Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

đề tài '''' hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may thăng l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.77 KB, 54 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hưng

Nguyễn Chí

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài " Hồn thiện cơng tác
kế tốn tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty cổ phần
May Thăng Long "

Lớp Kế Toán K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hưng

Nguyễn Chí

Lời mở đầu
Hiện nay, trong nền kinh tế nước ta, dệt may là một trong những ngành có đóng góp lớn cho ngân
sách của Nhà nước. Khơng những thế cịn giải quyết cơng ăn việc làm cho rất nhiều lao động. Trong ngành
dệt may ở Việt Nam, Công ty may Thăng Long là một đơn vị sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các mặt
hàng dệt may. Trước đây, Công ty thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, trong hơn 45 năm phát triển Cơng
ty đã có nhiều đóng góp trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Công ty đã được Đảng và Nhà
nước tặng thưởng nhiều huân chương cao q vì các thành tích của mình. Năm 2003, Cơng ty được cổ phần
hoá theo Quyết định số 1496/QĐ-TCCB ngày 26/6/2003 của Bộ công nghiệp. Để tiến hành sản xuất, kinh
doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng cao như ngày nay, một mặt Công ty đã
đầu tư thay đổi công nghệ ngay từ những năm 80, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Mặt khác,


Công ty đã chú trọng đến công tác quản lý sản xuất để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh ngày một
phát triển. Bộ máy kế tốn trong Cơng ty hiện nay đã phát huy được hiệu quả, giúp quản lý chặt chẽ chi phí
sản xuất, đồng thời cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho ban giám đốc. Đây cũng là một thành cơng
của Cơng ty may Thăng Long. Chính vì vậy, em đã chọn Công ty làm nơi để nghiên cứu, nắm vững cách
thức thực hành kế toán trong thực tế. Em đã chọn đề tài Hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần May Thăng Long làm đề tài nghiên cứu cho chuyên
đề thực tập tốt nghiệp.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm ba phần:
Phần I : Tổng quan chung và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long.
Phần II: Thực trạng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng
Long.
Phần III: Một số biện pháp nhằm hồn thiện kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Do điều kiện thời gian thực tập và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp này
không tránh khỏi có một số thiếu sót, mong nhận được ý kiến phản hồi, đóng góp và bổ sung của những
người quan tâm để chuyên đề thực tập tốt nghiệp này có thể hồn thiện hơn.

Lớp Kế Tốn K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hưng

Nguyễn Chí

Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trương Anh Dũng trong bộ môn kế toán-trường Đại học Kinh Tế
Quốc Dân cùng các cán bộ nhân viên phịng kế tốn tài vụ Cơng ty may Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn
thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2005
Sinh viên

Nguyễn Chí Hưng

Lớp Kế Tốn K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hưng

Nguyễn Chí

Phần I
Tổng quan chung và đặc điểm sản xuất kinh doanh
của Công ty may Thăng Long
I/ Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của cơng ty:
1.

Q trình thành lập

Tên đầy đủ:

Cơng ty cổ phần may Thăng Long

Tên thường gọi:

Công ty may Thăng Long

Tên giao dịch tiếng anh:

Thanglong garment joint stock company


Tên viết tắt:

Thaloga

Trụ sở chính:

250 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại:

(84-4) 8623372

E-Mail:



Web :

Fax: (84-4) 8623374

www.thaloga.com.vn
Công ty cổ phần may Thăng Long, tiền thân là công ty may Thăng Long thuộc tổng công ty dệt

may Việt Nam, được thành lập vào ngày 08/05/1958 theo quyết định của Bộ ngoại thương. Khi mới thành
lập Công ty mang tên Công ty may mặc xuất khẩu, thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm, đóng tại số
nhà 15 phố Cao Bá Quát- Hà Nội. Ban đầu, Cơng ty có khoảng 2000 cơng nhân và 1700 máy may công
nghiệp. Mặc dù trong những năm đầu hoạt động cơng ty gặp rất nhiều khó khăn như mặt bằng sản xuất phân
tán, công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật cịn thấp, nhưng cơng ty đã hồn thành và vượt mức kế hoạch do nhà
nước giao. Đến ngày 15/12/1958 Cơng ty đã hồn thành kế hoạch năm với tổng sản lượng là 391.129 sản
phẩm đạt 112,8% chỉ tiêu. Đến năm 1959 kế hoạch Công ty được giao tăng gấp 3 lần năm 1958 nhưng Cơng

ty vẫn hồn thành và đạt 102% kế hoạch. Trong những năm này Công ty đã mở rộng mối quan hệ với các
khách hàng nước ngồi như Liên Xơ, Đức, Mơng Cổ, Tiệp Khắc.
Bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965) Cơng ty đã có một số thay đổi lớn.
Vào tháng 7 năm 1961, Công ty chuyển địa điểm làm việc về 250 phố Minh Khai, thuộc khu phố Hai Bà
Trưng nay là quận Hai Bà Trưng, là trụ sở chính của cơng ty ngày nay. Địa điểm mới có nhiều thuận lợi, mặt
bằng rộng rãi, tổ chức sản xuất ổn định. Các bộ phận phân tán trước, nay đã thống nhất thành một mối, tạo
thành dây chuyền sản xuất khép kín khá hồn chỉnh từ khâu ngun liệu, cắt, may, là, đóng gói.
Ngày 31/8/1965 theo quyết định của Bộ ngoại thương cơng ty có sự thay đổi lớn về mặt tổ chức
như: tách bộ phận gia công thành đơn vị sản xuất độc lập, với tên gọi Cơng ty gia cơng may mặc xuất khẩu;
cịn Cơng ty may mặc xuất khẩu đổi thành Xí nghiệp may mặc xuất khẩu; Ban chủ nhiệm đổi thành Ban
giám đốc.
Vào những năm chiến tranh chống Mỹ, Công ty gặp rất nhiều khó khăn như cơng ty đã phải 4 lần
đổi tên, 4 lần thay đổi địa điểm, 5 lần thay đổi các cán bộ chủ chốt nhưng Công ty vẫn vững bước tiến lên
thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai. Trong các năm 1976-1980, Công ty đã tập trung vào một số hoạt động
chính như: triển khai thực hiện là đơn vị thí điểm của tồn ngành may, trang bị thêm máy móc, nghiên cứu
cải tiến dây chuyền cơng nghệ. Năm 1979, Công ty được Bộ quyết định đổi tên thành xí nghiệp may Thăng
Long.
Bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1980-1985) trước những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội, Công ty đã không ngừng đổi mới và phát triển. Trong q trình chuyển hướng

Lớp Kế Tốn K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hưng

Nguyễn Chí

trong thời gian này, Công ty luôn chủ động tạo nguồn nguyên liệu để giữ vững tiến độ sản xuất, thực hiện
liên kết với nhiều cơ sở dịch vụ của Bộ ngoại thương để nhận thêm nguyên liệu. Giữ vững nhịp độ tăng

