Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề Cương Qtrr Nhtm.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.39 KB, 10 trang )

Ôn tập
I.

II.

III.

Phân loại rủi ro NHTM
1. Các loại rủi ro chính trong hoạt động NH
a. Rủi ro Tín dụng: là rủi ro phát sinh so các bên vay của NH và các
đối tác khác có thể ko sẵn sàng hoặc ko thể hoàn thành các nghĩa
vụ theo hợp đồng (do tín dụng là 1 hợp đồng chưa hồn chỉnh nên
dạng rủi ro này rất dễ xảy ra).
b. Rủi ro thanh khoản: Là khả năng NHTM ko có khả năng thanh
tốn các nghĩa vụ đến hạn( ví dụ: giải ngân, trả tiền cho KH, trả
tiền cho nhà cung cấp dịch vụ,...)
Ví dụ: NH Barings Bank năm 1995 tuyên bố phá sản do KH đổ xơ
đến rút tiền sau khi có thơng tin giám đốc chi nhánh NH tại
Singapore thua lỗ 1,4 tỷ USD của NH vào thị trường chứng khoán
c. Rủi ro thị trường: là rủi ro mà các khoản đầu tư hoặc cơng cụ tài
chính sẽ bị suy giảm do những biến động của các yếu tố thị trường,
bao gồm: lãi suất, tỷ giá, vốn và hàng hóa
Ví dụ: giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán, biến động lãi suất
trong năm 2022,...
d. Rủi ro tác nghiệp/hoạt động: là khả năng xảy ra các tổn thất do
con người, quá trình xử lý, hệ thống nội bộ ko đầy đủ/ ko hoạt
động hoặc do các sự kiện bên ngoài gây ra. Rủi ro hoạt động bao
gồm cả rủi ro pháp lý nhưng ko bao gồm rủi ro chiến lược và rủi ro
danh tiếng
Ví dụ: máy ATM ko kết nối được với máy chủ GGDV chọn nhầm
loại tiền tệ trong chuyển tiền


Sự cần thiết phải quản trị rủi ro NHTM
Rủi ro mang lại những tổn thất lớn cho ngân hàng, ví dụ như:
• Giảm vốn kinh doanh (khách hàng ồ ạt rút tiền tại NH)
• Bồi thường (NH trả nhầm sổ tiết kiệm cho kẻ trộm)
• Nghĩa vụ pháp lý (Societe Generale )
• Tổn thất tới tài sản
• Tổn thất uy tín
• Mất thị phần, mất khách hàng
• Sụp đổ, phá sản
Nhận biết rủi ro tín dụng. Lấy ví dụ về rủi ro tín dụng


IV.

Ví dụ, tại Tp.HCM, tại một thời điểm, qua khảo sát cho thấy có nhiều
ngân hàng cho vay một khách hàng vượt quá 10% vốn tự có. Trong đó,
Eximbank là 74%, Sacombank là 48%, Sài Gịn cơng thương là 33%...,
do vậy đã cho vay tập trung vốn quá lớn cho một số khách hàng, khi
những doanh nghiệp này thua lỗ thì ngân hàng chịu rủi ro lớn. Trường
hợp của Epco, Minh Phụng là những ví dụ điển hình.
Ngun nhân là chính sách và quy trình cho vay cịn lỏng lẻo, chưa chú
trọng đến phân tích khách hàng để tính tốn điều kiện và khả năng trả nợ
hoặc phương pháp xem xét, phân tích cịn hạn chế, chưa chính xác.
Về phía người vay nợ, có những nguyên nhân khách quan và cả chủ
quan. Nguyên nhân khách quan xuất phát từ những tác động bên ngoài
như thiên tai, hỏa hoạn, do sự ổn định của nền kinh tế chưa chắc chắn,
chính sách quản lý kinh tế thay đổi đột ngột, do hành lang pháp lý chưa
phù hợp, do biến động của thị trường trong và ngoài nước, do quan hệ
cung cầu hàng hóa thay đổi.
Nguyên nhân chủ quan là vốn tự có tham gia sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp còn rất ít so với nhu cầu. Năng lực điều hành còn hạn chế,
thiếu thông tin thị trường và các đối tác, trong đó cũng phải kể đến việc
thiếu thiện chí trả nợ vay ngân hàng ngay từ khi xin vay vốn.
Như vậy, việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam hiện đang là vấn đề bức xúc trên cả phương diện lý
thuyết lẫn thực tiễn. Nắm rõ nguyên nhân để lường trước những rủi ro, từ
đó xác định những biện pháp đối phó và khắc phục hợp lý".
* Thuộc ro cho vay đang bị cuốn theo hội chứng phong trào
Đo lường rủi ro tín dụng
1. Theo các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
a. Các chỉ tiêu phản ánh quy mơ tín dụng
- Dư nợ tín dụng, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng, dư nợ
cho vay đối với một khách hang
- Cơ cấu tín dụng, cơ cấu ngành kinh tế, loại hình kinh tế, cơ
cấu cho vay có VND và ngoại tệ, cơ cấu cho vay có tài sản
bảo đảm và khơng có tài sản bảo đảm.
- Lãi suất cho vay
b. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn vốn
- Vốn tự có/Tổng tài sản có rủi ro
- Mức dư nợ bình qn/ Cán bộ tín dụng
- Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm


V.

