THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH MỞ RỘNG QUỐC LỘ 1
GĨI THẦU 15: THI CÔNG XÂY LẮP ĐOẠN KM 1344+00 - KM 1346+700
(CHƯA BAO GỒM CẦU BÀN THẠCH)
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: HUYỆN ĐƠNG HỊA – PHÚ N
PHẦN I : HIỂU BIẾT VÀ NHẬN THỨC CỦA NHÀ THẦU ĐỐI VỚI
DỰ ÁN VÀ HIỆN TRƯỜNG THI CÔNG
1. Tổng quan
1.1 Dự án
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng QL.1 đoạn từ
Km1265+000 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên
-
Chủ đầu tư: Bộ Giao thông vận tải
Quản lý dự án: Ban QLDA Thăng Long
-
Nguồn vốn: Trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn khác
Quyết định đầu tư: Quyết định số 1385/QĐ-BGTVT ngày 23/5/2013 của Bộ
GTVT về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Mở rộng Quốc lộ 1 đoạn từ
Km1265+000 đến Km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên.
-
Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu: Quyết định số 1724/QĐ-BGTVT ngày
20/6/2013 của Bộ GTVT về việc phê duyệt Kế hoạch đấu thầu Dự án đầu tư xây dựng cơng
trình Mở rộng Quốc lộ 1 đoạn từ Km1265+000 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
-
Quyết định phê duyệt điều chỉnh Thiết kế bản vẽ thi cơng và tạm duyệt dự
tốn :Quyết định số 1669/QĐ-BGTVT ngày 07/5/2014 của Bộ GTVT về việc phê duyệt
điều chỉnh Thiết kế bản vẽ thi công và tạm duyệt dự tốn Gói thầu số 15: Thi cơng xây
lắp đoạn từ Km1344+00 đến Km1346+700 (chưa bao gồm cầu Bàn Thạch) thuộc Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình Mở rộng Quốc lộ 1 đoạn từ Km1265+000 đến
Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
-
1.2 Địa điểm xây dựng : Tỉnh Phú Yên
-
Vị trí:
+ Điểm đầu: Km1265+000, thuộc huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
+ Điểm cuối: Km1353+300, thuộc huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n.
Tổng chiều:66,241Km (Chiều dài các đoạn tuyến thông thường là:54,837Km; Chiều dài
các đoạn tuyến qua đơ thị, dân cư là: 11,404Km).
Trong đó, bao gồm mở rộng các đoạn tuyến sau:
-
Km1265+000 - Km1278+000 (dài 12,09Km);
-
Km1283+250 - Km1300+800 (dài 17,56Km);
-
Km1303+000 - Km1324+000 (dài 20,41Km);
-
Km1337+930 - Km1353+300 (dài 15,18Km).
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi công xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
1.3 Quy mô đầu tư xây dựng
a. Quy mô đối với đoạn tuyến thông thường:
- Cấp đường: Đường cấp III đồng bằng theo tiêu chuẩn đường TCVN4054-2005.
- Tốc độ thiết kế Vtk=80Km/h, đoạn khó khăn qua đèo dốc áp dụng Vtk=60Km/h.
- Quy mô mặt cắt ngang: Chiều rộng nền đường Bnền = 20,5m, bao gồm 4 làn xe cơ
giới Bcg = 4x3,5m =14m; 2 làn xe thô sơ Bts = 2x2,0m = 4m; lề đất Blđ = 2x0,5m =
1,0; dải phân cách và dải an toàn Bgpc = 1,5m.
b. Quy mô đối với đoạn tuyến đi qua đô thị, qua khu dân cư tập trung:
- Theo tiêu chuẩn đường TCXDVN 104-2007.
- Cấp đường: Đường phố chính đơ thị thứ yếu.
- Tốc độ thiết kế Vtk=60Km/h.
- Quy mô mặt cắt ngang: Chiều rộng nền đường Bnền = 20,5m, bao gồm 4 làn xe
cơ giới Bcg = 4x3,5m = 14m; 2 làn xe thô sơ Bts = 2x2,0m = 4m; lề đất Blđ = 2x0,5m
=1,0 m; dải phân cách và dải an toàn Bgpc = 1,5m; Hai bên xây dựng hệ thống thốt
nước dọc Btn = 2x0,9m = 1,80m (khơng xây dựng vỉa hè, cây xanh, chiếu sáng).
c. Mặt đường: Cấp cao A1, mô đuyn đàn hồi yêu cầu Eyc 160Mpa.
2. Quy trình, quy phạm áp dụng
Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho các dự án mở rộng QL1 đoạn từ Vũng
Áng (tỉnh Hà Tĩnh) đến Cần Thơ đã được Bộ trưởng Bộ GTVT phê duyệt tại Quyết định
số 1094/QĐ-BGTVT ngày 16/5/2012. Bao gồm các tiêu chuẩn chính như sau:
- Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế: TCVN 4054 – 2005
- Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế : TCXDVN 104-2007
- Lớp móng CPĐD trong kết cấu áo đường ô tô - Vật liệu, thi công và nghiệm
thu : TCVN 8859 :2011.
- Áo đường cứng đường ô tơ- Tiêu chuẩn thiết kế : 22TCN 223-95
- Quy trình thiết kế áo đường mềm: 22 TCN 211 – 06.
- Hỗn hợp BTN nóng - Thiết kế theo phương pháp Marshall: TCVN8820:2011
- Mặt đường BTN nóng- u cầu thi cơng và nghiệm thu: TCVN8819:2011
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22 TCN 272-05
- Cống hộp BTCT đúc sẵn- Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử:
TCXDVN392:2007
- Ống cống BTCT thoát nước: TCXDVN372:2006
- Điều lệ báo hiệu đường bộ: QCVN41: 2012
- Ống cống trịn thốt nước: TCVN 9116:2012
- Ống cống hợp thốt nước: TCVN 9113:2012
3. Điều kiện tự nhiên vùng tuyến đi qua
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi cơng xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
3.1 Địa hình khu vực tuyến đường
a. Tổng quan về điều kiện địa hình, địa mạo, dân cư khu vực:
- Phú Yên nằm ở sườn Đông dãy Trường Sơn, đồi núi chiếm 70% diện tích đất tự
nhiên. Địa hình dốc mạnh từ Tây sang Đông, dải đồng bằng hẹp và bị chia cắt mạnh, có
hai đường cắt lớn từ dãy Trường Sơn là cánh đèo Cù Mông và cánh đèo Cả. Bờ biển dài
200 km có nhiều dãy núi nhơ ra biển hình thành các eo vịnh, đầm phá có lợi thế phát
triển du lịch, vận tải đường thủy, đánh bắt và ni trồng hải sản xuất khẩu.
- Địa hình Phú Yên có thể chia thành 2 khu vực lớn:
+ Vùng núi và bán sơn địa (phía Tây là sườn đông của dãy Trường Sơn Nam):
gồm các vùng huyện Sơn Hịa, Sơng Hinh, Đồng Xn và phần phía Tây các huyện
Sơng Cầu, Tuy An, Tây Hịa, Đơng Hịa. Đây là vùng núi non trùng điệp, song khơng
cao lắm, có đỉnh Vọng Phu cao nhất (2.064m).
+ Vùng đồng bằng: gồm các vùng thành phố Tuy Hịa, các huyện Tuy An,
Sơng Cầu, Tây Hịa, Đơng Hịa với những cánh đồng lúa lớn của tỉnh.
Các núi đá chạy sát ra biển đã chia cắt dải đồng bằng ven biển của tỉnh thành
nhiều đồng bằng nhỏ, lớn nhất là đồng bằng thuộc hạ lưu sơng Ba với diện tích 500 km2.
Phú n có đường bờ biển dài 189 km với nhiều vũng, vịnh. Đặc biệt Phú n có cảng
hàng hố Vũng Rơ sẽ là đầu mối vận chuyển hàng hoá của tỉnh và các tỉnh Tây Nguyên.
Địa hình khu vực tuyến đi qua dạng hình đồi núi là các đồi đá bazan và granit xen kẽ
đồng bằng trồng cây hoa màu.
