Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Bản vẽ, thuyết minh BPTC dự án sửa chữa bảo trì QL1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.37 KB, 79 trang )

Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG
MỤC LỤC
PHẦN I

GIỚI THIỆU DỰ ÁN .....................................................................................................4

1. THÔNG TIN CHUNG .................................................................................................. 4
2. QUI MƠ, ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH......................................................................... 4
2.1. Phạm vi cơng việc của gói thầu ........................................................................................................... 4
2.1.1.
Bình đồ tuyến đường ................................................................................................................ 4
2.1.2.
Trắc dọc tuyến........................................................................................................................... 4
2.1.3.
Trắc ngang: ................................................................................................................................ 4
2.1.4.
Kết cấu nền, mặt đường: .......................................................................................................... 5
2.1.5.
Kết cấu vuốt nối với đường ngang: ........................................................................................... 5
2.1.6.
Kết cấu mặt đường: .................................................................................................................. 5
2.1.7.
Sữa chữa cục bộ hư hỏng mặt đường ...................................................................................... 7
2.1.8.
Hệ thống thoát nước................................................................................................................. 7
2.1.9.
Bó vĩa, vĩa hè ............................................................................................................................. 9
2.2. Các mỏ vật liệu xây dựng .................................................................................................................... 9


2.2.1.
Các mỏ vật liệu cát đá ............................................................................................................... 9
2.2.2.
Mỏ đất san lấp Hịn Nhạn ....................................................................................................... 10
2.2.3.
Mỏ đất Trng Riềng .............................................................................................................. 10
2.3. Vị trí đổ thải ....................................................................................................................................... 10
2.4. Vị trí đặt trạm BTN ............................................................................................................................ 11
2.4.1.
Trạm trộn BTN thuộc cơng ty CPXD Tân Nam ......................................................................... 11
2.4.2.
Trạm trộn BTN thuộc công ty CP XD Trung Đức ...................................................................... 11

PHẦN II

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ............................................................................................ 12

1. Giải pháp kỹ thuật, BPTC các hạng mục cơng trình ................................... 12
1.1. Thi cơng mặt đường bê tơng nhựa nóng .......................................................................................... 12
1.1.1.
Phạm vi cơng việc .................................................................................................................... 12
1.1.2.
Thiết bị thi cơng chính ............................................................................................................. 12
1.1.3.
Chuẩn bị vật liệu...................................................................................................................... 12
1.1.4.
Chuẩn bị vật liệu...................................................................................................................... 12
1.1.4.1. Đá (cốt liệu thô) ................................................................................................................. 12
1.1.4.2. Cát (cốt liệu mịn) ............................................................................................................... 13
1.1.4.3. Bột khoáng. ....................................................................................................................... 14

1.1.4.4. Nhựa đường. ..................................................................................................................... 14
1.1.4.5. Nhựa thấm bám. ............................................................................................................... 15
1.1.4.6. Hỗn hợp bê tơng nhựa. ..................................................................................................... 15
1.1.5.
Trình tự thi cơng...................................................................................................................... 18
1.1.5.1. Công tác chuẩn bị .............................................................................................................. 18
1.1.5.2. Trộn thử............................................................................................................................. 19
1.1.5.3. Thi công đoạn rải thử ........................................................................................................ 19
1.1.5.4. Thi công đại trà .................................................................................................................. 19
1.1.5.5. Chuẩn bị mặt bằng thi công............................................................................................... 19
1.1.5.6. Tưới nhựa thấm bám ........................................................................................................ 20
1.1.5.7. Vận chuyển và rải .............................................................................................................. 21
1.1.5.8. Rải bê tông nhựa ............................................................................................................... 21
1.1.5.9. Lu lèn hỗn hợp bê tơng nhựa nóng ................................................................................... 23
1.1.6.
Quản lý chất lượng thi công bê tông nhựa ............................................................................. 23
1.1.6.1. Kiểm tra hỗn hợp trộn: ...................................................................................................... 24
1.1.6.2. Độ chặt lu lèn:.................................................................................................................... 27
1.2. Thi công mặt đường bê tông nhựa Polymer .................................................................................... 27
1.2.1.
Phạm vị công việc .................................................................................................................... 27

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 1


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An


1.2.2.
Yêu cầu về vật liệu .................................................................................................................. 28
1.2.3.
Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa polime .................................................................................. 30
1.2.4.
Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa polime tại trạm trộn ............................................................ 31
1.2.5.
Thi công lớp bê tông nhựa polime .......................................................................................... 32
1.2.5.1. Thi công thử nghiệm.......................................................................................................... 32
1.2.5.2. Chuẩn bị mặt bằng............................................................................................................. 33
1.2.5.3. Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa polime ....................................................................... 34
1.2.5.4. Rải hỗn hợp bê tông nhựa polime ..................................................................................... 34
1.2.5.5. Lu lèn lớp hỗn hợp bê tông nhựa polime .......................................................................... 35
1.2.6.
Công tác giám sát, kiểm tra và nghiệm thu lớp bê tông nhựa polime .................................... 36
1.3. Thi công mặt đường tái sinh nguội ................................................................................................... 42
1.3.1.
Yêu cầu kỹ thuật của hỗn hợp vật liệu tái sinh nguội tại chỗ.................................................. 42
1.3.2.
Yêu cầu chất lượng vật liệu dùng cho hỗn hợp tái sinh nguội tại chỗ .................................... 43
1.3.3.
Yêu cầu về thiết kế hỗn hợp vật liệu tái sinh nguội tại chỗ .................................................... 44
1.3.4.
Thiết kế kết cấu áo đường sử dụng lớp tái sinh nguội tại chỗ ................................................ 44
1.3.5.
Yêu cầu về thiết bị ................................................................................................................... 44
1.3.6.
Thi công lớp tái sinh nguội tại chỗ .......................................................................................... 46
1.3.6.1. Chuẩn bị mặt bằng............................................................................................................. 46
1.3.6.2. Vận chuyển và rải xi măng ................................................................................................. 47

