các loại sử dụng đất phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, chính trị
xã hội của vùng nghiên cứu.
2.1.6. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
Ở Việt Nam do đặc điểm “đất chật người đơng”, bình qn đất nơng nghiệp
trên đầu người thấp, với 80% dân số là nông dân, hiện nay, nước ta đang thuộc
nhóm 40 nước có nền kinh tế kém phát triển. Đặc điểm hạn chế về đất đai càng
thể hiện rõ và đòi hỏi việc sử dụng đất đai phải dựa trên những cơ sở khoa học,

5

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho



luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

cần đón trước những tiến bộ khoa học kỹ thuật để đất đai được sử dụng một cách
tiết kiệm, nhất là đất lúa nước nhằm bảo vệ và khai thác thật tốt quỹ đất nơng
nghiệp bảo đảm an tồn lương thực quốc gia.
Thực tế cho thấy, trong những năm qua do tốc độ cơng nghiệp hóa cũng
như đơ thị hóa diễn ra khá mạnh mẽ ở nhiều địa phương trên phạm vi cả nước
làm cho diện tích đất nơng nghiệp ở Việt Nam có nhiều biến động. So với một số
nước trên thế giới, nước ta có tỷ lệ đất dùng vào nơng nghiệp thấp. Là một nước
có đa phần dân số làm nghề nơng thì bình qn diện tích đất canh tác trên đầu
người nông dân rất thấp và manh mún là một trở ngại to lớn. Để vượt qua, phát
triển một nền nông nghiệp đủ sức cung cấp lương thực thực phẩm cho tồn dân
và có một phần xuất khẩu cần biết cách khai thác hợp lý đất đai, cần triệt để tiết
kiệm đất, sử dụng đất có hiệu quả cao trên cơ sở phát triển một nền nơng nghiệp
bền vững.
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI THEO FAO
2.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá đất đai
Đánh giá đất đai là một nội dung nghiên cứu khơng thể thiếu được trong
chương trình phát triển nền nơng nghiệp bền vững và có hiệu quả, vì đất đai là tư
liệu cơ bản nhất của người nông dân. Trong q trình sản xuất, họ phải tự có
những hiểu biết khoa học về tiềm năng sản xuất của đất và những khó khăn hạn
chế trong sử dụng đất của mình, đồng thời nắm được những phương thức sử
dụng đất thích hợp. Từ khi lồi người sử dụng đất để sản xuất đã nảy sinh yêu
cầu đánh giá đất đai để sử dụng đất ngày càng hợp lý, có hiệu quả hơn. Chính vì
thế người ta thực hiện đánh giá đất ngay từ khi khoa học còn sơ khai.
Đất đai là nguồn tài ngun vơ cùng q giá, khơng có khả năng tái tạo, hạn
chế về không gian và vô hạn về thời gian sử dụng. Trong quá trình phát triển xã
hội con người đã xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo, thay thế cho hệ sinh thái tự
nhiên, do tăng dân số, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất đai ngày càng bị tàn phá
mạnh mẽ. Nhiều trường hợp khai thác sử dụng đất một cách tùy tiện dẫn đến sản

xuất không thành công.
Dân số ngày càng tăng đã gây sức ép mạnh trong việc sử dụng nguồn tài
nguyên đất đai rất quý hiếm của nhân loại. Đất đai đóng vai trị quyết định sự tồn
tại và phát triển của xã hội lồi người, nó là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất.
Một mặt, đất đai phải dành cho sản xuất nông nghiệp, đủ đảm bảo nhu cầu lương

6

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho


luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho

thực và thực phẩm nuôi sống con người. Mặt khác, khi dân số tăng, nhu cầu về
đất ở và các hạ tầng cơ sở phục vụ sinh hoạt cũng phải tăng theo nên làm diện
tích đất canh tác giảm đi. Đánh giá đất đai theo quan điểm sinh thái xuất phát từ
điểm phát triển nông nghiệp bền vững. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống
sản xuất có chọn lọc, đa dạng những cân bằng về hệ sinh thái.
Đánh giá đất đai cung cấp những thông tin quan trọng làm cơ sở đề ra quyết
định trong quản lý sử dụng đất, đặc biệt là trong quy hoạch nông nghiệp và phát
triển nông thôn.
FAO (1976) đã đưa ra phương pháp đánh giá đất đai tự nhiên có xem xét
thêm về yếu tố kinh tế chứ chưa đi sâu nghiên cứu đánh giá tổng hợp cả điều
kiện tự nhiện, kinh tế, xã hội và môi trường. Đến FAO (1993) trên cơ sở FAO
(1976) phát triển phương pháp đánh giá đất đai cho quản lý sử dụng đất bền
vững (FESLM), quan tâm cùng lúc đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi
trường FAO (2007) phát triển công nghệ và nhấn mạnh phương pháp đánh giá
đất đai là phải đánh giá đất đai bền vững. Do vậy, đánh giá đất đai là bài tốn
phân tích đa tiêu chuẩn.

2.2.2. Đánh giá đất theo chỉ dẫn của FAO
Theo FAO (1976), đánh giá đất đai (Land Evaluation) là q trình so sánh,
đối chiếu những tính chất vốn có của vạn vật, khoanh đất cần đánh giá với những
tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có. Khi tiến hành đánh giá
đất đai cụ thể cho các đối tượng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, tùy thuộc vào
yêu cầu điều kiện của vùng, khu vực nghiên cứu để lựa chọn mức độ đánh giá đất
đai sơ lược, bán chi tiết hoạch chi tiết.
Trước tình hình suy thối đất diễn ra mạnh mẽ và ngày càng tăng, FAO đã
có q trình thử đánh giá đất đai tại nhiều vùng khác nhau trên Thế giới và đã thu
được kết quả nhất định. Từ những năm 70, nhiều quốc gia trên Thế giới đã cố
gắng phát triển hệ thống ĐGĐĐ của họ nhằm có giải pháp hợp lý trong sử dụng
đất trên phạm vi toàn cầu. Kết quả là Ủy ban Quốc tế nghiên cứu đánh giá đất
của tổ chức FAO được thành lập tại Rome (Ý) đã phác thảo và đánh giá đất lần
đầu tiên vào năm 1972.
Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia về đất đã nhận thấy cần có những
cuộc thảo luận quốc tế nhằm đạt được sự thống nhất và tiêu chuẩn hóa các
phương pháp. Nhận thức rõ vai trị quan trọng của đánh giá đất đai làm cơ sở cho

7

c
luan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tholuan.van.thac.si.ung.dung.gis.xay.dung.ban.do.don.vi.dat.dai.phuc.vu.danh.gia.dat.huyen.ha.hoa.tinh.phu.tho



×