trưởng từng năm, năm 1981 Công ty giao 2.669.771 sản phẩm, năm 1985 giao 3.382.270 sản phẩm sang các
nước: Liên Xô, Pháp, Đức, Thuỵ Điển. Ghi nhận chặng đường phấn đấu 25 năm của Công ty, năm 1983 Nhà
nước đã trao tặng xí nghiệp may Thăng Long: Huân chương Lao động hạng Nhì.
Cuối năm 1986 cơ chế bao cấp được xố bỏ và thay thế bằng cơ chế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp lúc này phải tự tìm bạn hàng, đối tác. Đến năm 1990, liên bang cộng hồ xã
hội chủ nghĩa Xơ Viết tan rã và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, thị trường của Công ty thu hẹp
dần. Đứng trước những khó khăn này, lãnh đạo của Cơng ty may Thăng Long đã quyết định tổ chức lại sản
xuất, đầu tư hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ của Cộng hoà dân chủ Đức (TEXTIMA)
trước đây bằng thiết bị mới của Cộng hoà liên bang Đức (FAAP), Nhật Bản (JUKI). Đồng thời Cơng ty hết
sức chú trọng đến việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu. Công ty đã ký nhiều hợp đồng xuất khẩu
với các Công ty ở Pháp, Đức, Thuỵ Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản.
Với những sự thay đổi hiệu quả trên, năm 1991 xí nghiệp may Thăng Long là đơn vị đầu tiên trong
toàn ngành may được Nhà nước cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Công ty được trực tiếp ký hợp đồng
và tiếp cận với khách hàng đã giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thực hiện việc sắp xếp
lại các doanh nghiệp Nhà nước và địa phương trong thời kỳ đổi mới, tháng 6-1992, xí nghiệp được Bộ Cơng
nghiệp nhẹ (nay là Bộ công nghiệp) cho phép được chuyển đổi tổ chức từ xí nghiệp thành Cơng ty và giữ
nguyên tên Thăng Long theo quyết định số 218 TC/LĐ- CNN. Công ty may Thăng Long ra đời, đồng thời là
mơ hình Cơng ty đầu tiên trong các xí nghiệp may mặc phía Bắc được tổ chức theo cơ chế đổi mới. Nắm bắt
được xu thế phát triển của toàn ngành năm 1993 Công ty đã mạnh dạn đầu tư hơn 3 tỷ đồng mua 16.000 m 2
đất tại Hải Phịng, thu hút gần 200 lao động. Cơng ty đã mở thêm nhiều thị trường mới và trở thành bạn hàng
của nhiều Cơng ty nước ngồi ở thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ. Ngồi thị trường xuất khẩu Cơng ty đã chú
trọng thị trường nội địa, năm 1993, Công ty đã thành lập Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm tại 39
Ngơ Quyền, Hà Nội với diện tích trên 300 m2. Nhờ sự phát triển đó, Cơng ty là một trong những đơn vị đầu
tiên ở phía Bắc chuyển sang hoạt động gắn sản xuất với kinh doanh, nâng cao hiệu quả. Bắt đầu từ năm
2000, Công ty đã thực hiện theo hệ thống quản lý ISO 9001-2000, hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000.
Năm 2003, cơng ty may Thăng Long được cổ phần hố theo Quyết định số 1496/QĐ-TCCB ngày
26/6/2003 của Bộ Công nghiệp về việc cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Cơng ty may Thăng Long trực
thuộc tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Công ty may Thăng Long chuyển sang công ty cổ phần, Nhà nước
nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ, bán một phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp cho cán bộ
công nhân viên Công ty (49%). Trong q trình hoạt động, khi có nhu cầu và đủ điều kiện, công ty cổ phần

sẽ phát hành thêm cổ phiếu hoặc trái phiếu để huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Theo
phương án cổ phần hố:
Vốn điều lệ của cơng ty:

23.306.700.000 đồng

Vốn điều lệ được chia thành:

233.067 cổ phần

Mệnh giá thống nhất của mỗi cổ phần:

100.000 đồng

Như vậy, qua 45 năm hình thành và phát triển, công ty may Thăng Long đã đạt được nhiều thành
tích đóng góp vào cơng cuộc xây dựng và phát triển của đất nước trong thời kỳ chống Mỹ cũng như trong
thời kỳ đổi mới. Ghi nhận những đóng góp của Cơng ty, Nhà nước đã trao tặng cho đơn vị nhiều huân

Lớp Kế Toán K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hưng

Nguyễn Chí

chương cao quý. Với sự cố gắng của tồn thể Cơng ty, từ một cơ sở sản xuất nhỏ, trong những năm qua công
ty may Thăng Long đã phát triển quy mô và công suất gấp 2 lần so với trong những năm 90, trở thành một
doanh nghiệp có quy mơ gồm 9 xí nghiệp thành viên tại Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hoà Lạc với 98 dây
chuyền sản xuất hiện đại và gần 4000 cán bộ công nhân viên, năng lực sản xuất đạt trên 12 triệu sản

phẩm/năm với nhiều chủng loại hàng hoá như: sơmi, dệt kim, Jacket, đồ jeans.
2.

Đặc điểm kinh doanh:

2.1 Ngành nghề kinh doanh:
Theo phương án cổ phần hố cơng ty may Thăng Long năm 2003, ngành nghề kinh doanh của Công ty
cổ phần may Thăng Long bao gồm:
-Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, các loại nguyên liệu, thiết bị, phụ
tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang và các sản phẩm khác của ngành dệt may.
-Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, cơng nghiệp tiêu dùng, trang thiết
bị văn phịng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ.
-Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ô tô, xe máy, mỹ phẩm, rượu; kinh doanh
nhà đất, cho thuê văn phòng.
-Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận tải, du lịch lữ hành
trong nước.
-Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Như vậy, khi thực hiện cổ phần, Công ty đã đăng ký rất nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau, để tiện
cho việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh sau này. Nhưng, hiện nay, trên thực tế Công ty chỉ thực hiện sản xuất
và kinh doanh, xuất nhập khẩu các nguyên liệu, sản phẩm may mặc.
2.2 Sản phẩm, hàng hố
Cơng ty may Thăng Long từ khi thành lập đã trải qua 45 năm trưởng thành và phát triển, từng bước
vươn lên là một trong những doanh nghiệp đứng đầu ngành dệt may của Việt Nam.
Công ty được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc có chất lượng cao
theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài nước, sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại
quan phục vụ ngành dệt may Việt Nam. Cơng ty có hệ thống chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9002. Trong
những năm vừa qua Cơng ty lng được ưa thích và bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao.
Hiện nay, Công ty đang sản xuất và kinh doanh những mặt hàng chủ yếu sau:
Quần áo bò.
Quần áo sơ mi nam, nữ, bộ comple.

Bộ đồng phục người lớn, trẻ em.
áo Jacket các loại.
Công ty cũng đang xâm nhập và khai thác mặt hàng đồng phục học sinh và đồng phục công sở
thơng qua triển lãm và biểu diễn thời trang.
Ngồi ra, Cơng ty cịn nhận gia cơng sản phẩm cho Cơng ty may 8-3 và các công ty khác.
2.3 Thị trường
Lúc đầu, khi mới thành lập thị trường của công ty may Thăng Long chủ yếu là các nước xã hội chủ
nghĩa (các nước Đông Âu, Liên Xô). Nhưng theo thời gian, cùng với sự cố gắng của toàn bộ cán bộ cơng

Lớp Kế Tốn K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hưng

Nguyễn Chí

nhân viên, thị trường của Công ty ngày càng được mở rộng ra các nước khác như: Pháp, Đức, Hà Lan, Thuỵ
Điển. Trong những năm 1990 - 1992, với sự sụp đổ của hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa, thị trường của công
ty gần như "mất trắng". Trước tình hình đó, Cơng ty đã đẩy mạnh tiếp thị, tìm kiếm thị trường mới, tập trung
hơn vào những nước có tiềm năng kinh tế mạnh như Tây Âu, Nhật Bản và chú ý hơn nữa đến thị trường nội
địa. Chính vì vậy, Cơng ty đã mở thêm được nhiều thị trường mới và quan hệ hợp tác với nhiều Cơng ty
nước ngồi có tên tuổi như: Công ty Kowa, Marubeny (Nhật Bản); Rarstab (Pháp); Valeay, Tech (Đài Loan);
Mangharms (Hồng Kông); Texline (Singapore); Takarabuve (Nhật); Senhan (Hàn Quốc) và Seidentichker
(Đức). Công ty may Thăng Long cũng là một đơn vị đầu tiên của ngành may mặc Việt Nam đã xuất khẩu
được sang thị trường Mỹ.
Hiện nay, Cơng ty đã có quan hệ với hơn 40 nước trên thế giới, trong đó có những thị trường mạnh
đầy tiềm năng: EU, Nhật Bản, Mỹ. Thị trường xuất khẩu chủ yếu và thường xuyên của Công ty bao gồm:
Mỹ, Đông Âu, EU, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Châu Phi, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Công ty may Thăng Long luôn xác định vấn đề giữ vững thị trường là vấn đề sống còn, đảm bảo cho sự tồn

