Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

THUYẾT MINH đồ án tốt NGHIỆP KIẾN TRÚC sư quy hoạch chi tiết khu du lịch cửa biển hội an quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 30 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy các cơ đã tạo điều kiện thuận lợi
để em có thể hồn thành đồ án tốt nghiệp này.
Trong q trình 5 năm học tại trường Đại Học Duy Tân Đà Nẵng em đã học tập
và tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm q báu để phục vụ cho cơng việc
sau này cũng như phục vụ cho việc hồn thành đồ án tốt nghiệp.
Sau những tháng khẩn trương nghiên cứu và thể hiện đến nay em đã hồn thành
đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư của mình. Đây là thành quả cuối cùng của em sau 5 năm
nghiên cứu và học tập tại trường Đại Học Duy Tân dưới sự dẫn dắt chỉ bảo nhiệt tình
của các thầy cơ trong trường.
Trong suốt q trình làm đồ án em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các
thầy cơ trong trường. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, chu
đáo của giảng viên hướng dẫn : Kts. NGUYỄN NHƯ CƠNG đã giúp em hồn thành
đồ án.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng với lượng kiến thức còn hạn hẹp nên chắc
chắn đồ án của em sẽ khơng tránh khỏi những sai sót…Em rất mong nhận được sự
đóng góp, nhận xét và chỉ bảo thêm của các thầy cơ.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 16 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 1
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
MỤC LỤC
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 2
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Sơ lược về đề tài


Tỉnh Quảng Nam có tiềm năng về du lịch, nổi bật là 2 di sản văn hóa Thế giới:
Phố cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn, 125km bờ biển sạch đẹp, khu dự trữ sinh
quyển thế giới Cù Lao Chàm, du lịch sinh thái hồ Phú Ninh, Khu Bảo tồn Thiên nhiên
Sơng Thanh cùng với nhiều di sản, di tích văn hóa, lịch sử cấp quốc gia, đường
Trường Sơn, văn hóa các dân tộc miền núi là thế mạnh để phát triển các loại hình du
lịch văn hóa lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng kết hợp tham quan làng q, làng nghề, du
lịch hội nghị, sự kiện
Trong những năm qua, Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày
25/6/2007, Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị quyết số 105/2008/NQ-HĐND ngày
29/01/2008 về đẩy mạnh phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2015 và tầm nhìn đến
năm 2020, Nghị quyết số 145/2009/NQ-HĐND ngày 04/8/2009 Về quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, định hướng 2020, cùng với sự chỉ
đạo của các Bộ, ngành Trung ương, ngành du lịch tỉnh Quảng Nam đã từng bước vượt
qua khó khăn do lạm phát và suy giảm kinh tế, tiếp tục phát triển ổn định, góp phần
quan trọng vào q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương. Tài ngun du lịch được
chú ý giữ gìn, tơn tạo và phát huy ngày càng có hiệu quả. Cơng tác quản lý nhà nước
về du lịch đạt được nhiều kết quả tốt. Tốc độ tăng trưởng du lịch cao, tạo thêm nhiều
cơ hội việc làm cho nhân dân địa phương góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu
lao động theo hướng cơng nghiệp và dịch vụ.
Bên cạnh những kết quả đạt được, ngành du lịch tỉnh Quảng Nam hiện nay cũng
đang đối mặt với những thách thức khó khăn như sự cạnh tranh giữa các trung tâm du
lịch lớn trong nước và khu vực. Sản phẩm du lịch, các loại hình dịch vụ vui chơi giải
trí chưa nhiều, nguồn nhân lực phục vụ du lịch còn thiếu và yếu về chun mơn, ngoại
ngữ; cơng tác lập và triển khai các quy hoạch du lịch chưa đạt hiệu quả cao do thiếu
vốn và kinh nghiệm, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa đáp ứng được tốc độ phát triển
của ngành, cơng tác xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch chưa tập trung và chưa thu hút
được những thị trường khách cao cấp.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 3
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM

