Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Công tác quản lý các mặt hàng xăng dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.88 KB, 54 trang )

Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

Lời mở đầu
Xăng dầu là sản phẩm có vai trò rất quan trọng trong tất cả các lĩnh vực sản
xuất kinh tế, an ning Quốc phòng, đời sống xà hội và đặc biệt là trong giao thông
vận tải.
Với sự phát triển nhanh và hiện đại của máy móc, xăng dầu đóng vai trò đặc
biệt cho hoạt động của động cơ. XÃ hội phát triển ngành công nghiệp tiến lên
thành cơ khí hoá và tự động hoá. Xăng dầu không ngừng biến đổi, tăng công
suất, tăng tải trọng dẫn đến ngành công nghiệp hoá dầu khí cũng phát triển mạnh
và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Điều kiện trang thiết bị của Việt Nam còn kém phát triển, tuy nhiên cũng đÃ
đáp ứng đầy đủ cho chu cầu sử dụng nhiên liệu của xà hội.
Xăng dầu đợc sử dụng rất rộng rÃi nên xăng dầu có nhiều ý nghĩa rất quan
trọng, ảnh hởng đến công suất máy móc, thiết bị lao động xà hội, và sự ô nhiễm
môi trờng.
Xăng dầu của mỗi nớc đều có quy chuẩn riêng , nhng đều cso xu hớng cải
thiện tối đà chất lợng xăng dầu theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ.
Trong thành phần cấu tạo của xăng dầu rất phức tạp, tính độc hại, dễ bay
hơi, dễ biến đổi về mặt lý hoá, gây độc hại đến sức khoẻ con ngời, đặc biệt là khí
thải của động cơ, gây ô nhiễm môi trờng rất lớn nên việc nâng cao chất lợng xăng
dầu là rất quan trọng.
Sau quá trình học tập lý thuyết tại trờng và công ty xăng dầu Hà Nam Ninh.
Báo cáo thực tập này nhằm tìm hiểu về công tác quản lý các mặt hàng xăng dầu
đang kinh doanh tại kho.
Thời gian thực tập cũng không dài, nên khi viết báo cáo này, em không
tránh đợc những thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của thầy cô giáo
và cán bộ công nhân viên tại khoa Hà Nam Ninh.
Em xin chân thành cảm ơn!



Phần I
Đặc điểm tình hình, quá trình xây dựng, phát triển
của công ty xăng dầu Hà Nam Ninh

A. Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh trực thuộc tổng công ty xăng dầu Việt
Năm, đợc thành lập ngày 13 tháng 04 năm 1956.
Trụ sở chính : 143 đờng Trần Nhân Tông Ph Phờng Năng Tĩnh Ph TP
Nam Định Ph Tỉnh Nam Định.
Lê Văn Cờng Líp 3CQ1

1


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

Chỉ mấy năm sau khi hoà bình đợc lập lại trên miền Bắc, ngày 13 tháng 04
năm 1956. Bộ Thơng nghiệp ra quyết định số: 181 Ph BTN/QĐ - XB thành lập
công ty xăng dầu mỡ Nam Định, là một trong 05 đơn vị đợc thành lập đầu tiên
trong ngành xăng dầu Việt Nam. Thời kỳ này công ty có 130 cán bộ công nhân
viên. Công ty có 01 kho lớn tại Nam Định có sức chứa 13.200m 3 xăng dầu, 01
giàn xuất nhập và vagôn đờng sắt, 01 nhà kho chứa phuy và xuất nhập dầu mỡ
nhờn, 01 cầu xuất nhập xăng dầu bằng đờng thuỷ. Từ khi thành lập đến năm
1965, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là : Tiếp nhận, quản lý, dự trữ, vận chuyển
và cung ứng xăng dầu cho nhu cầu kinh tế dân sinh trên địa bàn 05 tỉnh: Nam
Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá và bảo đảm cho quốc phòng, an ninh khi
có yêu cầu.
Từ năm 1965 Ph 1975, thời kỳ đế Quốc Mỹ leo thang đánh phá ra miền bắc.

Miền bắc vừa là tiền tuyến vừa là hậu phơng lớn của cả nớc. Nhiệm vụ của công
ty lúc này là: Sẵn sàng cơ động, bảo toàn lực lợng, phơng tiện, duy trì hoạt động
của công ty, bảo đảm đầy đủ, kịp thời nhu cầu xăng dầu cho sản xuất, đời sống,
yêu cầu chiến đấu, phục vụ chiến đấu của 05 tỉnh và vận chuyển xăng dầu cho
các chiến trờng B, C . Sẵn sành chiến đấu bắn trả máy bay Mỹ, đảm bảo an ninh,
cơ sở vật chất của công ty, thời kỳ này công ty đợc bổ sung biênchế trang bị phơng tiện, Toàn công ty có 350 cán bộ, công nhân viên và 60 xe xitec, xe vận tải.
Do vị trí, tầm quan trọng chiến lợc của xăng dầu đối với sản xuất và quốc phòng,
nên nơi nào có xăng dầu, nơi đó đều trở thành trọng điểm đánh phá của máy bay
Mỹ.
Các kho xăng đầu của công ty phải bố trí và phân tán trên khắp địa bàn 05
tỉnh Nam Định,Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá. Và bố trí dọc theo
các sông, đờng bộ, đờng sắt từ Phủ Lý Ph Nam Định, Phủ Lý Ph Ninh Bình Ph
Thanh Hoá, Nam Định Ph Thái Bình. Cụ thể là: Công ty đà nhanh chóng tổ chức
18 kho xăng dầu gồm: 3.000 bể chứa xăng dầu loại 25m 3,Với sức chứa hơn
70.000m3 xăng dầu, điển hình có các kho sau:
+ Kho T31 bể chứa xăng dầu loại T31 đặt ở nghĩa địc Cồn Vịt, TP Nam
Định với 300 bể, 25m3 / bĨ. Dïng ®Ĩ xt nhËp ®êng bé thay cho kho Nam Định
Trớc kia.
+Kho N10 ở bên Tân Đệ( Tp Nam Định) dùng để xuất nhập theo đờng thuỷ
đi các nơi.
+ Kho Đồng Giao( Ninh Bình) nhập xăng dầu theo đờng thuỷ sẵn sàng thay
thế kho Nam Định khi bị địch bắn phá.
Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

