Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Biện pháp nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.4 KB, 27 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Theo quy hoạch ngành ô tô:công nghiệp ô tô được coi là một
ngành công nghiệp mũi nhọn,nó có vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế của nước ta.bởi công nghiệp ô tô thúc đẩy nhiều ngành
công nghiệp liên quan khác như:cao su,luyện kim,chế tạo máy thủy
tinh và chất dẻo,xăng dầu,điện,điện tử…Cứ một đồng vốn bỏ vào công
nghiệp ô tô thì cần tám đồng vốn để sản xuất các ngành công nghiệp
phụ trợ.Nó là cơ sở để nâng cao tiện nghi và mức sống cho con
người,đồng thời nó cũng tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao
động.
Tuy nhiên ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Hiện nay các doanh
nghiệp Việt Nam chưa phải là nhà sản xuất ô tô mà chỉ là nhà lắp ráp
ô tô. tuy nhiều doanh nghiệp trong nước xây dựng dự án đầu tư sản
xuất lắp ráp ô tô, nhưng các dự án này phần lớn đều có quy mô nhỏ,
công nghệ còn lạc hậu (chủ yếu là lắp ráp đơn giản) và khả năng nội
địa hoá chưa cao.Mặc dù thời gian vừa qua chúng ta đều thấy ngành
công nghiệp ô tô là ngành được nhà nước ưu tiên nhiêu nhât bàng
chính sách bảo hộ, để rồi bây giờ lại có nhận định là ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam là đứa con chiều quá hóa hư.
Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để có ngành công nghiệp ô tô
trong khi Việt Nam hiện nay gần như là chưa có công nghiệp ô tô.Câu
trả lời không thể khác được ngoài việc tăng cường vào phát triển đổi
mới công nghê ô tô.Mà biện pháp huuwx hiệu nhất hiện nay theo tôi
đó là chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp ô tô.
Với mục đích nghiên cứu tình hình và giải pháp cho ngành công
nghiệp ô tô VIệt Nam, Em xin chọn đề tài
Biện pháp nâng cao hiệu
1
quả chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
hiện nay
.



2
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG TRONG CÔNG
NGHIỆP.NGHỆ
1.1. Khái niệm cơ bản.
a.1.
Khái niệm công nghệ
.

Hiện nay có rất nhiều khái niệm công nghệ
Theo tổ chức phát triển công nghiệp của liên hiệp
quốc(UNIDO):Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp
bằng cách sử dụng những kết quả nghiên cứu và xử lý một cách có hệ
thống, có phương pháp.
Theo ủy ban kinh tế và xã hộI châu Á-Thái Bình Dương
(ESCAP):Công nghệ là hệ thông kiến thức về quá trình và kỹ thuật về
chế biến vật liệu và thông tin
Tuy nhiên người ta xét dướI góc độ tổng thể thì :Công
nghệ là tổng hợp các phương pháp,công cụ và phương tiện dựa trên
cơ sở vân dụng các tri thức khoa học vào sản xuất và đời sống để tạo
ra các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của
con người.

Công nghệ:
Bao gồm bốn thành phần cơ bản tác động qua
lại với nhau để tạo ra bất kỳ một sự biến đổi mong muốn nào.
• Công cụ,máy móc,thiết bị vật liệu.
• Thông tin,phương pháp và quy trình,bí quyết.
• Tổ chức thể hiện trong thiết kế tổ chức,liên kết, phốI hợp
quản lý các bộ phận trong hệ thống.

• Con ngườI được đào tạo chuyên môn,có kinh nghiệm và kỹ
năng ,kỹ xảo về nghề nghiệp.
a.2.
Khái niệm chuyển giao công nghệ.
Chuyển giao công nghệ là hoạt động nhằm đưa công nghệ
tiên tiến, công nghệ hiện đại vào sản xuất thông qua việc áp dụng kết
3
quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất hoặc có thể áp dụng một công
nghệ đã hoàn thiện từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác.
Chuyển giao công nghệ là sự mua bán công nghệ và là quá trình đào
tạo huấn luyện để sử dụng công nghệ được tiếp nhận.
Đặc điểm của chuyển giao công nghệ bao gồm:
• Hoạt động chuyển giao công nghệ có hai bên tham gia và
yếu tố quyết định là công nghê mới.
• Hoạt động chuyển giao công nghệ không chỉ bao gồm
chuyển nhượng phương tiện vật chất kỹ thuật hữu hình mà điều quan
trọng hơn là phảI đào tạo,huấn luyện,để ngườI lao động nắm,sử dụng
thành thạo công nghệ nhập.
2. .Vai trò của ngành công nghệ và chuyển giao công
nghệ trong công nghiệp
2.1.
Vai trò của công nghệ trong công nghiệp.
2.1.1.
Vai trò của công nghệ trong sản xuất kinh doanh
.
• Công nghệ là một yếu tố cấu thành cơ sở vật chất ,tạo nên điều
kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Đặc biệt công nghệ ảnh
hưởng trực tiếp và quyết định tới khả năng sản xuất.Sản phẩm ngày
càng đa dạng ,phong phú để thỏa mãn nhu cầu phát triển của xã hội.
Không có sự phát triển của công nghệ đặc biệt là những công nghệ có