Đối với riêng Hội An để có thể tận dụng hết những lợi thế vốn có kết hợp với
việc tơn tạo, khơi phục lại các làng nghề truyền thống là hết sức cần thiết. Đồ án”Quy
hoạch chi tiết khu du lịch cửa biển Hội An- Quảng Nam” một phần thể hiện hướng đi
của du lịch Hội An và có thể thúc đẩy du lịch cho cả vùng.
1.2. Giới thiệu chung về vị trí chọn thực hiện đề tài
Vị trí khu đất:
Cẩm An là một phường thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Phường có
diện tích 3,148 km², dân số theo thống kê năm 2010 là 5.408 người, mật độ 1.718
người/km²
Địa giới hành chính phường Cẩm An:
- Đơng giáp biển Đơng.
- Tây giáp xã Cẩm Hà.
- Nam giáp các phường Cẩm Châu, Cửa Đại.
- Bắc giáp huyện Điện Bàn.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 4
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
Phường Cẩm An có 5 khối dân phố: An Bàng, An Tân, Tân Thành, Tân Thịnh,
Tân Mỹ.
1.3. Hiện trạng và định hướng phát triển
Phát triển nhanh và bền vững để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
của tỉnh, tạo việc làm, tăng thu nhập xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, tăng tiềm lực kinh tế - quốc
phòng - an ninh, tạo động lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Phấn đấu xây dựng
Quảng Nam trở thành một trong những trung tâm du lịch của vùng và quốc gia.
- Xây dựng sản phẩm du lịch Văn hóa - Lịch sử.
- Xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái, làng q, làng nghề gắn với phát triển
du lịch cộng đồn.
- Xây dựng sản phẩm du lịch hội nghị, sự kiện, lễ hội kết hợp mua sắm.
- Phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng Biển - Đảo.

1.4. Lý do chọn đề tài
Hội An có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn nhưng đến nay vẫn chưa được
khai thác một cách triệt để.Chủ yếu phát triển du lịch ở các vùng quanh phố cổ. Cần
tạo ra một cú hích cho du lịch Hội An, Khu đất nằm ở cửa biển Hội An đã được chọn
là đề tài nghiên cứu. Đồ án phải đảm bảo tính chất dặc sắc của Hội An được bảo tồn
đồng thời vẫn bắt kịp với xu hướng du lịch thế giới. Đồ án” Quy hoạch chi tiết khu du
lịch cửa biển Hội An – Quảng Nam” được ra đời với mục đích nâng tầm du lịch Hội
An.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 5
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
2.1.Tổng thể / Quy hoạch chung
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 6
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
2.1.1. Vị trí
2.1.1.1 Vị trí Hội An
Thành phố Hội An nằm ở vùng hạ lưu ngã 3 sơng Thu Bồn thuộc vùng đồng
bằng ven biển Tỉnh Quảng Nam, cách Thành phố Ðà Nẵng về phía Nam 28 km.
Phía Ðơng giáp biển Ðơng.
Phía Nam giáp Huyện Duy Xun.
Phía Tây và Bắc giáp Huyện Ðiện Bàn.
Nhiệt độ trung bình năm: 25
0
6.
Ðộ ẩm khơng khí trung bình năm: 82%.
Lượng mưa trung bình năm: 2.066 mm.
Diện tích tự nhiên: 6.040 ha.
Dân số : 83.000 người.