2


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá


Ngoài ra còn các kho nh: Bến Địa, Gia Sinh, Long Biên( Thái Bình) Sa
Trung.....
Từ năm 1988 đến nay công ty có tên gọi là: Công ty Xăng dầu Hà Nam
Ninh, có nhiệm vụ: Kinh doanh các mặt hàng xăng dầu, gas, trực tiếp phục vụ
sản xuất, phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh và đời sống dân sinh trên địa bàn
03 tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, dự trữ xăng dầu cho quốc gia lợng dự
trữ( 14.000m3). Hàng năm công ty xuất bán trên 150.000m 3 xăng dầu, 600 Tấn
Dầu mỡ nhờn, 500 tấn gas, doanh thu trên 560 tỷ đồng, hoàn thành tốt nghĩa vụ
nộp ngân sách theo quy định.
Hiện nay công ty có 655 cán bộ, công nhân viên, trong đó có 144 Đảng
viên, trình độ trên đại học có 01 ngời, đại học có 118 ngừô, 442 công nhân kỹ
thuật.
Công ty có 04 phòng nghiệp vụ, 02 chi nhánh trực thuộc (Chi nhánh xăng
dầu Hà Nam và Ninh Bình. Có 03 kho xăng dầu( Kho K 135, Kho Nam Định,
Kho Ninh Khánh) Víi møc chøa gåm 60.000m 3, cã 46 cưa hµng bán xăng dầu,
gas, phụ kiện.
01 đội xe với 43 xe xitec, xe tải, xởng dịch vụ kỹ thuật, công ty là daonh
nghiệp hạng I nhà nớc.
- Quá trình hơn 45 năm xây dựng trởng thành, tập thể cánbộ công nhân viên
công ty xăng dầu Hà Nam Ninh đà phấn đấu không ngừng. Nâng cao năng lựu
phục vụ kinh tế và đời sống dân sinh, phục vụ công cuộc kháng chiến của dân tộc
và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN.
Đặc biƯt, trong cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc, chèng chiến tránh phá
hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ miền bắc, chi viện giải phóng miền nam thống nhất
đất nớc, với cha đầy 10 năm thành lập, số cán bô, công nhân viên cha nhiều, cơ
sở vật chất còn thiếu thốn, địa bàn phục vụ khó khăn, bị chiến tranh phá hoại.
Tập thể cán bộ, công nhân viêncông ty xăng dầu Hà Nam Ninh đà phát huy
cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng với y chí quyết tâm: Tất cả cho tiền
tuyến, tất cả để đánh giặc mỹ xâm lợc ĐÃ đoàn kết khắc phục và vợt qua khó

khăn, tích cực chủ động, mu trí, sáng tạo trong lao động, dũng cảm trong chiến
đấu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tiếp nhận quản lý, dự trữ, vận chuyển, cung
ứng xăng dầu cho nhu cầu kinh tế, dân sinh, nhu cầu chiến đấu ở 05 tỉnh: Thái
Bình, Nam Định, Hà Nam, NinhBình, Thanh Hoá, chi viện ngời, phơng tiện, vận
chuyển trên 400.000 tấn xăng dầu vào chiến trờng B.C, góp phần cùng cả nớc đa

Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

3


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

cuộc chíên chống mỹ cứu nớc đến thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền nam
thống nhất đất nớc.
B. Thành tích xuất sắc của cán bộ, công nhân viên và lực lợng tự vệ công
ty xăng dầu Hà Nam Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Cứu nớc.
1. Hoàn thành suất sắc nhiệm vụ cung cấp xăng dầu cho 05 tỉnh.
Nhiệm vụ dự trữ xăng dầu cho cả nớc, cung cấp xăng dầu cho quân đội và
chiến trờng miền nam.
- Trong những năm kháng chiến chống mỹ, nhiệm vụ của công ty là: Cung
ứng đầy đủ xăng dầu phục vụ kinh tế chiến đấu của 05 tỉnh dự trữ và cung cấp
xăng dầu cho chiến trờng. Trớc chíên tranh đánh phá, công ty có kho xăng dầu
Nam Định. Xác định kho này là một trong những mục tiêu trọng điểm, quan
trọng hàng đầu mà giặc mỹ dễ đánh phá khi leo thang ra miền bắc. Công ty tổ
chức lực lợng theo hớng cơ động, tổ chức hoạt động cho các kho xăng dầu phân
tán trên khắp địa bàn 05 tỉnh, dọc theo các tuyến đờng sông, đờng bộ, đờng sắt.
- Phơng án phân tán, tạo các kho lẻ để dự trữ. Bảo vệ, bảo quản xăng dầu lâu

dài phục vụ kịp thời sản xuất, chiến đấu và chi viện cho chiến trờng Miền Nam
đà đợc thực hiện tốt. Dọc theo các tuyến đừơng sông, đờng bộ, đờng sắt tổng số
đẫ tổ chức đợc 18 kho xăng dầu.
- Trực tiếp cứu đợc trên 50.000 tấn xăng dầu, dẫu mỡ nhờn và nhiều tài sản,
vật t nhà nớc ra khỏi nơi địch đánh phá.
- 03 lần chữa cháy kho xăng dầu Nam Định cứu đợc 25.000tấn xăng dầu
không bị cháy nổ.
- 27 làn giải toả kịp thời các đoàn tàu hoả, xà lan ở các ga, bến cảng, đa trên
400.000tấn xăng dầu về kho của công ty an toàn trong điều kiện địch đánh phá
ác liệt.
- Đào đắp 02 hầm kiên cố, mỗi hầm chứa 40 đến 50 ngời, 1.000 hầm cá
nhân, trên 4.000m giao thông hào.
- Trực tiếp tham gia chiến đấu 87 trận bắn máy bay mỹ, trong đó có 41 trận
địch đánh vào các kho xăng dầu của công ty lực lợng tự vệ công ty anh dũng kiên
cờng góp phần cùng với lực lợng vũ trang thành phố bắn rơi 01 máy bay mỹ .
- Có 23 cán bộ, công nhân viên đà hi sinh( liệt sỹ) trong khi vận chuyển
xăng dầu vào chiến trờng và chiến đấu bắn máy bay mỹ.
- Từ năm 1965 đến 1975 lực lợng tự vệ công ty liên tục đạt danh hiệu đơn vị
quyết thắng. Năm 1968 bộ vật t tặng cờ đơn vị khá nhất đoàn, đạt giải nhất hội
diễn kỹ chiến thuật khối tài mậu tổ chức năm 1968.
Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