Dân cư tập trung chủ yếu tại thành phố Tuy Hịa, thị xã Sơng Cầu, thị trấn Chí
Thạnh, xã Hịa Vinh và Hịa Xn Đơng.
b. Đặc điểm địa hình, địa mạo, dân cư của Gói thầu số 15:
Khu vực khảo sát cầu nằm trên kiểu địa hình đồng bằng ven biển: Đặc điểm bề mặt
địa hình khá bằng phẳng. Bề mặt địa hình bị phân cắt bởi sơng. Mặt cắt lịng sơng có
dạng hình chữ U. Chênh cao bề mặt địa hình lịng sơng và bờ sông từ 3,0m – 5,0m. Cấu
tạo nên bề mặt địa hình chủ yếu là các thành tạo trầm tích biển, sơng biển hỗn hợp.
Thành phần sét trạng thái cứng, sét pha trạng thái mềm đến cứng, cát từ hạt nhỏ đến hạt
thô kết cấu rời rạc chặt vừa. Kiểu địa hình này thuận lợi cho xây dựng cơng trình giao
thơng;
Dân cư sống tập trung, liền kề hai bên tuyến thuộc địa phận xã Hòa Vinh, Hòa
Xuân Tây và Hịa Xn Đơng.
3.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn
a. Tổng quan về đặc điểm khí hậu, thủy văn khu vực:
- Khí hậu của tỉnh Phú Yên cũng là loại nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh
hưởng của khí hậu đại dương. Có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII và
mùa khô từ tháng I đến tháng VIII. Nhiệt độ trung bình hằng năm 26,5°C, lượng mưa
trung bình hằng năm khoảng 1.600 - 1.700mm.
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi cơng xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
b. Nhiệt độ
- Phú Yên được hưởng chế độ mặt trời nhiệt đới mà tiêu biểu là hiện tượng hàng
năm mặt trời đi qua thiên đỉnh hai lần, lần thứ nhất vào hạ tuần tháng IV và lần thứ hai
vào trung tuần tháng VIII. Độ cao mặt trời lớn và ít thay đổi trong năm. Phú Yên lại
nằm sâu trong khu vực nội chí tuyến nên độ dài ban ngày thường dao động trong khoảng
11 - 13 giờ. Những điều kiện ấy đã quyết định lượng bức xạ khá dồi dào (lượng bức xạ
tổng cộng thực tế hàng năm 140 - 150 Kcal/cm2), cao hơn so với Hà Nội, Huế và thành
phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, nên nhiệt độ ở đây cao quanh năm, các đặc trưng của nhiệt độ
khơng khí đều vượt tiêu chuẩn nhiệt đới loại trừ những vùng cao trên 1000 m;
- Biên độ ngày (chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong
ngày) lớn hơn biên độ năm. Giá trị trung bình năm của biên độ ngày ở các vùng có độ
cao dưới 500 m khoảng 7- 9oC, trên 500 m từ 10-11oC. Tổng nhiệt độ năm giữa các
vùng đều chênh lệch tương tự như nhiệt độ trung bình năm. Vùng đồng bằng ven biển
tổng nhiệt độ năm đạt trên 9500oC, vùng đồi núi dưới 500 m giảm còn 8500 - 9500oC,
trên 500 m khoảng 8000oC, và ở độ cao 1500 m tổng nhiệt độ năm chỉ còn 6500oC;
- Sự phân bố nhiệt độ ở Phú Yên khá đa dạng. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khu
vực địa lý hầu như không đáng kể so với sự tăng hay giảm nhiệt độ theo độ cao địa lý.
c. Độ ẩm
- Độ ẩm tuyệt đối phụ thuộc vào độ cao rất rõ nét. Trị số trung bình năm có xu
hướng giảm theo độ cao, vùng ven biển khoảng 27 - 28 mb, vùng đồng bằng dưới 27
mb, vùng núi thấp dưới 25 mb và ở độ cao khoảng 700 - 800 m điểm tuyệt đối trung
bình năm khoảng 21 mb như ở Pleiku;
- Độ ẩm tuyệt đối phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ và lượng mưa nên cũng có
quy luật biến đổi theo mùa như các yếu tố đó. Thời kỳ từ tháng IV đến tháng IX chủ yếu
tập trung vào các tháng mùa nóng và ít mưa, độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng ở vùng
thấp khoảng 28 - 30 mb và ở vùng núi khoảng 25 - 27 mb. Từ tháng X đến tháng III
năm sau hầu như trùng với các tháng mùa mưa nhiệt độ hạ xuống, độ ẩm tuyệt đối
xuống thấp dần, vùng đồng bằng ven biển khoảng 23 - 27 mb, vùng núi 20 - 25 mb và
càng lên cao càng giảm;
- Độ ẩm tương đối trung bình năm ở Phú Yên khoảng 80 - 85%. Phân bố không
gian của yếu tố này thể hiện quy luật tăng theo độ cao địa hình, vùng đồng bằng và ven
biển độ ẩm tương đối trung bình năm là 80 - 82%, vùng núi thấp 83 - 85%, trên cao
nguyên đến 1000m đạt 85 - 90%;
- Biến trình năm của độ ẩm tương đối tương tự như biến trình mưa và tỉ lệ nghịch
với biến trình nhiệt độ khơng khí. Mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII, mưa nhiều đồng
thời nền nhiệt dộ cũng hạ thấp đáng kể nên độ ẩm tương đối khá cao (80 - 90%). Vùng
trũng do địa hình hoặc vùng thung lũng có thảm thực vật dày, độ ẩm tương đối đạt 95%
hoặc cao hơn nữa. Tháng X và tháng XI là tháng chính mùa mưa đồng thời có độ ẩm lớn
nhất trong năm.
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi cơng xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
d. Mưa
- Lượng mưa trung bình nhiều năm trong khoảng 1200 - 2600 mm, trung bình
1700 mm, tức là 8,9x109 m3/năm.
- Trung tâm mưa lớn là vùng núi cao đón gió Chư Mu, Đèo Cả, trên 2000 mm;
- Vùng mưa thấp nhất là thung lũng sông Ba: Krông Ba 1200 mm, và tâm thấp
thứ hai là vùng thung lũng sông Kỳ Lộ: Xuân Phước 1330 mm. Nhìn chung lượng mưa
tăng dần từ các thung lũng sông đồng bằng ven biển đến vùng núi cao và núi cao đón
gió.
e. Nắng
- Tổng số giờ nắng trung bình ở Phú Yên khoảng 2300 - 2600 giờ mỗi năm. Phân
bố nắng ở các vùng hoàn toàn phù hợp với phân bố mây, vùng ven biển ít mấy nhất
tương ứng có số ngày nắng cao nhất.
- Nhiều tháng mùa khơ có xấp xỉ trên 200 giờ nắng mỗi tháng, từ tháng IX, X cho
đến tháng I, II năm sau số giờ nắng giảm hẳn do mây nhiều hơn. Tháng V số giờ nắng
nhiều nhất trong năm và tháng XI, XII là tháng chính mùa mưa của Phú n có số giờ
nắng ít nhất.
- Số ngày khơng có nắng ở Phú n rất ít, thậm chí ngay những tháng mùa mưa,
không phải bầu trời lúc nào cũng bị mây bao phủ mà xen kẽ có những ngày nắng gián
đoạn hoặc nắng cả ngày. Tổng số ngày khơng nắng trung bình năm từ 20 - 30 ngày.
f. Gió, bão
- Vùng đồng bằng ven biển gió Bắc thịnh hành nhất trong mùa đông với tần suất
50 – 60%. Sau đó là gió Đơng Bắc với tần suất 30 - 45%. Tháng đầu và cuối mùa đơng,
gió Đơng Bắc thường chiếm ưu thế nhất trong các hướng. Vào cuối mùa đơng cịn có
gió Đơng với tần suất dưới 30%. Tốc độ gió trung bình năm dao động trong khoảng 2 2,5 m/s, độ chênh lệch qua từng tháng không quá 0,5 m/s. Nhìn chung các tháng mùa hè
tốc độ gió trung bình lớn hơn mùa đơng
- Ở Phú n, năm nhiều bão và ATNĐ đổ bộ nhất là các năm 1980, 1983, 1990,
cũng đều không quá 2 cơn, ngược lại có một số năm khơng có cơn nào như các năm 82,
85, 86, 89, 91. Từ năm 1976 đến nay mới quan sát được tốc độ gió bão đạt trên 40 m/s
(tương ứng trên cấp 12) tại trạm miền Tây (Tân Lương) khi cơn bão số 2 ngày
30/VI/1978 đổ bộ vào khu vực Nam Nghĩa Bình Bắc Phú Khánh cũ, và một lần tại trạm
Tuy Hòa trong cơn bão số 10 đổ bộ vào Phú Yên - Khánh Hòa ngày 23/X/1998. Thời kỳ
trước giải phóng miền Nam tốc độ gió bão mạnh nhất quan sát được khơng q 37 m/s.
