Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài 2 nội dung cơ bản của luật quốc phòng và luật an ninh việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.63 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NHÃ NAM

PHÊ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

(Ký duyệt online)
Nguyễn Văn Tiến

GIÁO ÁN
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH KHỐI 10
BÀI 2:

NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ LUẬT VỀ QUỐC PHÒNG
VÀ AN NINH CỦA VIỆT NAM

Họ và tên: Giáp Văn Biên
Tổ: Tự Nhiên

Năm học 2023 - 2024



Ngày soạn:19/11/2023
Ngày dạy: 27/11/2023

BÀI 2: NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ LUẬT VỀ QUỐC PHÒNG
VÀ AN NINH CỦA VIỆT NAM
TIẾT 13: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN
NINH , LUẬT QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức
- Phân tích trình bày được những nội dung cơ bản của Luận giáo dục quốc phòng và an
ninh, luật Sĩ quan, Quân đội nhân dân Việt Nam và luật Cơng an nhân dân.
- Tích cực, chủ động thực hiện trách nhiệm công dân trong việc thực hiện quy ddingj của
pháp luật về Quốc phòng và an ninh.
- Qua nghiên cứu nội dung luật, có định hướng nghề nghiệp sau khi thực hiện nghĩa vụ
quân sự, nghĩa vụ công an; phấn đấu được ở lại phục vụ qn đội, cơng an lâu dài cũng
như đăng kí thi vào các học viện, nhà trường quân đội, công an.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao
tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành ý thức trong học tập bộ môn mới trong nhà trường THPT.
- Xác định trách nhiệm trong việc học tập và rèn luyện.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất
nước, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10
- Xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học; HS có hiểu biết, nhận diện ban
đầu về lực lượng vũ trang nhân dân Việt
b. Nội dung: GV trình bày, HS lắng nghe
c. Sản phẩm: Biết được một số thông tin về lịch sử môn học.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi: Em hãy chia sẻ hiểu biết của mình về nhiệm vụ của Quân
đội và Công an nhân dân Việt Nam.
- GV lấy tinh thần xung phong trả lời của HS, nhận xét các ý kiến trả lời.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời: Hiểu biết của em về nhiệm vụ Quân đội và Công an
nhân dân Việt Nam:
+ Nhiệm vụ của quân đội: sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; thực hiện công
tác vận động, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước; lao động sản xuất, kết hợp quốc phòng với kinh tế – xã hội, tham gia phịng
thủ dân sự, cùng tồn dân xây dựng đất nước; thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
+ Nhiệm vụ của công an nhân dân Việt Nam: thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc
gia, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh phịng, chống tội phạm.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV biểu dương tinh thần xung phong phát biểu ý kiến của HS.
- Giới thiệu bài: Trong chiến lược quốc phòng, chiến lược quân sự Việt Nam, chiến lược
An ninh Việt Nam, Giáo dục quốc phòng và an ninh ở Việt Nam đã được luật hóa. Trải
qua hơn 70 năm xây dựng và trưởng thành, Việt Nam đã nhận rõ vị trí, vai trò đặc biệt
quan trọng của giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh sinh viên trong giáo dục
quốc gia, là nguồn nhân lực chất lượng cao, lực lượng nòng cốt cho đất nước trong tương
lai
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 1. Luật giáo dục quốc phòng và an ninh (20 phút)

a. Mục tiêu:Nắm được sự hình thành của mơn học giáo dục quốc phịng an ninh
b. Nội dung:Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm:Hiểu về môn học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển I. NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ LUẬT QUỐC PHÒNG
giao nhiệm vụ
VÀ AN NINH
GV yêu cầu hs trả lời 1. Luật giáo dục quốc phòng và an ninh (20 phút)
câu hỏi:
Luật giáo dục quốc phòng an ninh năm 2013 gồm 8 chương, 47
- Em biết gì về bộ điều quy định nguyên tắc chính sách, nội dung cơ bản, hình
mơn này và đã tìm thức GDQPAN; Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức,
hiểu về nó như thế quyền và trách nhiệm của cơng dân về giáo dục quốc phịng và
nào?
an ninh.
- Em biết những hoạt - Mục tiêu GDQP VÀ AN (điều 4): Giáo dục cho công dân về
động nào về giáo dục kiến thức quốc phòng và an ninh để phát huy tinh thần yêu
quốc phòng và an nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tự hào, tự tôn
ninh?
dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm
Theo em biết, mơn vụ quốc phịng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
học GDQP VÀ AN chủ nghĩa.


