Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tài liệu ôn tập hóa đã giảuui k11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.51 KB, 9 trang )

TÀI LIỆU ƠN TẬP CKI – HĨA HỌC 11

TÀI LIỆU ÔN TẬP CUỐI KỲ I

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

I. TRẮC NGHIỆM
1. Nhận biết
Câu nào dưới đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
B. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi chất đó tan trong nước.
D. Sự điện li thực chất là một q trình oxi hóa – khử.
Chất nào sau đây là chất điện li?
A. C6H6 (benzene).
B. NaCl.
C. C2H5OH (ethyl alcohol).
D. C6H12O6 (glucose).
Giá trị pH được tính theo công thức:







 log  H  


A. pH =
.
 H

Câu 4:
Câu 5:

  OH  





C. pH= 10
.
D. pH = 10
.
Trong khí quyển trái đất, nitrogen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích khí quyển
A. 75%.
B. 78,1%.
C. 80%.
D. 21%.
Nitrogen trong tự nhiên có các đồng vị bền là

A.
Câu 6:



 log  OH  

B. pH =
.

14

N (99,63%),

15

N (0,37%) .

B.

13
15
C. N (0,37%), N (99,63%) .
Phân tử HNO3 có cấu tạo như sau:

D.

14

N (99,63%),

14

N (0,37%),

16
15


N (0,37%) .

N (99,63%) .

O
H O N
O

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Câu 10:
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:

Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là
A. cộng hố trị và ion.
B. ion và phối trí.
C. phối trí (cho - nhận) và cộng hoá trị.
D. cộng hoá trị và hiđro.
Trong phân tử HNO3, ngun tử N có
A. hố trị V, số oxi hoá +5.
B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
C. hoá trị V, số oxi hoá +4.
D. hoá trị IV, số oxi hố +3.

Các tính chất hố học của HNO3 là
A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.
B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.
D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
Sulfur tà phương (S) và Sulfur đơn tà (S) là
A. hai hợp chất của sulfur.
B. hai dạng thù hình của sulfur.
C. hai đồng vị của sulfur.
D. hai đồng phân của sulfur.
Chất dùng làm thuốc cản quang trong kỹ thuật chụp X – Quang là
A. BaSO4.
B. MgSO4.
C. BaCl2.
D. CaSO4.0,5H2O.
Chất bột màu trắng dùng để bó bột trong y tế khi gãy xương là
A. thạch cao nung.
B. thạch cao tự nhiên. C. barium sulfate.
D. magnesium sulfate.
Để nhận biết gốc sulfate người ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. BaCl2.
B. NaCl.
C. CaCl2.
D. MgCl2.
Hợp chất hữu cơ là
A. hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối carbonate….
B. hợp chất khó tan trong nước.
1



TÀI LIỆU ƠN TẬP CKI – HĨA HỌC 11

C. hợp chất của carbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O.
D. hợp chất có nhiệt độ sơi cao.
Câu 14: Liên kết hoá học chủ yếu giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ là
A. liên kết hydrogen.
B. tương tác val der Waals.
C. liên kết ion.
D. liên kết cộng hố trị.
Câu 15: Để xác định nhóm chức cho phân tử hợp chất hữu cơ, người ta dùng phương pháp
A. phổ khối lượng MS. B. phổ hồng ngoại IR. C. phổ gamma.
D. phổ cực tím.
Câu 16: Dựa vào phổ IR của hợp chất X có cơng thức CH 3COCH3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp
dự đoán X có nhóm C=O?

A. A.
B. B.
C. C.
D. D.
Câu 17: Dựa vào phổ IR của hợp chất X có cơng thức CH 3CH(OH)CH3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào
giúp dự đoán X có nhóm -OH?

A. A.
B. B.
C. C.
D. D.
Câu 18: Cơng thức phân tử cho biết
A. tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
C. thành phần định tính các nguyên tố.