VI.

c. Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng
- Nợ xấu/tổng dư nợ
- Nợ khó địi/ tổng dư nợ

- Dự phịng rủi ro tín dụng/ tổng dư nợ
- Dự phịng rủi ro/ nợ xấu
- Nợ xấu cho vay bất động sản/dư nợ thế chấp cho vay bất
động sản
2. Đo lường RRTD cho từng khách hang
- Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính theo nhóm ngành và quy
mơ KH
- Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính : Năng lực kinh
nghiệm, uy tín giao dịch với ngân hàng, lưu chuyển tiền tệ .
- Phân loại khách hàng như doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và doanh nghiệp khác
- Tổng hợp điểm và phân loại
Ứng phó với rủi ro tín dụng
- Tránh rủi ro: thay đổi các kế hoạch để tránh phát sinh các tình huống
bất lợi
- Chuyển giao rủi ro: chuyển rủi ro cho một bên thứ ba có năng lực là
bên có thể kiểm sốt được tác động. (vd: mua bảo hiểm,
outsourcethuê nguồn lực bên ngồi, sử dụng các cơng cụ phái sinh)
- Giảm nhẹ rủi ro: giảm ảnh hưởng của rủi ro thông qua các bước trung
gian
- Chấp nhận rủi ro: đơn giản là đón nhận khả năng mà có thể sẽ phát
sinh ảnh hưởng bất lợi.
- Trong thực tế, đối với một rủi ro nhất định, chúng ta có thể kết hợp
hơn 1 kỹ thuật cùng lúc để giảm rủi ro đến một mức nào đó. Vd: với
rủi ro xác suất cao, ảnh hưởng cao, ta sử dụng kỹ thuật giảm thiểu
bằng cách tìm hiểu phân tích rủi ro, đặt ra các quy trình, quy định
nhằm ngăn chặn rủi ro thì rủi ro cịn sót lại có thể sẽ chỉ là xác suất
thấp, ảnh hưởng cao. Từ đó, ta lại mua bảo hiểm để giảm rủi ro xuống
xác suất thấp, ảnh hưởng Trung bình/thấp.
Khái niệm và sự cần thiết phải quản trị rủi ro tác nghiệp

1. Khái niệm: rủi ro hoạt động là rủi ro xảy ra các tổn thất bắt nguồn từ
quá trình xử lý nội bộ khơng đầy đủ/khơng thành cơng, từ con người
và các hệ thống hoặc từ các sự kiện bên ngoài.


2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro hoạt động
- Áp lực kết quả công việc cao hơn
- Môi trường kinh doanh phức hợp
- Hành vi trái phép
- Sự phụ thuộc vào cơng nghệ
- Lịng trung thanh và đối xử với nhân viên
- Tốc độ và khối lượng giao dịch
- Hội nhập tăng
VII. Đo lường rủi ro tác nghiệp
Sử dụng phương pháp định tính, căn cứ vào:
- Tần suất xảy ra rủi ro
- Mức độ ảnh hưởng của rủi ro
Hệ quả cấp 1
Tổn thất
tài chính

Tổn thất
phi tài chính

Hệ quả cấp 2
Mất tiền
Trách nhiệm/ nghĩa vụ pháp lý
Bị phạt do ko tuân thủ
Tài sản bị mất hoặc bị hủy hoại
Bồi thường

Mất nguồn viện trợ, nguồn tiền gửi...
Ghi giảm giá trị
Ảnh hường đến uy tín: cac vấn đề về truyền thơng, báo chí
NHNN thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt đặc biệt
KH ko hài lòng, mất KH
Gián đoạn kinh doanh//dịch vụ, mất thời gian khắc phục/sửa
chữa
Mất nguồn nhân lực

VIII. Ứng phó với rủi ro tác nghiệp
- Có 4 phương pháp ứng phó rủi ro tác nghiệp:
 Tránh (hạn chế)
 Chuyển giao/chia sẻ rủi ro
 Giảm thiểu
 Kìm giữ(chấp nhận)


- Các cách thức ứng phó rủi ro:
Rủi ro
TS thấp,
MĐAH thấp
TS thấp,
MĐAH cao
TS cao,
MĐAH thấp
TS cao,
MĐAH cao