được thực hiện chính
khóa ở những cấp
học nào?
Bước 2: Thực hiện

nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm
vụ, đọc sgk và tìm
câu trả lời
- GV quan sát, hướng
dẫn khi HS cần
Bước 3: Báo cáo,
thảo luận
- HS đứng dậy trình
bày câu trả lời
- HS khác nhận xét,
đánh giá, bổ sung
Bướ 4: Kết luận,
nhận định
- GV chuẩn kiến thức
- HS ghi nội dung
vào vở

- Quyền và trách nhiệm của công dân về GDQP VÀ AN (điều
7): Cơng dân có quyền và trách nhiệm học tập, nghiên cứu để
nắm vững kiến thức quốc phòng và an ninh. Người tham gia
giáo dục quốc phòng và an ninh được hưởng chế độ, chính
sách theo quy định của pháp luật.
- Các hành vi bị nghiêm cấm (điều 9):
+ Lợi dụng hoạt động giáo dục quốc phòng và an ninh để tuyên
truyền xuyên tạc đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước; tiết lộ bí mật nhà nước; tuyên truyền
chính sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
tổ chức, cá nhân.

+ Cản trở việc thực hiện giáo dục quốc phòng và an ninh.
+ Các hành vi khác theo quy định của pháp luật.
- Giáo dục quốc phòng và an ninh trong nhà trường (điều
10.11.12.13.):
+ Giáo dục quốc phịng và an ninh trong trường trung học phổ
thơng, trung cấp chun nghiệp, trung cấp nghề là mơn học
chính khóa.
+ Bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết ban đầu về nền
quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; về truyền thống chống
ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ
thuật quân sự Việt Nam; có kiến thức cơ bản, cần thiết về
phịng thủ dân sự và kỹ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa
vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.
+ Tổ chức dạy và học theo phân phối chương trình. Trong năm
học, căn cứ vào điều kiện cụ thể, phối hợp với cơ quan, tổ
chức, đơn vị liên quan tổ chức cho học sinh học tập ngoại khố
với nội dung và hình thức thích hợp.
Hoạt động 2: 2. Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam (15 phút).
a. Mục tiêu:Hiểu được mục đích, u cầu và đặc thù của mơn học
b. Nội dung:Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm:Nắm được mục đích, yêu cầu và đặc thù của môn học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ LUẬT
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Câu 1. Em cho biết những những 2. Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam.
hoạt động của sĩ quan quân đội Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam 1999
nhân dân Việt Nam ngoài những được sửa đổi, bổ sung 2008 và năm 2014 bao gồm

hoạt động em đã quan sát trên hình 7 chương, 51 điều.
ở sgk?
- Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam (điều 1):
Câu 2. Theo em vị trí, chức năng, Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (sau đây


nghĩa vụ của sĩ quan Quân đội
nhân dân Việt Nam là gì?
Câu 3. Là cơng dân thì cần phải có
những điều kiện gì để được tuyển
chọn đào tạo sĩ quan Quân đội
nhân dân Việt Nam.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đọc sgk
và tìm câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS
cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ
sung
Bướ 4: Kết luận, nhận định
- GV chuẩn kiến thức, tổng kết:
+ Giáo dục quốc phịng và an ninh
là mơn học đặc thù cả về nội dung,
phương pháp và hình thức thực
hiện trong mỗi chủ đề, mỗi bài học
cần có những phương pháp riêng
thể hiện tính đặc thù của mơn học.