tại và phát triển của Cơng ty. Vì vậy, hiện nay công ty đã đề ra và đang thực hiện một chiến lược phát triển
thị trường như sau:
- Đối với thị trường gia cơng: Cơng ty tiếp tục duy trì và giữ vững những khách hàng truyền thống
như EU, Nhật, Mỹ và phát triển sang các thị trường mới như Châu á, châu Mỹ Latin nhằm xây dựng một hệ
thống khách hàng đảm bảo lợi ích của cả hai bên.
- Đối với thị trường xuất khẩu: Công ty đặc biệt chú trọng đến thị trường FOB vì đây là con đường
phát triển lâu dài của Công ty. Công ty đang xây dựng hệ thống sáng tác mẫu mốt để chào hàng, xây dựng
mạng lưới nhà thầu phụ, nắm bắt thông tin giá cả; gắn việc sản xuất sản phẩm may với sản phẩm dệt và sản
xuất kinh doanh nguyên phụ liệu để thúc đẩy sự phát triển của Công ty.
- Đối với thị trường nội địa: Phát triển thị trường nội địa và tăng tỷ trọng nội địa hoá trong các đơn
hàng xuất khẩu cũng là vấn đề được Công ty quan tâm. Chính vì vậy, cơng ty may Thăng Long đã thành lập
nhiều trung tâm kinh doanh và tiêu thụ hàng hố, mở rộng hệ thống bán bn, bán lẻ tại Hà Nội và các tỉnh,
thành phố, địa phương trong cả nước. Cơng ty đã đa dạng hố các hình thức tìm kiếm khách hàng: Tiếp
khách hàng tại cơng ty, chào hàng giao dịch qua Internet, tham gia các triển lãm trong nước và quốc tế,
quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, biểu diễn thời trang, mở văn phòng đại diện ở nhiều
nước khác nhau.
Với chiến lược phát triển thị trường như trên, công ty may Thăng Long đã và đang mở rộng được mối
quan hệ hợp tác với nhiều nước khác nhau trên thế giới.
2.4 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một yếu tố mang tính quyết định trong q trình sản xuất nhất là đối với các công
ty trong lĩnh vực dệt may. Đồng thời, nó cũng là một trong những động lực quan trọng đảm bảo cho công ty
không ngừng phát triển và đứng vững trên thị trường. Công ty may Thăng Long hiện nay có một đội ngũ
nguồn nhân lực mạnh và có chất lượng cao. Đây cũng chính là một trong những nhân tố giúp Công ty ngày
càng lớn mạnh.
Do đặc thù của cơng việc địi hỏi sự khéo tay, cẩn thận, không cần nhiều đến lao động cơ bắp nên
lao động nữ trong Công ty chiếm số lượng lớn hơn lao động nam. Năm 2004, lao động nữ chiếm 88.48%, lao
động nam chiếm 11.52%.

Lớp Kế Toán K33



Chun đề thực tập tốt nghiệp
Hưng

Nguyễn Chí

Trình độ của nguồn nhân lực của công ty là rất cao. Năm 2004, số lao động có trình độ đại học, trên
đại học chiếm 3.76% tổng số lao động với số lượng người là 112 người; tuy có giảm so với 2 năm trước
nhưng tốc độ giảm nhẹ và không đáng kể. Trong khi đó, số cơng nhân kỹ thuật và lao động phổ thông tương
đối ổn định, chỉ tăng lên với tốc độ nhỏ.
Thu nhập bình qn của nhân viên trong Cơng ty cũng từng bước được nâng cao. Thu nhập bình
quân của nhân viên trong Công ty năm 2002 tăng 10% so với năm 2003, năm 2004 tăng 11.81% so với năm
2003.
Chỉ tiêu
Thu nhập bình qn (người/tháng)

Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1.000.000
1.100.000
1.300.000
(Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn Cơng ty may Thăng Long)

Các chính sách phúc lợi, đãi ngộ và đào tạo người lao động được thực hiện theo đúng pháp luật và
điều lệ của Công ty. Người lao động được ký hợp đồng lao động theo điều 27 Bộ luật lao động và thông tư
21/LĐTBXH ngày 12/10/1996 của Bộ Lao động thương binh xã hội. Trợ cấp thôi việc khi chấm dứt hợp
đồng lao động được thực hiện theo điều 10 Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ.
Cơng ty ln quan tâm đến việc đào tạo cán bộ, nâng cao tay nghề cho người lao động. Hiện nay,
công ty may Thăng Long đang khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên học đại học, cao đẳng và

công nhân kỹ thuật nâng cao tay nghề. Đồng thời, theo phương án cổ phần hoá, trong hơn 23 tỷ đồng vốn
điều lệ, tỷ lệ cổ phần Nhà nước nắm giữ là 51%, tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong Công ty là 49%.
Điều này, sẽ giúp phát huy quyền làm chủ của người lao động và khuyến khích họ nâng cao năng suất làm
việc.

3.

Vốn, tài sản của công ty:
Bảng 1:
Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty qua 3 năm (2002-2004)
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

A/ Tài sản
1. TSLĐ và ĐTNH
- Tiền
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- TSLĐ khác
2. TSCĐ và ĐTDH
- Nguyên giá TSCĐ
- Giá trị hao mịn luỹ kế
- Chi phí XDCBDD
Tổng tài sản

Lớp Kế Toán K33

Năm 2002
42.147.873.780
1.486.335.651

20.731.031.793
18.563.497.881
1.367.008.455
34.122.501.357
64.616.468.229
32.039.585.520
1.545.618.648
76.270.375.137

Năm 2003
57.674.477.909
250.049.377
25.952.339.991
30.276.324.204
1.195.764.337
49.508.246.859
85.492.806.820
38.378.230.689
2.393.670.737
107.182.724.768

Năm 2004
63.341.713.645
952.199.374
24.354.375.006
36.754.739.206
1.280.400.059
56.236.641.729
91.023.741.921
46.794.659.449

11.007.559.257
119.578.355.374

So sánh (%)
03/02
04/03
36,84
-83,18
25,19
63,10
-12,53
45,09
32,31
19,78
54,87
40,53

9,83
280,80
-6,16
21,40
7,08
13,59
6,47
21,93
359,86
11,56


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Hưng
B/ Nguồn vốn
1. Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
2. Nguồn vốn chủ sở hữu
- Nguồn vốn, quỹ
- Nguồn kinh phí, quỹ

58.609.755.776
44.324.020.573
14.285.735.203
17.660.619.361
17.769.449.050
-108.829.689

khác
Tổng nguồn vốn

76.270.375.137

Nguyễn Chí
89.014.041.892
56.970.374.020
32.043.667.872
18.168.682.877
18.385.925.758
-217.242.882

98.543.501.855

64.053.276.205
34.490.225.650
21.034.853.519
21.347.397.240
-312.543.721

51,88
28,53
124,31
2,88
3,47
99,62

10,71
12,43
7,64
15,78
16,11
43,87

107.182.724.768
119.578.355.374
40,53
11,56
Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ Cơng ty may Thăng Long

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán (bảng 1), ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2003 tăng so với
năm 2002 là 30.912.349.631 VNĐ tương ứng với 40,53% (trong đó, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng
26,84%; tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 45,09%); năm 2004 tăng so với năm 2003 là 12.395.630.606
VNĐ tương ứng với 11,56% (trong đó, TSLĐ và ĐTNH tăng 9,83% còn TSCĐ và ĐTDH tăng 13,59%).

Điều đó chứng tỏ quy mơ tài sản của Cơng ty tăng nhưng tốc độ tăng giảm đi. Đó là do mơi trường kinh
doanh ngày càng mang tính cạnh tranh cao.
Mặt khác, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 508.063.516 VNĐ
tương ứng với 2,88%; năm 2004 tăng so với năm 2003 là 2.866.170.642 VNĐ tương ứng với 15,78%. Như
vậy, quy mô nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng. Tuy nhiên, ta có thể thấy tốc độ tăng quy mô nguồn vốn chủ
sở hữu qua 3 năm 2002 - 2004 luôn nhỏ hơn tốc độ tăng quy mơ tài sản. Từ đó, có thể thấy hầu như các tài
sản của Công ty đều được tăng lên từ nguồn vốn đi vay. Năm 2003 so với năm 2002 nợ phải trả tăng 51,88%
(trong đó, nợ ngắn hạn tăng 28,53%; nợ dài hạn tăng 124,31%). Năm 2004 nợ phải trả tăng so với năm 2003
là 10,71% (trong đó, nợ ngắn hạn tăng 12,43%; nợ dài hạn tăng 7,64%); nhưng có xu hướng giảm nhanh
chóng xuống qua các năm. Đặc biệt là tốc độ tăng của nợ dài hạn qua 3 năm đã giảm xuống nhanh. Đây là
một cải thiện trong tình hình tài chính của Cơng ty.