hàm lượng chất xám cao thì không thể đa dạng hóa sản xuất và cung
cấp cho thị trường nhiều sản phẩm có ảnh hưởng quyết định đến nền
sản xuất và đời sống của xã hội hiện đại.
• Công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tớI năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp. Tác động này thể hiện trước tiên ở chỗ:Công
nghệ và tiến bộ công nghệ đã làm chất lượng sản phẩm được duy trì
và nâng cao, chi phí sản xuất được tiết kiệm một cách tương đối để
4
giá thành được giảm bớt ,sản phẩm mới có tính năng công dụng tốt
hơn có thể được đưa vào thiết kế đưa vào sản xuất,tiêu dùng.Hơn nữa
ngày nay công nghệ đã trở thành đốI tượng sản xuất trực tiếp.
• Công nghệ tác động mạnh mẽ tớI việc tạo lập một hình ảnh của
doanh nghiệp.Những doanh nghiệp cảI tiến đổI mớI công nghệ liên
tục có thể tạo ra dược sự tin tưởng của khách hàng .
• Công nghệ là nhân tố ảnh hưởng tớI hiệu quả sản xuất kinh
doanh của mỗI doanh nghiệp. Điều này có thể thực hiện được nhờ
việc áp dụng công nghệ mớI hoặc cảI tiến công nghệ truyền thống
cho phép sử dujng tiết kiệm các nguồn lực cho sản xuất sử dụng
nguyên liệu rẻ tiền dễ kiếm thay vì sử dụng những công nghệ đắt
tiền,loại vật tư quý hiếm hoặc sử dụng những phương pháp và
phương tiện có năng suất cao hơn,ổn định hơn. Nếu thể hiện tác
động của các yếu tố và điều kiện sản xuất dưới dạng hàm sản xuất
ta có:
Y=f(L,C,M,A) =A*L*C*M.
Y:tổng đầu ra.
L:đầu vào nhân lực.
M:đầu vào vật chất.
C:vốn.
A:thể hiện tác động tổng hợp của các nhân tố tổ chức công
nghệ.

Như vậy có thể thấy rằng tiến bộ công nghệ và viếc ứng
dụng chúng sẽ làm tăng kết quả sản xuất Y.Bằng cách có thể tăng
A(tăng tác dộng tổng hợp của công nghệ tới sản xuất kinh doanh)
hoặc tăng hệ số (tăng hiệu quả cá biệt của các yếu tố).Như
vậy tiến bộ khoa hoạc công ngheejvaf việc áp dụng chúng vào sản
5
xuất không chỉ làm tăng năng suất,tăng hiệu quartheo cấp số cộng mà
là tăng theo cấp số nhân.
2.1.2.
Vai trò của công nghệ trong tạo lập môi trường
kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp.
Công nghệ vừa có vai trò ảnh hưởng vừa có vai trò ảnh hưởng
trực tiếp vừa có vai trò ảnh hưởng gián tiếp.
• Công nghệ cho phép mở rộng và nâng cấp hệ thông cơ sở
vật chất kỹ thuật cũng như cơ sở hạ tầng xã hội.Tiến bộ công nghệ
cho phép các nhà kinh doanh có thể tiếp cận ,xử lý thông tin nhanh
chóng, kiểm tra thông tin một cách dễ dàng.
• Công nghệ làm cho những lĩnh vực kinh doanh mới trong
công nghiệp được hình thành. Chính nhờ những phát minh sáng chế
trong các lĩnh vực điện tử mà ngành công nghiệp không ngừng phát
triển.công nghệ tạo ra sự bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin,thúc
dẩy mạnh mẽ viêc hình thành một môi trường kinh tế-xã hội bình
đẳng cho tất cả các doanh nghiệp kinh doanh.
Như vậy công nghệ có vai trò rất quan trọng đối với doanh
nghiệp kinh doanh.
2.2.
Vai trò của chuyển giao công nghệ trong công
nghiệp.
Vai trò quan trọng của chuyển giao công nghệ bắt nguồn từ ý
nghĩa của công nghệ đối với các doanh nghiệp công nghiệp. ở nước