- Hàng năm ở các vùng núi và thung lũng phía Tây Phú n có khoảng 80 - 120
ngày dơng, vùng đồng bằng duyên hải có 30 - 50 ngày dông.
- Tháng V và tháng IX là hai tháng nhiều dơng nhất trong năm. Thời kỳ bắt đầu
có dơng khơng đồng đều ở các vùng. Vùng thung lũng phía Tây dông xuất hiện từ tháng
II, vùng núi thấp từ tháng III và vùng đồng bằng ven biển từ tháng IV.
Một số thống kê đặc điểm khí tượng, khí hậu trạm Tuy Hịa:
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi cơng xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
2,2
2,0
1,8
1,7
1,7
2,5
2,3
2,5
1,7
1,7
3,0
3,0
2,2
579
454
194 1826
629
552
217
Tốc độ gió trung bình (m/s)
Lượng mưa trung bình (mm)
57
20
25
34
77
56
45
52
234
Lượng mưa một ngày lớn nhất (mm)
53
54
145
129
100
68
74
52
438
629
Số ngày mưa trung bình (ngày)
11,5
5,3
3,8
4,1
8,5
7,6
6,6
9,0
16,0
20,2
20,4
17,5 130,6
23,1
23,8
25,3
27,2
28,8
29,3
29,0
28,7
27,7
26,3
25,2
23,8 26,5
26,5
27,7
29,8
31,9
33,9
34,1
34,2
33,9
32,3
29,6
27,8
26,4 30,7
Nhiệt độ trung bình (oC)
Nhiệt độ cao nhất trung bình (oC)
Nhiệt độ thấp nhất trung bình (oC)
21,1 21,3 22,5 24,0 25,4 25,9 25,6 25,5 24,7 24,0 23,3 21,8 23,8
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối (oC)
33,7 36,5 36,3 39,2 40,5 39,4 38,3 38,4 38,4 36,0 34,5 33,1 40,5
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối (oC)
15,2
16,1
16,4
18,8
23,8
24,9
26,9
29,5
84,1
84,5
83,7
82,3
21,4
21,9
21,7
22,0
20,9
19,1
17,7
15,2 15,2
30,2
30,0
29,2
28,9
29,3
29,2
27,5
24,7 27,8
78,8
74,9
74,4
75,7
81,0
86,0
86,2
84,8 81,4
165
122
121 2467
Độ ẩm tuyệt đối trung bình (mb)
Độ ẩm tương đối trung bình (%)
Số giờ nắng trung bình (giờ)
159
192
258
269
275
237
241
228
201
(Các bảng thống kế đặc trưng khí hậu, khí tượng trạm Tuy Hịa trích từ Quy chuẩn
kỹ thuật về số liệu điều kiện tự nhiên trong xây dựng QCVN 02:2009)
g. Đặc điểm thuỷ văn khu vực
- Sơng ngịi Phú n phát nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phía Tây, Cù Mơng ở
phía Bắc và đèo Cả ở phía Nam.
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi công xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
- Chỉ có sơng Ba thuộc loại sơng lớn, cịn các sơng khác thuộc loại vừa và nhỏ.
Hướng chính của các sông là Tây Bắc - Đông Nam hoặc gần Tây Đơng, nhưng khi đến
đồng bằng ven biển có xu hướng hơi lệch về Bắc. Trong phạm vi gói thầu có cầu Bàn
Thạch bắc qua sơng Bàn Thạch.
- Sơng Bàn Thạch: Sơng Bàn Thạch cịn gọi là sơng Bánh Lái ở đoạn phía trên và
sơng Đà Nơng ở phía gần biển.
- Độ dốc sông ở thượng nguồn rất lớn 75‰, sau đó chảy ra vùng đồng bằng độ
dốc chỉ cịn khoảng 2‰.
- Sơng Bánh Lái có diện tích lưu vực không lớn, nhưng vùng thượng nguồn cũng
là vùng mưa nhiều nhất trong tỉnh, nên gây ra lũ lụt nghiêm trọng cho vùng Nam Tuy
Hòa.
- Tổng lượng dòng chảy là 0,8 tỉ m3, trữ lượng điện năng lý thuyết trên toàn lưu
vực khoảng 30860 KW, trong đó chủ yếu là nhánh đá đen 7700 KW.
- Trên sơng đã có các cơng trình thủy lợi. Trạm bơm Nam Bình, đập Phú Hữu,
đập An Sang, hồ Đồng Khơn, hồ Hịn Đinh và cịn các vị trí qui hoạch khác như đập
Nước Nóng, đập Đá Đen, hồ Mỹ Lâm, hồ Phước Giang.
h. Đặc điểm thuỷ văn khu vực cầu
- Khu vực cầu Bàn Thạch chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Bàn Thạch.
Theo kết quả điều tra ngoài hiện trường cho thấy, mực nước lũ lớn nhất xảy ra tại khu
vực cầu là năm 1993 với mực nước Hmax1993 = 5,20m. Nguyên nhân là do mưa lũ lớn
nước từ thượng nguồn đổ về khu vực cầu.
i. Kết quả tính tốn thủy văn Gói thầu:
Cách đoạn tuyến khoảng 3km có trạm mưa Phú Lạc có tọa độ 109024’12” kinh độ
đơng, 12056’57” vĩ độ bắc, thuộc xã Hịa Hiệp Nam, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên.
Trạm quan trắc lượng mưa liên tục từ năm 1977 đến nay do vậy sử dụng lượng mưa của
trạm Phú Lạc để tính tốn thủy văn cho cầu Bàn Thạch.
j. Phương pháp tính tốn thủy văn dọc tuyến:
- Tần suất thiết kế: Tần suất lũ thiết kế tuyến P = 4%.
- Mực nước thiết kế dọc tuyến: Do đoạn tuyến đi thấp, các cơng trình thốt nước
ngang đường hầu hết làm việc trong tình trạng chảy ngập.
k. Phương pháp tính tốn thủy văn thủy lực cầu lớn:
-
Tần suất thiết kế: Tần suất lũ thiết kế cầu lớn P = 1%.
- Đánh giá cầu cũ: Cầu Bàn Thạch (Km1344+779,50 - QL1A, tuyến tránh khu
dân cư Hòa Vinh và Hòa Xuân Tây) được xây dựng năm 2003, là cầu có chiều dài
342.382m, 10 nhịp sử dụng dầm BTCT dài 33m. Bề rộng cầu 12,5m, bề rộng làn xe
chạy 11,5m. Tải trọng thiết kế H30-XB80, tải trọng khai thác 30T.
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi cơng xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
- Mực nước thiết kế: phân tích theo tài liệu mưa trạm Phú Lạc. Từ chuỗi số liệu
quan trắc mưa, phân tích quan hệ mưa – lũ để xác định mực nước thiết kế cầu thông qua
mực nước điều tra.
- Lưu lượng thiết kế: tính tốn theo phần mềm mơ hình FLOWMASTER (dựa
trên cơ sở cơng thức Sêdi- Maninh):
Q
1
.R 2 / 3 J 1 / 2
n
Trong đó:
+ J: Độ dốc mặt nước (dựa vào số liệu điều tra thực địa để xác định)
+ 1/n: Hệ số nhám
+ R, w : Là bán kính thủy lực và diện tích mặt cắt ướt
- Khẩu độ thốt nước cần thiết: tính tốn theo công thức Manhin – Casin.