Lớp Kế Tốn K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hưng
4.

Nguyễn Chí

Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây:
Bảng 2:
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2002 - 2004)
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

Tổng doanh thu
Doanh thu hàng xuất khẩu
Các khoản giảm trừ

1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
4. Lợi nhuận thuần từ HĐ
SXKD
5. Lợi nhuận từ HĐ tài chính
6. Lợi nhuận khác
7. Tổng lợi nhuận trước thuế
8. Lợi nhuận sau thuế
Các chỉ tiêu phân tích (%)
1. Giá vốn / Doanh thu
2. LN gộp / Doanh thu
3. LN trước thuế / Doanh thu
4. LN sau thuế / Doanh thu
5. DT hàng xuất khẩu / Doanh

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

102.651.784.615
81.014.797.792
0
102.651.784.915
84.217.617.103
18.217.617.103
5.031.840.265


116.328.197.522
95.837.890.380
0
116.328.197.522
97.585.612.128
18.742.585.394
5.521.114.853

128.539.949.338
107.229.336.991
0
128.539.949.338
104.674.964.742
23.864.984.596
7.771.577.014

-3.973.375.279
73.890.441
1.132.355.427
770.001.690

-4.115.033.450
-10.623.640
1.395.457.763
948.911.279

-6.175.473.213
25.000.000
1.621.103.801
1.102.350.585


82,04
17,96
1,10
0,75
78,92

83,89
16,11
1,20
0,81
82,39

81,43
18,57
1,26
0,86
83,42

Chênh lệch (%)
03/02
04/03
13,32
10,50
18,30
11,89
13,32
15,87
1,67
9,72


10,50
7,26
27,33
40,76

3,57
-114,38
23,23
23,23

50,07
335,32
16,17
16,17

-

-

thu (%)
Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ Công ty may Thăng Long
Căn cứ vào bảng 2, ta có thể thấy tổng doanh thu của Cơng ty năm 2003 tăng so với năm 2002 là
13.676.412.907 VNĐ tương ứng với 13,32%; năm 2004 tăng so với năm 2003 là 12.211.751.816 VNĐ tương
ứng với 10,5%. Như vậy, tổng doanh thu của Cơng ty có xu hướng tăng qua 3 năm 2002 - 2004, tuy nhiên
tốc độ tăng có xu hướng giảm dần. Trong tổng doanh thu của Công ty may Thăng Long thì doanh thu hàng
xuất khẩu ln chiếm một phần rất lớn. Năm 2002 doanh thu hàng xuất khẩu chiếm 78,92% tổng doanh thu
tồn Cơng ty; năm 2003 chiếm 82,39%; năm 2004 chiếm 83,42%. Đó là do Cơng ty may Thăng Long là một
công ty chủ yếu thực hiện gia công hoặc sản xuất theo các đơn đặt hàng để xuất khẩu. Thị trường trong nước
của Công ty còn chưa phát triển, mặc dù trong những năm gần đây, Công ty đã quan tâm hơn đến thị trường

nội địa nhưng doanh thu thu được từ thị trường này cịn chưa cao so với tổng doanh thu của Cơng ty.
Giá vốn hàng bán năm 2003 tăng so với năm 2002 là 15,87%; như vậy, tốc độ tăng giá vốn trong 2
năm này đã cao hơn tốc độ tăng doanh thu (12,32%). Điều đó, chứng tỏ Cơng ty chưa tiết kiệm được chi phí
sản xuất để hạ giá thành. Nhưng giá vốn hàng bán năm 2004 so với năm 2003 chỉ tăng 7,26% trong khi tốc
độ tăng doanh thu trong 2 năm này là 10,5%. Như vậy, qua 2 năm 2003 - 2004, Công ty đã thực hiện được
việc tiết kiệm chi phí sản xuất, từ đó Cơng ty có thể hạ giá thành sản phẩm và tăng doanh thu trong những
năm tới.
Chỉ tiêu lợi nhuận gộp của Công ty đã ngày càng tăng lên với một tốc độ tăng rất nhanh. Năm 2003,
lợi nhuận gộp của Công ty là 18.742.585.394 VNĐ, tăng1,67% so với năm 2002. Nhưng đến năm 2004, lợi
nhuận gộp của Công ty đã là 23.864.984.596 và tăng 27,33% so với năm 2003. Đó là do Cơng ty đã tiết kiệm
được chi phí sản xuất (giá vốn hàng bán năm 2004 so với năm 2003 tăng với tốc độ chậm). Đây có thể coi là
một trong những thành cơng của Cơng ty.

Lớp Kế Tốn K33


Chun đề thực tập tốt nghiệp
Hưng

Nguyễn Chí

Ta cũng có thể thấy các chỉ tiêu LN gộp / Doanh thu, LN trước thuế / Doanh thu hay LN sau thuế / Doanh
thu đều có xu hướng tăng lên. Tuy chỉ tiêu LN gộp / Doanh thu năm 2003 có giảm một phần nhỏ so với năm
2002 (năm 2003 là 16,11%; năm 2002 là 17,96%) nhưng đến năm 2004 chỉ tiêu này đã tăng lên đến 18,57%
và vượt qua năm 2002. Tuy nhiên, để có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh và đưa Cơng ty phát triển
nhanh chóng, ban giám đốc cần tìm các biện pháp để tiếp tục tăng chỉ tiêu LN sau thuế / Doanh thu.
Tóm lại, qua bảng phân tích kết quả kinh doanh của Cơng ty may Thăng Long qua 3 năm 2002 2004, ta có thể thấy cơng ty đang có những bước phát triển vững chắc. Một trong những thành công lớn của
Công ty, đó là mở rộng được thị trường xuất khẩu, tiết kiệm chi phí sản xuất. Đây cũng là những nhân tố tích
cực mà Cơng ty cần phải phát huy hơn.
II/ Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh:

1.

Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm:
Cơng ty may Thăng Long có hình thức hoạt động là: sản xuất - kinh doanh - xuất nhập khẩu với các

loại sản phẩm chủ yếu như quần áo bò, quần áo sơ mi, bò dài, áo sơ mi cao cấp, áo jacket, áo khoác các loại,
quần áo trẻ em các loại... Đặc điểm, Công ty chủ yếu là gia công các mặt hàng may mặc theo đơn đặt hàng
nên quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản
phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định là từ cắt
- may - là - đóng gói - đóng hịm - nhập kho.
Công ty may Thăng Long là công ty sản xuất, đối tượng là vải được cắt may thành nhiều mặt hàng
khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗi chủng loại mặt hàng có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ
thuộc vào số lượng chi tiết của mặt hàng đó.
Ta có thể khái quát quy trình cơng nghệ này theo sơ đồ sau:

NVL
( vải )

Cắt
Trải vải
Đặt
mẫu
Cắt phá
Cắt gọt
Đánh số
Đồng bộ

Thêu

May

May
thân
May
tay
..........
Ghép
thành
thành
phẩm



Tẩy

MÀ I
Vật liệu
phụ

Sơ đồ 1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm

Lớp Kế Tốn K33

Đóng gói
kiểm tra

Bao bì
đóng kiện

Nhập kho



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hưng
2.

Nguyễn Chí

Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh:
Theo phương án cổ phần hố năm 2003, cơng ty may Thăng Long đã trở thành một cơng ty cổ phần

trong năm 2004. Do đó phương thức quản lý của Công ty đã chuyển từ tính chất tập trung vào một vài cá
nhân lãnh đạo và chịu sự chi phối của cấp trên sang tính chất được tự quyết, lãnh đạo và kiểm soát của một
tập thể các cổ đông.
- Đại hội đồng cổ đông
- Hội đồng quản trị
- Ban kiểm soát:
- Khối quản lý
- Khối phục vụ sản xuất
- Khối sản xuất trực tiếp

Đại hội đồng cổ
đơng

Hội đồng quản trị

Ban kiểm sốt

Sơ đồ
Khối quản lý sản 2: Sơ đồ tổ chức bộphụccủa Công ty may Thăng Longsản xuất
Khối máy vụ sản

Khối
xuất
xuất
trực tiếp
sau khi cổ phần hoá
Trên thực tế, hiện nay bộ máy quản lý của công ty vẫn chia thành hai cấp, cấp công ty và cấp xí
nghiệp với sự chỉ đạo của tổng giám đốc do hội đồng quản trị cử ra.