Đơ thị Hội An được thiên nhiên ưu đãi để trở thành một thương cảng lớn. Nằm
bên bờ sơng tiện lợi. Từ Hội An có thề ngược dòng Thu Bồn theo sơng Vu Gia lên
miền thượng du, theo sơng Trường Giang vào đến Tam Kỳ. Hội An chỉ cách biển Đại
Chiêm chừng 5km nên còn là một cảng biển. Nhìn rộng hơn về mặt địa lý, Hội An
nằm nhơ ra biển hình vòng cung của nước ta nên đã đón nhiều thương thuyền dừng
chân. Hội An chỉ cách dinh trấn Quảng Nam, thủ phủ thứ hai của Đàng Trong khoảng
8km. Vì vậy, Hội An là một vị trí trao đổi bn bán, là cửa ngõ trọng yếu của Quảng
Nam.
Hội An hiện tại phân chia thành 9 phường: Cẩm An, Cẩm Châu, Cẩm
Nam, Cẩm Phơ, Cửa Đại, Minh An, Sơn Phong, Tân An, Thanh Hà và 4 xã: Cẩm
Hà, Cẩm Kim, Cẩm Thanh, Tân Hiệp (xã đảo nằm trên Cù lao Chàm).
Thành phố Hội An nằm bên bờ Bắc hạ lưu sơng Thu Bồn, được giới hạn bởi tọa
độ từ 15
o
15’26” đến 15
o
55’15” vĩ độ Bắc và từ 108
o
17’08” đến 108
o
23’10” kinh độ
Đơng; cách quốc lộ 1A khoảng 9 km về phía Đơng, cách thành phố Đà Nẵng khoảng
25 km về phía Đơng Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km về phía Đơng Bắc.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 7
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
Phần đất liền của thành phố có hình thể gần giống như một hình thang cân, đáy
là phía Nam giáp huyện Duy Xun với ranh giới chung là sơng Thu Bồn, phía Tây và
phía Bắc giáp huyện Điện Bàn, phía Đơng là bờ biển dài 7 km. Cách đất liền 18 km là
cụm đảo Cù Lao Chàm, bao gồm nhiều hòn đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ,

Hòn Ơng, Hòn Tai, Hòn Lá, Hòn Khơ, Hòn Nồm với diện tích chiếm một phần tư
thành phố Hội An. Các hòn đảo này quần tụ thành hình cánh cung hướng mặt ra Biển
Đơng, được hình tượng hố như người hoa tiêu khổng lồ, như bức bình phong che
chắn cho đất liền. Tổng diện tích tự nhiên tồn thành phố là 6.171,25 ha, phần diện
tích đất liền 4.850 ha chiếm 73,50% (trong đó diện tích đất 3.669 ha và diện tích mặt
nước 1.180,3 ha), diện tích hải đảo 1.654 ha chiếm 26,50%.
Theo Tổng điều tra dân số năm 1999, Hội An có dân số 20.436 người, bao gồm
các dân tộc như Kinh, Hoa, Khmer.
Định hướng phát triển TP.Hội An là trở thành trung tâm du lịch của tỉnh và cả
nước.Nhưng hiện chưa khai thác một cách hiệu quả nhất là du lịch biển.
Mật độ dân số thành phố Hội An là 243 người/km
2
.
2.1.1.2.Vị trí khu đất nghiên cứu
Khu đất quy hoạch tiết thuộc địa phận phường Cẩm An – thành phố Hội An
thuộc tỉnh Quảng Nam.
Cẩm An là một phường thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Phường có
diện tích 3,148 km², dân số theo thống kê năm 2010 là 5.408 người, mật độ 1.718
người/km².
Địa giới hành chính phường Cẩm An:
- Đơng giáp biển Đơng.
- Tây giáp xã Cẩm Hà.
- Nam giáp các phường Cẩm Châu, Cửa Đại.
- Bắc giáp huyện Điện Bàn.
Phường Cẩm An có 5 khối dân phố: An Bàng, An Tân, Tân Thành, Tân Thịnh,
Tân.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 8
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
2.1.2.Phân tích hiện trạng