1.3.6.3. Vận chuyển nhũ tương nhựa đường. ................................................................................ 47
1.3.6.4. Cào bóc tái sinh. ................................................................................................................ 47
1.3.6.5. Lu sơ bộ ............................................................................................................................. 48
1.3.6.6. Lu lèn chặt ......................................................................................................................... 48
1.3.7.
Kiểm tra, giám sát và nghiệm thu lớp tái sinh nguội tại chỗ ................................................... 49
1.4. Thi công mặt đường đá dăm đen ..................................................................................................... 53
1.4.1.
Yêu cầu về vật liệu làm hỗn hợp đá dăm đen ......................................................................... 53
1.4.2.
Sản xuất hỗn hợp đá dăm đen tại trạm trộn .......................................................................... 55
1.4.3.
Thi công bù vênh bằng hỗn hợp đá dăm đen ......................................................................... 56
1.5. Thi cơng rãnh thốt nước dọc, cống thốt nước ngang .................................................................. 59
1.5.1.
Phạm vi cơng việc .................................................................................................................... 59
1.5.2.
Chuẩn bị vật liệu...................................................................................................................... 59
1.5.3.
Trình tự các bước thi cơng chính ............................................................................................ 60
1.5.4.
Trình tự thi cơng chi tiết.......................................................................................................... 60
1.5.4.1. Cơng tác chuẩn bị .............................................................................................................. 60
1.5.4.2. Đào hố móng ..................................................................................................................... 60
1.5.4.3. Thi công lắp đặt ống cống.................................................................................................. 60
1.5.4.4. Thi công kết cấu rãnh, hố ga BTCT đỗ tại chỗ.................................................................... 60
1.5.5.
Qui trình công nghệ, kỹ thuật thi công.................................................................................... 61
1.5.5.1. Thi công lớp bê tơng lót móng .......................................................................................... 61
1.5.5.2. Cơng tác lắp đặt ván khuôn ............................................................................................... 61

1.5.5.3. Công tác gia công lắp đặt cốt thép .................................................................................... 63
1.5.5.4. Công tác bê tông................................................................................................................ 65
1.6. Thi công vuốt nối đường ngang ........................................................................................................ 67
1.6.1.
Phạm vị công việc .................................................................................................................... 67
1.6.2.
Biện pháp thi công vuốt nối đường ngang .............................................................................. 68
1.7. Thi cơng hệ thống an tồn giao thơng, bó vĩa .................................................................................. 68
1.7.1.
Thi công sơn kẽ mặt đường .................................................................................................... 68
1.7.2.
Thi công lắp đặt biển báo ........................................................................................................ 69

2. Tổ chức mặt bằng cơng trường. ....................................................................... 71
2.1. Bố trí mặt bằng cơng trường tổ chức thi công bao gồm: ................................................................... 71
2.2. Giải pháp cấp điện, nước, thốt nước, giao thơng, liên lạc ............................................................... 71
2.2.1.
Giải pháp cấp điện .................................................................................................................. 71
2.2.2.
Giải pháp cấp, thoát nước....................................................................................................... 71
2.2.3.
Giải pháp thông tin liên lạc ..................................................................................................... 71

3. Hệ thống tổ chức.................................................................................................... 72
3.1.

Sơ đồ bố trí nhân sự ........................................................................................................................... 72

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:


Trang 2


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

4. Biện pháp thi công ................................................................................................ 73
4.1.1.
4.1.2.
4.1.3.
4.1.4.

Mủi thi công số 01: .................................................................................................................. 73
Mủi thi công số 02: .................................................................................................................. 73
Mủi thi công số 03: .................................................................................................................. 73
Mủi thi cơng/dây chuyền cào bóc tái sinh .............................................................................. 73

5. Tiến độ thi công ..................................................................................................... 73
5.1.
5.2.
5.3.

Tổng tiến độ thi công ......................................................................................................................... 73
Biểu đồ huy động ............................................................................................................................... 74
Biện pháp bảo đảm tiến độ thi cơng, duy trì thi cơng khi mất điện .................................................... 74

6. Duy trì và đảm bảo an tồn giao thơng .......................................................... 74
6.1. Phương án đảm bảo an tồn giao thông ........................................................................................... 75
6.2. Tổ chức thực hiện đảm bảo an tồn giao thơng ................................................................................ 76
6.2.1.

Biển báo an tồn giao thơng: .................................................................................................. 76
6.2.2.
Duy trì đảm bảo giao thơng nội tuyến: ................................................................................... 76
6.2.3.
Duy trì đảm bảo giao thơng ngoại tuyến: ............................................................................... 76
6.2.4.
Duy trì và sửa chữa đường hiện tại: ....................................................................................... 76
6.2.5.
Điều khiển giao thông ............................................................................................................. 77
6.2.6.
Vật liệu, trang thiết bị dùng cho điều khiển giao thơng:......................................................... 77
6.2.7.
Duy trì, sửa chữa thay thế các phương tiện đảm bảo giao thơng: ......................................... 77
6.2.8.
Kiểm sốt giao thơng vào ban đêm:........................................................................................ 77
6.2.9.
Xử lý tình huống mất an tồn giao thơng ............................................................................... 77
6.3. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của cơ quan quản lý giao thông ................................................................. 78
6.4. Biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng cho từng công đoạn thi công .............................................. 78

PHẦN III

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 79

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 3


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị

trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

PHẦN I
1.

GIỚI THIỆU DỰ ÁN

THÔNG TIN CHUNG
Bên mời thầu
Tên dự án

Thị trấn Diễn Châu:
Điểm đầu:
Điểm cuối:
Chiều dài:
Thị trấn Quán Hành:
Điểm đầu:
Điểm cuối:
Chiều dài:
Tổng chiều dài:
Nguồn vốn
2.
2.1.

Cục quản lý đường bộ 2
Dự án sửa chữa bảo trì quốc lộ 1 đoạn qua thị trấn Diễn
Châu (Km 423+554-Km 425+900) và thị trấn Quán Hành
(Km 449+300 – Km 451+000) tỉnh Nghệ An.
Km 423+554_QL1
Km 451+900_QL1

2.346 Km
Km 449+300_QL1
Km 451+00_QL1
1.70 Km
4.046 Km
Quĩ bảo trì đường bộ trung ương

QUI MƠ, ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH
Phạm vi cơng việc của gói thầu
Trên cơ sở nền mặt đường hiện tại, giữ nguyên bình diện tiến hành sửa chữa các vị trí
mặt đường hư hỏng cục bộ, thảm tăng cường, cào bóc tái chế, bổ sung rãnh thốt
nước dọc, bó vỉa và hệ thống an tồn giao thơng.