Lớp Kế Toán K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hưng

Nguyễn Chí

2.1 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh ở cấp công ty:
Bao gồm ban giám đốc của Công ty chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo trực tiếp. Ban giám đốc gồm 4
người:
- Tổng giám đốc.
- Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật.
- Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất.
- Phóng tổng giám đốc điều hành nội chính.
Dưới ban giám đốc là các phòng ban với những chức năng và nhiệm vụ:
- Văn phịng cơng ty.
- Phịng kế tốn tài vụ
- Phịng kế hoạch đầu tư
- Phịng kỹ thuật
- Phòng kho
- Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm

- Cửa hàng dịch vụ.
- Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)
- Cấp xí nghiệp
Hiện nay cơng ty may Thăng Long có 9 xí nghiệp thành viên chính là: XN1, XN2, XN3, XN4, XN5
đóng tại Hà Nội; XN may Hải Phịng đóng tại Hải Phịng; XN may Nam Hải đóng tại Nam Định, một xí
nghiệp phụ trợ và một xưởng thời trang.
Các xí nghiệp được chun mơn hố theo từng mặt hàng.
- Xí nghiệp 1: chuyên sản xuất hàng áo sơ mi cao cấp.
- Xí nghiệp 2: chuyên sản xuất áo Jacket dày, mỏng.
- Xí nghiệp 3 và 4: chun sản xuất hàng quần áo bị.
- Xí nghiệp 5: liên doanh với nước ngoài để sản xuất hàng dệt kim, áo cotton.
- Xí nghiệp may Hải Phịng: có kho ngoại quan nhận lưu giữ trang thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên
phụ liệu ngành dệt may chờ xuất khẩu và nhập khẩu. Ngồi ra, xí nghiệp may Hải Phịng cịn có một phân
xưởng sản xuất nhựa và một xưởng may. Xưởng sản xuất nhựa chủ yếu phục vụ nhu cầu trong Công ty và
một phần sản phẩm được bán ra thị trường.
- Xí nghiệp may Nam Hải: được thành lập theo sự chỉ đạo của Tổng công ty dệt may Việt Nam với
mục đích chính là đầu tư giúp đỡ để phát triển Công ty dệt may Nam Định.
- Xí nghiệp phụ trợ: bao gồm một phân xưởng thêu và một phân xưởng mài có nhiệm vụ thêu, mài,
tẩy, ép với những sản phẩm cần gia công.
- Xưởng thời trang: chuyên nghiên cứu những mẫu mốt và sản xuất những đơn đặt hàng nhỏ dưới
1000 sản phẩm.
Mỗi xí nghiệp đều được tổ chức thành 5 bộ phận: 2 phịng xí nghiệp, tổ cắt, tổ may, tổ hồn thiện và tổ
bảo quản.

Lớp Kế Toán K33


Chun đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng


Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc
điều hành kỹ thuật

Văn
phịng

Phịng
kế tốn
cơng ty

Phó tổng giám đốc
điều hành sản xuất

Phịng
kế
hoạch
đầu tư

Phịng
kỹ
thuật

Phó tổng giám đốc
điều hành nội chính

Phịng
kho


TTTM

GTSP

Cửa
hàng
thời
trang

Phịng
kiểm
tra chất
lượng

GĐ các xí nghiệp
thành viên

Nhân viên thống kế
các xí nghiệp

XN1

XN2

XN3

Nhân viên thống kê
phân xưởng


XN4

XN5

XN
XN
phụ
may
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty may Thăng Long
trợ
Hải
Phần II
Phịng

XN
may
Nam
Hải

Xưởng
thời
trang

Thực trạng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty may Thăng Long
I/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

Phân xưởng
Phân xưởng
thêu
mài

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, bộ máy kế tốn của Cơng ty may Thăng Long được tổ

Tổ chức bộ máy kế toán :

chức theo hình thức tập trung. Tồn bộ cơng việc kế tốn của cơng ty được tập trung ở phịng kế tốn tài vụ. Tại
các xí nghiệp thành viên khơng tổ chức bộ máy kế tồn riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế tốn thống kê.
1.1 Phịng kế tốn tài vụ tại Cơng ty :

Lớp Kế Tốn K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng

Nhiệm vụ của phịng kế tốn tài vụ là hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thu thập xử lý các thông tin kế
toán ban đầu, thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tài chính theo đúng quy định của bộ tài chính. Đồng thời,
phịng kế tốn cịn cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính của cơng ty một cách đầy đủ, chính xác và kịp
thời; từ đó, tham mưu cho ban giám đốc để đề ra các biện pháp các quy định phù hợp với đường lối phát triển của
Công ty. Dựa trên quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty cùng mức độ chun mơn hố và trình
độ cán bộ, phịng kế tốn tài vụ được biên chế 10 người và được tổ chức theo các phần hành kế toán như sau:
- Đứng đầu là kế toán trưởng kiêm kế tốn tổng hợp, là người chịu trách nhiệm chung tồn Cơng ty. Kế
tốn trưởng có trách nhiệm theo dõi, quản lý và điều hành cơng tác kế tốn; đồng thời tổng hợp số liệu để ghi vào
các sổ tổng hợp tồn Cơng ty và lập báo cáo kế tốn.
- Tiếp đến là phó phịng kế tốn, các nhân viên và thủ quỹ.
- Kế toán vốn bằng tiền (Kế toán thanh tốn): có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ gốc, viết
phiếu thu chi; hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết rồi đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân
hàng; lập kế hoạch tiền mặt gửi lên cho ngân hàng có quan hệ giao dịch. Ngồi ra, kế tốn vốn bằng tiền quản lý
các tài khoản 111, 112 và các sổ chi tiết của nó; cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 1 và số 2, bảng kê số 1, số 2.
- Kế tốn vật tư: có nhiệm vụ hạch tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ

song song, phụ trách tài khoản 152, 153. Cuối tháng, kế toán vật tư tổng hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi nhập,
xuất, tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế tốn tính giá thành. Khi có u cầu kế tốn vật tư và các bộ phận chức
năng khác tiến hành kiểm kê lại vật tư, đối chiếu với sổ kế tốn, nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp
xử lý, lập biên bản kiểm kê.
- Kế toán tài sản cố định và nguồn vốn: quản lý các tài khoản 211, 121, 213, 214, 411, 412, 415, 416, 441;
thực hiện phân loại tài sản cố định hiện có của Cơng ty, theo dõi tình hình tăng giảm, tính khấu hao theo phương
pháp tuyến tính; theo dõi các nguồn vốn và các quỹ của Công ty; cuối tháng lập bảng phân bổ số 3, nhật ký chứng
từ số 9.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: có nhiệm vụ quản lý các tài khoản 334, 338, 622, 627,
641, 642; hàng tháng căn cứ vào sản lượng của các xí nghiệp và đơn giá lương, hệ số lương, đồng thời nhận các
bảng thanh toán lương do các nhân viên thống kê ở các xí nghiệp gửi lên, kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tổng hợp số liệu, lập bảng tổng hợp thanh tốn lương của Cơng ty và bảng phân bổ số 1.
- Kế tốn cơng nợ: có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu, phải trả trong Công ty may và giữa Công ty
với các khách hàng, nhà cung cấp; đồng thời quản lý các tài khoản 131, 136, 138, 141, 331, 333, 336 ; kế tốn
cơng nợ ghi sổ chi tiết cho từng đối tượng và cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 5, số 10 và bảng kê số 11.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: có trách nhiệm theo dõi tình hình xuất, nhập,
tồn kho thành phẩm; ghi sổ chi tiết tài khoản 155; cuối tháng lập bảng kê số 8 và số 11; đồng thời ghi các sổ Cái
có liên quan. Bộ phận kế tốn này gồm 3 người trong đó có 1 người phụ trách phần gia cơng.
- Kế tốn tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm, ghi sổ chi tiết tài khoản 155,
cuối tháng lập bảng kê số 8.
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty; hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ
để nhập, xuất quỹ, ghi sổ quỹ; cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán vốn bằng tiền.