ta hiện nay tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra khoảng 30-40% trong
công nghiệp.
Chuyển giao công nghệ là phương thức ,biện pháp chủ yếu để
đổi mới công nghệ một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
6
Chuyển giao công nghệ trong công nghiệp các doanh nghiệp kế
thừa được các thnhf tựu khoa học của các doanh nghiệp khác,tiết
kiệm được chi phí nghiên cứu, phát triển công nghệ và tránh được rủi
ro tỷong các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều hạn chế trong việc tự
đầu tư nghiên cứu,phát triển công nghệ do đó không thể triển khai
được nhiều hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ.
Thông qua chuyển giao công nghệ các doanh nghiệp có thể tiết
kiệm được thời gian,sớm tạo lập được một tiềm lực công nghệ
lớn,trang bị được những công nghệ tiên tiến để nâng cao trình độ sản
xuất.
3. Các hình thức chuyển giao công nghệ.
3.1.
chuyển giao doc.
Đây là quá trình tri thức,lý luận cơ sơ được chuyển giao từ các
tổ chức bộ phận,tổ chức nghiên cứu,phát triển(nơi tạo ra công nghệ)
sang các bộ phận ,tổ chức ứng dụng công nghệ đó.trong quá trình
này cứ mỗi bước chuyên giao công nghệ lại được phát triển tiếp để trở
nên hoàn thiện hơn.Có thể khai thác trên thực tế hoặc có thể mở rông
giá trị sử dụng của nó.Hình thức này có thể mang đến cho nhà sản
xuất công nghệ hoàn toàn mới nhưng dộ rủi ro mạo hiểm cao.
3.2.
Chuyển giao ngang.
Là quá trình đưa công nghệđã dược phát triển hoàn chỉnh,đã
được khai thác và sử dụng tại một tổ chức hoặc một khu vực nào

đó(doanh nghiêp,quốc gia) sang cho một tổ chức hoặc khu vực
khác(doanh nghiệp khác,quốc gia khác)
Về nguyên tắc trong quá trình chuyển giao ngang dối với công
nghệ không cần những cải tiến đổi mới,hoànthiện thêm.Tuy nhiên trên
7
thực tế ngay trong quá trình này việc thích nghi hóa cũng chính là quá
trình cải tiến công nghệ được chuyển giao.Hình thức chuyển giao này
tuy không mạo hiểm nhưng bên nhận công nghệ thường phải chấp
nhận công gnhệ dưới tầm.
4. Quá trình chuyển giao công nghệ trong công nghiệp.
Quá trình chuyển giao công nghệ trong công nghiệp thường
đượctiến hành tuần tự theo các bước sau:
Bước một:chuẩn bị công nghệ chuyển giao.
Là giai đoạn tiến hành chính xác hóa và cụ thể hóa vấn đề công
nghệ chuyển giao.
Bước hai:Chuẩn y hợp đồng công nghê.
Bước ba:thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Bước bốn:phát triển các hoạt động tư vấn,dịch vụ chuyển giao
công nghệ.
1.5. Sự cần thiết của chuyển giao công nghệ trong ngành
công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay
1.5.1. Vai trò của ngành công nghiệp ô tô.

Công nghiệp ô tô là một ngành rất quan trọng đối với sự
phát triển của xã hội.Trong quy hoạch ngành công nghiệp ô tô đã xác
định sẽ xây dựng ngành công nghiệp ô tô trở thành một ngành rất
quan trọng vào năm 2020.Sở dĩ như vậy là vì ngành công nghiệp ô tô
tạo cơ sở để nâng cao mức sống mức tiện nghi của con người đồng
thời cũng tạo ra việc làm cho người lao động
.