D. tỉ lệ khối lượng mỗi nguyên tử trong phân tử.
Câu 19: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân
tử.

2


TÀI LIỆU ƠN TẬP CKI – HĨA HỌC 11

B. Cơng thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên
tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố
trong phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
Câu 20: Cho biết phổ khối lượng của naphtalene như sau:

Phân tử khối của naphthalene là
A. 128.
B. 102.
C. 51.
Câu 21: Cho biết phổ khối lượng của benzaldehyde như sau:

Câu 22:
Câu 23:

Câu 24:

Câu 25:


Câu 26:

Câu 27:
Câu 28:

Câu 29:

D. 64.

Phân tử khối của benzaldehyde là
A. 106.
B. 105.
C. 77.
D. 50.
Hydrocarbon X có phần trăm khối lượng của carbon là 82,76%. Công thức phân tử của X là
A. C4H10.
B. C2H5.
C. C5H12.
D. C3H6.
Thành phần phần trăm về khối lượng C, H, O trong phân tử ethanol C2H5OH lần lượt là:
A. 52,71%; 13,04%; 34,25%.
B. 52,71%; 17,39%; 29,90%.
C. 53,33%; 11,11%; 35,56%.
D. 53,33%; 13,04%; 33,63%.
Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm methylene (-CH2-) được gọi là
A. đồng vị.
B. đồng đẳng.
C. đồng phân.
D. đồng khối.

Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. CH3CH2OH và CH3-O-CH3.
B. CH3-O-CH3 và CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH và CH3CH2OH.
D. CH3-CH3 và CH2=CH2.
Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
A. CH3OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3OH, C2H5OH.
D. CH3CH2OH, C3H6(OH)2.
Số cơng thức tạo mạch hở có thể có ứng với cơng thức phân tử C4H8 là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Số đồng phân cấu tạo có thể có của C4H10 là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
2. Thơng hiểu
Nước đóng vai trị là base theo thuyết Bronsted – Lowry trong phản ứng nào sau đây?

3


TÀI LIỆU ƠN TẬP CKI – HĨA HỌC 11
2





A. CO3  H 2O  HCO3  OH .

2




B. S  H 2O  HS  OH .


 Al  OH  2  H 
Al3  H 2O 






C.
.
D. CH 3COO  H 2O  CH 3COOH  OH .
Câu 30: Nước đóng vai trị là acid theo thuyết Bronsted – Lowry trong phản ứng nào sau đây?

A.
Câu 31:
Câu 32:
Câu 33:
Câu 34:

Câu 35:

Câu 36:


 Fe  OH 
Fe3  H 2O 


2

H

.

B.


 Al  OH 
Al3  H 2O 


2

H

.

3
2








C. PO4  H 2O  HPO4  OH .
D. NH 4  H 2O  NH3  H 3O .
Dung dịch CH3COOH 0,1M có nồng độ ion H+ là
A. 0,1M.
B. < 0,1M.
C. > 0,1M.
D. 0,1M.
+
-2
Dung dịch X có nồng độ H là 10 M. Dung dịch X có pH bằng
A. 11.
B. 3.
C. 12.
D. 2.
-2
Dung dịch X có nồng độ OH là 10 M. Dung dịch X có pH bằng
A. 11.
B. 3.
C. 12.
D. 2.
+
Dung dịch X có pH = 3. Dung dịch X có nồng độ H là
A. 10-1M.

B. 10-2M.
C. 10-3M.
D. 10-11M.
Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitrogen có bán kính ngun tử nhỏ.
B. nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền.
D. phân tử nitrogen không phân cực.
Cho các phản ứng sau:

 1 N

o

 xt, t 

 2 NO
 O2 

2

 2 N

o

 xt, t 

 2 NH
 3H 2 


2
3

Trong hai phản ứng trên thì nitrogen
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 37: Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?
o

 xt, t 


A. N2 + 3H2  
2NH3.

 2Li3N.
B. N2 + 6Li  

o

Câu 38:

Câu 39:
Câu 40:

Câu 41:

Câu 42:


to
 t
C. N2 + O2  2NO.
D. N2 + 3Mg   Mg3N2.
Trong câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Nghe tiếng sấm giật phất cờ mà lên”
Cây lúa lớn nhanh nguyên nhân chính là do:
A. Khi có sấm chớp thường kèm theo mưa cung cấp nước cho cây.
B. Quá trình oxygen biến thành ozone làm cho khơng khí trong sạch hơn.
C. Q trình chuyển hóa nitrogen trong khơng khí thành muối nitrate trong đất để nuôi cây.
D. Do trời mưa cung cấp nước cho cây lúa.
Khí nào sau đây là nguyên nhân gây mưa acid?
A. CH4.
B. NO2.
C. CO2.
D. CO.
Một oxide của nitrogen có nguyên tố oxygen chiếm 69,57% về khối lượng. Cơng thức của
oxide đó là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2O5.
Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất
dinh dưỡng. Sự dư thừa chất dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng ion nào sau đây vượt quá mức
cho phép?
A. Sodium, potassium.
B. Calcium, magnesium.
C. Nitrate, phosphate.
D. Chloride, sulfate.

