Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Việt Nam Hiện Đại.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.22 KB, 6 trang )

4. Giải quyết các vấn đề tồn tại
- Trong quan hệ Việt Nam và trung quốc từ lịch sử đến hiện tại vẫn còn tồn tại
một vài vấn đề liên quan đến biên giới và lãnh thổ như biên giới trên đất liền , trên
vịnh bắc bộ và vấn đề xác định quyền chủ sở hữu khung lục địa biển đơng , trong
đó có hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa , đây là những vấn đề khá nhạy cảm ,
và lảm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ổn định trong mối quan hệ giữa hai
nước , chính vì vậy sau khi bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 việc giải quyết
những bất đồng và những tranh chấp luôn là điều mà giới lãnh đạo cấp cao của 2
nước quan tâm và chú trọng .

4.1 những vấn đề tranh chấp trên biển đông giữa Việt Nam
và Trung quốc
- vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển đơng cụ thể là hai quần đảo Trường Sa và
Hồng sa là vấn đề hết sức phức tạp trong quan hệ Việt – Trung , trong khoảng
thời gian 1950 – 1991 Trung quốc đã tranh thủ Việt nam trong giai đoạn khó
khăn ,đã sử dụng vũ lực để chiếm đoạt chủ quyền của việt nam đối với 2 quần đảo
Hoàng sa và Trường Sa , có thể thấy rõ điều này thông qua việc vào năm 1954 khi
quân đội pháp đang rút quân về nước và quân đội sài gòn chưa kịp vào tiệp quản
miền nam , Trung Quốc đã đem qn chiếm đóng một số đảo phía đơng quần đảo
Hoàng Sa của Việt Nam hay vào năm 1974 trung quốc đã huy động lực lượng quân
đội chiếm nốt các đảo phía Tây của quần đảo Hồng Sa và việc chiếm giữ bãi đá
chữ thập cùng một số đảo san hô khác vào năm 1988 .
- trong những năm đầu tiên sau khi bình thường hóa quan hệ Việt – Trung từ năm
1991 , vấn đề tranh chấp ở Biển Đơng đã bị Trung Quốc Làm nóng lên thơng qua
những tuyên bố và hành đồng mà chính quyền Bắc kinh đã làm ở trên Biển Đông.
+ 25/02/1992 hội nghị ủy ban thường vụ quốc hội Trung Quốc đã thông qua luật
lãnh hải và vùng phụ cận nước CHND Trung Hoa . trong đó điều 2 của luật này có
ghi trái phép hai quần đảo hoàng sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Trung
Quốc
+ 7/1992 Trung Quốc đã cho thủy quân đổ bộ trái phép lên một số hòn đảo nhỏ
thuộc Quần đảo Trường Sa và dựng mốc chủ quyền để trấn an công ty crestony


chuẩn bị khảo sát địa chấn tại bãi đá ngầm tư chính trên thềm lục địa của Việt
Nam.


- Nguyên nhân Trung Quốc thực hiện tranh chấp trên Biển
Đơng
+ đầu tiên đó là vị trí của Biển đơng , Biển đơng có vị trí chiến lược quan
trọng, đây là nơi giao nhau của nhiều tuyến hàng hải trên thế giới , quyền được
tiếp cận một cách tự do và không giới hạn đối với các vùng biển quốc tế .
+ nguồn tài nguyên sinh vật phong phú ,trữ lượng dầu mỏ , khí đơt và nhiều
nguồn tài ngun khoáng sản quý hiếm .
+ đặc biệt là hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa có vị chí chiến lược vô cùng
quan trong đối với cả khu vực Đông Nam Á , nếu như chiếm được hai quần đảo
này sẽ làm chủ hồn tồn biển đơng , ngồi ra còn khống chế được nhật bản ,
hàn quốc , đài loan và nắm giữ được yết hầu của kinh tế các quốc gia đông nam
á.