Lớp Kế Toán K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng


1.2 Tại các xí nghiệp thành viên:
- Tại kho: Thủ kho phải tuân thủ theo chế độ ghi chép của Công ty, căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để
ghi thẻ kho; cuối tháng lập báo cáo nhập, xuất, tồn và chuyển lên phịng kế tốn Cơng ty. Ngồi ra, các nhân viên
này phải chấp hành nội quy hạch toán nội bộ của Công ty về cấp phát nguyên vật liệu theo định mức trước khi
nhập kho và xuất kho.
- Nhân viên thống kê tại xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi từ khi nguyên vật liệu đưa vào sản xuất đến khi
giao thành phẩm cho Công ty. Cụ thể, nhân viên thống kê phải theo dõi:
+ Từng chủng loại nguyên vật liệu đưa vào sản xuất theo từng mặt hàng của xí nghiệp.
+ Số lượng bán thành phẩm, tình hình nhập, xuất kho thành phẩm và số lượng sản phẩm hoàn thành để
tính lương cho cán bộ cơng nhân viên.
+ Số lượng bán thành phẩm cấp cho từng tổ sản xuất vào đầu ngày và số lượng thành phẩm nhập vào cuối
ngày.
Cuối tháng nhân viên thống kê xí nghiệp lập “Báo cáo nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu“ và “ áo cáo
chế biến nguyên vật liệu”, “Báo cáo hàng hố“ chuyển lên phịng kế tốn cơng ty cũng như căn cứ vào sản lượng
thành phẩm nhập kho, đơn giá gia công trên một đơn vị sản phẩm và tỷ giá hiện hành lập

“Bảng doanh thu

chia lương“, gửi lên phịng kế tốn cơng ty. Nhân viên thống kê phân xưởng cịn phải lập các “Báo cáo thanh
quyết tốn hợp đồng“ ( như Báo cáo tiết kiệm nguyên liệu ) và gửi lên cho cơng ty tính thưởng. Cơng ty nhập lại
số nguyên vật liệu này với đơn giá nhập là 20% của 80% đơn giá thị trường. Đồng thời kế toán cũng hạch toán
phế liệu thu hồi nhập kho cơng ty, kế tốn tính thưởng 50% giá trị phế liệu thu hồi cho xí nghiệp.
Ta có thể khái qt bộ máy kế tốn tại Cơng ty may Thăng Long theo mơ hình sau:

Kế tốn trưởng

Phó phịng kế
tốn

Kế tốn

vốn
bằng
tiền

Kế tốn
vật tư

Kế tốn
TSCĐ
và vốn

Kế tốn
tiền
lương

Kế tốn
cơng nợ

KT tập
hợp chi
phí và
tính giá
thành

Kế toán
tiêu thụ

Thủ quỹ

Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty may Thăng Long

Như vậy, bộ máy kế tốn của Cơng ty may Thăng Long được tổ chức theo mơ hình tập trung. Tất cả q
trình hạch tốn và lên báo cáo đều thống kê của tại phòngnghiệp và phân xưởng phân xưởng, các
Nhân viên được thực hiện ở các xí kế tốn tài vụ trên Cơng ty. Tại

Lớp Kế Tốn K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng

nhân viên thống kê chỉ thực hiện thu thập chứng từ, lập một số các báo cáo nhất định rồi chuyển lên phòng kế tốn
tài vụ trên Cơng ty.
Chế độ kế tốn áp dụng:
Trước đây, Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt
Nam. Vì vậy, chế độ kế tốn được áp dụng tại Cơng ty là chế độ kế tốn ban hành theo quyết định số: 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính. Sau khi, thực hiện cổ phần hố, Cơng ty vẫn áp dụng
chế độ kế tốn này.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng phương pháp kê khai thường xun trong hạch tốn hàng tồn kho. Nhờ
đó, kế toán theo dõi phản ánh một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho trên
các sổ sách kế tốn. Phương pháp tính giá hàng xuất kho là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Còn khấu hao tài
sản cố định được thực hiện theo phương pháp tuyến tính. Kế tốn chi tiết nguyên vật liệu được hạch toán theo
phương pháp thẻ song song.
Hệ thống tài khoản sử dụng trong Công ty: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ
phân cấp quản lý kinh tế tài chính của Công ty, hệ thống tài khoản của Công ty bao gồm hầu hết các tài khoản
theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT và các tài khoản sửa đổi, bổ sung theo các thông tư hướng dẫn. Nhưng do
điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty không sử dụng một số tài khoản khoản như TK 113, TK 121,
TK 129, TK 139, TK 151, TK 159, TK 221, TK 228, TK 229, TK 244, TK 344, TK 611.

Sơ đồ lưu chuyển phiếu thu
Người nộp


tiền

Kế toán vốn bằng

Kế toán

tiền

trưởng

Phiếu thu

Ký duyệt phiếu thu

Thủ quỹ

Kế toán vốn bằng
tiền

Giấy đề nghị tạm
ứng

Thu tiền, ký phiếu

Ghi sổ, bảo quản,

thu

lưu trữ


Đối với phiếu chi:
- Người nhận tiền viết giấy đề nghị.
- Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi.
- Kế toán trưởng ký duyệt.
- Thủ trưởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) ký duyệt.
- Thủ quỹ chi tiền, ký vào phiếu chi rồi chuyển cho kế toán vốn bằng tiền.
- Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ, bảo quản và lưu trữ.
Sơ đồ lưu chuyển phiếu chi:

Lớp Kế Toán K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Người nhận tiền

Kế toán vốn bằng

Nguyễn Chí Hưng

Kế tốn trưởng

Thủ trưởng đơn

tiền

Giấy đề nghị

Thủ quỹ


vị

Phiếu chi

Kế toán vốn bằng
tiền

Ký duyệt

Ghi sổ, bảo quản,
Ký duyệt

Chi tiền, ký

lưu trữ

phiếu chi
Đối với phiếu nhập kho:
- Người giao hàng đề nghị nhập kho sản phẩm, vật tư, hàng hoá.
- Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá về quy cách, số lượng, chất lượng
và lập biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hố.
- Phịng cung ứng (phịng kho) lập phiếu nhập kho.
- Phụ trách phòng cung ứng (phụ trách phòng kho) ký phiếu nhập kho.
- Thủ kho nhập số hàng, ghi số thực nhập, ký vào phiếu nhập kho và ghi thẻ kho rồi chuyển phiếu nhập
kho cho kế toán vật tư.
- Kế toán vật tư tiến hành kiểm tra, ghi đơn giá, tính thành tiền, ghi sổ và lưu trữ.
Sơ đồ lưu chuyển phiếu nhập kho:
Người giao


Ban kiểm

Cán bộ phòng

Phụ trách phòng

hàng

nghiệm

cung ứng

cung ứng

Lập phiếu nhập

Ký phiếu nhập kho

Đề nghị nhập

Lập biên bản

kho

kho

Thủ kho

Kế toán vật tư


Ghi sổ, bảo
Nhập kho

quản, lưu trữ

kiểm nghiệm

Đối với phiếu xuất kho:
- Người có nhu cầu đề nghị xuất kho.
- Thủ trưởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) và kế toán trưởng ký duyệt lệnh xuất.
- Bộ phận cung ứng (Phòng kho) lập phiếu xuất kho rồi chuyển cho thủ kho.
- Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất kho tiến hành kiểm giao hàng xuất, ghi số thực xuất và cùng với người
nhận ký nhận, ghi thẻ kho rồi chuyển cho kế toán vật tư hay kế toán tiêu thụ.
- Kế toán vật tư (kế tốn tiêu thụ) căn cứ vào phương pháp tính giá của Công ty ghi đơn giá hàng xuất
kho, định khoản và ghi sổ tổng hợp, đồng thời bảo quản lưu trữ phiếu xuất kho.