Sulfur là chất khử trong phản ứng nào sau đây?

4


TÀI LIỆU ƠN TẬP CKI – HĨA HỌC 11
o

o

t
A. S + O2   SO2.

t
B. S + H2   H2S.

o

t
 HgS.
C. S + Fe   FeS.
D. S + Hg  
Câu 43: Đơn chất sulfur là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
o

o

t
A. S + O2   SO2.


t
B. S + 2H2SO4   3SO2 + 2H2O.

o

Câu 44:

Câu 45:

Câu 46:

Câu 47:

Câu 48:

Câu 49:

Câu 50:
Câu 51:

Câu 52:
Câu 53:
Câu 54:

Câu 55:

t
 SF6.
C. S + Fe   FeS.
D. S + 3F2  

Khí Y làm đục nước vơi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy,
khử màu trong sản xuất đường, chống nấm mốc cho sản phẩm mây tre đan,… Chất Y là
A. CO2.
B. O3.
C. NH3.
D. SO2.
Trong khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch có chất khí X khơng màu, mùi hắc, gây viêm đường
hô hấp ở người. Khi khuếch tán vào bầu khí quyển, X là nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng
“mưa acid’. X là
A. SO2.
B. CO2.
C. H2S.
D. CO.
Cho các phát biểu sau:
(a) H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.
(b) Sulfuric acid đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm.
(c) H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung của acid.
(d) Khi pha loãng sulfuric acid, chỉ được cho từ từ nước vào acid.
(e) H2SO4 đặc tác dụng oxide của kim loại ln có sự giải phóng SO2.
Số câu sai là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi cho sucrose tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc trong cốc thủy tinh thấy có bọt khí đẩy
carbon trào lên khỏi cốc. Thí nghiệm trên chứng minh được tính chất nào sau đây của H 2SO4
đặc?
A. Tính háo nước và tính khử mạnh.
B. Chỉ có tính háo nước.
C. Tính háo nước và tính oxi hóa mạnh.

D. Chỉ có tính oxi hóa mạnh.
Dãy chất nào dưới đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch acid H2SO4 loãng.
A. Fe, Cu(OH)2, MgO và P2O5.
B. Fe, Cu(OH)2, Na2O và K2CO3.
C. Ag, Cu(OH)2, MgO và P2O5.
D. Cu, Cu(OH)2, Na2O và K2SO4.
Cho dãy chất: CH4; C6H6; C6H5OH; C2H5I; C2H5NH2. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Các chất trong dãy đều là hydrocarbon.
B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hydrocarbon.
C. Có 3 thuộc loại hydrocarbon.
D. Có 3 thuộc loại dẫn xuất của hydrocarbon.
Chất nào sau đây là hydrocarbon?
A. HCHO.
B. CH3COOCH3.
C. C6H5OH.
D. C8H18.
Mật ong để lâu thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng gì?
A. Khi để lâu, mật ong bị oxi hóa trong khơng khí tạo kết tủa.
B. Khi để lâu, nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh tinh bột.
C. Khi để lâu, nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh đường glucose và fructose.
D. Khi để lâu, nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh đường sucrose.
Nấu rượu uống thuộc loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào?
A. Chưng cất.
B. Chiết.
C. Kết tinh.
D. Sắc kí cột.
Làm đường từ mía thuộc loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào?
A. Chưng cất.
B. Chiết.
C. Kết tinh.

D. Sắc kí cột.
Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải thuộc loại phương
pháp tách biệt và tinh chế nào?
A. Chưng cất.
B. Chiết.
C. Kết tinh.
D. Sắc kí cột.
Cho các phát biểu sau

5


TÀI LIỆU ƠN TẬP CKI – HĨA HỌC 11

Câu 56:

Câu 57:

Câu 58:

Câu 59:

Câu 60:

(1) Sử dụng phương pháp kết tinh để làm đường cát, đường phèn từ nước mía.
(2) Để thu được tinh dầu sả người ta dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
(3) Để tách các chất lỏng có nhiệt độ sơi khác nhau nhiều, người ta dùng cách chưng cất
thường.
(4) Mật ong để lâu thường có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai do có sự kết tinh đường.
Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau
(1) Ngâm hoa quả làm siro thuộc phương pháp chiết.
(2) Làm đường từ mía thuộc phương pháp chưng cất.
(3) Nấu rượu uống thuộc phương pháp kết tinh.
(4) Phân tích thổ nhưỡng thuộc phương pháp chiết lỏng - rắn.
(5) Để phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản dùng phương pháp chưng cất
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì?
A. Vì trong hợp chất hữu cơ, carbon ln có hóa trị IV.
B. Vì carbon có thể liên kết với nguyên tử carbon khác để tạo thành mạch carbon.
C. Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Vì trong hợp chất hữu có chứa nguyên tử hydrogen.
Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng cơng thức phân tử.
B. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hố học.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Hợp chất hữu cơ nhất phải có nguyên tố carbon và hydrogen.
Cho các chất sau:
CH3CH2CH2CH3 (1);
CH2=CH−CH2−CH3 (2); CH3−CH=CH−CH3 (3);
CH2=CH−CH=CH2 (4); (CH3)2CH−CH2CH3 (5); CH2=C(CH3)−CH3 (6);
CH2=C(CH3)CH2CH3 (7).

Các chất là đồng phân của nhau là:
A. (2), (3) và (7).
B. (1), (4) và (5).
C. (2), (6) và (7).
D. (2), (3) và (6).
3. Vận dụng


Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g)  N2O4 (g).
(màu nâu đỏ)
(khơng màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
0
0
A.  r H 298  0 , phản ứng thu nhiệt.
B.  r H 298  0 , phản ứng tỏa nhiệt.
0
C.  r H 298  0 , phản ứng thu nhiệt.

0
D.  r H 298  0 , phản ứng tỏa nhiệt.


Câu 61: Cho phương trình phản ứng: 2A (g) + B (g)  2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi
chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (khơng đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol.
Nồng độ B ở trạng thái cân bằng là
A. 0,7M.
B. 0,8M.
C. 0,35M.
D. 0,5M.

Câu 62: Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (toC). Khi ở trạng
thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 1,278.
B. 3,125.
C. 4,125.
D. 6,75.
Câu 63: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (ở đkc) để thu được 51 gam NH3 (hiệu suất phản ứng là 25%)?
(Cho biết: N = 14, H =1)
V 148,74  L  , VH 446,22  L 
V 148,74  L  , VH 466,22  L 
2
2
A. N2
.
B. N2
.

6


TÀI LIỆU ƠN TẬP CKI – HĨA HỌC 11

Câu 64:

Câu 65:

Câu 66:

Câu 67:


Câu 68:

Câu 69:

Câu 70:

V 149,74  L  , VH 446,22  L 
V 181,94  L  , VH 457,73  L 
2
2
C. N2
.
D. N2
.
Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 2,3 được nạp vào một bình kín có dung
tích 8 lít và giữ ở nhiệt độ khơng đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng
118
/125 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là
A. 46%.
B. 28%.
C. 66%.
D. 56%.
Xác định khối lượng sulfuric acid thu được từ 1,6 tấn quặng pyrite chứa 40% tạp chất. Biết hiệu
suất cả quá trình phản ứng là 80%.
(Cho Fe = 56, S = 32, H = 1, O = 16)
A. 1,96 tấn.
B. 0,8363 tấn.
C. 1,568 tấn.
D. 1,2544 tấn.
Cho 38,7 gam oleum H2SO4.2SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 30%, thu được dung dịch X.

Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong X là
(Cho Fe = 56, S = 32, H = 1, O = 16)
A. 67,77%.
B. 53,42%.
C. 74,10%.
D. 32,23%.
Hịa tan 16 gam Cu trong acid H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được (đkc) là
(Cho Cu = 64, S = 32, H = 1, O = 16)
A. 6,1975 lít.
B. 4,958 lít.
C. 7,437 lít.
D. 8,96 lít.
Trộn 2 lít dung dịch H2SO4 0,2M với 3 lít dung dịch H2SO4 0,5M được dung dịch H2SO4 có
nồng độ mol là
A. 0,5M.
B. 0,25M.
C. 0,38M.
D. 0,35M.
Tính khối lượng quặng pyrite có chứa 60% FeS 2 cần dùng để sản xuất 1 tấn acid H 2SO4 98%.
Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%.
A. 1 tấn.
B. 1,25 tấn.
C. 1,5 tấn.
D. 0,6 tấn.
Thực hiện thí nghiệm chưng cất ethanol từ dung dịch ethanol – nước.
Chuẩn bị: Rượu (được nấu thủ cơng), bình cầu có nhánh 250 mL, nhiệt kế, ống sinh hàn nước,
ống nối, ống đong 50 mL, bình tam giác 100 mL, đá bọt, nguồn nhiệt (bếp điện, đèn cồn).
Tiến hành:
- Cho 60 mL rượu được nấu thủ cơng vào bình cầu có nhánh (chú ý chất lỏng trong bình khơng
vượt q 2/3 thể tích bình), thêm vài viên đá bọt.