4


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

- Có trên 300 cán bộ, công nhân viên của công ty đợc nhà nớc tặng thởng

huân huy chơng kháng chiến chống mỹ cứu nớc, công ty đợc tặng thởng huân
huy chơng chiến công hạng ba.
C. Phát huy trun thèng trong cc kh¸ng chiÕn chèng mü cøu níc,
c¸n bộ, công nhân viên và lực lợng tự vệ công ty xăng dầu Hà Nam Ninh đÃ
nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển sản xuất kinh
doanh.
Đạt đợc nhiều thành tích to lớn trong thời kỳ đổi mới, góp phần vào công
cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
- Từ năm 1975 đất nớc thống nhất, công tay lại bắt tay ngay vào việc khắc
phục hậu quả chiến tranh, xây dựng lại kho , bể bị giặc Mỹ bắn phá, ổn định nơi
ăn, ở, làm việc cho cán bộ, công nhân viên trong hoàn cảnh khó khăn , cơ sở vật
chất bị tàn phá nặng nề, cơ quan phân tán tản mát với quyết tâm Giặc Mỹ phá
thì ta xây lại, tập thể cán bộ, công nhân viên và lực lợng tự vệ công ty đà hoàn
thành tốt nhiệm vụ đợc giaolà: Sử dụng các phơng tiện thuỷ, bộ phận chuyển
xăng dầu sơ tán ở các nơi đa về công ty, đồng thời lại tiếp tục cung ứng đầy đủ
xăng dầu cho các nhu cầu xây dựng kinh tế và dân sinh trên địa bàn.
- Khắc phục những khó khăn sau chiến tranh và những khó khăn nảy sinh
trong thời kỳ bao cấp. Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh đà thực hiện hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ đợc giao. Từ năm 1975 đến 1995 bình quân cung ứng
50.000m3 xăng dầu/ năm. Góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế xà hội
trên địa bàn.
- Cán bộ công nhân viên và lực lợng tự vệ công ty xăng dầu Hà Nam Ninh
đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới.
Trong thời kỳ đổi mới, công ty luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ với năng
suất, chất lợng và hiệu quả cao, sản xuất, kinh doanh của công ty ngày càng phát
triển, tốc độ tăng trởng cao: Giai đoạn 1990 Ph 2000 doanh thu bình quân tăng từ
28% đến 35% năm, sản lợng xăng dầu bán ra từ 20.400m 3 năm 1968 tăng lên
64.066m3 năm 1995, 78.150m3năm 1999, 105.674m3 năm 2000. Công ty thực
hiện tốt việc bảo toàn và phát triển vốn ( Vốn của công ty từ 8.55 tỷ đồng năm
1990 tăng lên 22.9 tỷđồng năm 1995, năm 2000 là 33.5 tỷ đồng ổn định và ngày

càng đợc cải thiện, nộp ngân sách nhà nớc cao (bình quân trên 30 tỷ đồng/năm),
góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế xà hội của địa phơng. Công ty luôn là
đơn vị luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần đáng kể vào sự phát triển
của tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

5


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

Hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh tế năm 1996 Ph 2000:
T
T

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu

ĐVT
Tr.đ

1
2
3
4
5

% Thực hiện so với KH

Nộp ngân sách
BQ đầu ngời nộp ngân sách
Tổng lợi nhuận
Tỷ suấtlợi nhuận/vốn
Lợi nhuận bình quân/ ngời
Tổng vốn và ĐT bổ sung
Tiền lơng
BQ/ ngời/ tháng

Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

%
Tr.đ
Tr /ng
Tr.đ
%
Tr/ng
Tr .đ
1000
đ

Năm
1996
213.26
8
110
31.484
64.12
4.308
15.46

8.77
27.860
850

Năm
1997
499.350

Năm
1998
457.600

Năm
1999
411.614

Năm
2000
595.442

100.5
36.088
65.73
6.437
22
11.54
28.651
947

104.2

33.580
58.55
36.859
81
11.74
31.615
914

104
31.660
51.73
3.458
10.63
5.49
32.523
936

108
40.868
63.06
245
0.73
0.37
33.500
1.440

6


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại


Báo cáo thực tập cuối khoá

Phần II
I. Tổng quan về các mặt hàng đang kinh doanh tại kho.
A. Nguồn gốc:
Sau khi khai thác dầu thô sẽ đợc chi qua các quá trình ổn định nguyên khai,
làm sạch các tạp chất, tách nớc..... Sau khi qua các công đoạn trên dầu sẽ đợc đa
vào tháp chng để tách ra các loại khác nhau, thành phần Hiđrô cácbon độ nhớt,
nhiệt độ nhớp cháy.
1. Phân đoạn xăng ( Phân đoạn Naphta)
Phân đoạn xăng có nhiệt độ sôi từ 30 Ph350C , đến 1800C thì đợc tính cất để
nhận các phân đoạn hợp nh 30 - 620C, 62 - 850C, 150 - 1400C hay phân đoạn rộng
85 - 1400C dùng làm nguyên liệu ISOME hoá. Reforming xúc xác nhằm nhận
xăng và các RH thơm: Benzen, phrafinic cho công nghiệp trích lợng dầu, pha chế
mỹ phẩm.
2. Phân đoạn Kerosen
Phân đoạn xăng có nhiệt độ từ 120 - 240 0C. ứng với khoảng nhiệt độ sôi này
là các phân tử C11 Ph C16. Phân đoạn này đợc dùng cho động cơ phản lực. Nừu
hàm lợng lu huỳnh hoạt động, thì tiến hành làm sạch nhờ hiđro. Phân đoạn từ 150
- 1800C. hay 150 - 3130C từ các loại dầu ít lu huỳnh đợc dùng làm dàu hoả đân
dụng. Phân đoạn từ 140 - 2000C thì sử dụng làm dung môi.
3. Phân đoạn Diezel( Phân đoạn gasoil).
Phân đoạn này có nhiệt độ sôi từ 140 - 3060C. Đợc dùng làm nhiên liệu
Diezel. Nhiên liệu này khi nhận từ dầu mỏ có nhiều lu huỳnh thì ngời ta phải khử
hợp chất lu huỳnh ra khỏi Diezel.
Phân đoạn 200 - 3200C. Từ dầu mỏ có chứa nhiều hiđrocacbon parapin còn
phải tiến hành tách n Ph parafin, n- parafin tách ra sẽđợcdùng để sản xuất parafin
lỏng.


Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

7


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

4. Phân đoạn Mazut
Phân đoạn cặn mazut: Là phân đoạn cặn chng cất khí quyển, đợc dùng làm
nguyên liệu đốt cho các lò công nghiệp hay dùng làm cho các quá trình chng cất
chân không để nhận các cấu tử dầu nhờn hay nhận nguyên liệu cho quá trình
cracking nhiệt, cracking xúc tác hay hiđrocracking.
5. Phân đoạn dầu nhờn:
Phân đoạn này có nhiệt độ sôi 350 - 5000C. 350 - 5400C đợc gọi là gasoil
chân không, đợc dùng nguyên liệu cho quá trình cracking xúc tác hay hiđro
cracking. Còn các phân đoạn dầu nhờn hẹp 320 - 4000C, 300 - 4200C, 400 4500C, 420 – Ph 4900C, 450 - 5000C đợc dùng làm nguyên liệu cho sản xuất các
loại dầu nhờn bôi trơn khác nhau.
6. Phân đoạn Guden.
Phân đoạn này là phần cặn của quá trình chng cất chân không đợc dùng làm
nguyên liệu cho quá trình cốc hoá để sản xuất cốc hoặc dùng để chế tạo bitun các
loại khác nhau hay để chế tạo thêm phần dầu nhờn nặng.
B> Xăng động cơ:
1. Thành phần của xăng:
Xăng thơng phẩm thờng đợc lấy từ quá trình lọc dầu kh¸c nhau nh chng cÊt,
isome ho¸, ankyl ho¸, polime ho¸, cracking...
Có 03 dạng hyđrocacbon thờng đợc dùng để pha chế xăng thơng phẩm là:
+ Hyđro cacbon parafin
+ Hyđro cacbon cromatic

+ Hyđrocacbon plefin
2. Phân loại gọi tên:
* Trớc năm 1990, xăng đợc nhập từ Liên Xô cũ. Xăng động cơ ký hiệu bằng
chữ A, chữ số đi kèm cho biết MON: A83
+ Với xăng cao cấp. Trong tên xăng có thêm ViVDAN 92(AI92)
* Từ năm 1990:
Xăng động cơ thống nhất ký hiệu bằng chữ Mogas = Motor.
Gasolini: Chữ số đi kèm cho biết trị số octan nghiên cứu RON.
3. Phân loại xăng:
* Phân loại xăng theo trị số octan:
Xăng thông dụng: Có MON không nhỏ hơn 70( RON không lớn hơn 90 )
Xăng cao cấp: RON không nhỏ hơn 95
Xăng đặc biệt: RON không nhỏ hơn 95
Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

8


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

Phân loại xăng theo công nghệ sản xuất:
Xăng đợc gọi tên nh sau:
+ Xăng chng cất
+ Xăng Cracking( Cracking xúc tác, cracking nhiệt)
+ Xăng reforming
+ Xăng Anhylat
* Phân loại theo phụ gia chủ yếu tăng tính chống kích nổ ; Xăng pha chì,
xăng không pha chì, xăng ancol.

* Phân loại theo đối tợng sử dụng
Gọi tên theo ngành, lĩnh vực sử dụng xăng.
4. Chỉ tiêu chất lợng của xăng động cơ
a. Độ hoá hơi của xăng rất nhanh và lớn, đợc đánh giá bằng thành phần
chng cất.
Có 05 giá trị để chng cất : Hay chng cất xăng có 05 điểm sôi đặc biệt: Nhiệt
độ sôi đầu Tosđ, ToS10%vol, ToS50%vol, ToS90%vol, ToScuối,
ToS đầu là nhiệt độ chúng ta thu đợc giọt xăng đầu tiên trong quá trình chng
cất.
TCVN quy định giá trị min là 350C
+ Nhiệt độ này đặc trng cho sự bay hơicủa xăng ở nhiệt độ môi trờng.
Nhiệt độ sôi đầu càng thấp thì càng dễ khởi động động cơ.
Khái niệm tại nút hơi nó sẽ gây nghẽn khí, hao hụt, ô nhiễm môi trờng ,
nguy hiểm cháy nổ.
- Nhiệt độ cất 10% VOL. TCVN quy định giá trị max 700C.
Đặc trng cho hàm lợng có các phần nhẹ có trong xăng.
Nhiệt độ cất 50% VOL. TCVN quy định giá trị max 120 0C đặc trng cho tốc
độ bay hơi trung binh, tốc độ cháy trung bình của xăng, quyết định sự tăng tốc,
thời gian tăng tốc và hiệu suất tăng tốc.
- Nhiệt độ sôi 90% VOL. TCVN quy định max 1900C.
Đặc trng cho hàm lợng các phần tử nặng có trong xăng.
Nhiệt độ này quyết định mức độ cháy hoàn toàn của xăng trong động cơ.
Nhiệt độ này càng cao thì xăng cháy sẽ khó hơn, dẫn đến hiệu suất thấp, ô nhiêm
môi trờng cao, làm hại động cơ.
- Nhiệt độ sôi cuối:
TCVN quy định năm 1998 max 2100C( xăng không chì)
TCVN 6776 - 2.000 max 2150C( xăng không chì)
Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