Tầm quan trọng ấy được
thể hiện qua một số vai trò sau:
• Là ngành sản xuất phương tiện đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
và cung cấp phưng tiện cho nghành giao thông vận tải.
8
• Góp phần giải quyết một số vấn đề xã hội : Giải quyết
phần lớn việc làm cho lượng lao động dư thừa, hạn chế tình trạng thất
nghiệp, tạo việc làm thu nhập cao bình ổn đời sống cho người lao
động.
• Thúc đẩy quá trình tập trung hoá sản xuất và phân công
lao độg xã hội. Từ sự phát triển của nghành công nghiệp ô tô đã hình
thành một số cụm công nghiệp tập trung sản xuất chuyên môn hoá.ví
dụ cum công nghiệp ô tô Nguyên Khê – Đông Anh, cụm CN ô tô Thủ
Đức – TP Hồ Chí Minh.
• Công nghiệp ô tô là một nghành công nghiệp hiện đậi đồi
hỏi công nghệ cao, vì vậy nó thúc đẩy phát triến công nghệ bằng
nhiều con đường khác nhau, có doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu,
cũng có doanh nghiệp thúc đẩy chuyển giao công nghệ hiện đại từ
nước ngoài. Đồng thời cũng góp phần phát triển nguồn nhân lực và
phương thức quản lý.
• Nếu biết cách giải quyết tốt thì ô tô còn góp phần cải thiện
môi trường vì các tiêu chuẩn khí thải cao. Làm đẹp đô thị và hiện đại
hoá cuộc sống, tiện nghi và thoải mái.
• Công nghiệp ô tô thúc đẩy sự phát triển của các ngành
công nghiệp phụ trợ:cứ một đồng vốn bỏ vào ngàh công nghiệp ô tô
thì cần tám đồng vốn cho các ngành công nghiệp phụ trợ.Trong tương
laikhi nhu cầu ô tô tới hàng triệu xe một năm thì thì ngành công
nghiệp ô tô và các ngành công nghiệp phụ trợ sẽ đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế đất nước.


1.5.2.Thực trạng của ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam hiện nay.
9
1.5.2.1.Thành tích đạt được của ngành công nghiệp ô tô Việt
nam
.
• Ngành sản xuất, lắp ráp ô tô của Việt Nam bao gồm 2
khối: FDI và các DN trong nước. 12 trong tổng số 17 DN FDI được cấp
phép đầu tư tại Việt Nam đang hoạt động có tổng vốn đầu tư khoảng
1 tỉ USD, năng lực sản xuất 150.000 xe/năm, chủ yếu là xe du lịch, xe
đa dụng. Hiện đã có 47 DN trong nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất,
lắp ráp ô tô với tổng mức đầu tư hàng chục nghìn tỉ đồng, chủ yếu
sản xuất các loại ô tô bus, xe khách, xe tải nhỏ và nặng, các loại xe
chuyên dùng. Tuy nhiên, ảnh hưởng nhiều nhất đến thị trường ô tô
trong nước là các sản phẩm xe con 4-9 chỗ ngồi, giá bán của những
loại xe này cũng như các mức thuế đi kèm với nó luôn là đề tài nóng
bỏng trên thị trường.
Thị trường ô tô trong nước khoảng 5 năm trở lại đây đã tăng mạnh,
nhiều lúc rơi vào tình trạng cung không đủ cầu. Đơn cử như thời điểm
này, nhiều DN đã phải làm ba ca mỗi ngày và nâng hết công suất
nhưng cũng không đủ cung cấp ô tô cho thị trường. Đến hết tháng
9/2007, lượng xe bán ra của các DN FDI đạt 32.000 chiếc, nhiều DN
đã có đơn đặt hàng của người tiêu dùng từ vài trăm đến cả ngàn chiếc
xe cho đến hết năm 2007 và một số tháng đầu năm 2008.
• Việt nam hiện nay là thành viên của tổ chức thương mại
thế giới WTO nên vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao,thu
hút đầu tư tăng,nhu cầu của nền kinh tế phát triển nhanh cùng với
những chính sách mới về thuế,về xuất nhập khẩu đã tạo ra những
chuyển động mạnh mẽ tronglĩnh vực công nghiệp sản xuất,kinh doanh
ô tô.theo số liệu của Hiệp Hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam(VAMA)