2.1.1. Bình đồ tuyến đường
Giữ ngun hướng tuyến, tim tuyến cũ.
2.1.2. Trắc dọc tuyến
Trắc dọc thiết kế trên nguyên tăc: Bám theo đường cũ hiện có để giảm tối đa khối
lượng bù vênh. Thiết kế đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đường cấp III đồng
bằng, châm chước chiều dài đổi dốc (L=40m) một số đoạn để giảm khối lượng bù
vênh.
2.1.3. Trắc ngang:
- Giữ nguyên bề rộng nền, mặt đường cũ hiện tại.
- Độ dốc ngang mặt đường 2%, đối với những trắc ngang có chiều dày bù vênh lớn
châm chước dốc ngang mặt đường từ 1.5 – 3%. Trong đường cong, độ dốc siêu
cao cơ bản bám siêu cao đường cũ, chỉ điều chỉnh cục bộ để phù hợp với độ dốc
siêu cao theo tiêu chuyển thiết kế TCVN 4054-2005
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 4



Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

2.1.4. Kết cấu nền, mặt đường:
Kết cấu áo đường cấp cao A1 với Eyc>=160Mpa, tải trọng trục thiết kế 10T đối với
cả hai làn xe cơ giới và làn xe hỗn hợp (trong đó sử dụng cơng nghệ cào bóc tái chế
bằng xi măng và nhũ tương nhựa đường đối với những vị trí cường độ mặt đường cũ
E<140Mpa). Cụ thể như sau:
- Làn xe hỗn hợp bên phải tuyến (Hướng Hà Nội đi Vinh ) rộng 4.75m của cả 2 thị
trấn: Cào bóc tái chế toàn bộ 2 lớp BTN mặt đường và 9cm lớp móng CPĐD loại
1.
- Các làn xe cịn lại của cả 2 thị trấn tiến hành sửa chữa hư hỏng cục bộ mặt
đường:
o Những vị trí mặt đường hư hỏng rạn nứt mai rùa, lún vệt bánh xe, lún lõm
<6cm: Cào bóc lớp bê tơng nhựa mặt đường cũ dày 6cm trong phạm vị xử
lý, tưới dính bám bằng nhũ tương CRS-1, tiêu chuẩn 0.5kg/m2 sau đó hồn
trả bằng đá dăm đen đến cao độ hiện tại.
o Những vị trí mặt đường hư hỏng hồn tồn: Cào bóc 2 lớp bê tông nhựa mặt
đường cũ dày 13cm, tưới thấm bám nhũ tương CRS-1 tiêu chuẩn 1kg/m2 sau
đó hồn trả bằng đá dăm đen đến cao độ hiện tại.
- Toàn bộ mặt đường sau khi cào bóc tái chế, sửa chữa hư hỏng cục bộ được bù
vênh bằng đá dăm đen và thảm tăng cường 1 lớp BTNC 19 hoặc BTNP19 để
đảm bảo Eyc >= 160Mpa, cụ thể như sau:
o Đoạn qua thị trấn Diễn châu (Km423+554 – Km425+900): Làn xe bên trái
và làn xe hỗn hợp bên phải thảm 1 lớp bê tông nhựa Polime BTNP 19 dày
7cm. Làn xe cơ giới và làn xe thô sơ bên phải thảm 1 lớp bê tông nhựa BTNP
19 dày 6cm.
o Đoạn qua thị trấn Quán hành (Km449+300- Km451+00): Làn xe bên phải
thảm 1 lớp BTNC 19 dày 7cm, làn xe bên trái thảm 1 lớp BTNC 19 dày 6cm.

2.1.5. Kết cấu vuốt nối với đường ngang:
- Tại các vị trí giao cắt với các đường ngang thiết kế vuốt nối đường ngang chiều
dài L=5m. Kết cấu mặt đường vuốt nối theo nguyên tắc sau:
o Đối với những đường ngang bằng BTXM hoặc nhựa: Tiến hành vuốt nối
bằng lớp BTNC 19 dày 6cm trên lớp bù vênh đá dăm đen.
o Đối với những đường ngang bằng đất: Tiến hành vuốt nối bằng lớp BTNC19
dày 6cm trên lớp cấp phối đá dăm loại I dày 15cm.
2.1.6. Kết cấu mặt đường:
- Đoạn qua thị trấn Diễn Châu
o Kết cấu KC1.1: Áp dụng đối với làn xe bên trái
 7cm bê tông nhựa Polime 19
 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2
 Lớp đá dăm đen bù vênh
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 5


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

-

-

 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2
o Kết cấu KC2: Áp dụng đối với làn xe cơ giới và thô sơ bên phải
 6cm bê tơng nhựa Polime 19
 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2
 Lớp đá dăm đen bù vênh

 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2
o Kết cấu KC1.2: Áp dụng đối với làn hỗn hợp bên phải, bề rộng tái chế
4.75m
 7cm bê tơng nhựa Polime 19
 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2
 Lớp đá dăm đen bù vênh
 Tưới thấm bám nhũ tương CSS-1, 1.0kg/m2
 Cào bóc tái sinh nguội 22cm
 Cấp phối đá dăm loại I cũ
 Cấp phối đá dăm loại II cũ
Đoạn thị trấn Quán Hành
o Kết cấu KC1.1: Áp dụng đối với làn xe cơ giới và làn thô sơ bên phải
 7cm bê tơng nhựa Polime 19
 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2
 Lớp đá dăm đen bù vênh
 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2
o Kết cấu KC1.2: Áp dụng đối với làn hỗn hợp bên phải, bề rộng tái chế
4.75m
 7cm bê tơng nhựa Polime 19
 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2
 Lớp đá dăm đen bù vênh
 Tưới thấm bám nhũ tương CSS-1, 1.0kg/m2
 Cào bóc tái sinh nguội 22cm
 Cấp phối đá dăm loại I cũ
 Cấp phối đá dăm loại II cũ
o Kết cấu KC2: Áp dụng đối với làn xe bên trái
 6cm bê tông nhựa Polime 19
 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2
 Lớp đá dăm đen bù vênh
 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2

Kết cấu mặt đường vuốt nối dân sinh
o Kết cấu KC4: Áp dụng đối mặt đường cũ là BTN và BTXM
 Bê tông nhựa chặt C19 dày 6cm
 Tưới dính bám nhũ tương CRS-1, 0.5kg/m2

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 6


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

o

 Lớp đá dăm đen bù vênh
Kết cấu KC5: Áp dụng đối mặt đường cũ là đường đất và cấp phối
 Bê tông nhựa chặt C19 dày 6cm
 Tưới thấm bám nhũ tương CSS-1, 1.0kg/m2
 Móng cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm

2.1.7. Sữa chữa cục bộ hư hỏng mặt đường
Kết cấu sửa chữa hư hỏng cục bộ mặt đường: Trên làn xe cơ giới, làn xe hỗn
hợp và làn xe thô sơ, sửa chữa hư hỏng cục bộ, hoàn trả đến cao độ mặt đường
hiện hữu.
Đối với mặt đường hư hỏng rạn nứt mai rùa mức độ vừa; nứt lưới lớn, lún vệt
bánh xe, lún cục bộ mức độ nhẹ, lối lõm mức độ vừa, đẩy trượt trồi, dồn nhựa
mức độ vừa, ổ gà mức độ nhẹ, chảy nhựa mặt đường: bóc bỏ một lớp bê tơng
nhựa mặt đường cũ, chiều sâu bóc 6cm trong phạm vi xử lý ( tùy thuộc chiều
dày bê tơng nhựa lớp trên đã thi cơng), tưới dính bám nhũ tương phân tích

nhanh CRS-1, tiêu chuẩn 0,5kg/m2 sau đó hồn trả bằng đá dăm đen đến cao độ
hiện tại.
Đối với mặt đường hư hỏng nứt mai rùa mức độ nặng, nứt đơn dọc và ngang
mức độ vừa, nứt phản ánh mức độ vừa, lối lõm mức độ nặng, lún cục bộ mức
độ vừa, lượn sóng mức độ vừa, ổ gà mức độ vừa, vệt cắt vá mức độ vừa: bóc bỏ
2 lớp bê tơng nhựa mặt đường cũ khoảng 13cm, sau đó tưới thấm bám nhũ
tương CSS-1, 1kg/m2 hoàn trả bằng đá dăm đen đến cao độ hiện tại.
Lưu ý: Đối với mặt đường hư hỏng cục bộ nằm trong phạm vi cào bóc tái sinh
nguội sẻ khơng xử lý.
2.1.8. Hệ thống thoát nước
- Đoạn thị trấn Diễn Châu (Km423+554 – Km425+900)
o Đối với những đoạn rãnh tận dụng có đáy rãnh thấp khơng thốt nước được
tiến hành nâng cao đáy rãnh bằng cách đổ bê tông nghèo mác 100 bịt đáy
(đối với rãnh hộp) hoặc tiến hành tháo dỡ ống cống, móng cống và lắp đặt lại
đến cao độ thiết kế (đối với rãnh bằng ống cống trịn BTCT).
o Đối với những đoạn rãnh có cao độ đáy lớn khơng thốt được nước tiến hành
thay thế bằng rãnh hộp khẩu độ 0.6m bằng bê tông cốt thép M200 đổ tại chỗ
hoặc ống cống ly tâm D800, D1000. Những đoạn qua đường ngang, đường
dân sinh sử dụng loại rãnh chịu lực.
o Đối với các đoạn chưa có rãnh tiến hành bổ sung rãnh dọc đảm bảo thốt
nước khơng bị gián đoạn, trên đoạn tuyến bổ sung 2 đoạn rãnh.

Lý trình
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi cơng:

Khẩu độ

Mới

Trái/phả

Ghi chú
i
Trang 7


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

Km423+687,48
D100
B600
Trái
Thay thế rãnh
Km424+419,28
0
Km424+419,28
- D100 D100
Hạ cao độ đáy
Trái
Km424+533,39
0
0
rãnh
Km424+533,39
D100
Trái
Bổ sung rãnh
Km424+665,00
0
Km424+665,00

B600 D800
Trái
Thay thế rãnh
Km424+940,29
Km424+940,29
D100
Thay mới cống
B300
Trái
Km424+966,00
0
qua QL7
Km424+966,00
B600 D800
Trái
Thay thế rãnh
Km425+040,82
Km425+160,82
B600 B600
Trái
Thay thế rãnh
Km425+338,67
Km425+601,80
B600
Trái
Bổ sung rãnh
Km425+836,37
Km424+924,51
Nâng cao độ đáy
B600 B600

Phải
Km424+963,44
rãnh
Km425+338,67
B600 B600
Phải
Thay thế rãnh
Km425+458,67
Km425+458,67
Nâng cao độ đáy
B600 B600
Phải
Km425+599,87
rãnh
Bảng thống kê các vị trí sửa chữa, bổ sung cụ thể như sau:
o Dọc theo hệ thống rãnh dọc bằng các ống cống BTCT bố trí các hố ga bằng
BTCT mác 200 đổ tại chỗ để đấu nối và thu nước, khoảng các từ 30-35m.
o Hiện trạng các cửa thu nước từ mặt đường vào rãnh dọc đã bị lấp và hỏng rất
nhiều nên được thay mới toàn bộ các vị trí cửa thu nước với khoảng cách
trung bình 30m.
o Đối với các đoạn rãnh sau khi thay mới bó vỉa loại 1 cao độ đỉnh rãnh tận
dụng không đảm bảo cao độ thiết kế: Thiết kế nâng cao độ đỉnh rãnh bằng
cách khoan cấy thép D10 bước 20cm sau đó đổ bê tơng xi măng M200 nâng
cao xà mũ rãnh.
o Trên đoạn tuyến thiết kế bổ sung 3 cống ngang khẩu độ 0.8x0.8m để thu
nước rãnh dọc từ bên phải tuyến chảy sang bên trái đổ ra sông Diễn thành tại
các vị trí Km423+732.29, Km424+262.32 và Km425+338.67. kết cấu cống
ngang thân cống bằng BTCT M200 đúc sẵn dày 20cm, tấm nắp đậy bằng
BTCT M200 dày 15cm.
- Đoạn thị trấn Quán Hành ( Km449+300 – Km451+00):

o Hệ thống rãnh thoát nước hiện trong tình trạng tốt, khơng xảy ra hiện tượng
ngập úng nên không cần sửa chữa về kết cấu nhưng cần nạo vét đảm bảo
thoát nước và thay thế các nắp rãnh bằng bê tông cốt thép bị hư hỏng.
o Đối với các đoạn rãnh sau khi thay mới bó vỉa loại 1 cao độ đỉnh rãnh tận
dụng khơng đảm bảo cao độ thiết kế: Thiết kế nâng cao độ đỉnh rãnh bằng
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 8


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

cách khoan cấy thép D10 bước 20cm sau đó đổ bê tơng ximang M200 nâng
cao xà mũ rãnh.

2.1.9. Bó vĩa, vĩa hè
- Đoạn thị trấn Diễu Châu (Km423+554 – Km425+900):
o Bó vĩa loại 1 hiện trong tình trạng hư hỏng rất nhiều, một phần bị người dân
đổ bê tơng lên bó vỉa nên thiết kế thay mới bó vỉa, chỉ tận dụng lại một số
đoạn bó vỉa trong tình trạng tốt.
o Bó vỉa loại 3 dùng cho giải phân cách giữa, sau khi thảm bê tơng chiều cao
bó vỉa vẩn đảm bảo H>=20cm nên giữ nguyên hiện trạng và chỉ thay mới 1
số vị trí bị hư hỏng.
o Đối với những đoạn thay mới bó vỉa loại 1, thay thế bổ sung rãnh thì hồn trả
vỉa hè trong phạm vi 2m bằng dăm cát đầm chặt dày 10cm trên láng VXM
mác 100 dày 3cm.
- Đoạn thị trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+00):
o Bó vỉa loại 1 hiện trong tình trạng tốt nên giữ nguyên hiện trạng và chỉ thay
mới một số vị trí bó vỉa bị hư hỏng.