- Tổng hợp kết quả tính tốn thủy văn cầu
Tên cầu
Q1% (m3/s)
Htk (m)
Vc (m/s)
Lct (m)
Bàn Thạch
1921,38
5,65
1,53
243,49
3.3 Điều kiện địa chất cơng trình
Theo bản đồ địa chất 1/200000 tờ Tuy Hòa (D-49-XXVI) do Cục Địa chất và
khoáng sản Việt Nam xuất bản tuyến khảo sát nằm ở rìa đơng địa khối Kon Tum. Địa
khối này là một phần được tách ra từ đại lục cổ Tiền Cambri và đã tồn tại trong đại
dương Paleotethys như một vi lục địa trước khi được gắn kết với các địa khối khác vào
Trias để tạo thành lục địa Đông Nam Á, Trong Mesozoi muộn, phần rìa phía đơng của
địa khối tham gia vào đai magma rìa lục địa tích cực Đông á và trong Kainozoi muộn
nhiều khu vực của địa khối là trường phun trào bazan nội mảng lục địa.
Theo thứ tự từ già đến trẻ khu vực tuyến khảo sát gặp các đất đá của các thành tạo
sau:
GIỚI MESOZOI
TRIAS
Phức hệ Vân Canh (--T2 vc)
Phức hệ gồm các khối granit Trà Bươn (124km2), Hòa Lộc (176km2).
Pha 2 (T2 vc2): bao gồm granosyenit biotit, granit biotit. Đá màu hồng,
hạt thô, cấu tạo khối. Granit phức hệ Vân Canh được định tuổi Trias giữa.
GIỚI MESOZOI
CRETA
Hệ tầng Nha Trang (K nt)
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi cơng xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
Các đá phun trào felsic hệ tầng Nha Trang phân bố ở phía tây Tuy Hịa (từ phía
nam cao ngun Vân Hòa qua Hòn La tới Đồng Cam), ở Hòn Nhọn và rải rỏc dưới dạng
sót trong khối granit Đèo Cả. Mặt cắt tổng hợp của hệ tầng trong vùng như sau:
- Tập 1: Tảng-cuội kết tuf, aglomerat. Dày 20-50m
- Tập 2: Ryolit, ryođacit có xen các lớp mỏng đacit, anđesitođacit và tuf của chúng.
Dày trên 200m.
- Tập 3: Ryolit, trachyryolit xen felsit cấu tạo dòng chảy, phân dải mỏng. Dày trên
200m.
Bề dày của hệ tầng 420 - 450m.
Các đá núi lửa của hệ tầng Nha Trang phủ không chỉnh hợp trên granođiorit phức
hệ Định Quán (J3 đq2) và thường xuyên bị xuyên cắt bởi phức hệ Đèo Cả (K đc).
Phức hệ Đèo Cả (--K đc)
Bao gồm các khối Trà Bươn (8km2), Mường Han (5km2), Sông Cái (4km2), Núi
Hương (3km2) và Đèo Cả (960km2).
- Pha 2 (K đc2): là thành phần chính tạo nên các khối xâm nhập kể trên, bao
gồm các đá granosyenit biotit, granit biotit (horblenđ). Đá màu hồng xám, hạt thô, cấu
tạo khối.
GIỚI KAINOZOI
NEOGEN
Pliocen
Hệ tầng Kon Tum (N2 kt)
Các trầm tích đầm hồ xen phun trào bazan phân bố rải rác quanh khu vực cao
nguyên Vân Hòa.
Gồm 3 tập từ dưới lên như sau:
- Tập 1 (200-188m): cát kết tuf, dăm-sạn kết, bazan đặc sít màu đen, cứng chắc.
Quan hệ dưới chưa rõ. Bề dày 12m.
- Tập 2 (188-146m): các lớp bentonit, điatomit, sét kết, cát-sạn kết xen kẽ nhau, có
3 lớp cát kết tuf bazan, bột kết tuf bazan. Bề dày 42m.
- Tập 3 (146-114m): chủ yếu là điatomit màu xám xanh, xám sáng, phớt nâu nhạt,
xen ít lớp mỏng (0,2-0,5m) cát kết tuf bazan. Bề dày 32m.
Bề dày chung của hệ tầng: 86m.
Phủ trên là phun trào bazan và tuf của chúng, hiện được xếp vào hệ tầng Đại Nga
(N2 đn). Hệ tầng Kon Tum được định tuổi Pliocen.
Hệ tầng Đại Nga (N2 đn)
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi cơng xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
Bazan hệ tầng Đại Nga phân bố tập trung ở cao ngun Vân Hịa và khu vực sơng
Hinh. Tại đây có cả 2 kiểu mặt cắt: kiểu thứ nhất gồm thuần bazan, kiểu thứ 2 có các tập
trầm tích xen kẽ.
Mặt cắt đặc trưng của hệ tầng gồm 3 phần:
- Phần dưới và phần giữa chiếm ưu thế là các đá bazan 2 pyroxen, bazan olivinplagioclas, bazan pyroxen-plagioclas, bazan olivin-pyroxen-plagioclas, bazan olivinaugit xen kẽ với các tập tuf vụn núi lửa hoặc trầm tích như cát sét, sét cát, điatomit, hoặc
các tập bazan phong hóa thành đất đỏ.
- Phần trên của mặt cắt gồm bazan olivin, bazan olivin-augit chứa các bao thể
lerzolit spinel, tinh thể lớn augit, lớp trên mặt bị phong hóa tạo bauxit laterit hoặc đất đỏ
chứa nhiều kết vón laterit.
- Bề dày của hệ tầng từ 30-50m đến 200m.
Bazan Đại Nga nằm phủ trực tiếp trên bề mặt phong hóa bóc mịn của hệ tầng Đơn
Dương, các đá xâm nhập phức hệ Định Quán và phức hệ Đèo Cả.
Đệ Tứ
Holocen trung
- Trầm tích sơng-biển (amQIV2)
Tạo thành các đồng bằng cửa sơng Tuy Hịa, Hịa Đa.
- Tập 1: cát, sạn, sét màu xanh sẫm. Chiều dày tập 4-6m.
- Tập 2: bột, sét, cát màu xanh sẫm lẫn nhiều vật chất hữu cơ. Chiều dày tập 4m.
- Tập 3: sét, bột, cát lẫn sạn màu xám xanh. Chiều dày tập 5m.
- Tập 4: bột-sét lẫn nhiều cát, sạn, chuyển dần lên sét-bột lẫn ít cát sạn màu xám
xanh. Chiều dày 5m.
Chiều dày chung của trầm tích 20m.
Holocen trung - thượng
- Trầm tích biển - đầm lầy (mbQIV2-3) thành tạo dọc các lạch, trũng ven biển hiện
đại, bao gồm sét cát chứa ít di tích thực vật, màu xám, xám đen, đen nâu, dày 4-5m.
- Trầm tích gió sinh (vQIV2-3) tạo nên các cồn cát, dải cồn cát cao từ vài mét đến
vài chục mét, phân bố gần như song song với đường bờ biển hiện đại. Cát có màu xám,
xám đốm vàng. Dày 4-5m.
Holocen thượng
- Trầm tích sơng (aQIV3) tạo nên các bãi cát, cuội, sỏi ven lòng hoặc các bãi bồi
nhỏ hẹp dọc các suối nhánh lớn. Chiều rộng từ 1-2m đến vài chục mét.
Thành phần gồm cuội-sỏi và cát-sét, trong đó sạn sỏi cát chiếm hơn 90%. Chiều
dày từ 1 đến 3-4m.
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi công xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
- Trầm tích biển - đầm lầy (mbQIV3) thường phân bố ở các cửa sơng ở Tuy Hịa,
Hịa Đa, diện tích nhỏ hẹp, bao gồm sạn cát lẫn ít bột màu nâu vàng hoặc xám đen.