9



Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

b. Tính chống kích nổ Ph trị số octan.
Đây là khái niệm cháy điều hoà ổn định đúng thời điểm, đúng tốc độc, đảm
bảo cho động cơ đạt đợc công suất và hiệu suất cao nhất.
Tính kích nôt có ý nghĩa rất quan trọng, đặc trng cho sự cháy điều hoà ổn
định của xăng khi hoạt động, nó quyết định sự bền của động cơ và hiệu suất công
suất, sự ô nhiễm môi trờng.
+ Phơng pháp xác định trị số octan:
Phơng pháp mato( phơng pháp thực nghiệm) KH: MON
Phơng pháp nghiên cứu: KH: RON > MON
c. Hàm lợng chì trong xăng:
TCVN 5690 Ph 1998: Hàm lợng chì / xăng < 0.15g/l đối với chì.
TCVN 6776 Ph 2000: hàm lợng chì trong xăng < 0.013 g/l
Dới dạng sa khoáng tự nhiên
d. Hàm lợng lu huỳnh
Lu huỳnh trong xăng động cơ khi cháy sinh ra SO2, SO3.
ở nhiệt độ cao SO2, SO3, H2O tồn tại hoi sẽ tạo phản ứng với nhau không tạo
ra axit xả ra môi trờng gây ô nhiễm môi trờng.
TCVN quy định: TCVN 5690 Ph 1998
+ Xăng thông dụng: [S] trong xăng không lớn hơn 0.1%.
+ Xăng cao cấp: [S] trong xăng không lớn hơn 0.05%.
e. áp suất hơi bÃo hoà của xăng.
Nếu trong xăng mà áp suất hơi bÃo hoà lớn quá sẽ dấn đến bay hơi mạnh
hao hụt nhiều, gây ô nhiễm môi trờng, dễ cháy nổ, nhng nó lại cháy tốt, cháy hết,
khởi động nhanh, hiệu quả cao.

Nếu áp suất hơi bÃo hoà quá nhỏ thì hiệu quả sẽ thấp.
- Quy định áp suất hơi bÃo hoà của xăng tèt nhÊt lµ:
7.5 – Ph 11psi ( mü)
388 - 568 mmHg( VN)
13 Ph 80kla (Nga)
f. Ăn mòn lá đồng:
TCVN quy định: Theo ASTM Ph D 130 không lớn hơn N1
g. Độ đứt
TCVN quy định: xăng thông dụng TAN
Trị số axit tổng 4mg KOH/100ml
+ Xăng cao cấp: TA không lớn hơn 2mgKOH/100ml.
Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

1
0


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

5. Hàm lợng keo nhựa
TCVN quy định:
TCVN 5690 Ph 1998: Hàm lợng keo nhựa trong xăng không lớn hơn 5/8mg/
100ml. Tức là không lớn hơn 8mg/100ml.
- TCVN 6776 Ph 2000: Hàm lợng keo nhựa trong xăng không lớn hơn 5mg/
100ml.
5.1. Độ ổn định oxy hoá( kỳ cảm ứng). TCVN quy định: Min 240 phút
5.2. Hàm lợng nớc và tạp chất:
TCVN quy định không đợc có nớc và tạp chất trong xăng.

5.3. Cảm quan( màu sắc)
Dựa vào nhóm hàng, lô hàng để quy định màu sắc của xăng.
6. Chỉ tiêu chất lợng của xăng:
Bảng chỉ tiêu chất lợng
T
T
1
2
3

4

Tên chỉ tiêu
Trị số octan theo phơng pháp nghiên
cứu ( RON) không nhỏ hơn
Hàm lợng chì g/l không lớn hơn
Thành phần cất phân đoạn
Điểm sôi đầu 0C
10%vol, 0C không lớn hơn
50%vol, 0C không lớn hơn
90% vol, 0C không lớn hơn
Điểm sôi cuối 0C không lớn hơn
Cặn cuối %V không lớn hơn
Hàm lợng nhựa thực tế ở 500C không
lớn hơn

5

Hàm lợng nhựa thực tế


6
7
8

ổn định ôxy hoá không lớn hơn
Hàm lợng lu huỳnh
áp suất hơi(Reid)
ở 37.8 0C KPA
lợng benzen % VOL không lớn
9 Hàm
hơn
10 Khối lợng ở 150C kg/m3
11 Ngoại quan

Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

Xăng không chì
90
92
95
90
92 95
0.013
Bt
70
120
190
215
2.0
1

5
240
0.15
43 - 80
5
Báo cáo
Trong suốt
không có tạp
chất

Phơng pháp thử
ASTMD 2699
TCVN 6704 - 2000
ASTMD86

TCVN 2694 - 2000
ASTMD130.
TCVN 6593 – Ph
2000
ASTM D381
TCVN 6778-2000
ASTM D525
ASTMD 1266
TCVN 5731 -2000
ASTM D323
ASTM D3606
TCVN 6703-2000
ASTM D3606
TCVN 6594-2000
ASTMP 1298

KiÓm tra b»ng m¾t
thêng

1
1


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

C. Nhiên liệu Diezel
1. Thành phần:
Trong suốt đoạn này thành phần chủ yếu là nparapin còn iso, chiếm rÊt Ýt,
cÊu tróc cđa nã lµ 780 chiÕm 20 – Ph 40% tổng tổng số đồng phân tử C11H20.
- Cuối phân đoạn nparapin đà xuất hiện kết tinh ở nhiệt độ cao, chúng tạo ra
các khung phân tử, các hy đrocacbon loại naptiton và thơm. Ngoài dạng 01 vòng
có nhiều nhánh phụ dính ũng quanh còn lại 2.3 vòng lại tăng lên đáng kể, và có
thể có mặt hyđrocacbon có cấu trúc nguyên tố đà tăng lên đáng kể trong phân
đoạn này, lu huỳnh dạng sunfua cùng các loại dị vòng . Các hợp chất chứa oxy
cũng tăng dần dới dạng axit. Ngoài ra còn có các hợp chất chứa nitơ cuối phân
đoạn xuất hiện các chất nhựa hàm lợng ít trọng lợng phân tử thấp.
2. Phân đoạn tên:
a. Gọi tên: Diezel gọi là diezel cil = De = NL Diezel.
b. Phân loại:
Phân loại theo trị số xetan: gồm 2 loại:
Diezel thông dụng là loại CN không nhỏ hơn 45
Diezel cao tốc: Cn không nhỏ hơn 50
+ Phân loại theo hàm lợng lu huỳnh: gồm 3 loại:
Do đặc biệt chứa rất ít S [S] trong DO không lớn hơn 0.3%.