o Bó vỉa loại 3 dùng cho giải phân cách giữa sau khi thảm bê tông nhựa chiều
cao bó vỉa khong đảm bảo nên thiết kế nâng cao bó vỉa bằng cách khoan cấy
thép và đổ bê tơng M200 chiều cao trung bình 15cm.
o Đối với những đoạn thay mới bó vỉa loại 1m, thay thế bổ sung rãnh thì hồn
trả vỉa hè trong phạm vi 2m bằng dăm cát đầm chặt dày 10cm trên láng vữa
xi măng M100 dày 3cm.
Hệ thống an tồn giao thơng:
- Sơn lại toàn bộ hệ thống sơn kẻ đường và vạch gồ giảm tốc nằm trong phạm vi
sửa chữa mặt đường theo quy chuyển kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ
QCVN41:2012/BGTVT. Sơn trên tuyến dùng loại sơn dẻo nhiệt phản quang màu
trắng. Vạch sơn tín hiệu dày 2.0mm, vạch sơn gồ giảm tốc dày 4mm theo TCVN
8791:2011.
- Hệ thống biển báo hiệu hiện tại tương đối đầy đủ nên được tận dụng lại, chỉ bổ
sung thêm một số biển 423 cho đồng bộ với vạch sơn.
2.2.

Các mỏ vật liệu xây dựng

2.2.1. Các mỏ vật liệu cát đá
a) Mỏ cát thuộc công ty cổ phần Tân Nam

Bãi tập kết nằm tại Km438+800 trên QL1A thuộc địa phận xã Nghi Yên, huyện Diễn
châu, tỉnh Nghệ An. Bãi tập kết thuộc quyền quả lý của công ty CP Xây dựng Tân
Nam.
Điều kiện vận chuyển và khả năng cung cấp

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 9



Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

Bãi tập kết nắm ngay trên QL1A cách vị trí cuối tuyến 12.9Km, do đó điều kiện giao
thơng vận chuyển vật liệu cơng trình rất thuận lợi cho các phương tiện cơ giới. Diện
tích bãi chứa khoảng 5000m2, vật liệu cát được nhập từ Thanh Chương, Nghệ An.
b) Mỏ cát tại huyện Nam Đàn

Mỏ cát bên trái đường QL46 cách lý trình Km37+302 QL46 1.5Km thuộc xã Hùng
Tiến huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.
Điều kiện vận chuyển và khả năng cung cấp
Mỏ cát cách vị trí đầu tuyến qua thị trấn Quán Hành 25Km, điều kiện vậ chuyển vật
liệu thuận lợi. Hiện tại mỏ đang cung cấp vật liệu cho các cơng trình trong tỉnh Nghệ
An và Hà Tỉnh.

c) Mỏ đá

Bãi tập kết nằm tại Km438+800 QL1A thuộc địa phận xã Nghi Yên, Diễn Châu,
Nghệ An, thuộc quyền quản lý của công ty CP XD Tân Nam.
Điều kiện vận chuyển và khả năng cung cấp
Bãi tập kết nằm ngay trên QL1A cách thị trấn Diễn châu 12.9Km và thị trấn Quán
Hành 10.5Km, điều kiện giao thơng thuận lợi. Diện tích bãi khoảng 5000m2, vật liệu
đá dăm được nhập từ Hoàng Mai, Nghệ An bao gồm các loại đá 1x1, 1x2, 0.5x0.5 và
bột đá.

2.2.2. Mỏ đất san lấp Hịn Nhạn
Mỏ thuộc địa phận xóm 14, xã Diễn Đồi, Diễn Châu, Nghệ An. Mỏ có trữ lượng
khoảng 592.470 m3, công suất khai thác khoảng 49.000 m3/năm, công nghệ khai
thác lộ thiên.

Hiện nay mỏ đất thuộc quyền quản lý của công ty CP Netviet TP Vinh, Nghệ An. Mỏ
cách thị trấn Diễn Châu khoảng 15.5Km.
2.2.3. Mỏ đất Truông Riềng
Mỏ thuộc địa phận xã Nghi Hưng, Nghi Lộc, Nghệ An. Mỏ có trữ lượng khoảng
1.000.000m3, cơng suất khai thác khoảng 50.000 m3/năm. Mỏ đất thuộc quyền quản
lý của công ty TNHH Thương Mại Tổng hợp Quyền Trinh, TP Vinh, Nghệ An. Mỏ
cách thị trấn Quán Hành khoảng 8Km.
2.3.

Vị trí đổ thải
Bãi đổ thải thuộc lô đất ông Nguyễn Hải Vân, xóm Ngọc Tâm, xã Diễn Ngọc, Diễn
Châu, Nghệ An. Bãi nằm bên trái, giáp QL1A tại Km422+024. Bãi cách vị trí đầu
tuyến qua thị trấn Diễn Châu 1.5km. điều kiện giao thơng tới vị trí bãi rất thuận lợi.
Kích thước bãi đổ thải vào khoảng 60m dài, 15m chiều rộng và cao 3.3m, trữ lượng
thải ước tính 3000m3.
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 10


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

Khu vực ao của sân vận động xã Nghi Trung huyện Nghi lộc, Nghệ An, trữ lượng
ước tính khoảng 2000m3.
Khục vực lị gạch cũ xóm 4 xã Nghi Trung, Nghi lộc, Nghệ An. Trữ lượng ước tính
khoảng 5000m3.
2.4.

Vị trí đặt trạm BTN


2.4.1. Trạm trộn BTN thuộc cơng ty CPXD Tân Nam

Vị trí: Trạm nằm tại Km438+800 QL1A thuộc địa phận xã Nghi Yên, huyện Diễn
Châu, Nghệ An, thuộc quản lý của công ty CPXD Tân Nam.
Điều kiện vận chuyển và khả năng cung cấp: Trạm nằm ngay trên QL1A cách vị trí
cuối tuyến 12.9Km, do đó điều kiện giao thơng vận chuyển vật liệu cơng trình rất
thuận lợi. Hiện tại trạm đang được sử dụng với các thiết bị vận chuyển cơ giới hiện
đại cùng với các thiết bị của Hàn Quốc, bãi tập kết vật liệu của trạm có diện tích lớn,
cơng suất trạm đạt tới 120 tấn/h.

2.4.2. Trạm trộn BTN thuộc công ty CP XD Trung Đức
Vị trí: Trạm nằm tại Km436+500 QL1A thuộc xã Diễn An, Diễn Châu, Nghệ An.
Thuộc quyền quản lý của Công ty CP XD Trung Đức. Trạm cách vị trí cuối tuyến
10.6Km.
Điều kiện vận chuyển và khả năng cung cấp: Trạm nằm ngay trên QL1A, do đó điều
kiện giao thơng vận chuyển vật liệu cơng trình rất thuận lợi
công suất trạm đạt 80 tấn/h, hiện tại trạm đang được sử dụng với các thiết bị vận
chuyển cơ giới hiện đại.