Chiều dày 1-4m.
a. Đặc điểm địa chất tuyến đường:
Trong báo cáo có sử dụng kết quả thí nghiệm lỗ khoan bước lập dự án NĐ1344 để
tổng hợp lớp. Vì lỗ khoan cách tuyến khoảng 47 m về bên trái và gần trùng với lỗ khoan
LKC1 nên trong mặt cắt dọc địa chất cơng trình khơng thể hiện, vị trí lỗ khoan có thể
hiện trên bình đồ vị trí lỗ khoan.
Lớp đất được phân thống nhất với các hạng mục khác trong gói 15, bảng tổng hợp
kết quả thí nghiệm lớp đất là giá trị tại lỗ khoan nền đường - cống và lỗ khoan trong
bước lập dự án. Các lớp khơng có chỉ tiêu thì sử dụng kết quả của lỗ khoan tường chắn
cầu Bàn Thạch.
Lớp KQ2: Đất đắp nền đường cũ, thành phần sét ít dẻo, sét rất dẻo, xám vàng, xám
nâu, lẫn dăm sạn, đá 4x6, trạng thái cứng vừa-cứng
Lớp nằm ngay trên mặt, hình thành do q trình thi cơng đường trước kia, gặp lớp
ở vị trí các lỗ khoan TC-BT1; TC-BT4; LKC1; NDBT-01; NDBT-02; NDBT-03;
NDBT-04; ND1344. Bề dày lớp tại các vị trí lỗ khoan thay đổi từ 1,4 m (NDBT-03) đến
5,50 m (TCBT-01). Sức chịu tải quy ước theo kinh nghiệm R’(kG/cm2) = 2. Đây là lớp
đất có sức chịu tải trung bình.
Lớp KQ3: Đất đắp nền đường cũ, thành phần cát sét, cát bụi xám vàng, chặt vừa
Lớp nằm bên dưới lớp KQ2, gặp lớp ở vị trí các lỗ khoan NDBT-01; NDBT-02;
NDBT-03. Bề dày lớp tại các vị trí lỗ khoan thay đổi từ 1,8 m (NDBT-02) đến 2,50 m
(NDBT-01). Sức chịu tải quy ước theo kinh nghiệm R’(kG/cm2) = 2,50. Đây là lớp đất
có sức chịu tải trung bình.
Lớp 2a: Cát sét màu xám vàng, xám xanh, trạng thái xốp (SC)
Lớp này có nguồn gốc trầm tích sơng biển, diện phân bố của lớp hẹp, gặp lớp ở vị
trí lỗ khoan TCBT-04.Bề dày lớp khá mỏng, tại vị trí lỗ khoan TCBR-04 1,8 m, lớp nằm
gần trên mặt, bị lớp KQ2 phủ lên. Trị số SPT=2.Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2)< 1,00.
Đây là lớp đất có sức kháng cắt thấp, tính nén lún mạnh.
Lớp 2b: Sét ít dẻo màu xám vàng, trạng thái rất cứng (CL)
Lớp có diện phân bố hẹp, có nguồn gốc trầm tích sơng, gặp lớp ở các lỗ khoan
NDBT-02; NDBT-03. Bề dày lớp thay đổi từ 0,20m (NDBT-02) đến chưa xác định tại
vị trí lỗ khoan NDBT-03, do lỗ khoan kết thúc trong lớp. Sức chịu tải quy ước
R’(kG/cm2)=2,50. Đây là lớp đất có sức chụi tải khá.
Lớp 2d: Bụi rất dẻo màu xám xanh, xám vàng, trạng thái rất cứng (MH)
Lớp 2d có diện phân bố hẹp, chỉ gặp lớp tại lỗ khoan LKC1 ở độ sâu 3,2 m. Bề dày
lớp tại vị trí các lỗ khoan 1,6m. Trị số SPT trong lớp N = 15. Sức chịu tải quy ước
R’(kG/cm2) = 2,5. Đây là lớp đất có sức chịu tải khá.
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi công xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
Lớp 3: Cát lẫn bụi, cát cấp phối tốt, cát cấp phối tốt lẫn bụi sét, trạng thái chặt vừa
(SM, SP, SW- SC)
Lớp có diện phân bố rộng, gặp lớp tại các lỗ khoan TC-BT1; TC-BT4; LKC1;
NDBT-01; NDBT-02; NDBT-04; ND1344. Bề dày lớp tại vị trí các lỗ khoan thay đổi từ
2.6 m (ND1344) đến chưa xác định tại các lỗ khoan NDBT-02; NDBT-04, trung bình
các lỗ khoan đã khoan vào lớp 3,1 m. Trị số SPT trong lớp thay đổi N = 8-:-15, trung
bình N = 12. Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2) = 1,00. Đây là lớp đất có sức chịu tải
trung bình yếu.
Lớp 4: Sét ít dẻo, bụi rất dẻo, màu xám đen, xám xanh, trạng thái mềm (CL, MH)
Lớp 4 gặp ở các lỗ kkhoan TC-BT1; TC-BT4; LKC1. Bề dày lớp tại vị trí các lỗ
khoan thay đổi từ 8,7 m (LKC1) đến 10,7 m (TC-BT1), cao độ mặt lớp biến đổi từ -4,76
m (LKC1) đến -3,48 m (TC-BT1). Trị số SPT trong lớp thay đổi từ N= 2-:-4. Sức chịu
tải quy ước R’(kG/cm2) < 1,00. Đây là lớp đất yếu có sức kháng cắt thấp, tính nén lún
mạnh.
Lớp 5: Cát lẫn bụi mầu xám xanh, trạng thái chặt vừa ( SM)
Lớp 5 gặp tại vị trí các lỗ khoan TC-BT1; LKC1. Bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan
thay đổi từ 2,7 m (LKC1) đến 5,8 m (TC-BT1). Trị số SPT trong lớp thay đổi từ N = 7:-16, trung bình 11. Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2) < 1,00. Đây là lớp đất có sức
chịu tải thấp.
Lớp 6a: Sét rất dẻo màu xám xanh, xám đen, trạng thái mềm (CH)
Lớp 6a chỉ gặp tại vị trí lỗ khoan ND1344 ở độ sâu 6.0 m, tương ứng với cao độ
mặt lớp -3,6 m. Bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan chưa xác định do lỗ khoan dừng trong lớp
ở độ sâu 15,0m. Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2) < 1. Đây là lớp đất có sức chịu tải
thấp.
Lớp 7a: Cát lẫn bụi sét, bụi ít dẻo màu xám đen, trạng thái cứng vừa (SM-SC, ML)
Lớp 7a gặp tại vị trí lỗ khoan TC-BT1 ở độ sâu 25m tương ứng với cao độ mặt lớp
-19,98 m. Bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan 4m. Trị số SPT thay đổi trong lớp N = 6-:-7. Sức
chịu tải quy ước R’(kG/cm2)< 1. Đây là lớp đất có sức chịu tải thấp.
Lớp 7b: Cát lẫn bụi, màu xám xanh, trạng thái chặt vừa (SM)
Lớp 7b gặp tại vị trí các lỗ khoan TC-BT1; TC-BT4; LKC1. Bề dày lớp tại vị trí
các lỗ khoan thay đổi từ 3,70m (TCBT1) đến 7,10m (TCBT-04). Trị số SPT thay đổi
trong lớp N = 9-:-19, trung bình 14. Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2) = 1,2. Đây là lớp
đất có sức chịu tải trung bình.
Lớp 8: Sét ít dẻo, bụi ít dẻo, màu xám đen, xám xanh, trạng thái cứng vừa (CL,
ML)
Lớp 8 gặp ở vị trí các lỗ khoan TC-BT1; TC-BT4; LKC1. Bề dày lớp tại vị trí lỗ
khoan thay đổi mạnh từ 2,3m (TC-BT1) đến 11,3m (LKC1), trung bình 6m. Trị số SPT
trong lớp thay đổi từ N =6-:-13. Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2) = 1,5. Đây là lớp đất
có sức chịu tải trung bình.
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi công xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
Lớp 9: Cát lẫn bụi, màu xám xanh, trạng thái chặt vừa (SM)
Lớp 9 gặp tại vị trí các lỗ khoan TC-BT1; TC-BT4; LKC1. Bề dày lớp tại vị trí các
lỗ khoan thay đổi từ 1,7m (LKC1) đến 3m (TCBT-4), chưa xác định tại vị trí các lỗ
khoan TC-BT1. Trị số SPT trong lớp thay đổi từ N = 12-:-33, cá biệt có điểm 43. Sức
chịu tải quy ước R’(kG/cm2) = 2,00. Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình.