Thành phố Hội An nằm bên bờ Bắc hạ lưu sơng Thu Bồn, được giới hạn bởi tọa
độ từ 15
o
15’26” đến 15
o
55’15” vĩ độ Bắc và từ 108
o
17’08” đến 108
o
23’10” kinh độ
Đơng; cách quốc lộ 1A khoảng 9 km về phía Đơng, cách thành phố Đà Nẵng khoảng
25 km về phía Đơng Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km về phía Đơng Bắc.
Phần đất liền của thành phố có hình thể gần giống như một hình thang cân, đáy
là phía Nam giáp huyện Duy Xun với ranh giới chung là sơng Thu Bồn, phía Tây và
phía Bắc giáp huyện Điện Bàn, phía Đơng là bờ biển dài 7 km. Cách đất liền 18 km là
cụm đảo Cù Lao Chàm, bao gồm nhiều hòn đảo lớn nhỏ: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ,
Hòn Ơng, Hòn Tai, Hòn Lá, Hòn Khơ, Hòn Nồm với diện tích chiếm một phần tư
thành phố Hội An. Các hòn đảo này quần tụ thành hình cánh cung hướng mặt ra Biển
Đơng, được hình tượng hố như người hoa tiêu khổng lồ, như bức bình phong che
chắn cho đất liền. Tổng diện tích tự nhiên tồn thành phố là 6.171,25 ha, phần diện
tích đất liền 4.850 ha chiếm 73,50% (trong đó diện tích đất 3.669 ha và diện tích mặt
nước 1.180,3 ha), diện tích hải đảo 1.654 ha chiếm 26,50%.
Hội An là vùng cửa sơng - ven biển và là nơi hội tụ của các con sơng lớn của xứ
Quảng: sơng Thu Bồn - Vu Gia theo trục Đơng – Tây (đoạn sơng Thu Bồn chảy qua
Hội An được gọi là sơng Cái hoặc sơng Hội An, với chiều dài qua địa phận thành phố
là 8,5 km), sơng Trường Giang theo trục Nam - Bắc, sơng Cổ Cò (tên chữ là Lộ Cảnh
Giang) theo trục ngang Bắc – Nam (đoạn sơng Cổ Cò chảy qua Hội An gọi là sơng Đế
Võng, chiều dài 7km).
Các nguồn sơng Thu Bồn, Vu Gia, Trường Giang, Đế Võng hợp lưu với nhau
trước khi đổ ra biển Đơng qua Cửa Đại (Đại Chiêm Hải Khẩu). Nhờ những dòng sơng

này, từ Hội An ngược nguồn Thu Bồn lên các huyện Điện Bàn, Duy Xun, Quế Sơn,
Đại Lộc hay xi dòng Trường Giang vào Thăng Bình, Tam Kỳ, Chu Lai…Ngồi ra,
từ Cửa Đại - Cù Lao Chàm bằng đường biển có thể vươn đến mọi miền đất nước và cả
thế giới. Trục lộ ven biển từ Sơn Trà vào Cẩm An, qua Cẩm Thanh vượt cầu Cửa Đại
vào các huyện phía Nam, cùng với tỉnh lộ 607 đi Non Nước- Đà Nẵng và tỉnh lộ 608
đi Vĩnh Điện - Quốc lộ 1A là các tuyến giao thơng đường bộ chủ yếu nối Hội An với
các vùng trong và ngồi tỉnh.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 9
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
Đặc điểm về vị trí địa lý, cấu trúc địa chất và lịch sử làm cho khí tượng- thủy
văn, địa hình, địa mạo của Hội An khá phong phú và đa dạng. Hội An vừa có đơ thị
cổ, đơ thị cũ, đơ thị mới; vừa có đồng bằng; vừa có biển, có hải đảo tạo nên nguồn tài
ngun thiên nhiên dồi dào về lâm, thổ, hải sản Phần lớn diện tích tự nhiên của Hội
An được bao bọc bởi hệ thống sơng lớn nhỏ, mương lạch chằng chịt và bị chia cắt bởi
những bãi, nổng, trảng, dốc, cồn cát; những bàu, đầm, hói, vũng, ao…và những rừng
dừa nước.
Địa hình Hội An nhìn chung thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, độ dốc
thoải trung bình 0,015
o
. Địa hình các vùng đồng bằng của Hội An chia thành ba vùng:
- Vùng cồn cát tập trung ở phía Tây Bắc, trải dài từ dốc Lai Nghi địa bàn
phường Thanh Hà, sang xã Cẩm Hà, qua phường Cẩm An, chạy dọc biển xuống
phường Cửa Đại, kết nối với vùng cát phía Đơng huyện Điện Bàn (giáp các xã Điện
Nam, Điện Dương).
- Vùng thấp trũng gồm các phường Cẩm Phơ, Minh An, Sơn Phong, Cẩm Nam,
Cẩm Châu và xã Cẩm Kim bờ Nam sơng Thu Bồn.
- Vùng mặt nước sơng ngòi gồm phần lớn diện tích xã Cẩm Thanh.
Địa hình hải đảo Cù Lao Chàm chủ yếu là đồi núi thấp, hầu hết các đảo nhỏ có
hình chóp cụt, độ cao lớn nhất so với mặt biển dao động từ 70 – 517m. Đảo lớn nhất là