gọi chung là sĩ quan) là cán bộ của Đảng Cộng
sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân
sự, được Nhà nước phong quân hàm cấp Úy, cấp
Tá, cấp Tướng.
- Vị trí, chức năng sĩ quan (điều 2): Sĩ quan là lực
lượng nòng cốt của quân đội và là thành phần chủ
yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội, đảm nhiệm các
chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp
thực hiện một số nhiệm vụ khác, bảo đảm cho
quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi
nhiệm vụ được giao.
- Nghĩa vụ của sĩ quan (điều 26):
+ Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
+ Thường xuyên giữ gìn và trau rồi đạo đức cách
mạng, học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kiến
thức năng lực chính trị, qn sự, văn hóa, chun
mơn và thể lực để hồn thành nhiệm vụ.
+ Tuyệt đối phục tùng chỉ huy, nghiêm chỉnh chấp
hành điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân
đội, giữ bí mật quân sự, bí mật quốc gia.
+ Thường xuyên chăm lo lợi ích vật chất và tinh
thân cho bộ đội.
+ Gương mẫu chấp hành và vận động nhân dân
thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước, tơn trọng gắn bó mật
thiết với nhân dân.
- Trách nhiệm của sĩ quan (điều 27).
+ Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ độc lập, chủ

quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
+ Thường xuyên giữ gìn và trau rồi đạo đức cách
mạng, học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kiến
thức năng lực chính trị, qn sự, văn hóa, chun
mơn và thể lực để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Tuyệt đối phục tùng chỉ huy, nghiêm chỉnh chấp
hành điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân
đội, giữ bí mật quân sự, bí mật quốc gia.
+ Thường xuyên chăm lo lợi ích vật chất và tinh
thân cho bộ đội.
+ Gương mẫu chấp hành và vận động nhân dân
thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nước, tơn trọng gắn bó mật


thiết với nhân dân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: GV giao câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng sgk và kiến thức đã học để trả lời
Câu 1. Em đặt mục tiêu gì khi học mơn Giáo dục quốc phòng và an ninh?
Câu 2. Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về sĩ quan Hồng Phú Thịnh sau khi đọc đoạn văn
dưới đây.
Sau khi tốt nghiệp sĩ quan, mặc dù quê ở vùng Đồng bằng Sông Hồng nhưng Hồng Phú
Thịnh đã xung phong về cơng tác tại một đơn vị ở vùng biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
Trong q trình cơng tác, anh ln nỗ lực hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Theo
kế hoạch năm nay anh sẽ xây dựng gia đình, hai bên gia đình đã làm lễ ăn hỏi và ấn định
ngày tổ chức lễ cưới. Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, anh xung
phong cùng với đơn vị tham gia phịng chống dịch, vì vậy anh đã xin phép gia đình hỗn
ngày cưới của mình cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS về nhà trả lời:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà trả lời câu hỏi
- GV chuẩn kiến thức bài học.
D. HOẠT ĐỘNG CẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực
b. Nội dung:
Câu 1. Em hãy viết ra giấy những điều sẽ làm nếu trở thành sĩ quan Quân đội hoặc Công
an nhân dân Việt Nam.
Câu 2. Từ những kiến thức đã học, em có nhận thức gì về nghĩa vụ, trách nhiệm của mình
với Tổ quốc?
c. Sản phẩm: nêu rõ yêu cầu nội dung và hình thức báo cáo, phát hiện và giải quyết tình
huống/ vấn đề trong thực tiễn.
d. Tổ chức thực hiện: giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo
để trao đổi, chia sẽ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn
học/ hoạt động giáo dục của giáo viên
* Hướng dẫn về nhà: Đọc trước mục III trong SGK.
- Nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………
…………………..…………………………………………………………………………
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
………………………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm bổ sung
………………………………………………………………………………………………
…………..………..


………………………………………………………………………………………………
………….……………………………………………………………..