Lớp 10: Bụi ít dẻo màu xám đen, trạng thái cứng vừa (ML)
Lớp 10 gặp ở vị trí các lỗ khoan TC-BT4; LKC1. Bề dày lớp tại vị trí các lỗ khoan
thay đổi từ 1,8m (TCBT-4) đến chưa xác định tại vị trí lỗ khoan LKC1, do lỗ khoan kết
thúc trong lớp ở độ sâu 43.5 m. Trị số SPT trong lớp thay đổi từ N = 11-:-18, trung bình
14. Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2) = 1,70. Đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình.
Lớp 11: Cát lẫn sét, cát cấp phối kém, tốt, lẫn bụi sét màu xám xanh, đen trạng
thái chặt (SC, SP-SC, SW-SC)
Lớp 10 gặp tại vị trí lỗ khoan TCBT-4 ở độ sâu 34,8m tương ứng với cao độ mặt
lớp -29,94m. Bề dày lớp tại vị trí các lỗ khoan chưa xác định do lỗ khoan kết thúc trong
lớp ở độ sâu 40.0 m. Trị số SPT trong lớp thay đổi N =28-:-33, trung bình 31. Sức chịu
tải quy ước R’(kG/cm2) = 2,80. Đây là lớp đất có sức chịu tải khá cao.
b. Điều kiện địa chất thủy văn
Phú n có hệ thống sơng suối dày đặc và phân bố tương đối đều trong tồn tỉnh.
Có 4 sơng chính là sông Ba, sông Bàn Thạch, sông Kỳ Lộ, sông Cầu. Ngồi bốn sơng
lớn trên, ở Phú n cịn có nhiều sơng, ngịi nhỏ khác liên kết với nhau tạo thành mạng
lưới theo lưu vực các sơng chính.
Hệ thống sơng ngòi tỉnh Phú Yên là nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất
và sinh hoạt đồng thời chứa đựng tiềm năng phát triển thủy lợi, thủy điện lớn. Do các
sông ngắn và dốc (trừ sông Ba), mùa mưa hay có những trận mưa lớn tập trung trong
thời gian ngắn, kết hợp với địa hình dốc gây ra lũ lụt ở hầu hết các vùng dân cư hạ lưu.
Ngược lại trong mùa khô, nắng nhiều, bốc hơi mạnh, khả năng giữ nước của lưu vực
kém, sơng suối thường cạn kiệt.
Dịng chảy lũ ở đây cũng diễn ra ác liệt nhất, khơng chỉ so với tồn dải dun hải
miền Trung mà là toàn lãnh thổ Việt Nam.
Phú Yên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, đồng thời chịu ảnh hưởng
của khí hậu đại dương, trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài từ tháng 1
đến tháng 8, mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12.
Căn cứ vào tài liệu khảo sát hiện trường và tài liệu địa chất khu vực cho thấy,
nước dưới đất tại khu vực này có liên quan trực tiếp tới nước mặt. Nước dưới đất tại
phạm vi nghiên cứu tồn tại trong lớp số 3, lớp 5, lớp 7b, lớp 9, lớp 11. Bề dầy các tầng
chứa nước ở trên khoảng một vài mét, nguồn cung cấp là nước mặt, nước sơng. Lưu
lượng của nước thường nhỏ có thể cung cấp cho sinh hoạt. Động thái của nước chưa
được nghiên cứu đầy đủ.
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi công xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
Tham khảo kết quả khảo sát cầu Bàn Thạch thành phần hóa học của nước được
biểu diễn bằng cơng thức Cuốc Lốp như sau:
Mẫu nước trong lỗ khoan (BT-T6):
CO02.0132 M 0.1502
Cl98.3
pH 7.7T270
( Na K ) 98.3
-Tên nước: Clorua Natri Kali.
Kết luận: Nước này có lượng C02 xâm thực bằng 3.20 mg/l. Theo tiêu chuẩn
TCVN 3994-85 (Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu Bê tông và bê tông cốt thép.
Phân loại mơi trường xâm thực) thì nước này có tính xâm thực axit cacbonic yếu với các
loại kết cấu bêtơng và bêtơng cốt thép.
4. Phạm vi gói thầu
4.1 Quy mơ gói thầu
+ Điểm đầu: Km1344+00 (nối tiếp với cuối Gói thầu số 14: Km1337+930 Km1344), địa phận xã Hịa Vinh, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n;
+ Điểm cuối: Km1346+700 (nối tiếp với Gói thầu số 16: Km1346+700 Km1353+300), địa phận xã Hịa Xn Đơng, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n.
Quy mơ như sau:
TT
Lý trình
1
Km1344+00 Km1344+100
Chiều
Quy mơ
Vtk
dài (m) MCN (m) (km/h)
Ghi chú
20,5+rãnh
B=2x90cm
Dân cư Hòa Vinh
100
60
2 Km1344+100 Km1344+400
1300
12m
60
3 Km1345+400 Km1346+700
1440
20,5+rãnh
B=2x90cm
60
Tăng cường KCAĐ trên
mặt đường cũ của khu
dân cư Hòa Vinh, Hòa
Xuân Tây (Đã có tuyến
tránh)
Dân cư Hịa Xn Đơng
Ghi chú:
Tổng chiều dài các đoạn tuyến qua khu dân cư thiết kế theo tiêu chuẩn
TCXDVN104-2007, Vtk=60km/h khoảng 2,84km.
* Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật
Theo Quyết định số 3477/QĐ-BGTVT ngày 01/11/2013 của Bộ GTVT về việc
phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công gói thầu số 15 thi cơng xây lắp đoạn Km1344+000 –
Km 1346+ 700, Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng Quốc lộ 1 đoạn
Km1265+000-Km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên. Với một số chỉ tiêu kỹ thuật như sau:
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi cơng xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
a. Đoạn qua khu vực đơng dân cư xã Hịa Vinh ( Km1344+00 – Km1344+100) và
Hịa Xn Đơng ( K1345+400 – Km1346+700)
+ Tốc độ thiết kế : Vtk = 60km/h
+ Bán kính đường cong nằm nằm tối thiếu : Rmin= 125m
+ Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu: Rlồi= 1400m
+ Bán kính đường cong đứng đứng lõm tối thiểu: R lõm= 1000m
+ Độ dốc dọc lớn nhất: imax= 6%
+ Mặt cắt ngang đường: Bề rộng nền đường Bnền = 20,5m, bao gồm: Làn xe cơ
giới = 4x3,5m ; 2 làn xe hỗn hợp =2x2,0m ; dải phân cách cứng =0,5m và dải an toàn
2x 0,5m; lề = 2x0,5m. Hai bên xây dựng hệ thống thoát nước dọc bằng cống trịn BTCT.
b. Đoạn qua khu vực đơng dân cư xã Hòa Vinh và Hòa Xuân Tây
( K1344+100 – Km1345+400)
+ Tốc độ thiết kế : Vtk = 60km/h
+ Bán kính đường cong nằm nằm tối thiếu : Rmin= 125m
+ Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu: Rlồi= 1400m
+ Bán kính đường cong đứng đứng lõm tối thiểu: R lõm= 1000m
+ Độ dốc dọc lớn nhất: imax= 6%
+ Mặt cắt ngang đường: Bề rộng nền đường Bnền = 12,00m, bao gồm: Làn xe
cơ giới = 2x3,5m ; 2 làn xe hỗn hợp =2x2,0m ; lề đất 2x0,5m. Cải tạo hệ thống thốt
nước hiện có.
+ Mặt đường BTN trên móng CPĐD, cường độ mặt đường Eyc ≥160Mpa
+ Cầu BTCT thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCVN272-05
+ Tải trọng thiết kế: HL93, người đi bộ 0,003Mpa.
+ Tần suất P=4% đối với đường, cống; P=1% đối với cầu.