4.1.1 Chủ trương và phản ứng của ta
- Giai đoạn 1991 – 1995
+ Trước những hành động trái phép của trung quốc về việc tuyên bố chủ
quyền trên biển đơng , chính quyền Việt Nam đã nhiều lần gửi công hàm
phản đối và yêu cầu Trung Quốc ngừng tất cả những hoạt động xâm lấm trái
phép chủ quyền trên biển Đông , chúng ta vẫn tuân theo nguyên tắc giải
quyết các vấn đề bằng biện pháp hịa bình , thể hiện sự thiện chí hịa bình
của chính phủ Việt Nam đối với vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa hai nươc
Việt Trung , nhưng đổi lại chính phủ Bắc Kinh đã khơng quan tâm đến đến
những điều đó , họ đã khơng đáp lại những cơng hàm của Việt Nam , đồng
thời họ vẫn một mực khẳng định những khu vực trước kia họ chiếm đóng
trái phép trên biển đông thuộc chủ quyền của họ .
+ Việt Nam đã lên tiếng tuyên bố bác bỏ chủ quyển chủ quyền của Trung

Quốc ở trên Biển Đông và đồng thời chúng ta cùng khẳng định chủ quyền
của Việt Nam ở trên Biển Đơng , chúng ta có đẩy đủ chứng cứ lịch sử từ xưa
đến nay cũng như là cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền ở hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa trên Biển Đơng, cịn chính quyền Trung quốc trên
thực tế cố tình tạo ra tranh chấp chủ quyền trên biển Đông .
+ chúng ta đã bình thường hóa quan hệ và tăng cường hợp tác với các nước
trong khu vực Đông Nam Á để giải quyết vấn đề ở biển Đông , điều này làm
cho chính quyền Trung Quốc phải thay đổi thái độ và quan điểm trong việc
tranh chấp chủ quyền ở biển đông với Việt Nam , tháng 7/1992 việt nam đã
tích cực trong vai trị giám sát viên của hội nghị chính thức tham gia hiệp


ước Hữu nghị và hợp tác Đông Nam Á . Việt Nam không ngừng khai thác
chủ trương “ phát triển quan hệ láng giềng thân thiện với các nước xung
quanh ” của Trung Quốc , dựa vào những lợi ích của Trung Quốc trong quan
hệ Việt – Trung để khiến cho chính quyền Trung quốc phải thay đổi và giảm
dần những hành động tranh chấp chủ quyền trên biển đông , đồng thời đó
cũng là cơ sở để Việt Nam thực hiện giải quyết những tranh chấp chủ quyền
trên biển giữa Việt – Trung bằng biện pháp hóa bình .
 Như vậy những tránh chấp ở biển đông của Trung quốc đã gặp phải sự phản
ứng , gây ra tâm lí lo ngại , đề phịng của các nước ASEAN, đồng thời cũng
đã thúc đẩy sự lôi cuốn của các cường quốc lớn bên ngồi khu vực Đơng
Nam Á như Mỹ , Nga ... điều này cũng đã tạo ra những trở ngại lớn trong
mối quan hệ Việt – Trung đang dần khơi phục , làm lợi ích của cả Trung
quốc và Việt Nam đều bị ảnh hưởng , chính vì vậy Chính quyền Bắc kinh đã
có những sự thay đổi về chủ trương đối với Việt Nam trong vấn đề biển
đơng , điều đó được thể hiện thơng qua những chuyến viếng thăm của chính
quyền hai nước . 11/1992 thủ tướng Trung quốc Lí Bằng đã sang thăm Việt
Nam , hay ngày 19/10/1993 đại diện chính quyền hai nước là thứ trưởng bộ
ngoại giao Việt Nam Vũ Khoan và thứ trưởng bộ ngoại giao Trung Quốc

Đường gia Triền đã kĩ thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn
đề biên giới lãnh thổ giữ Việt – Trung .
- Giai đoạn 1995 – 2000
+ quan hệ Việt - Trung phát triển theo hướng tích cực từ vấn đề biên giới
trên biển cho đến đất liền , mặc dù phát triển theo hướng tích cực là vậy
nhưng Trung Quốc đã chuyển sang một kiểu tranh chấp mới , trước dự luận
Trung Quốc thể hiện sự hịa dịu , tích cực trong những vấn đề tranh chấp ,
nhưng thực chất trung quốc thực hiện kiểu tranh chấp mới còn quyết liệt hơn
cả giai đoạn 1991 – 1995 , Vốn dĩ Trung quốc làm vậy là vì :
+ chính quyền Bắc kinh muốn xúc tiến nhanh chóng các hoạt động ngoại
giao với Việt Nam nhằm tìm kiếm một giải pháp hịa bình để giải quyết vấn
đề tranh chấp chủ quyền trên biển đơng và phù hợp với tình hình quan hệ
Việt - Trung cũng như dư luận quốc tế về vấn đề này .
+ Mặt khác Trung quốc vẫn luôn kiên trì khẳng định chủ quyền ở hai quần
đảo Hồng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc , tiếp tục thực hiện những
hành động nhằm cùng cố hợp pháp chính quyền tại những nơi mà Trung
Quốc đang chiếm đóng trên biển đông bất chấp dư luận quốc tế và những
thỏa thuận giữa hai nước .