Ngày soạn:19/11/2023
Ngày dạy: 04/12/2023
BÀI 2: NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ LUẬT VỀ QUỐC PHÒNG
VÀ AN NINH CỦA VIỆT NAM
TIẾT 14: LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân tích trình bày được những nội dung cơ bản của Luận giáo dục quốc phòng và an
ninh, luật Sĩ quan, Quân đội nhân dân Việt Nam và luật Công an nhân dân.
- Tích cực, chủ động thực hiện trách nhiệm công dân trong việc thực hiện quy ddingj của
pháp luật về Quốc phòng và an ninh.
- Qua nghiên cứu nội dung luật, có định hướng nghề nghiệp sau khi thực hiện nghĩa vụ
quân sự, nghĩa vụ công an; phấn đấu được ở lại phục vụ quân đội, công an lâu dài cũng
như đăng kí thi vào các học viện, nhà trường quân đội, công an.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao
tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành ý thức chấp hành về luật giáo dục quốc phòng an ninh.
- Nắm được nội dung cơ bản về luật giáo dục quốc phịng an ninh.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương, yêu đất
nước, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa GDQP- An ninh 10, đọc trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học
b. Nội dung: GV trình bày, HS lắng nghe
c. Sản phẩm: Nắm được nội dung cơ bản về luật giáo dục quốc phòng an ninh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu cho HS một đoạn phim tư liệu về lực lượng CAND Việt Nam
Em hãy chia sẻ hiểu biết của mình về nhiệm vụ của Công an nhân dân Việt Nam và dân
quân tự vệ?


- Giới thiệu bài: Trong chiến lược quốc phòng, chiến lược quân sự Việt Nam, chiến lược
An ninh Việt Nam, Giáo dục quốc phòng và an ninh ở Việt Nam đã được luật hóa. Trải
qua hơn 70 năm xây dựng và trưởng thành, Việt Nam đã nhận rõ vị trí, vai trò đặc biệt
quan trọng của giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh sinh viên trong giáo dục
quốc gia, là nguồn nhân lực chất lượng cao, lực lượng nòng cốt cho đất nước trong tương
lai.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút)
Hoạt động 1: 3. Luật công an nhân dân. (20 phút)
a. Mục tiêu: Nắm được quá trình hình thành của lực lượng CAND Việt Nam
b. Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm vững kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT
ĐỘNG DỰ KIẾN SẢN PHẨM
CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển 3. Luật công an nhân dân (20 phút).
giao nhiệm vụ
Luật Công an nhân dân năm 2018 gồm 7 chương, 46 điều quy
GV yêu cầu HS trả định về nguyên tắc tổ chức, hoạt động; vị trí, chức năng, nhiệm
lời câu hỏi: Đọc sgk vụ, quyền hạn; bảo đảm điều kiện hoạt động, chế độ, chính sách
các chương của luật với cơng an nhân dân; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức các

Câu 1. Em hãy nêu nhân có liên quan.
một số hoạt động của Một số hoạt động: truy bắt tội phạm, chống khủng bố, chống
công an nhân dân bạo động, tuần tra, bảo vệ an ninh các ngày lễ lớn, thực hiện
Việt Nam?
chuyên án, ….
Câu 2. Vị trí, chức Điều 3. Vị trí của Công an nhân dân
năng của Công an Công an nhân dân là lực lượng vũ trang nhân dân làm nịng cốt
nhân dân là gì?
trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật
Câu 3. Tiêu chuẩn tự, an tồn xã hội, đấu tranh phịng, chống tội phạm và vi phạm
tuyển chọn của Công pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
an nhân? Đối tượng Điều 15. Chức năng của Công an nhân dân
nào được ưu tiên?
Cơng an nhân dân có chức năng tham mưu với Đảng, Nhà nước
Câu 4. Nghĩa vụ về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu
tham gia Cơng an tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh
nhân dân của công quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện quản lý nhà nước về
nhân là gì?
bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu
Bước 2: Thực hiện tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh
nhiệm vụ
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm
+ HS trả lời câu hỏi mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và vi
dựa vào SGK.
phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Bước 3: Báo cáo, Điều 31. Nghĩa vụ, trách nhiệm của sĩ quan, hạ sĩ quan,
thảo luận
chiến sĩ Công an nhân dân
+ HS trả lời câu hỏi
- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và