Hòn Lao có một dãy núi xếp theo hình cánh cung từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, chia
Hòn Lao thành hai sườn có địa thế khác nhau: sườn Đơng có độ dốc lớn, đá tảng bao
quanh chân núi rất hiểm trở; sườn Tây dốc thoải, ít đá tảng, nhiều bãi bồi ven biển.
Do phía Bắc được ngăn bởi dải Hồnh Sơn, phía Tây được che bởi khối núi Bắc
tỉnh Kon Tum nên cũng như các địa phương khác của Quảng Nam và các tỉnh, thành
phố lân cận, ở Hội An khơng có mùa đơng lạnh. Mùa khơ từ khoảng tháng 2 đến tháng
8, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 9 đến tháng Giêng năm sau. Nhiệt độ khơng khí ở
Hội An lệ thuộc nhiều vào khí hậu nhiệt đới gió mùa: gió mùa đơng bắc, gió mùa tây
nam, gió mùa đơng – đơng nam và chế độ mưa. Nhiệt độ trung bình trong năm là
25,6
o
C, cao nhất là 39,8
o
C, thấp nhất là 22,8
o
C. Chế độ gió cũng có hai mùa rõ rệt: gió
mùa đơng từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau, gió mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9. Bão ở
Hội An thường xuất hiện vào các tháng 9,10,11 hàng năm; các cơn bão thường kéo
theo những trận mưa lớn gây lũ lụt tồn khu vực.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 10
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
Chế độ sóng và dòng chảy cũng biến đổi theo chế độ gió mùa. Chế độ mực
nước sơng Thu Bồn, Trường Giang, Đế Võng phụ thuộc vào chế độ thủy triều lên
xuống ngày hai lần (bán nhật triều); giữa kỳ nước cường và nước kém biên độ triều
chênh lệch khơng đáng kể (triều max= 1,4m, triều min= 0,00m). Về mùa khơ, do nước
sơng xuống thấp, nước biển thâm nhập sâu vào lục địa gây nên độ nhiễm mặn (trung
bình 12%).
Địa lý hành chính - dân cư:
Hội An là thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam, gồm 9 phường: Minh An, Sơn

Phong, Cẩm Phơ, Tân An, Thanh Hà, Cẩm Châu, Cẩm An, Cửa Đại, Cẩm Nam và 4
xã: Cẩm Thanh, Cẩm Kim, Cẩm Hà, Tân Hiệp (cụm đảo Cù Lao Chàm). Có nhiều cơ
quan, đơn vị, trường học trực thuộc tỉnh và Trung ương đóng trụ sở tại Hội An.
Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1/4/2009, dân số tồn
thành phố có 88.933 người, trong đó nữ có 45.269 người, chiếm tỉ lệ 50,90%, bình
qn nhân khẩu gần 4 người/hộ. Địa bàn thành thị có 68.639 người, trong đó có nữ
34.794 người, chiếm tỉ lệ 50,69%, bình qn nhân khẩu hơn 4 người/hộ. Địa bàn nơng
thơn có 20.294 người, trong đó nữ có 10.475 người, chiếm tỉ lệ 51,69%, bình qn
nhân khẩu dưới 4 người/hộ. Dân số thường trú các xã phường quản lý gồm 85.805
người, trong đó nữ có 42.6512 người. Dân số là sinh viên các trường học, trường dạy
nghề th ở trọ tại các địa phương (chủ yếu ở các phường Sơn Phong, Tân An, Thanh
Hà, Cẩm Châu và Cẩm Phơ) gồm 1.042 người, trong đó 287 nữ. Dân số là nhân khẩu
đặc thù (bao gồm sinh viên ở các ký túc xá của các trường, nhân khẩu ở khu điều
dưỡng thương binh nặng, trại xã hội, các cơ sở tơn giáo ) gồm 2.086 người, trong đó
có 726 nữ. Bên cạnh người Kinh chiếm đa số còn có cộng đồng người Hoa định cư
làm ăn sinh sống từ bao đời nay, gắn với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất
Hội An.
Ngồi dân số tăng tự nhiên tại chỗ, hằng năm ở Hội An tốc độ gia tăng dân số
cơ học khá cao. Mặt khác, hàng ngày có một lượng du khách khá lớn đến tham quan
du lịch, nhiều lao động từ các địa phương khác trong và ngồi tỉnh đến bn bán làm
ăn và khơng ít các nhà khoa học, cán bộ, cơng chức, viên chức, nghệ sĩ đến nghiên
cứu, cơng tác.
Những giá trị truyền thống:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 11
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
Diễn trình lịch sử hình thành và phát triển của đơ thị- thương cảng Hội An đã
có ý nghĩa quyết định đến diện mạo di sản văn hóa Hội An khá đa dạng, phong phú và
đậm bản sắc đặc trưng.
Có thể nói hiếm có nơi nào tập trung mật độ di tích dày đặc như ở Hội An; với