4.2 Phần nền đường
Do nằm trên khu vực có điều kiện địa chất khá ổn định, đoạn tuyến có chiều cao
đắp khơng lớn, nên nền đường được thiết kế đào hoặc đắp thông thường với taluy đào
1:1; taluy đắp là 1 : 1.5.
Đối với nền đắp: Trước khi đắp đất thân nền đường cần đào bỏ tầng hữu cơ trên
mặt dày khoảng 30cm rồi đắp bằng đất đảm bảo độ chặt K95, riêng lớp đất 30cm sát
đáy kết cấu áo đường đạt độ chặt K98.
Đối với nền đào: Phải đào đến đáy kết cấu áo đường làm mới và thí nghiệm nền
nguyên thổ, nếu 30cm sát đáy kết cấu áo đường đạt sức chịu tải CBR ኑ 8 thì tận dụng
và lu lèn nền nguyên thổ dày 30cm đạt độ chặt K0,98, nếu CBR < 8 thì đào thay đất
30cm sát đáy kết cấu áo đường và lu lèn đạt độ chặt K0,98. Trong hồ sơ Thiết kế
BVTC tạm tính (do chưa có thí nghiệm CBR nền hiện hữu) đào thay đất 30cm sát đáy
kết cấu áo đường và lu lèn đạt độ chặt K0,98, riêng đoạn đào bỏ làn thơ sơ thì tận dụng
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi công xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
và lu lèn nền nguyên thổ phần làn thô sơ 30cm sát đáy kết cấu áo đường đạt độ chặt
K0,98.
4.3 Phần mặt đường
Mặt đường được sử dụng kết cấu mặt đường bê tông nhựa cấp cao trên các lớp
cấp phối đá dăm, mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu Eyc > 160 Mpa đã được phê duyệt.
Kết quả kiểm toán thiết kế kết cấu áo đường được thể hiện trong phần phụ lục.
Mặt đường được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn áo đường mềm-Các yêu cầu và chỉ
dẫn thiết kế 22TCN211-06. Kết cấu lớp mặt sử dụng loại bê tơng nhựa chặt rải nóng.
Trên cơ sở kết quả đo cường độ mặt đường cũ và Dự báo lưu lượng xe trên QL1 và
Eyc > 160 Mpa theo Quyết định duyệt bước Lập Dự án đầu tư. Kết cấu mặt đường áp
dụng cho Gói thầu được phân thành các loại như sau:
a. Kết cấu mặt đường làm mới: áp dụng KCMĐ Bê tơng nhựa trên lớp móng cấp
phối đá dăm loại I (chỉ sử dụng lớp móng cấp phối đá dăm loại I để giảm khối lượng đào
khuôn, khu vực Gói thầu khó khăn về vị trí và trữ lượng đổ vật liệu thải):
- Kết cấu 1-A - Kết cấu mặt đường làm mới : Tổng chiều dày kết cấu mặt đường là
78cm bao gồm các lớp:
+ Bê tông nhựa chặt 12,5, dày : 6cm;
+ Bê tông nhựa chặt 19, dày
+ Cấp phối đá dăm loại I dày
: 7cm;
: 30cm;
+ Cấp phối đá dăm loại II dày : 35cm.
b. Kết cấu mặt đường tăng cường trên mặt đường cũ: Trên cơ sở kết quả đo cường
độ mặt đường cũ để lựa chọn kết cấu mặt đường cho phù hợp. Các loại KCMĐ tăng
cường trên đường cũ bao gồm các loại sau:
- Kết cấu mặt đường tăng cường (Kết cấu 4A-1): áp dụng khi cường độ mặt
đường cũ nằm trong khoảng 110Mpa < Eđh < 150Mpa bao gồm các lớp:
+ Bê tông nhựa chặt 12,5, dày : 6cm;
+ Bê tông nhựa chặt 19, dày
: 7cm;
+ Cấp phối đá dăm loại I, dày : 15cm;
+ Bù vênh cấp phối đá dăm loại I.
- Kết cấu mặt đường tăng cường (Kết cấu 5A): áp dụng khi cường độ mặt đường
cũ nằm trong khoảng 95Mpa < Eđh < 110Mpa bao gồm các lớp:
+ Bê tông nhựa chặt 12,5, dày : 6cm;
+ Bê tông nhựa chặt 19, dày
: 7cm;
+ Cấp phối đá dăm loại I, dày : 20cm;
+ Bù vênh cấp phối đá dăm loại I.
Bảng thống kê phạm vi sử dụng kết cấu mặt đường tăng cường
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi công xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
Chiều dài
Eđh (kG/cm2)
Tên kết cấu
Km1344+500
500
137,67
KC4A-1
Km1344+500
Km1344+650
150
141,11
KC4A-1
3
Km1344+650
Km1345+000
334,8
128,77
KC4A-1
4
Km1345+000
Km1345+600
600
105,2
KC5A
5
Km1345+600
Km1346+000
536,86
96,84
KC5A
6
Km1346+000
Km1346+700
700
96,84
KC5A
TT
Lý trình
1
Km1344+000
2
Cộng
2821,66
Trong phạm vi gói thầu, mặt đường tương đối ổn định, ít hư hỏng nên không phải
xử lý, chỉ xử lý cục bộ tại vị trí nút giao Km1344+100 và Km1345+400 (trên nhánh nút
giao tuyến tránh khu dân cư Hòa Vinh và Hòa Xuân Tây). Giải pháp cào bóc 13cm BTN
và hồn trả bằng cấp phối đá dăm loại I.
Trước khi thi công mặt đường, cần xác xác định cường độ nền đường, mặt đường
cũ, mô đun đàn hồi vật liệu thực tế và phạm vi, tình trạng hư hỏng mặt đường cũ (nếu
phát sinh) để thiết kế xử lý triệt để các hư hỏng, điều chỉnh kết cấu áo đường và tiến
hành thi công thí điểm, chuẩn xác lại kết cấu áo đường cho phù hợp, đảm bảo
Eyc160MPa.
4.4 Hệ thống cống thoát nước ngang
Các cống trên đoạn tuyến vẫn khai thác tốt, tận dụng tất cả cống ngang hiện tại và
được thiết kế nối dài.
- Giữ nguyên 2 cống hộp cũ BTCT còn tốt thuộc đoạn tuyến từ Km1344+100 Km1345+400. Tận dụng và nối dài để đảm bảo đủ chiều rộng nền đường 03 cống trịn
BTCT trong đoạn có mở rộng với quy mơ nền đường 20,5m.
- Kết cấu cống: ống cống đúc sẵn bằng BTCT thiết kế với tải trọng thiết kế HL93.
Móng cống bằng BTXM C20 đúc sẵn, trên lớp bệ đá dăm dày 10cm. Tường đầu, tường
chắn bằng BTXM C16; sân cống bằng đá hộc xây vữa XM C10.
Kết quả thiết kế:
- Trên tuyến có tổng cộng 5 cống. Cụ thể:
Kết quả thiết kế
Loại
cống
Giải pháp thiết kế F (m) B (m) H (m)
C1 Km1344+251,83
Hộp
Xây cao tường đầu
2 C1A Km1344+349,83
Hộp
Xây cao tường đầu
3 C1B Km1345+615,24
Trịn
Nối cống
TT Tên
1
Lý trình
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
100
Số ống
cống
2,3
1,6
3
1,5
1,4
2
1
Gói thầu số 15: Thi công xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
Kết quả thiết kế
TT Tên
Lý trình
Loại
cống
Giải pháp thiết kế F (m) B (m) H (m)
Số ống
cống
4
C2
Km1346+42,30
Tròn
Nối cống
100
2
5
C3 Km1346+372,30
Tròn
Nối cống
100
1
Cống C3: Thượng lưu cống được nối dài ống cống và bố trí hố thu để thuận lợi đấu
nối thốt nước bãi san lấp mặt đường từ bên trái sang bên phải QL1.
4.5 Rãnh thoát nước.
- Hệ thống thoát nước dọc được thiết kế cho những đoạn chưa có rãnh dọc của khu
dân cư Hòa Vinh, Hòa Xuân Tây và Hòa Xuân Đơng; rãnh được bố trí hai bên, tại sát bó
vỉa phân cách với mặt đường xe chạy. Cấu tạo hệ thống thốt nước dọc bằng cống trịn
D800 dưới hè, đảm bảo chiều dày đất đắp trên cống tối thiểu 50cm; độ dốc lòng cống tối
thiểu 0,30%.