D.O cã võa S: [S] trong D.O tõ 0.3 – Ph 0.5 %
D.O có nhiều S: [S] trong D.O hàm lợng S không lớn hơn 0.5%.
+ Phân loại theo D.O: Hàm lợng S không quá 1%.
Đối tợng sử dụng: Do động cơ có những đặc điểm và điều kiện làm việc
khác nhau nên đòi hỏi có những loại Diezel riêng gọi là NL nguyên dung.
3. Sử dụng: D.O về nguyên tắc Diezel chuyên dụng phải sử dụng đúng loại
NL Diezel tơng ứng,
+ D.O thông dụng cho các loại động cơ thông dụng, tốc độc không cao,
không lớn hơn 1000V/phút.
+ D.O cao tốc dùng cho dộng cơ cao tốc không lớn hơn 1000v/phút.
+ Nớc ta do đặc tính dễ thay thế D.O.
+ Phụ gia.
4. Các chỉ tiêu chất lợng của nhiên liệu Diezel.
Để đánh giá chất lợng D.O có nhiều cách khác nhau. Số lợng các chỉ tiêu
tuỳ thuộc vào từng quốc gia khác nhau.
TCVN quy định:
Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

1
2


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

4.1. Tình tự cháy, trị số cetan
4.2. Khái niệm: Tính tự cháy của D.O là khả năng của nhiên liệu tự bốc
cháy trong môi trờng không khí khi có áp suất, nhiệt độ cao.
Nhiên liệu D.O tính từ lúc phun vào buồng đốt đến khi cháy xong phải trải

qua 03 giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Kỳ cháy chậm( kỳ cảm ứng)
+ Giai đoạn 2: Kỳ cháy mạnh
+ Giai đoạn 3: Kỳ cháy cuối
Trong các giai đoạn này thì kỳ cháy mạnh có thời gian dài nhất nên có vai
trò quan trọng nhất.
4.3. Các yếu tố ảnh hởng đến tính tự cháy của nhiên liệu.
+ Thành phần hoá học của nhiên liệu.
+ Điều kiện sử dụng của nhiên liệu.
4.4. Phơng pháp xác định tính tự cháy của nhiên liệu Ph trị số cetan xác định
bằng cách so sánh thông qua trị số cetan.
- Chọn quy ớc
- Chon n centan(C16H39) cã tÝnh tù ch¸y b»ng 100
- Chän y metyl naphtanel cã tÝnh tù ch¸y b»ng 0.
Pha trén n với y để đợc nhiên liệu chuẩn.
Tiến hành điều chỉnh hàm lợng %VOL của n trong nhiên liệu chuẩn rồi tiến
hành so sánh nhiên liệu chuẩn với nhiên liệu cần xác định cho đến khi hai nhiên
liệu ttơng đơng về tính tự cháy.
- Trị số cetan( CH = cetalnumber)
+ Khái niệm: Trí số của nhiên liệu D.O là một đại lợng quy ớc đặc trng cho
tính tự cháy của nhiên liệu. Có giá trị bằng hàm lợng %VOL của cetal cã trong
nhiªn liƯu chn khi nhiªn liƯu chn cã tÝnh tự cháy tơng đơng với nhiên liệu
đem so sánh.
+ ý nghĩa: Trị số cetal là thớc đo chất lợng cháy của nhiên liệu, ảnh hởng
đến hiện tợng nổ rung của động cơ.
Nếu D.O có trị số cetan càng lớn thì càng tốt. Tính tự cháy càng cao, hiệu
suất, tốc độ càng lớn thực tế thì sản xuất D.O có trị số Cn không cao.
- Tiêu chuẩn quy định
Tiêu chuẩn quốc tế:
+ DO thông dụng: Cn không nhỏ hơn 45

+ DO cao tốc: Cn không nhỏ hơn 50
Lê Văn Cờng Líp 3CQ1

1
3


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

4.5. Thành phần cất:
4.5.1. Khái niệm:
Thành phần cất của nhiên liệu là đại lợng biểu thị nhiệt độ sôi tạo các tỷ lệ
% về thể tích thu đợc trong quá trình chng cất tại nhiệt độ xác định .
Trong DO thì thành phần cất đợc xác định tại 3 nhiệt độ sôi chính là:
+ Nhiệt độ cất 50% VOL; Là nhiệt độ mà tại đó ta thu đợc 50% VOL nhiên
liệu trong quá trình chng cất.
+ Nhiệt độ sôi cuối: Là nhiệt độ mà tại đố kết thúc quá trình chng cất.
4.5.2. ý nghĩa: Là chỉ tiêu quyết định khả năng bay hơi, khả năng cháy,
quyết định nhiệt độ cháy, tốc độ cháy và hiệu suất cháy. Từ ®ã ta cã thĨ biÕt ®ỵc
sù hao hơt lín nhá, mức độ ô nhiễm môi trờng và sự nguy hiểm về cháy nổ.
4.5.3. Phơng pháp xác định:
Thành phần cất đợc thống nhất xác định bằng bộ chng cất chuẩn Engler đáy
tròn. Dung tích 150ml, theo phơng pháp cất hay hơi dần không hồi lu.
4.5.4. Tiêu chuẩn Việt Nam quy định:
- Nhiệt độ sôi đầu: Min = 1700C
- Nhiệt độ cất 50% VOL: Tõ 230 : 2500C
- NhiƯt ®é sèi ci: Max = 3700C
4.5.5. Độ nhớt

4.6. Khái niệm: Độ nhớt là một đại lợng vật lý đặc trng cho lực liên kết phân
tử trở lực ma sát nội tại giữa các phân tử khi chúng chuyển động.
4.6.1. Phơng pháp xác định:
Với ®é nhít tut ®èi: §é nhít ®éng lùc b»ng nhít kế mao quản.
Độ nhớt đợc tính bằng công thức:



=

. p .r4
s.l.v

.

t

+ Trong đó:
p. áp lực chảy của dầu
r: bản kính ống mao quản
l: Chiều dài ống mao quản
v: Thể tích chất lỏng
t: Thời gian cháy
- Độ nhớt động:
Lê Văn Cêng – Líp 3CQ1

=


s


=

 . p .r4
s . l . v.s

.

t

=

c.

t
1
4


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

Trong đó:

c

=

. p .r4

s . l . v.s

.

t

Vậy độ nhớt động học đợc xác định bằng phơng pháp đo thời gian chảy qua
của nhiên liệu qua các ống nhớt ở mao quản đà biết trớc bằng số.

Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

1
5


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

4.6.2. ý nghĩa:
Độ nhớt của DO là chỉ tiêu quyết định chất lợng phun sơng nh đờng kính hạt
sơng, góc phun sơng và tầm phun, nên quyết định công suất, hiệu suất, độ bền
động cơ và mức độ ô nhiễm môi trờng.
4.6.3. TCVN quy định
Độ nhớt động của DO đo tại 400C chỉ từ 4.8 Ph 5.0 ( est)
thùc tÕ tõ 3.0 – Ph 5.5 ( cst)
- Với động cơdiezel công suất lớn, tốc độc thấp nh tàu.
4.6.4. Hàm lợng lu huỳnh
4.6.5. Khái niệm: Là tổng hàm lợng % lu huỳnh có trong nhiên liệu.
4.7. Phơng pháp xác định:

Xác định bằng phơng pháp BOM ASTM Ph D 129.
Mẫu sản phẩm đợc oxi hoá trong bom oxi ở áp suất cao với hợp chất lu
huỳnh tạo ra sunfat tạo thành kế quả BaSO4.
Xác định hàm lợng BaSO4 -> Hàm lợng lu huỳnh.
4.7.1. ý nghĩa:
Hàm lợng lu huỳnh là chỉ tiêu đặc trng cho mức độ ăn mòn kim loại và ô
nhiễm môi trờng.
4.7.2. TCVN quy định:
Với nhiên liệu DO thông dụng: [S] trong DO không lớn hơn 1% với DO cao
cấp:[S] trong DO không lớn hơn 0.5 %.
4.7.3. Nhiệt độ đông đặc:( Có nhiệt độ vẩn đục là nhiệt độ lớn nhất mà tại đó
niên liệu bị vẩn đục tới mức không còn giá trị sử dụng gọi là điểm đục).
4.7.5. Phơng pháp xác định:
Nhiệt độ đông đặc của NL đợc xác định bằng: Theo ASTM Ph D97.
4.8. ý nghĩa: Nhiệt độ đông đặc của DO đặc trng cho ĐK làm việc của NL ở
nhiệt độ thấp mà tai đó NL còn sử dụng đợc.
4.8.1. Tiêu chuẩn Việt Nam quy định:
ở phía bắc: Nhiệt độ đông đặc không lớn hơn 50C
ở phía nam: Nhiệt độ đông đặc không lớn hơn 90C
4.8.2. Ăn mòn lá đồng:
+ Khái niệm: ăn mòn lá đồng là căn cứ đánh giá toàn diện tích ăn mòn của
nhiên liệu với lá đồng chuẩn sau thời gian thí nghiệm trong điều kiện xác định.
- Phơng pháp xác định:
+ Xác định theo ASTM Ph D 130
Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

1
6



Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

Lá kim loại đồng chuẩn đợc ngâm chìm trong nhiên liệu ở một điều kiện
quy định do ASTM quy định.
- ý nghĩa: ăn mòn lá đồng đặc trng cho mức độ chống ăn mòn của nhiên
liệu, đánh giá toàn diện tính ăn mòn của nhiên liệu với kim loại.
- TCVN quy định:
Tính ăn mòn của DO theo ASTM D 130 không quá mức số 1.
4.9. Nhiệt độ chớp cháy:
- Khái niệm:
Nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu là nhiệt độ thấp nhất trong quá trình gia
nhiệt mà tại đó hỗn hợp hơi dầu và không khí bị bốc cháy khi có ngọn lửa thử.
- Phơng pháp xác định:
Xác định theo ASTM D93:
+ ý nghĩa: Đặc trng cho khả năng cháy của nhiên liệu, đồng thời phản ánh
tính an toàn của sản phẩm trong quá trình bảo quản.
- TCVN quy định:
Nhiệt độ chớp cháy của NLDO không nhỏ hơn 600C.
5. Hàm lợng nớc:
KN: Là tổng lợng nớc có trong nhiên liệu tính theo % VOL.
- Phơng pháp xác định:
Hàm lợng nớc đợc xác định theo phơng pháp chng cất lôi cuốn đều, thể tích
nớc không đổi. Theo ASTM D 95.
- ý nghĩa: đặc trng cho khả năng ăn mòn thiết bị, biểu chất của nhiên liệu,
giảm hiệu quả sử dụng.
5.1. Tiêu chuẩn Việt Nam quy định : hàm lợng nớc trong DO không quá
0.05%VOL.
5.1.1. Hàm lợng cặn 10% VOL

Khái niệm: Là lợng cặn đợc xác định từ 10% thể tích cuối của quá trình chng cất.
5.1.2. Phơng pháp xác định:
Xác định theo ASTMD 189 bằng cách cho bay hơi rồi nhiệt phân 10% VOL
cuối của sản phẩm sau đó định lợng phần cặn thu đợc.
ý nghĩa: Là yếu tố làm tăng độ mài mòn của động cơ.
TCVN quy định: Hàm lợng cặn 10% VOL không lớn hơn 0.3%.
5.1.3. Hàm lợng keo nhựa.
Khái niệm: Đợc tính bằng mg/100ml.
Lê Văn Cờng – Líp 3CQ1

1
7


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

ý nghĩa: Đặc trng cho mức độc biến chất của nhiện liệu.
5.1.4. Phơng pháp xác định:
TCVN quy định hàm lợng keo nhựa trong Do không quá 10/30 mg/ml
5.1.5. Hàm lợng tro:
Khái niệm: Hàm lợng tro là phần còn lại không thể cháy đợc sau khi đốt
cháy hoàn toàn một lợng mẫu nhất định ở điều kiện quy định tính theo %.
5.1.6. Phơng pháp xác định: Xác định theo ASTMD 482.
Đốt cháy 1 lợng mẫu xác định rồi nung cặn đến một khối lợng không đổi đó
là hàm lợng tro.
ý nghĩa:: Là yếu tố làm tăng mài mòn cho các bề mặt có ma sát.
TCVN quy định: Hàm lợng tro không lớn 0.01%
5.1.7. Density tại 1500C