hơn 1.350 di tích, trong đó có 1.273 di tích kiến trúc nghệ thuật thuộc các cơng trình
dân dụng (nhà ở, cầu, giếng, chợ), cơng trình tín ngưỡng (đình, chùa, lăng - miếu, hội
qn, nhà thờ tộc) và cơng trình đặc thù (mộ). Mỗi loại hình kiến trúc đều có những
đặc điểm, sắc thái riêng và đều góp phần tăng thêm tính phong phú, đa dạng văn hóa
của đơ thị cổ Hội An. Trong đó, hạt nhân cơ bản là quần thể di tích kiến trúc khu phố
cổ được xem như một “bảo tàng sống”, bởi từ bao đời nay thị dân Hội An vẫn “sống
cùng phố cổ, sống với phố cổ, sống vì phố cổ”. Hàng ngày cuộc sống đời thường diễn
ra ngay trong lòng phố cổ; từng cơng trình kiến trúc cổ đều in đậm, hằn sâu nếp sống,
lối sống văn hóa đặc trưng của con người Hội An.
Hội An là nơi tụ cư, hợp cư của con người từ nhiều lớp, nhiều nguồn, nhiều dân
tộc; là cái nơi truyền bá Thiên chúa giáo và Phật giáo ở Đàng Trong- Việt Nam, là một
trong hai cái nơi (cùng Kinh Kỳ- Hà Nội) ra đời chữ Quốc ngữ vào thế kỷ XVII; là
điểm gặp gỡ, giao thoa các nền văn minh Chăm - Việt - Hoa - Nhật - Ấn và các nước
Phương Tây. Các yếu tố văn hóa từ nhiều nguồn trải qua q trình chọn lọc, tiếp biến
để rồi định hình sắc thái riêng rất độc đáo của kho tàng văn hóa phi vật thể Hội An;
giữ vai trò dòng chủ lưu là hệ thống các phong tục tập qn- tín ngưỡng của cộng đồng
cư dân Việt và cộng đồng cư dân gốc Hoa.
Ở Hội An gần như quanh năm bốn mùa đều diễn ra các lễ hội văn hóa truyền
thống, gồm các lễ hội của cư dân sơng nước như lễ hội cầu ngư- tế Cá Ơng- đua
thuyền; của cư dân thương nghiệp như lễ hội vía Tài Thần, Thiên Hậu Thánh Mẫu,
Bổn Đầu Cơng, Lục Tánh Vương Gia; của cư dân nơng nghiệp như Tết Ngun Đán,
Tết Ngun Tiêu, Tết Trung Thu, Lễ cầu bơng, long chu, xơ cộ Ngồi ra còn có các
lễ hội tế Xn, tế Tổ nghề Mộc- nghề May- nghề Gốm - nghề khai thác Yến sào Và
những năm gần đây các lễ hội hiện đại, các sự kiện văn hóa- du lịch, kỷ niệm những
ngày lễ lớn được tổ chức khá hồnh tráng đã thu hút sự tham gia đơng đảo, nồng nhiệt
của cả cộng đồng dân cư và du khách.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 12
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
Hội An còn có những làng nghề nổi tiếng như làng mộc Kim Bồng, làng gốm