- Phạm vi như sau:
TT
Lý trình
Km1344+100
Chiều dài (m)
Ghi chú
194
Khu dân cư Hịa Vinh
1
Km1344+00
2
Km1344+100 Km1344+400
3
Km1345+400 Km1346+700
2340
Tổng
2534
Giữ ngun cống dọc hiện có
Khu dân cư Hịa Xn Đơng
4.6 Thốt nước siêu cao
Đối với các đoạn có bố trí siêu cao, tiến hành đục dải phân cách với bề rộng cắt là
0.5m và khoảng cách là 40m/1 lần cắt.
4.7 Phần nút giao và đường giao
a. Các giao cắt :
- Nút giao Km1344+100 và Km1345+400: Cơ bản giữ nguyên hiện trạng nút giao,
tăng cường mặt đường và vuốt nối trắc dọc êm thuận về các nhánh.
- Xử lý điểm đen Km1346+10: Thiết kế mở rộng bán kính rẽ, bạt tầm nhìn tại khu
vực tiếp giáp giữa đường ngang với QL1 và kết hợp bố trí biển báo hiệu + gờ giảm tốc
trên QL1;
- Đối với các giao cắt dân sinh, liên xã, liên huyện chỉ tiến hành vuốt nối theo đúng
quy mô đường hiện trạng đảm bảo êm thuận và an tồn giao thơng, Tại những vị trí
giao với các đường dân sinh thiết kế vuốt nối trong phạm vi 10-20m, trung bình 15m
cho từng vị trí đảm bảo độ dốc dọc vuốt lên tuyến chính i <4%.
b. Kết cấu mặt đường:
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi cơng xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
Tùy thuộc kết cấu mặt đường dân sinh hiện hữu, thiết kế kết cấu mặt đường đoạn
vuốt nối với các loại kết cấu như sau:
- Đối với mặt đường bê tơng nhựa và bê tơng xi măng cịn tốt: Sử dụng mặt đường
bê tông nhựa với kết cấu: Lớp mặt bằng BTNC19 dày 6cm, bù vênh bằng BTNC19 nếu
chiều dày nhỏ hơn 15cm; bù vênh bằng CPĐD loại I nều chiều dày lớn hơn 15cm.
- Đối với mặt đường láng nhựa: Sử dụng mặt đường bê tông nhựa với kết cấu Bê
tông nhựa chặt BTNC19 dày 6cm; nhựa thấm bám 1,0kg/m2; xáo xới, bù vênh bằng
CPĐD loại I dày 15cm; bù vênh bằng CPĐD loại I.
- Đối với đường đất, cấp phối: Sử dụng kết cấu CPĐD loại I dày 15cm, tưới nhựa
thấm bám 1,0kg/m2, láng nhựa 02 lớp, tiêu chuẩn nhựa 3,0kg/m2.
4.8
Gia cố mái taluy
- Mái taluy nền đắp thông thường được trồng cỏ;
- Tại các đoạn mái dốc đắp cao hoặc qua khu vực ao, vùng đọng nước thường
xuyên, mái ta luy nền đường được gia cố bằng đá hộc xây vữa với chiều dày 25cm trên
lớp đá dăm đệm dày 10cm.
5. Hiện trạng cơng trình (gói thầu số 15 chưa bao gồm cầu Bàn Thạch)
5.1 Mạng lưới giao thông trong khu vực
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Phú Yên có bốn phương thức vận tải là: đường bộ,
đường sắt, đường thủy nội địa và đường biển. Đối với đường khơng có sân bay Tuy Hịa
nằm cách trung tâm thành phố Tuy Hịa khoảng 10km về phía Nam rất thuận tiện cho
việc lưa thơng hàng hóa, hành khách trong cũng như ngoài tỉnh. Trong bốn phương thức
vận tải nêu trên, phương thức vận tải đường bộ chiếm ưu thế trong cơ cấu phát triển
kinh tế của tỉnh.
- Mạng lưới đường bộ bao gồm: Cùng với các tuyến quốc lộ, trong tỉnh cịn có hệ
thống đường tỉnh lộ, huyện lộ và đường giao thông nông thôn kết nối tạo thành mạng
lưới giao thơng khá hồn chỉnh. Tuy nhiên, quy mô và chất lượng của phần lớn các
tuyến đường địa phương còn thấp, thường xuyên bị hư hỏng, sụt trượt khi mưa lũ. Nhiều
vị trí vượt sơng, suối cịn phải sử dụng cầu tạm, đường tràn, đường ngầm, bến phà, bến
đò…, chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân và lưu thơng hàng hóa.
Các tuyến quốc lộ ở khu vực nghiên cứu
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi công xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.
Tên
TT
quốc lộ
I
1
2
II
3
Điểm đầu
Điểm
cuối
Chiều
dài
(km)
Cấp kỹ
thuật
QH
(số làn
xe)
Tình trạng hiện tại
II-III
Đã nâng cấp, mở rộng
một số đoạn, xây dựng
một số tuyến tránh các đơ
thị.
Trục dọc Bắc Nam
QL.1
Hữu Nghị
Quan
(Lạng Sơn)
TT. Năm
Căn
(Cà Mau)
Pác Bó
(Cao
Bằng)
Đất Mũi
(Cà Mau)
Đường
Hồ Chí
Minh
2434
3183
(2-4)
(2-6)
Đã nối thơng từ Hịa Lạc
đến Tân Cảnh (gần
1300km)
Các quốc lộ
QL.25
TP. Tuy
Hịa
(Phú n)
TT. Chư
Sê (Gia
Lai)
192
III
(2)
Hiện tại có quy mơ cấp V
và cấp VI. Năm 2010 đã
khởi công đầu tư xây
dựng để đạt cấp IV, có
đoạn đạt cấp III.
(Nguồn: Tổng hợp từ các tài liệu khác nhau)
- Mạng lưới giao thông đường sắt: Tuyến đường sắt quốc gia qua địa bàn tỉnh
đang được khai thác ổn định, chiều dài đường sắt đi qua tỉnh 95,20km, có 8 ga đón nhận
hàng hóa và hành khách, tuy nhiên chỉ có 01 ga lớn Tuy Hịa đón nhận hành khách, các
ga cịn lại là những ga nhỏ chủ yếu tiếp nhận hàng hóa. Tuyến đường sắt Hà Nội – TP.
Hồ Chí Minh hiện là tuyến độc đạo chạy dọc khu vực nghiên cứu đang được khai thác.
Tuyến có chiều dài 1726km, đường đơn khổ 1000mm, chưa được điện khí hóa. Vận tải
hành khách trên tuyến Hà Nội-TP. Hồ Chí Minh hàng ngày có 5 đôi tàu khách Thống
Nhất và 5 đôi tàu địa phương theo các tuyến Vinh – Quy Nhơn, Hà Nội – Thanh Hóa –
Vinh, Vinh – Đồng Hới, Đồng Hới – Quy Nhơn, Tuy Hòa – Nha Trang – Sài Gịn. Bình
qn hàng năm tuyến đường sắt Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh chuyên chở gần 4 triệu lượt
khách. Vận tải hàng hóa hiện đang khai thác 7 đơi tàu hàng, trong đó theo tuyến Giáp
Bát – Sóng Thần có 4 đơi tàu, tuyến n Viên – Giáp Bát – Sóng Thần có 1 đơi tàu,
tuyến Đà Nẵng – Sài Gịn có 1 đơi tàu và tuyến Kim Liên – Sóng Thần có 2 đơi tàu
hàng.
- Hệ thống đường thủy nội địa: Vận tải đường thủy nội địa không đáng kể, chủ
yếu là đò ngang chở khách.
- Hệ thống cảng:
HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
Gói thầu số 15: Thi cơng xây lắp đoạn Km1344+00-Km1346+700 (Chưa bao gồm cầu Bàn Thạch). Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1đoạn từ Km1265+00 đến Km1353+300, tỉnh Phú Yên.