Khái niệm: Là tỷ số giữa khối lợng riêng của DO tại một nhiệt độ xác định
với khối lợng riêng của nớc ở 400C.
Phơng pháp xác định:
Trong nghiên cứu khoa học tỷ trọng đợc ®o b»ng c©n xes phan.
+ Tû träng kÕ giao nhËn độ chính xác 0.001.
+ Tỷ trọng kế tài độ chính xác 0.0005.
+ ý nghĩa: Là căn cứ để kiểm tra, đánh giá quản lý chất lợng DO cũng nh
các sản phẩm xăng dầu khác.
TCVN quy định: tỷ trọng của NL DO không quá 0.87.

Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

1
8


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

Bảng chỉ tiêu chất lợng D.o
T
T
1

Tên chỉ tiêu
Trị số cetan không nhỏ hơn

Mức D.O
0.005%S

45

Mức D.O
0.25%S
45

Mức D.O
0.5%S
45

2

Hàm lợng S :
% KL không lớn hơn

0.05

0.05

0.05

3

Nhiệt độ cất 00C
90% VOL không lớn hơn

370

370


370

4

Điểm chớp cháy cốc kín 00C
không nhỏ hơn

50

50

50

5

Độ nhớt ®éng häc ë
100C(Cst)mm/s

1.65.5

1.65.5

1.65.5

6

CỈn cacbon cđa 10% cỈn chng
cÊt % wt. Không lớn hơn.

0.3


0.3

0.3

7

Điểm đông đặc 00C không lớn
hơn

9

9

9

8

Hàm lợng tro, % WT không
lớn hơn

0.01

0.01

0.01

0.05

0.05


0.05

1

1

1

Báo cáo

Báo cáo

Báo cáo

9
10
11

Hàm lợng nớc và tạp chất %
vol không lớn hơn
ăn mòn là đồng ở 500C, 3h
không lớn hơn
Khối lợng riêng ở 150C g/l

Lê Văn Cờng Lớp 3CQ1

Phơng pháp thử
TCVN D976
TCVN 2708 Ph

2002
ASTM D 1266
TCVN 6701 - 2002
ASTM D2622
ASTM D1929
ASTM DH 294
AS TM D86
TCVN 2698 – Ph
2002
TCVN 6608 – Ph
2002
ASTM D 3828
ASTM D93
ASTM D 445
TCVN 6324 – Ph
1997
ASTM D189
ASTM D 4530
TCVN 753 – Ph 1995
ASTM D 482
TCVN 2690 – Ph
1995
ASTM D 482
ASTM D 2790
TCVN 2644- 2000
ASTM D 130 – Ph 88
TCVN 6594 – Ph
2000
ASTM D 1298


1
9


Trờng Cao Đẳng KT KT Thơng Mại

Báo cáo thực tập cuối khoá

II. Nguyên nhân làm cho nhiên liệu xăng dầu kém phẩm chất.
A. Nguyên nhân:
1. Do quá trình tồn chứa lâu ngày.
Trong quá trình tồn chứa, bảo quản xăng dầu sẽ bị tác động bởi các yếu tố
bên ngoài của môi trờng: ôxy, không khí, ánh sáng, nhiệt độ... làm cho tính ổn
định hoá học của nhiên liệu suy giảm làm cho xăng dầu bị ôxy hoá tạo thành các
chất keo nhựa trong xăng ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng.
Quá trình ôxy hoá trong xăng dầu xảy ra dần dần, có thể coi những sản
phẩm của quá trình oxy hoá chính là những peroxit. Đây là một hợp chất kém
bền vững có thể biến chuyển nhám và tích tụ thêm. Trong quá trình biến chuyển,
nhiệt độ tăng cao tạo điều kiện cho quá trình oxy hoá mạnh, hình thành những
peoxit nhiều hơn trong nhiên liệu, những chất này không đợc sủ dụng kịp thời sẽ
làm giảm chất lợng một cách nhanh chóng.
2. Quá trình bay hơi và hao hụt.
Khi nhiệt độ tăng cao xảy ra trong quá trình bay hơi xăng dầu về số lợng
đồng thời chát lợng của xăng dầu bị suy giảm. Hiện tợng hao hụt, bay hơi sẽ làm
giảm các phần tử nhẹ trong quá trình chng cất, nên khi kiểm tra chỉ tiêu thành
phần cất sẽ thấy nhiệt độ sôi đầu của xăng dầu tăng lên cao hơn so với quy định.
Vì vậy sẽ không tốt mà tỷ trọng của nhiên liệu cũng tăng đó là thành phần cất
nặng hao hụt bay hơi phụ thuộc vào các yêu tố chủ yếu: Đặc điểm của thết bị tồn
chứa, các điều kiện khí hậu ban ngày, ban đêm, các dạng hao hụt gồm:
- Hao hụt thở nhỏ: Xảy ra trong quá trình tồn chứa bảo quản hay do thay đổi

thời tiết trong một ngày đêm.
- Hao hụt thở lớn:
La hao hụt xảy ra trong quá trình nhập dầu do khoảng trống chứa hơi của bể
giảm làm cho áp suất chung của hỗn hợp khi tăng lên.
- Hao hụt thở ngợc: Là quá trìhn hao hụt khi xuất xăng dầu.
3. Do bị nhiễm bẩn:
Trong khi vận chuyển hay xuất nhập các phơng tiện không đảm bảo đọ sạch
theo quy định sẽ gây xăng dầu biến chất mạnh, làm giảm hiệu quả sử dụng, gây
mài mòn các chi tiết của động cơ.
4. Do bị lẫn loại:
Do quá trình xuất nhập, bơm chuyển xăng dầu với các loại sản phẩm khác
trên cùng một đờng ống công nghệ hoặc tồn chứa khi các phơng tiện thiết bị

Lê Văn Cêng – Líp 3CQ1

2
0



×