Thanh Hà, làng khai thác Yến Thanh Châu, làng trồng rau Trà Quế, làng hến- bắp
Cẩm Nam, các làng chài Thanh Nam, Đế Võng, Phước Trạch, Bãi Làng, Bãi Hương,
các làng bn Hội An, Minh Hương, Cẩm Phơ cùng với nguồn văn hóa ẩm thực đặc
sắc, phong phú và vang tiếng khắp nơi. Hội An còn có kho tàng văn nghệ dân gian
mn hình mn vẻ như những truyền thuyết, huyền thoại, cổ tích, ngụ ngơn; những
lời hát ru dào dạt, những điệu hò khoan trữ tình, những câu dân ca- bài chòi nồng
thắm
Cùng với những nét đặc sắc về lịch sử - văn hóa, mảnh đất và con người Hội
An còn đậm đà truyền thống u nước và cách mạng. Hội An là q hương sinh ra chí
sĩ Nguyễn Duy Hiệu- lãnh tụ của Nghĩa Hội Quảng Nam với cuộc khởi nghĩa oanh liệt
chống Pháp từ 1885-1888; ngay trên mảnh đất Hội An cũng có nhiều văn thân, chí sĩ
đứng ra lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa như: Trần Trung Tri, Lương Như Bích ở làng
Cẩm Phơ; Nguyễn Bính ở Sơn Phơ; ơng Tuy, ơng Nhạc ở Phước Trạch; Châu Thượng
Văn ở Minh Hương.
Phong trào Cần Vương vừa kết thúc thì ở Quảng Nam tiếp tục dấy lên các cuộc
vận động cách mạng sơi nổi gắn với tên tuổi của Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc
Kháng, Trần Q Cáp, Phan Bội Châu Hội An là trung tâm của các trào lưu u nước
lúc bấy giờ, là nơi tổ chức các cuộc họp kín, bí mật đón tiếp, gặp gỡ các nhà u nước
trong Nam ngồi Bắc bàn thế sự. Hội An là địa bàn trọng yếu của phong trào chống
thuế bùng nổ năm 1908 và của cuộc khởi nghĩa do Thái Phiên và Trần Cao Vân lãnh
đạo năm 1916.
Ngay từ đầu thế kỷ XX, những thanh niên u nước đã sớm tìm đến ánh sáng
con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc. Từ tháng 10-1927 ở Hội An đã thành lập
tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Ngày 28-3-1930, tại Hội An, Tỉnh ủy
lâm thời Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam được thành lập và là địa
bàn đóng cơ quan bí mật của Tỉnh ủy Quảng Nam. Tháng 4-1930, chi bộ Đảng cộng
sản đầu tiên của Hội An ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân.
Ngày 18-8-1945, cuộc khởi nghĩa ở Hội An thắng lợi, trở thành một trong bốn Tỉnh lỵ
giành được chính quyền sớm nhất của cả nước trong Cách mạng Tháng Tám.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 13

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Hội An là thị xã tỉnh lỵ của Quảng Nam,
thuộc vùng địch tạm chiếm, đóng các cơ quan đầu não. Tuy vậy, phong trào nhân dân
du kích chiến tranh của qn và dân thị xã phát triển ngày càng mạnh, lập nên nhiều
chiến cơng vang dội; đặc biệt là kỳ tích đột nhập vào trung tâm nội ơ bắt sống Tỉnh
trưởng bù nhìn, được Bác Hồ khen tặng khẩu súng các-bin.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Hội An tiếp tục là thị xã tỉnh lỵ của Quảng
Nam, trở thành một chiến trường trọng điểm, ác liệt. Đảng bộ Hội An đã lãnh đạo
qn và dân thị xã kiên cường chiến đấu trên mọi mặt trận với kẻ thù, ghi dấu nhiều
chiến cơng hiển hách.
Sau ngày q hương được giải phóng, đất nước thống nhất; Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân Hội An đã tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế- xã hội,
đảm bảo an ninh- quốc phòng và đã đạt được những thành tựu to lớn. Đời sống nhân
dân ngày càng được cải thiện và nâng cao về mọi mặt. Diện mạo phố thị, làng q, hải
đảo ngày càng khởi sắc. Những năm gần đây, Hội An tiếp tục có bước phát triển
nhanh, trở thành một trong những trung tâm du lịch của khu vực miền Trung và cả
nước.
Với những thành tích nổi bật về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa,
truyền thống cách mạng và xây dựng q hương; Đảng bộ và nhân dân Hội An đã vinh
dự nhận được nhiều danh hiệu cao q:
- Ngày 22/8/1998, cán bộ và nhân dân Hội An được Nhà nước tun
dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân. Trong tồn thành phố có 8/13 xã/phường, 2
đơn vị vũ trang và 15 cá nhân được phong tặng danh hiệu cao qúy này và 175 mẹ được
phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt nam Anh hùng.
- Ngày 04/12/1999, Đơ thị cổ Hội An đã được UNESCO cơng nhận là Di sản
Văn hố thế giới và sau đó được trao tặng 4 giải thưởng về các lĩnh vực quản lý, bảo
vệ và phát huy giá trị di sản.
- Ngày 24-8-2000, Cán bộ và nhân dân Hội An được Nhà nước phong tặng
danh hiệu "Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới". Ngồi ra còn có 3 đơn vị và 1