+ năm 1998 quan hệ Việt – Trung diễn biến cực kì căng thẳng về vấn đề chủ
quyền ở Hồng sa và Trường sa trên biển Đông , Trung quốc bất chấp luật
pháp quốc tế và những thỏa thuận giữa chính quyền hai nước đã liên tiếp vi
phạm chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ,
26/6/1998 chủ tịch CHND Trung Hoa đã kí sắc lệnh số 6 công bố luật về
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước này , trong đó điều 2 của
sắc lệnh này quy định vùng đặc quyền kinh tế của CHND Trung Hoa là khu
vực ở ngoài vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải kéo dài 200 hải lí kể từ
đường cơ sở . với cách xác định của điều luật này Trung quốc đã ngang
nhiên khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và vùng biển phụ

cận của hai quần đảo này là vùng đặc quyền kinh tế của họ .
- trước tình trạng trên lập trường của chính quyền Việt Nam trước sau vẫn
như một đó là kiên quyết bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc
bằng nhiều con đường khác nhau :
+ bộ ngoại giao Việt Nam gửi cơng hàm đến chính quyền Trung quốc phản
đối những hành động vi phạm của Trung Quốc và yêu cầu chấm dứt xâm
phạm chủ quyền của Việt Nam cùng như bác bỏ những tuyên bố khẳng định
chủ quyền của Trung quốc trên Biển Đông .
+ chúng ta vẫn mong muốn xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài và sâu
rộng giữa hai nước cũng như tạo ra một mơi trường ổn định trong khu vực .
vì vậy chúng ta vẫn kiên trì với chủ trương “ giải quyết tranh chấp bằng biện
pháp hịa bình ” thơng qua con đường đàm phán .
+ Việt Nam không ngừng tăng cường khai thác quan hệ ngoại giao đa
phương , hợp tác với các nước ASEAN điều này góp phần rất quan trọng
thúc đẩy Trung Quốc hạn chế tranh chấp và giải quyết những bất đồng ,
tranh chấp bằng biện pháp đàm phán hịa bình.
 Có thể thấy rằng Việt Nam đã kiên trì con đường đàm phán hịa bình khai
thác có hiệu quả những thuận lợi từ sự phát triển của quan hệ Việt – Trung
Để thúc đẩy đàm phán song phương, thúc đẩy Trung Quốc hợp tác đa
phương trong quá trình giải quyết tranh chấp , tuy chưa thể giải quyết được
hoàn toàn vấn đề tranh chấp nhưng những nỗ lực của Việt Nam bằng con
đường đàm phán hòa bình và hợp tác đa phương với các nước trong khu vực
đã góp phần hạn chế những hành động tranh chấp gây căng thẳng và cam kết
một giải pháp hòa bình cho quá trình giải quyết tranh chấp ở Biển Đông .