- Lắp dụng cụ như hình dưới.

- Đun nóng từ từ đến khi hỗn hợp sôi, quan sát nhiệt độ trên nhiệt kế thấy tăng dần, khi nhiệt độ
trên nhiệt kế ổn định, đó chính là nhiệt độ sơi của hỗn hợp ethanol và nước. Khi nhiệt độ bắt
đầu tăng trở lại thì tắt nguồn nhiệt, ngừng chưng cất.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nhiệt độ sôi của ethanol thấp hơn nhiệt độ sôi của hỗn hợp ethanol và nước.
(2) Nhiệt độ sôi của hỗn hợp ethanol và nước thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
(3) Độ cồn của sản phẩm sẽ lớn hơn so với rượu ban đầu. Do sản phẩm thu được tinh khiết hơn
lẫn ít nước hơn rượu ban đầu.
(4) Bình hứng thu được nước nguyên chất.
(5) Đá bọt có vai trị điều hịa q trình sơi, tránh hiện tượng quá sôi.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
II. TỰ LUẬN
7


TÀI LIỆU ƠN TẬP CKI – HĨA HỌC 11

Câu 71: Sulfur dioxide là một trong các tác nhân gây ra mưa acid, phát thải chủ yếu từ các quá trình đốt
cháy nhiên liệu như than đá, xăng, dầu,…
Một nhà máy nhiệt điện than đá sử dụng hết 6000 tấn than đá/ngày, có thành phần chứa 0,8%
sulfur về khối lượng để làm nhiên liệu.
a) Tính thể tích SO2 (đkc) tối đa do nhà máy tạo ra trong một ngày.
b) Giả thiết có 1% lượng khí SO2 tạo ra khuếch tan vào khí quyển rồi bị chuyển hóa thành
sulfuric acid trong nước mưa theo sơ đồ:

O2
 H 2O
 

xt
SO2
SO3    H2SO4
Tính thể tích nước mưa bị nhiễm acid, giả thiết nồng độ sulfuric acid trong nước mưa là 10-5M.
Câu 72: Hiện nay, mưa acid, hiệu ứng nhà kính và thủng tầng ozone là ba thảm họa mơi trường tồn
cầu. Mưa acid tàn phá nhiều cây, các cơng trình kiến trúc bằng đá và kim loại. Tác nhân chủ
yếu là gây ra mưa acid là sulfur dioxide.
a) Trong khí quyển, SO2 chuyển hóa thành H2SO4 trong nước mưa theo sơ đồ sau:
O2
 H 2O
 

xt
SO2
SO3    H2SO4
Viết các phương trình hóa học.
b) Một cơn mưa acid xuất hiện tại một khu cơng nghiệp diện tích 10 km 2 với lượng mưa trình
bình 80mm. Hãy tính:
- Thể tích nước mưa rơi xuống khu công nghiệp.
- Khối lượng H2SO4 trong lượng nước mưa, biết nồng độ H2SO4 trong nước mưa là 2.10-5M.
c) Lượng acid trong nước mưa có thê răn mịn các cơng trình bằng đá vơi.
- Viết phương trình hóa học minh họa.
- Khối lượng đá vôi tối đa bị ăn mịn bởi lượng acid trên. Giả sử đá vơi chỉ chứa CaCO3.
Câu 73: Vitamin C (ascorbic acid) chứa 40,92% C, 4,58% H và 54,50% O về khối lượng. Hình sau đây
là phổ khối lượng của ascorbic acid:


Xác định CTĐGN và công thức phân tử của vitamin C.
Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn 20,63 gam hợp chất hữu cơ Y chỉ chứa C, H và O bằng lượng dư khí
oxygen tạo ra 57,94 g CO2 và 11,85 g H2O.
a) Tính khối lượng của C, H và O trong hợp chất Y.
b) Xác định CTĐGN và công thức phân tử của. Biết phố khối lượng của Y như hình cho dưới
đây.

8


TÀI LIỆU ƠN TẬP CKI – HĨA HỌC 11

9



×