+ HS khác nhận xét, Nhà nước.
bổ sung
- Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng,


Bướ 4: Kết luận,
nhận định
+ GV chuẩn kiến
thức
+ HS chú ý lắng
nghe tiếp thu ý kiến
và ghi chọn lọc vào
vở.

chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh Công an nhân
dân, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên.
- Trung thực, dũng cảm, cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, hoàn
thành mọi nhiệm vụ được giao.
- Tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ
chức, cá nhân; liên hệ chặt chẽ với Nhân dân; tận tụy phục vụ
Nhân dân, kính trọng, lễ phép đối với Nhân dân.
- Thường xun học tập nâng cao trình độ chính trị, pháp luật,
khoa học - kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ; rèn luyện phẩm
chất cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật và thể lực.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về mệnh lệnh
của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc
thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền. Khi nhận mệnh
lệnh của người chỉ huy, nếu có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái
pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh; trường
hợp vẫn phải chấp hành mệnh lệnh thì khơng phải chịu trách

nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó và báo cáo
kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh.
Hoạt động 2: II. PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH SĨ QUAN QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN
NHÂN DÂN VIỆT NAM (15 phút)
a. Mục tiêu: Biết được những nội dung cơ bản về luật
b. Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để trả lời câu hỏi GV, thực hiện thảo luận
c. Sản phẩm: Nắm vững kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM
VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao II. PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH SĨ QUAN QUÂN ĐỘI
nhiệm vụ
VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM.
GV yêu cầu HS trả lời 1.
Tiêu chuẩn
câu hỏi:
Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đủ
Câu 1. Em gãy nêu tiêu tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học
chuẩn tuyển chọn sĩ quan vấn, sức khỏe, tuổi đời có nguyện vọng và khả năng hoạt
qn đội và cơng an nhân động trong lĩnh vực qn sự thì có thể tuyển chọn đào tạo
dân Việt Nam?
sĩ quan quân đội và sĩ quan công an nhân dân.
Bước 2: Thực hiện Ngoài ra, nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ trong quân đội
nhiệm vụ
gồm: hạ sĩ quan, binh sĩ tốt nghiệp các trường đại học
Chia lớp thành 3 nhóm ngồi qn đội; hạ sĩ quan, binh sĩ hoàn thành tốt nhiệm vụ
xây dựng và báo cáo nội chiến đấu; quân nhân chun nghiệp và cơng chức quốc
dung u cầu:
phịng tại ngũ tốt nghiệp đại học trở lên đã được đào tạo,
+ Nhóm 1: Xây dựng chủ bồi dưỡng chương trình qn sự Theo quy định của Bộ

đề “học môn giáo dục trưởng Bộ quốc phịng.
quốc phịng những điều 2.
Tình huống ( sử lí tình huống sgk)
thú vị”


+ Nhóm 2: Xây dựng kế
hoạch ngoại khóa cho bộ
mơn giáo dục quốc
phịng.
Nhóm 3: Xây dựng báo
cáo hướng nghiệp vận
động đăng kí tham gia
vào các trường qn đội
và cơng an nhân dân
Bước 3: Báo cáo, thảo
luận.
+ Nhóm báo cáo.
+ HS khác nhận xét, bổ
sung
Bướ 4: Kết luận, nhận
định
+ GV chuẩn kiến thức
+ HS chú ý lắng nghe
tiếp thu ý kiến và ghi
chọn lọc vào vở.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức đã học về Luật Giáo dục QPAN, Luật Sĩ quan
quân đội nhân dân VN, Luật Công an nhân dân vào thực hành các nhiệm vụ cụ thể.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả

lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiêm vụ cho HS: Trả lời câu hỏi 1,2, 3 phần Luyện tập SGK tr.15.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1:
HS tự xác định mức độ đạt được về phẩm chất, năng lực khi học tập các nội dung:
- Chính sách quốc phòng an ninh của Đảng và Nhà nước.
- Truyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Kĩ năng và điều lệ đội ngũ, kĩ thuật chiến đấu bộ binh,...
Câu 2:
HS nêu cảm nghĩ của mình về sĩ quan Hồng Phú Thịnh dựa vào các ý chính:
- Sĩ quan có nhận thức rõ vị trí , chức năng của mình không?
- Sĩ quan thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của mình như thế nào?
- Anh có xứng đáng là một người Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam không? Em học
tập được những gì từ anh?
Câu 3:
- HS sưu tầm các câu chuyện thông qua thực tiễn tại địa phương, báo, đài, internet,.. tập
trung vào:


+ Ngăn chặn và phát hiện tội phạm.
+ Bảo đảm trật tự nơi cơng cộng, an tồn giao thơng.
+ Xử phạt hành chính.
+ Tuần tra, bám nắm địa bàn,...
- HS rút ra những điều mình tâm đắc nhất ở câu chuyện, định hướng về trách nhiệm của
mình trong cơng tác giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội tại địa phương, nhà trường và
xã hội.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG CẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học về Luật Giáo dục QPAN, Luật Sĩ quan quân
đội nhân dân VN, Luật Công an nhân dân vào thực tiễn cuộc sống.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, liên hệ bản thân, GV
hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiêm vụ cho HS: Trả lời câu hỏi 1,2, 3 phần Vận dụng SGK tr.15.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1:
HS chú ý các nội dung:
- Nhận thức về vị trí, chức năng của người sĩ quan như thế nào?
- Phấn đấu để có những tiêu chuẩn, phẩm chất như thế nào?
- Thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm ra sao?
Câu 2:
Nhận thức về nghĩa vụ, trách nhiệm với Tổ quốc:
- Nâng cao nhận thức về cơng tác quốc phịng và an ninh.
- Học tập, tìm hiểu các luật và chấp hành nghiêm quy định của pháp luật về công tác
quốc phòng và an ninh.
- Nêu cao cảnh giác, nhận thức đúng đắn âm mưu chống phá của các thế lực thù địch.
- Khơng để kẻ xấu lơi kéo, kích động.
- Tun truyền về cơng tác phịng chống và an ninh đến mọi người.
- Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, cơng an và các nghĩa vụ khác để góp phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 3:
HS đọc Luật nghĩa vụ quân sự và Luật Công an nhân dân để hiểu về bậc hàm của hạ sĩ
quan, chiến sĩ trong Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh

Công cụ đánh giá
Ghi
giá
chú
Đánh giá thường xuyên (GV
- Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi
đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm
vấn đáp, bài tập.
HS đánh giá HS)
tra thực hành.


Em có biết?
“Bất cứ nơi đâu khi Tổ quốc cần, bất cứ lúc nào khi nhân dân vất vả, nguy nan, dù ngày
nắng cháy hay đêm bão giơng, ln có các anh, những cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân
dân Việt Nam. Bằng mình qua mưa lũ, nắng lửa, khơng quản ngại hiểm nguy, vượt mọi
thử thách, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, bởi ứng phó
thiên tai, bão lũ, khắc phục sự cố và tìm kiếm cứu nạn, phịng chống dịch bệnh là nhiệm
vụ chiến đấu trong thời bình của Quân đội nhân dân Việt Nam, là “mệnh lệnh từ trái tim”
mỗi cán bộ, chiến sĩ"(1).
* Hướng dẫn về nhà: Dặn dò HS đọc trước bài ...
- Nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………
…………………..…………………………………………………………………………
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
………………………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm bổ sung
………………………………………………………………………………………………

…………..………..
………………………………………………………………………………………………
………….……………………………………………………………



×