trong tháng 5/2007 số lượng xe bán được là 5.580 chiếc tăng 59% so
10
với cùng kỳ năm 2006,tăng 19% so với tháng 4,trong đó xe 5 chỗ ngồi
tănggấp 2 lần và xe đa dụng tăng 25%.Dự báo đến năm 2010sẽ tăng
lên 3065040chiếc.
1.5.2.2.Những khó khăn của ngành công nghiệp ô tô.
• Kết cấu hạ tầng yếu kém.
Tính đến hết năm 2000, hệ thống đường bộ Việt Nam có
210.447 km, trong đó 169.005 km là đường nông thôn và chỉ có 3.211
km đường đô thị. Phần lớn lòng đuờng hẹp, chất lượng xấu. Diện tích
dành cho giao thông tính trong các đô thị (bãi đỗ xe, nhà đỗ xe) qá ít
ỏi, chỉ có 0.7 % trong khi ở các đô thị hiện đại là 5- 7%.
• Nhu cầu về ô tô của thi trường Việt Nam tương đối nhỏ.
Chỉ khoảng 60.000 xe/ năm, trong khi đó ASEAN là 2,1 triệu
xe/năm, Trung Quốc là 5,2 triệu xe/ năm, Nhật Bản 5,9 triệu xe/
năm…Đến nay, số lượng xe ô tô ở Việt Nam mới chỉ đạt 8 xe/ 1000
dân, trong khi ở Trung Quốc là 24 xe/ 1000 dân, Thái Lan là 152
xe/1000 dân, Hàn Quốc 228 xe/ 1000 dân, Mỹ là 682 xe/ 1000 dân…
CHLB Đức có dân số gần như Việt Nam (khoảng 83 triệu
dân), diện tích cũng gần bằng nhau (khoảng 330.000 km2). Nhưng
lượng ô tô ở việt nam là khoảng 670.000 chiếc và 18 triệu xe gắn máy,
trong khi ở Đức có 52 triệu ô tô và khoảng 7 triệu xe gắn máy (diện
tích sử dụng mặt bằng một xe ô tô bằng 8 chiếc xe gắn máy).
Một số nhận xét cho rằng cầu ô tô trên thị trường Việt Nam
là cung cầu giả tạo. Vì giá ô tô quá cao so với khả năng của người tiêu
dùng, lượng lớn ô tô sản xuất ra được mua bằng công quỹ, bằng ngân
sách nhà nước ( mua làm xe công). tất nhiên đối tượng này cũng
vẫn là khách hàng và họ được xếp vào “thị trường của tổ chức”chứ
không phải “thị trường người tiêu dùng cá nhân”.Và sức mua của đối
11

tượng này là rất lớn ở bất kì quốc gia đang phát triển nào cũng được
chú trọng, được chăm sóc quá nhiệt thành. Nhưng ở Việt Nam đã quá
chú trọng đến đối tượng khách hàng ấy nên làm cho thị trường bị bóp
méo và quá phị thuộc vào các quyết điịnh hành chính. Đây cũng là
nguyên nhận chính cho giá xe cao vì khi khách hàng mua xe bằng
công quỹ thì “không tiếc tiền”, vaf thị trường ô tô bỗng chốc trở lên
ảm đạm sau quyết định 25/20 Ngành sản xuất ô tô Việt Nam, 06/QĐ-
TTg của thủ tướng chính phủ về thực hành tiết kiệm với nội dung “Từ
ngày 01/06/2006 sẽ tạm dừng mua xe bằng ngân sách.
• Nghành công nghiệp phụ trợ cho nghành công nghiệp này
hiện tại còn chưa phát triển.
Hiện tại ở Việt Nam mới có gần 40 nhà sản xuất FDI và 30
nhà sản xuất trong nước cung cấp linh kiện cho ô tô. Theo ông Phan
Đắc Tuất, viện trưởng viện nghiên cứu chiến lược chính sách công
nghiệp: Hiện Việt Nam còn có quá ít nhà phụ trợ. Theo tính toán,một
chiếc ô tô có từ 20.000 đến 30.000 chi tiết và để sản xuất được 1
chiếc ô tô cần đến hàng ngàn nhà cung cấp linh kiện, và để tránh khỏi
lắp ráp giản đơn thì một doanh nghiệp ô tô phải cần tối thiểu 20 nhà
cung cấp linh kiện khác nhau . Tuy nhiên, cho đến nay chưa doanh
nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nào tại Việt Nam có được 20 nhà cung
cấp linh kiện trong nước.
Thị trường linh kiện đã nhỏ bé lại càng nhỏ bé vì không ai
dám đầu tư vào nghành này vì nó quá phức tạp : vốn đầu tư cao vì đó
là ngành cơ khí chính xác và độ an toàn tuyệt đối, đòi hỏi chất lượng
cao và kĩ thuật cao, trong khi ở Việt Nam công nghệ lạc hậu, muốn
phát triển bắt buộc phải đầu tư chuyển giao công nghệ từ nước
ngoài… nên xác định đầu tư vào nghành này là tương đối mạo hiểm.
12

×