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 11


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

PHẦN II


GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.

Giải pháp kỹ thuật, BPTC các hạng mục cơng trình

1.1.

Thi cơng mặt đường bê tơng nhựa nóng

1.1.1. Phạm vi cơng việc
Biện pháp thi cơng lớp bê tơng nhựa nịng mơ tả chi tiết trình tự thực hiện các cơng
việc thi cơng trên thực địa sau khi đã hoàn thiện bề mặt lớp móng CPĐD đúng theo
yêu cầu thiết kế gồm: tưới nhựa thấm bám, rải lớp bê tông nhựa chặt BTNC C19 dày
7cm (6cm dùng cho vuốt nối dân sinh và sữa chữa hư hỏng) đảm bảo tiêu chuẩn kỹ
thuật của dự án, tuân thủ TCVN 8819 – 2011 Bê tông nhựa nóng - Qui trình thi
cơng và nghiệm thu.
1.1.2. Thiết bị thi cơng chính
- Xe tưới nhựa
: 01 cái
- Máy nén khí
: 01 cái
- Máy rải BTNN
: 01 cái
- Ơtơ vận chuyển
: 05 cái
- Các thiết bị, dụng cụ phụ trợ khác theo yêu cầu thi công.
1.1.3. Chuẩn bị vật liệu
Vật liệu sử dụng để sản xuất bê tông nhựa phải thoả mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật và
được đệ trình cho tư vấn chấp thuận trước khi tiến hành thi công.

Thành phần vật liệu sử dụng để sản xuất hỗn hợp bê tông nhựạ bao gồm:
- Cốt liệu thô (đá)
- Cốt liệu mịn (cát vàng)
- Bột khoáng
- Nhựa đường
1.1.4. Chuẩn bị vật liệu
Vật liệu sử dụng để sản xuất bê tông nhựa phải thoả mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật và
được đệ trình cho tư vấn chấp thuận trước khi tiến hành thi công.
Thành phần vật liệu sử dụng để sản xuất hỗn hợp bê tông nhựạ bao gồm:
- Cốt liệu thô (đá)
- Cốt liệu mịn (cát vàng)
- Bột khống
- Nhựa đường
1.1.4.1. Đá (cốt liệu thơ)
Cốt liệu thơ được nghiền từ tảng đá núi, không được xay từ đá mácnơ, sa thạch set,
diệp thạch sét. Cốt liệu thô phải là vật liệu sạch, rắn chắc, bền và không qúa dẹt, quá
dài, không bị lẫn các đá bẩn hoặc vật liệu có hại khác.
Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm trong bê tông nhựa
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 12


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

Quy định

BTNC
Các chỉ tiêu


Lớp
mặt
trên

1. Cường độ nén của đá gốc,
MPa
≥100
- Đá mác ma, biến chất ≥ 80
- Đá trầm tích

2. Độ hao mịn khi va đập
trong máy Los Angeles, %
3. Hàm lượng hạt thoi dẹt (tỷ
lệ 1/3) (*),%
4. Hàm lượng hạt mềm yếu,
phong hoá, %
5. Hàm lượng hạt cuội sỏi bị
đập vỡ (ít nhất là 2 mặt vỡ), %
6. Độ nén dập của cuội sỏi
được xay vỡ, %
7. Hàm lượng chung bụi, bùn,
sét, %
8. Hàm lượng sét cục, %

BTNR

Lớp mặt
dưới


Các lớp
móng

Phương pháp thí
nghiệm

≥80
≥60

≥80
≥60

≤28

≤35

≤40

≤15

≤15

≤20

≤10

≤15

≤15


-

-

≥80

-

-

≤14

TCVN757210:2006
(Căn cứ chứng chỉ
thí nghiệm kiểm tra
của nơi sản xuất đá
dăm sử dụng cho
cơng trình)
TCVN757212:2006
TCVN757213:2006
TCVN757217:2006
TCVN757218:2006
TCVN757211:2006

≤2

≤2

≤2


TCVN 7572-8:2006

≤0,25

9. Độ dính bám của đá với
≥ cấp 3
nhựa đường (**), cấp

≤0,25

≤0,25

TCVN 7572-8:2006

≥ cấp 3

≥ cấp 3

TCVN 7504:2005

(*): Sử dụng sàng mắt vng với các kích cỡ ≥ 4,75mm theo quy định tại bảng 1 để
xác định hàm lượng thoi dẹt
(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tơng nhựa có độ dính
bám với nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử
dụng chất phụ gia làm tăng khả năng dính bám (xi măng, vơi, phụ gia hoá học) hoặc
sử dụng đá dăm từ nguồn khác đảm bảo độ dính bám. Việc lựa chọn giải pháp nào do
Tư vấn giám sát đề xuất, Chủ đầu tư quyết định.
1.1.4.2. Cát (cốt liệu mịn)
Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cốt liệu mịn
Chỉ tiêu


1. Mô đun độ lớn (MK)

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Quy định

≥2

Phương pháp thử
TCVN 7572-2: 2006
Trang 13


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

Quy định

Chỉ tiêu

2. Hệ số đương lượng cát (ES), %
Cát thiên nhiên
3. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %
4. Hàm lượng sét cục, %

5. Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của cát ở
trạng thái chưa đầm nén), %
BTNC làm lớp mặt trên
BTNC làm lớp mặt dưới


Phương pháp thử
AASHTO T176

≥80

≤3

≤ 0,5

TCVN 7572- 8 : 2006
TCVN 7572- 8 : 2006
TCVN 8860-7:2011

≥43

≥ 40

1.1.4.3. Bột khoáng.
Bột khoáng phải khơ, tơi, khơng vón cục khơng lẫn các tạp chất có hại. Bột khống
phải đáp ứng được các u cầu về thành phần hạt như sau:
Chỉ tiêu

Quy định

Phương pháp thử

1. Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua các cỡ
sàng mắt vng), %
- 0,600 mm


100

- 0,300 mm

95÷100

- 0,075 mm

70÷100

2. Độ ẩm, %

≤ 1,0

TCVN 7572-2: 2006

3. Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ đá ≤ 4,0
các bô nát, (*) %

TCVN 7572-7: 2006
TCVN 4197-2012

*) : Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột khoáng
lọt qua sàng lưới mắt vng kích cỡ 0,425 mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn
dẻo.