Lớp Kế Toán K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng

Sơ đồ lưu chuyển phiếu xuất kho
Người nhận hàng

Kế toán trưởng và

Bộ phận cung ứng


Kế toán vật tư hay

thủ trưởng đơn vị

Viết giấy đề nghị

Ký duyệt

Thủ kho

kế toán tiêu thụ

Lập phiếu xuất kho

Ghi sổ, bảo quản,
Xuất kho, ký phiếu

lưu trữ

xuất kho
Đối với hoá đơn GTGT:
- Người mua hàng đề nghị được mua hàng thơng qua hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Phịng kinh doanh (phịng kế hoạch và đầu tư) lập hố đơn GTGT.
- Kế toán trưởng và thủ trưởng (giám đốc điều hành sản xuất) ký hoá đơn.
- Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu rồi chuyển cho thủ quỹ.
- Thủ quỹ thu tiền, ký rồi chuyển hoá đơn cho kế toán.
- Thủ kho căn cứ vào hoá đơn xuất hàng, ghi phiếu xuất kho, thẻ kho rồi chuyển hoá đơn cho kế toán.
- Kế toán tiêu thụ định khoản, ghi giá vốn, doanh thu, bảo quản và lưu trữ hố đơn.
Trong thực tế, Cơng ty thường bán hàng với một số lượng lớn, tiền hàng chưa thu ngay nên hai bước 4 và 5
có thể được thực hiện sau cùng.


Sơ đồ lưu chuyển hố đơn GTGT
Người mua

Phịng kinh

Kế tốn

Kế toán vốn

hàng

doanh

trưởng, giám

bằng tiền

Kế toán tiêu
Thủ quỹ

Thủ kho

thụ

Thu tiền, ký

Xuất kho, lập

Ghi sổ, bảo


phiếu xuất

quản, lưu trữ

đốc
Lập hoá đơn
Ký hợp đồng

GTGT

Viết phiếu
Ký duyệt

thu

kho
Hình thức sổ kế tốn
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, cơng tác kế tốn giữ vai trị quan trọng thực
hiện chức năng kế tốn của mình, phản ánh giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài sản. Cơng tác kế
tốn của cơng ty đã thực hiện đầy đủ các giai đoạn của qui trình hạch tốn từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán

Lớp Kế Toán K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng

đến lập hệ thống báo cáo kế tốn. Cơng ty có trang bị máy vi tính nhưng cơng việc kế tốn khơng hồn thành trên

máy mà đó chỉ là phần trợ giúp, cơng ty đang từng bước hồn thành cơng tác kế tốn máy.
Hiện nay, Công ty may Thăng Long đang áp dụng hình thức kế tốn nhật ký-chứng từ. Đặc điểm của hình
thức kế tốn nhật ký chứng từ là các hoạt động kinh tế tài chính đã được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân
loại để ghi vào các sổ nhật ký chứng từ. Cuối tháng tổng hợp số liệu ở sổ nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái các
tài khoản. Công ty tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo
một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng (tổ chức nhật
ký chứng từ theo bên Có và tổ chức phân tích chi tiết theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng). Cơng ty cịn áp
dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho. Nhờ đó kế tốn theo dõi, phản ánh một
cách thường xun, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho trên sổ sách kế tốn và có thể xác định vào
bất kỳ thời điểm nào. Phương pháp tính giá hàng xuất kho là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, kế toán khấu
hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao tuyến tính, kế tốn chi tiết nguyên vật liệu và tài sản cố định là
phương pháp ghi thẻ song song....
Trình tự ghi sổ kế tốn của Công ty được thể hiện theo sơ đồ sau:

Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ

Bản
g


Nhật ký
chứng từ

Sổ
Cái

Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế tốn của Cơng ty may Thăng Long
Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Lớp Kế Tốn K33

Báo cáo tài
chính

Thẻ và sổ
kế tốn chi
tiết

Bảng tổng
hợp chi tiết


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng

Như vậy, ta có thể thấy Cơng ty may Thăng Long là một doanh nghiệp có quy mơ lớn, có đủ nhân viên kế
tốn có trình độ nên có thể áp dụng hình thức sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chứng từ. Ưu điểm của hình thức
này chính là nó giúp tạo lên một hệ thống sổ có tính kiểm sốt chặt chẽ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hình thức này
vẫn cịn có một số nhược điểm như số lượng sổ sách có quy mơ lớn, tính phức tạp cao, chỉ phù hợp với kế tốn
thủ cơng, khơng phù hợp với kế tốn máy. Đây cũng chính là một vấn đề Cơng ty cần xem xét trong q trình đưa
kế tốn máy vào sử dụng.
II. Thực trạng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty May Thăng Long :
1.

Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp:


Nguyên vật liệu là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Trong Cơng ty may
Thăng Long, chi phí ngun vật liệu được hạch toán theo từng đối tượng sử dụng, từng loại vải, xốp, bơng và áp
dụng hình thức kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.
ở Công ty may Thăng Long nguyên vật liệu được hạch toán theo phương pháp thẻ song song. Phương pháp
hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Phiếu nhập
kho
Thẻ kho

Sổ kế toán chi
tiết vật tư
Phiếu xuất kho

Về nguyên vật liệu chính:
Đối với hàng gia cơng: Hàng ngày, khi xuất kho vật liệu, kế toán chỉ theo dõi số lượng. Cuối tháng kế tốn
mới tiến hành phân bổ chi phí vận chuyển cho toàn bộ số vật liệu xuất kho trong tháng, khơng phân bổ chi phí vận
chuyển sau mỗi lần xuất kho.
Đối với hàng mua: Hàng ngày, khi xuất kho vật liệu, kế toán chỉ theo dõi số lượng, không xác định giá trị
vật liệu xuất kho. Cuối kỳ, tổng hợp giá trị thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ và tồn đầu kỳ để tính đơn giá thực tế
bình quân của từng loại vật liệu
Về nguyên vật liệu phụ:
Trên các phiếu xuất kho, vật liệu phụ được ghi rõ xuất cho đối tượng sử dụng nào. Đến cuối tháng, kế toán
vật tư tổng hợp các phiếu xuất kho cho từng xí nghiệp. Căn cứ vào phiếu xuất kho đã tổng hợp kế toán vật tư lập
bảng tổng hợp vật liệu xuất cho từng xí nghiệp.
Phương pháp tính giá vật liệu chính xuất kho được tính theo giá bình qn gia quyền. Việc tính giá vật liệu
chỉ được tiến hành với nguyên vật liệu do Công ty tự mua.
Từ bảng tổng hợp vật liệu chính, vật liệu phụ xuất kho cho từng xí nghiệp, kế tốn vật tư tiến hành phân bổ
vật liệu chính, vật liệu phụ, cơng cụ, dụng cụ cho từng mặt hàng để thực hiện việc tính giá thành sản phẩm.

Căn cứ vào giá thực tế vật liệu xuất kho, kế toán ghi:

Lớp Kế Toán K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng

Nợ TK 621 (chi tiết cho từng xí nghiệp)
Có TK 152 (1521, 1522)
Tổng chi tập hợp chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ kế toán kết chuyển vào tài khoản 154:
Nợ TK 154 (chi tiết cho từng xí nghiệp)
Có TK 621
Phế liệu thu hồi: Nhân viên thống kê sẽ theo dõi về số lượng, sau đó kế tốn vật tư căn cứ vào số lượng phế
liệu thu hồi và giá phế liệu bán trên thị trường, tập hợp chi phí sản xuất phế liệu thu hồi.
2. Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
Để hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng TK 334
- Phải trả công nhân viên, TK 338 - Phải trả, phải nộp khác, và TK 622 - mở chi tiết cho từng phân xưởng, xí
nghiệp.
Hiện nay, Cơng ty đang áp dụng hai hình thức trả lương sau:
Chế độ trả lương theo sản phẩm: áp dụng đối với các bộ phận lao động trực tiếp như công nhân sản xuất.
Chế độ trả lương theo thời gian: áp dụng đối với các bộ phận lao động gián tiếp ở các xí nghiệp và bộ
phận hành chính ở Cơng ty.
Các nhân viên thống kê ở các phân xưởng có nhiệm vụ lập và theo dõi các bảng chấm công, theo dõi sản
xuất ở từng tổ. Định kỳ, các cán bộ tiền lương xuống phân xưởng và các tổ sản xuất để hướng dẫn và kiểm tra
việc ghi chép ban đầu, thu thập số liệu để cuối tháng tính lương.
Tiền lương phải trả cho mỗi công nhân sản xuất trong tháng được xác định căn cứ vào số lượng sản phẩm
mà hộ làm ra và đơn giá lương cho mỗi cơng việc ở mỗi bước cơng nghệ.
Sau khi tính lương và các khoản phụ cấp, nhân viên thống kê tiến thành lập bảng thanh tốn tiền lương cho

cơng nhân các tổ, các xí nghiệp. Kế tốn tiền lương tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo
lương theo đúng quy định của Bộ tài chính.
Kế tốn ghi:
Nợ TK 622 (chi tiết theo các xí nghiệp)
Có TK 334
Có TK 338
Sau đó kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào chi phí sản xuất:
Nợ TK 154 (chi tiết cho từng xí nghiệp)
Có TK 622
3. Hạch tốn chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, tổ,
đội sản xuất. Để hạch tốn chi phí sản xuất chung, kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sử dụng TK 627. Chi
phí sản xuất chung trong Cơng ty bao gồm:
TK 6271 - Tiền lương nhân viên phân xưởng: gồm tiền lương và các khoản trích theo lương cho bộ phận
nhân viên phân xưởng như giám đốc xí nghiệp, nhân viên thống kê phân xưởng.
Kế toán ghi:

Lớp Kế Toán K33


Chun đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng

Nợ TK 6271
Có TK 334
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
TK 6272 - Chi phí vật liệu phục vụ cho việc sản xuất ở các xí nghiệp
Kế tốn định khoản:
Nợ TK 6272

Có TK 152
TK 6273 - Chi phí cơng cụ, dụng cụ phục vụ cho việc sản xuất ở các xí nghiệp
Kế tốn định khoản
Nợ TK 6273
Có TK 153
TK 6274 - Chi phí khấu hao tài sản cố định bao gồm khấu hao cơ bản của toàn bộ TSCĐ phục vụ cho sản
xuất ở các xí nghiệp như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện truyền dẫn. Đây là phần chi phí chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất chung.
Nợ TK6274
Có TK 214
Có TK 335
Đồng thời, ghi đơn: Có TK 009
TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngồi.
Nợ TK 6277
Có TK 141, 111 .
TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác gồm những chi phí như chi phí giao dịch, photocoppy, in ấn.
Nợ TK 6278
Có TK 141,111.
Sau khi tất cả các chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627, kế toán kết chuyển sang TK 154 theo
định khoản
Nợ TK 154 (chi tiết theo xí nghiệp)
Có TK 627
Chi phí sản xuất chung được tập hợp cho tồn Cơng ty, sau đó kế tốn tiến hành phân bổ cho từng mã
hàng, từng mặt hàng dựa trên tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung.
4. Hạch tốn chi phí th gia cơng:
Cơng ty may Thăng Long khơng chỉ nhận may gia công cho khách hàng mà đôi khi do yêu cầu sản xuất
phức tạp của sản phẩm hoặc để tiết kiệm thời gian đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, cơng ty cịn có thể đi th đơn
vị khác gia công một vài chi tiết hoặc cả sản phẩm hồn chỉnh. Lúc này kế tốn phải hạch tốn tài khoản chi phí
th gia cơng vào giá thành. Xét về bản chất ta có thể coi khoản này là một khoản chi phí dịch vụ mua ngồi thuộc
chi phí sản xuất chung, nhưng do yêu cầu quản lý hạch tốn cũng như do phương pháp tính giá thành nên doanh


Lớp Kế Toán K33


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng

nghiệp áp dụng tập hợp chi phí này riêng và chi tiết cho từng mã hàng có chi phí th gia cơng, khi sản phẩm hồn
thành khoản chi phí này sẽ được tập hợp trực tiếp vào giá thành sản phẩm.
5. Tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành theo các đối tượng:
* Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hàng gia công ở công ty may Thăng Long có đặc điểm là chi phí ngun vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng
rất nhỏ so với giá thành nên tồn bộ ngun vật liệu kể cả bao bì đều do khách hàng ( bên đặt hàng ) cung cấp
theo điều kiện giá CIF tại cảng Hải Phòng hoặc theo điều kiện hợp đồng gia công. Số lượng nguyên vật liệu
chuyển đến cho cơng ty được tính trên cơ sở sản lượng sản phẩm đặt hàng và định mức tiêu hao cuả từng loại
nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. Định mức tiêu hao này được công ty và khách hàng cùng nghiên cứu, xây
dựng phù hợp với mức tiêu hao thực tế và dựa trên điều kiện cụ thể của mỗi bên.

Biểu số 1:
Đơn vị: Công ty
May Thăng Long

Phiếu xuất kho

Mẫu số 02-VT

Ngày 5 tháng 11 năm 2003

QĐ số 1141 TC/CĐKT

Ngày 1/11/1995-BTC

Họ, tên người nhận hàng: .........................................Xí nghiệp 3...........................

Số 305………..

Lý do xuất kho: ……………Dùng SX ………………………….... Nợ 621………………………….
Xuất tại kho: ………………….Số 1…………………………….. Có 152………………………….
S

Tên nhãn hiệu,



Đơn
D
m

Yêu cầu
1
2 000

Số lượng
Thực xuất
2
1 910

Đơn

Thành


3
6 000

4
11 460 000

giá

A
1

quy cách sản phẩm
B
Vải ngoài

2

Vải lót thân phin

m

1500

1 492

4 600

6 863 200


3

Vải phốt

m

10

10

4700

47 000

Lớp Kế Toán K33

C


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Chí Hưng

Cộng

18.370.200

Cộng thành tiền (bằng chữ): Mười tám triệu ba trăm bảy mươi ngàn hai trăm đồng.
Xuất ngày 5 tháng 11 năm 2003
Thủ trưởng đơn vị


Phụ trách

Người nhận

Thủ kho

Kế tốn trưởng

Ngồi ngun vật liệu tính tốn theo định mức trên khách hàng cịn có trách nhiệm chuyển cho công ty
3% số nguyên liệu để bù vào số hao hụt kém phẩm chất trong quá trình sản xuất sản phẩm và vận chuyển nguyên
vật liệu. Trong loại hình sản xuất gia cơng kế tốn chỉ quản lý về mặt số lượng của lượng nguyên vật liệu nhập
kho nói trên theo từng hợp đồng gia cơng và khi có lệnh sản xuất thì cung cấp ngun vật liệu cho xí nghiệp. Kế
tốn khơng hạch tốn giá vốn thực tế của bản thân nguyên vật liệu dùng cho sản xuất mà chỉ hạch tốn phần chi
phí vận chuyển số nguyên vật liệu đó từ cảng về kho vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá
thành sản phẩm trong kỳ.
Đối với các mặt hàg tự sản xuất thì q trình hạch tốn vẫn bình thường, kế tốn theo dõi cả về mặt
lượng và giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng theo đơn giá xuất kho bình quân cả kỳ dự trữ. Với cách tính
phân bổ như sau:
Chi phí vật liệu
phân bổ cho
từng đối tượng

Tổng chi phí
=

vật liệu cầnx

phân bổ


Tỷ lệ hay
( hệ số )
phân bổ

Trong đó:
Tỷ lệ hay
( hệ số )

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng
=

phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

Phương pháp tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể khái quát như sau:
- Đối với nguyên vật liệu chính: vải ngồi, vải lót
Mặc dù một loại vải được dùng để gia công nhiều mã hàng khác nhau và mỗi mã hàng lại được sản xuất từ nhiều
loại vải khác nhau kích cỡ khác nhau nhưng sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng và lại
phải tiết kiệm được nhiều loại vật liệu nhất. Bởi vậy công ty đã áp dụng phương pháp hạch toán bàn cắt trên
( phiếu theo dõi bàn cắt ) nhằm phản ánh chính xác số lượng từng loại vải tiêu hao thực tế cho mỗi mã hàng liên
quan. Căn cứ vào phiếu xuất kho và định mức kỹ thuật tiêu hao do phòng kỹ thuật cung cấp, nhân viên hạch tốn
ở xí nghiệp tính tốn và lập ( phiếu theo dõi bàn cắt ) ghi rõ số lượng từng loại vải tiêu hao thực tế của mỗi mã
hàng, số lượng thừa hoặc thiếu so với hạch toán bàn cắt. Cuối tháng từ các phiếu theo dõi đó nhân viên hạch toán
lập các báo cáo nhập xuất tồn nhiên liệu, báo cáo chế biến, báo cáo hàng hoá.

Lớp Kế Toán K33



×