4.2 giải quyết vấn đề tranh chấp trên đất liền và
vịnh Bắc Bộ


- Những tranh chấp trên tuyến biên giới đất liền và vịnh Bắc Bộ giữa Việt

Nam và Trung Quốc do lịch sử để lại khá phức tạp . đây cũng là vấn đề rất
quan trọng cần được giải quyết để không làm ảnh hưởng cùng như là thúc
đẩy và phát triển , hợp tác sâu rộng mối quan hệ Việt – Trung vậy nên trong
giai đoạn 1991-2000 sau khi đã bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và
Trung Quốc đã có nhiều cuộc gặp gỡ và thăm để tiến hành đàm phán giải
quyết những vấn đề tranh chấp trên đất liền và Biển đông .
- Trong bản Thông cáo chung ký ngày 10-11-1991, lãnh đạo hai nước đã
khẳng định “ Hai bên đồng ý thông qua thương lượng giải quyết hồ bình
các vấn đề lãnh thổ, biên giới tồn tại giữa hai nước” Theo tinh thần đó, với
sự nỗ lực của cả hai bên
- Từ ngày 23 – 30/8/1993 cuộc đàm phán cấp chính phủ về biên giới lãnh thổ
Việt – Trung vịng 1 đã diễn ra phái đồn của hai nước đã nhất trí “ trong khi
đàm phán , khơng bên nào có hoạt động làm phức tạp thêm những tranh
chấp , không dùng vũ lực , hoặc đe dọa bằng vũ lực ” .
- 19/10/1993 tại Hà Nội thứ Trưởng BNG Trung Quốc Đường gia Triền và
thứ trường BNG Việt Nam Vũ Khoan đã ký hiệp định về những nguyên tắc
cơ bản giải quyết vấn đề tranh chấp biên giới lãnh thổ Việt Nam và Trung
Quốc , cùng với đó là xúc tiến, đẩy nhanh q trình đàm phán , giải quyết
vấn đề ở trên vịnh Bắc Bộ .
- Đặc biệt sau chuyến thăm Việt Nam của tơng bí thư chủ tịch nước CHND
Trung Hoa Giang Trạch Dân hai nước đã sớm thống nhất sẽ sớm giải quyết
vấn đề tranh chấp trên đất liền và vịnh Bắc Bộ
- Từ năm 1997 trở đi lãnh đạo hai nước thể hiện quyết tâm mạnh mẽ hơn nữa
trong việc giải quyết vấn đề biên giới trên đất liền và vịnh Bắc Bộ
- 30/12/1999 tại Hà Nội bộ trưởng BNG Trung Quốc Đường Gia Triền và bộ
trưởng BNG Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm đã thay mặt chính phủ hai nước
kí kết hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc > Đây
là sự kiện quan trọng trong lịch sử quan hệ Việt Trung , đặt nền tảng quan
trọng cho việc xây dựng đường biên giới hịa bình ,hữu nghị, ổn định lâu dài
cùng như là cơ sở để thúc đẩy phất triển mối quan hệ hợp tác , sâu rộng giữa

hai nước .
- Đến năm 2000 Việt Nam và Trung quốc tiếp tục chạy đua với thời gian để
hồn tất đàm phán chuẩn bị cho việc kí kết hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ
như đã thỏa thuận từ trước giữa hai nước , từ tháng 2 đén tháng 12/2000
giữa chúng ta và Trung Quốc đã trải qua 7 vòng đàm phán , và hơn 10 cuộc
đàm phán giữa các tổ chuyên môn


+căn cứ vào luật biển năm 1982 chính phủ hai nước đã tập trung đàm phán
và giải quyết các vấn đề cơ bản ở trên vịnh Bắc Bộ như tỷ lệ phân chia diện
tích tổng thể vịnh Bắc Bộ , hiệu lực của đảo ...
- 25/12/2000 trong chuyến thăm Trung Quốc của chủ tịch nước Trần Đức
Lương , đại diện chính phủ hai nước đã kí hiệp định phân địa lãnh hải , vùng
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong vịnh Bắc Bộ và cả hiệp định hợ tác
nghề đánh cá giữa Việt Nam và Trung Quốc
 Như vậy với quyết tâm của lãnh đạo hai nước , hai trong ba vấn đề tồn tại
giữa mối quan hệ Việt Trung đã được Giải quyết , việc hai nước kí kết hiệp
định về biên giới đất liền và vịnh Bắc Bộ có ý nghĩa lịch sử sâu rộng , nó sẽ
thúc đẩy hơn nữa quan hệ láng giềng hữu nghị , hợp tác toàn diẹn , sâu rộng
giữa hai nước , giúp cho hai nước ngày càng phát triển hơn nữa về mọi mặt.

4.3 kết luận
 Trong giai đoạn 1991 – 2000 việc giải quyết tranh chấp chủ quyền giữa hai
nước tuy lúc đầu còn nhiều bất đồng , nhưng dần dàn thơng qua biện pháp
hịa bình bằng con đường đàm phán những nút thắt về tranh chấp đã dần
đuóc tháo gỡ đặc biệt là việc giải quyết được hai trên ba vấn đề quan trọng
( biên giới đất liền và vịnh Bắc Bộ ) đã góp phần tạo ra môi Trường thuận
lợi, thúc đẩy quan hệ Việt – Trung từng bước khôi phục và phát triển .
 những điều trình bày trên đây cho thấy, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc
trong thời gian này đã có sự khơi phục và phát triển nhanh chóng, điều đó

đặt nền móng tốt đẹp cho sự phát triển trong thời gian từ nay về sau. Giờ
đây, trong bối cảnh mới của tình hình quốc tế, khu vực và mỗi nước, quan hệ
Việt – Trung có nhiều cơ hội phát triển mới, nhưng cũng đang đứng trước
những khó khăn thách thức. Vì vậy, hai nước cần phải tăng cường hợp tác,
hướng tới mục tiêu chung là cùngnhau phát triển.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×