(

1.1.4.4. Nhựa đường.

Sử dụng nhựa đường Shell do hãng Petrolimex cung cấp. Nhựa đường dung để sản
xuất bê tơng nhựa phải có chỉ tiêu độ kim lún 60/70 thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật
của Dự án
Phương pháp thí
Yêu cầu
Số
Tiêu chuẩn
Đơn vị
nghiệm
TCVN
1
Độ kim lún ở 25°C
0.01mm TCVN7493:2005 60-70
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 14


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

2
3
4
5
6

Độ dãn dài ở 25°C,
5cm/phút
Điểm hố mềm

(Phương pháp vịng và bi)
Điểm bốc cháy

Mất đi khi nung chảy trong
5 giờ tại nhiệt độ 163℃
Độ kim lún còn dư, phần
trăm ban đầu

Cm
o

C

o

C

cm
%

7

Độ hòa tan trong tricloetyen

8

Khối lượng riêng

g/cm3


9

Độ nhớt động học ở 135oC

mm2/s

10

Hàm lượng paraphin

%

11

Độ dính bám với đá

Cấp

%

TCVN
7496:2005
TCVN
7497:2005
TCVN
7498:2005
TCVN
7499:2005
TCVN
7495:2005

TCVN
7500:2005
TCVN
7501:2005
TCVN
7502:2005
TCVN
7503:2005
TCVN
7504:2005

Nhỏ nhất 100
Nhỏ nhất 46
Nhỏ nhất 232
Lớn nhất 0.5
Nhỏ nhất 75
Nhỏ nhất 99
1-1.05
Báo cáo
Lớn nhất 2.2
Nhỏ nhất cấp 3

1.1.4.5. Nhựa thấm bám.
Sử dụng một trong các loại vật liệu sau để thi công lớp nhựa thấm bám:
- Nhựa lỏng đông đặc vừa MC30 tưới ở nhiệt độ 45C ± 10C(TCVN 8818
1:2011).
- Nhựa lỏng đông đặc vừa MC70 tưới ở nhiệt độ 70C ± 10C (TCVN 88181:2011).
1.1.4.6. Hỗn hợp bê tơng nhựa.
Thiết kế hỗn hợp BTN :
Mục đích của cơng tác thiết kế là tìm ra được tỷ lệ phối hợp các loại vật liệu khoáng

(đá, cát, bột khoáng) để thoả mãn thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông nhựa được
quy định sau:
Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt (BTNC)
Quy định

1. Cỡ hạt lớn nhất danh định (mm)
2. Cỡ sàng mắt vuông, mm

BTNC 12,5

BTNC 19

12,5

19

Lượng lọt qua sàng, % khối lượng

25

-

100

19

100

90-100


Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 15


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

Quy định

BTNC 12,5

BTNC 19

12,5

90-100

71-86

9,5

74-89

58-78

4,75

48-71


36-61

2,36

30-55

25-45

1,18

21-40

17-33

0,600

15-31

12-25

0,300

11-22

8-17

0,150

8-15


6-12

0,075

6-10

5-8

5,0-6,0

4,8-5,8

5-7

6-8

Lớp mặt trên hoặc lớp
mặt dưới

Lớp mặt
dưới

3. Hàm lượng nhựa đường tham khảo,
% khối lượng hỗn hợp BTN)
4. Chiều dầy rải hợp lý (cm)
5. Phạm vi áp dụng

Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu của bê tông nhựa chặt (BTNC)
(Áp dụng đối với: BTCN 12,5; BTNC 19)
STT

1
2
3
4
5
6

Số chày đầm

Chỉ tiêu

Độ ổn định ở 600C, 40 phút, kN
Độ dẻo, mm

Độ ổn định còn lại, %
Độ rỗng dư, %

Độ rỗng cốt liệu (tương ứng với độ rỗng
dư 4%), %

≥ 8,0

TCVN 8860-1:2011

2-4

≥75

TCVN 8860-12:2011


3-6

TCVN 8860-9:2011
TCVN 8860-10:2011

≥15

Cỡ hạt danh định lớn nhất 19 mm

≥13

Độ sâu vệt hằn bánh xe (phương pháp
HWTD - Hamburg Wheel Tracking
Device) 10000 chu kỳ, áp lực 0,70 MPa,
nhiệt độ 50oC, mm

Phương pháp thử

75 x 2

Cỡ hạt danh định lớn nhất 9,5 mm

Cỡ hạt danh định lớn nhất 12,5 mm

7

Quy định

≥14


≤12,5

AASHTO T 424-04

Việc thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa tiến hành theo phương pháp Marshall. Trình tự
thiết kế hỗn hợp bê tơng nhựa: Công tác thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa được tiến
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 16


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

hành theo 3 bước: thiết kế sơ bộ (Cold mix design), thiết kế hoàn chỉnh (Hot mix
design) và xác lập công thức chế tạo hỗn hợp bê tơng nhựa (Job mix formular). Trình
tự thiết kế theo hướng dẫn tại TCVN 8820:2011, Phụ lục A của TCVN 8819:2011 và
các yêu cầu tại Văn bản số 651/CQLXD-PCĐT ngày 28/8/2013 của Cục Quản lý XD
& Chất lượng công trình giao thơng.
Qui trình cơng nghệ sản xuất bê tơng nhựa nóng :
Sơ đồ cơng nghệ chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa trong trạm trộn phải tuân theo đúng
quy định trong bản hướng dẫn kỹ thuật của trạm trộn,
Việc sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa tại trạm trộn phải tuân theo đúng công thức chế
tạo hỗn hợp bê tông nhựa đã được lập,
Dung sai cho phép của cấp phối hạt cốt liệu và hàm lượng nhựa đường của hỗn hợp
bê tông nhựa khi ra khỏi thùng trộn tại trạm trộn so với công thức chế tạo hỗn hợp bê
tông nhựa không được vượt quá giá trị quy định tại bảng sau:
Chỉ tiêu

Dung sai (%)


Lượng lọt qua sàng - Cỡ hạt lớn nhất (Dmax) của loại
tương ứng với các cỡ bê tông nhựa
sàng, mm
- 12,5 và lớn hơn

0

1. Cấp phối hạt cốt liệu

±8

- 9,5 và 4,75

±7

- 2,36 và 1,18

±6

- 0,600 và 0,300

±5

- 0,150 và 0,075

±3

2. Hàm lượng nhựa đường (% theo tổng khối lượng hỗn
hợp)


± 0,2

Nhiệt độ nhựa đường khi nấu sơ bộ nằm trong phạm vi 80oC - 100oC để bơm
đến thiết bị nấu nhựa đường.