Cách thức
Chấp nhận RR & có các biện pháp bù đắp khi RR

xảy ra (“chi phí kinh doanh”)
Chuyển giao RR (vd: mua bảo hiểm, outsource…)
Giảm thiểu RR (vd: thiết lập thủ tục KSNB)
Từ chối RR (không thực hiện giao dịch hoặc thay
đổi kế hoạch để tránh đối phó với rủi ro)


Bài tập
Bài 1:Tại NHNo&PTNT Chi nhánh X trên địa bàn Nghệ An có các số
liệu về hoạt động cho vay như sau:
Dư nợ cho vay của Agribank chi nhánh X giai đoạn 2020-2021
Đơn vị: tỷ đồng
Tiêu chí

Năm 2020

Năm 2021

ST

ST

Tổng dư nợ Cho vay

16.089

17.685

DN ngắnhạn


11.992

13.507

DN cá nhân

12.261

13.630

DN có Bảo đảm =TSBĐ

15.609

17.001

CV tiêu dùng

5.679

7.039

Nợ q hạn

0.257

0.258

Nợ xấu


0.202

0.211

Nợ khó địi

0.103

0.138

Chênh lệch

u cầu:
1.Căn cứ vào các số liệu trên, hãy đo lường rủi ro tín dụng
của Agribank Chi nhánh X giai đoạn 2020-2021?
2. Phân tích tình hình rủi ro tín dụng của Agribank Chi nhánh
X năm 2021?


Bài giải:
Chỉ tiêu

Năm 2020
Số tiền %

Năm 2021
Số tiền %

Chênh lệch
Số tiền %


I.Quy mô dư nợ
1.Tổng dư nợ 16.089
cho vay
2.Cơ cấu DN
Cho vay
a.CV theo Thời
gian
Dư nợ CV ngắn 11.992
hạn
Dư nợ CV trung 4.097
dài hạn
b.CV theo KH
KHCN
12.261
KHDN

3.828

c.CV theo mục
đích
Dư nợ CV tiêu 5.679
dùng

nợ
CV 10.41
SXKD
II. mức độ an
tồn vốn
Dư nợ CV có bảo 15.609

đảm bằng TSBD
Dư nợ CV có bảo 0.48
đảm ko bằng TS
III. chất lượng
cho vay

100

17.685

100

74.5
4
25.4
6

13.507

76.38

4.178

23.63

76.2
1
23.7
9


13.630

77.07

4.055

22.93

35.3

7.039

39.80

64.7

10.646

60.2

97.0
2
2.98

17.001

96.13

0.684


3.87

1.596

9.02


Dư nợ quá hạn
0.257
1.6
0.258
Dư nợ xấu
0.202 1.26 0.211
Dư nợ khó đòi
0.103 0.64 0.138
 NHẬN XÉT
- Tốc độ tăng trưởng DNCV
-

1.46
1.19
0.78

Bài 2: Tại NHTM CP Quân đội (MB) Chi nhánh X trên địa bàn Hà Nội
có các số liệu về hoạt động cho vay như sau:
Dư nợ cho vay của MB chi nhánh X giai đoạn 2021-2022
Đơn vị: tỷ đồng

Tiêu chí


Năm 2020

Năm 2021

ST

ST

2.953

3.704

DN ngắn hạn

1.447

1.778

DN cá nhân

972

1.567

DN có Bảo đảm bằng TSBĐ

2.138

2.797


CV tiêu dùng

1.010

1.611

Nợ quá hạn

191,9

207,4

Nợ xấu

106,3

114,8

5,9

11,1

Tổng dư nợ cho vay

Nợ khó địi
u cầu:

1.Căn cứ vào các số liệu trên, hãy đo lường rủi ro cho vay
của MB Chi nhánh X giai đoạn 2020-2021?



2. Phân tích tình hình rủi ro cho vay của MB Chi nhánh X
năm 2021?
GIẢI
Chỉ tiêu
I.Quy mô dư nợ
1.Tổng dư nợ
cho vay
2.Cơ cấu DN
Cho vay
a.CV theo Thời
gian
Dư nợ CV ngắn
hạn
Dư nợ CV trung
dài hạn
b.CV theo KH
KHCN
KHDN
c.CV theo mục
đích
Dư nợ CV tiêu
dùng

nợ
CV
SXKD
II. mức độ an
tồn vốn
Dư nợ CV có bảo

đảm bằng TSBD
Dư nợ CV có bảo
đảm ko bằng TS

Năm 2020
Số tiền %

Năm 2021
Số tiền %

Chênh lệch
Số tiền %


III. chất lượng
cho vay
Dư nợ quá hạn
Dư nợ xấu
Dư nợ khó địi



×