cá nhân được phong tặng danh hiệu này.
- Năm 2005, Hội An được Trung ương và tỉnh cơng nhận hồn thành các tiêu
chí xây dựng Thị xã văn hóa giai đoạn 2001 - 2005, là Đơ thị văn hóa đầu tiên và điển
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 14
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
hình của cả nước.
- Ngày 26/5/2009, hệ sinh thái Cù lao Chàm – Hội An đã được UNESCO chính thức
đưa vào danh sách Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khơ, chịu
ảnh hưởng của mùa đơng lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,4
o
C, Mùa đơng
nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 20
o
C. Độ ẩm trung bình trong khơng khí
đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm, nhưng phấn bố khơng đều theo thời
gian và khơng gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng, mưa tập trung vào các
tháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên các cơn
bão đổ vào miền Trung thường gây ra lở đất, lũ qt ở các huyện trung du miền núi và
gây ngập lũ ở các vùng ven sơng.
2.1.3. Ý tưởng
Chiếc nón là Việt Nam từ lau đã trở thành biểu tượng của nét văn hóa Việt.Xử
dụng hình tượng chiếc nón là để thể hiện tầm quan trọng của giá trị truyền thống.Chiếc
nón lad chia làm 2 phần:” hoạt động lễ hội dưới nước và sinh hoạt lễ hội trên bờ.Chiếc
nón là là trung tâm của giao thơng và là chốt quan trọng nhất trong thiết kế.
2.1.4. Các hạng mục thiết kế
- Khu vui chơi dưới nước.
- Khu vui chơi cảm giác mạnh.

- Bãi biển.
- Quảng trường sinh hoạt cộng đồng giao lưu văn hóa lễ hội.
- Tổ chức các làng truyền thống theo hình thức trải nghiệm nghề truyền thống.
- Viện Hải dương học trưng bày các đơng thực vật phong phú ở biển, sơng, đặc
biệt là các động thực vật nước lợ.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 15
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
- Tổ chức nghỉ dưỡng dài ngày và ngắn ngày.
2.1.5. Các hạng mục chính
- Khu làng nghề truyền thống tổ chức theo hình thức cư trú và sinh hoạt như
người bản địa.
- Khu vui chơi dưới nước và vui chơi cảm giác mạnh tạo nét hiện đại cho một
khu du lịch cổ.
2.1.6. Các hạng mục phụ
- Nghĩ dưỡng.
- Thể dục thể thao.
-Nhà hàng.
2.2 Thiết kế quy hoạch
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 16
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
CHƯƠNG III : KẾT LUẬN
3.1 Những nội dung quan trọng đã thực hiện
- Đưa được nét truyền thống vào du lịch.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 17
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
- Khơi phục lai những làng nghề lâu năm và tận dụng để phát triển du lịch
- Kết hợp vui chơi hiện đại tạo nên một khu du lịch vừa củ vừa mới nhưng rõ

rang lành mạnh.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 18
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CƠNG TRÌNH THAM KHẢO
Wonder park Khánh Hòa
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 19
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 20
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
khu du lịch đảo Tuần Châu
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 21
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 22
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
Khu du lịch Vinpearl Land
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 23
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 24
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KTS NIÊN KHÓA 2009-2014
ĐT: QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH CỬA BIỂN HỘI AN - QUẢNG NAM
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.KTS TƠ VĂN HÙNG Trang: 25

×