Nhiệt độ nhựa đường khi chuyển lên thùng đong của máy trộn được chọn tương ứng
với độ nhớt của nhựa đường khoảng 0,2 Pa.s. Tùy thuộc vào mác nhựa đường, nhiệt
độ này thường nằm trong khoảng nhiệt độ quy định khi trộn hỗn hợp trong thùng
trộn.
Chỉ được chứa nhựa đường trong phạm vi 75%-80% dung tích thùng nấu nhựa đường
trong khi nấu.
Phải cân sơ bộ các cỡ đá dăm và cát ở thiết bị cấp liệu trước khi đưa vào trống sấy,
với dung sai cho phép ± 5%.
Nhiệt độ của cốt liệu khi ra khỏi trống sấy cao hơn nhiệt độ trộn không quá 15oC. Độ
ẩm của đá dăm, cát khi ra khỏi trống sấy phải nhỏ hơn 0,5%.
Bột khoáng ở dạng nguội sau khi cân đong, được đưa trực tiếp vào thùng trộn.
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 17


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

Thời gian trộn cốt liệu với nhựa đường trong thùng trộn phải tuân theo đúng quy định
kỹ thuật của loại trạm trộn sử dụng và với loại hỗn hợp bê tông nhựa sản xuất,
thường từ lớn hơn 30s đến không quá 60s. Thời gian trộn được điều chỉnh phù hợp
trên cơ sở xem xét kết quả sản xuất thử và rải thử.
Thời gian trộn cốt liệu với nhựa đường trong thùng trộn được quy định là thời gian

ngắn nhất thỏa mãn yêu cầu sau:
Khi trộn các loại BTN dùng cho lớp mặt: có ít nhất 95% hạt cốt liệu được nhựa
đường bao bọc hoàn toàn. Khi trộn các loại BTN dùng cho lớp móng: có ít nhất 90%
số hạt cốt liệu được nhựa bao bọc hồn tồn.
Nhiệt độ của hỗn hợp bê tơng nhựa tương ứng với các cơng đoạn thi cơng và nhiệt độ
thí nghiệm Marshall theo quy định tại bảng sau:
Nhiệt độ quy định của hỗn hợp bê tông nhựa tương ứng với giai đoạn thi công
Giai đoạn thi công

Nhiệt độ quy định tương ứng với mác
nhựa đường, 0C
40/50

60/70

85/100

155÷165

150÷160

145÷155

2. Xả hỗn hợp vào thùng xe ơ tơ (hoặc 145÷160
phương tiện vận chuyển khác)

140÷155

135÷150


4. Bắt đầu lu lèn

≥125

≥120

≥120

1. Trộn hỗn hợp trong thùng trộn

3. Đổ hỗn hợp từ xe ô tô vào phễu máy rải

≥130

≥125

≥115

5. Kết thúc lu lèn (lu lèn không hiệu quả nếu ≥85
nhiệt độ thấp hơn giá trị quy định)

≥80

≥75

- Trộn mẫu

155÷160

150÷155


145÷150

145÷150

140÷145

135÷140

6. Nhiệt độ thí nghiệm tạo mẫu Marshall:
- Đầm tạo mẫu
Ghi chú :

Khoảng nhiệt độ lu lèn bê tông nhựa có hiệu quả nhất tương ứng với các loại nhựa
đường:
- Nhựa đường 40/50: 140oC÷115oC;
- Nhựa đường 60/70: 135oC÷110oC;
- Nhựa đường 85/100: 130oC÷105oC.
1.1.5. Trình tự thi cơng
1.1.5.1. Cơng tác chuẩn bị

Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 18


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

Trước khi tiến hành thi công nhà thầu phải lựa chọn nhà cung cấp vật liệu. Công tác

này bao gồm việc khảo sát, kiểm tra đánh giá khả năng đắp ứng về trữ lượng cũng
như chất lượng phù hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế đệ trình TVGS chấp thuận
Hồ sơ trạm trộn phaỉ được đệ trinh cho kỹ sư chấp thuận và nó sẽ bao gồm các hồ sơ
sau:
- Cataloge trạm trộn
- Biện pháp quản lý chất lượng trạm
- Hồ sơ kiểm định trạm.
- Nhân lực vận hành trạm trộn.
1.1.5.2. Trộn thử
Công tác trộn thử tại phịng thí nghiệm để xác định hàm lượng nhựa sẽ được thực
hiện trong phịng thí nghiệm hiện trường của nhà thầu. Kết quả thí nghiệm phải được
đệ trình cho kỹ sư chấp thuận trước khi tiến hành trộn thử tại trạm trộn.
Sau khi kỹ sư phê duyệt kết quả trộn thử trong phịng thí nghiệm, cơng tác trộn thủ
tại trạm trộn sẽ được tiến hành để kết luận cho thành phần phối trộn bê tông nhựa
thực tế dưới sự giám sát của kỹ sư.
1.1.5.3. Thi công đoạn rải thử
Trước khi tiến hành thi công đại trà nhà thầu sẽ tiến hành thi công đoạn rải thử với
chiều dài tối thiểu 100m và chiều rộng tối thiểu 2 vệt máy rải để xác định dây chuyền
công nghệ thi công, sơ đồ lu và hệ số đầm nén vật liệu, đồng thời để kiểm tra và đánh
giá chất lượng vật liệu bê tơng nhựa. Trình tự thực hiện công tác đầm thư được thực
hiện như công tác thi công đại trà.
Kỹ sư sẽ theo dõi trong suốt quá trình tiến hành đầm thủ nghiệm. Kết thúc quá trình
đầm thử nghiệm nhà thầu sẽ đệ trình báo cáo kết quả cho kỹ sư xem xét và chấp
thuận.
Nếu như đoạn rải thử chưa đạt được yêu cầu nhất là về độ chặt, độ bằng phẳng thì
phải làm lại một đoạn rải thử khác với sự điều chỉnh lại công nghệ rải, lu lèn cho đến
khi đạt được chất lượng yêu cầu.
Sau khi kết thúc đầm thử nghiệm, đoạn thí cơng thủ nghiệm sẽ được kỹ sư chấp
thuận và giữ lại như một kết cấu vĩnh cửu nếu như thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật.
1.1.5.4. Thi công đại trà

Sau khi được tư vấn chấp thuận kết quả thi công đoạn rải thử nhà thầu sẽ tiến hành
công tác thi công đại trà. Q trình thực hiện thi cơng đại trà tương tự như thi công
thử nghiệm đã được Giám đốc dự án phê duyệt.
1.1.5.5. Chuẩn bị mặt bằng thi công
Trước khi rải bê tơng nhựa bề mặt móng phải được làm sạch khô và bằng phẳng, xử
lý độ dốc ngang.
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 19


Dự án: Sửa chữa bảo trì QL1, đoạn qua thị trấn Diển Châu (Km423+554 – Km425+900) và thị
trấn Quán Hành (Km449+300 – Km451+000) tỉnh Nghệ An

Phải làm sạch bụi bẩn, vật liệu khơng thích hợp rơi vãi trên bề mặt sẽ rải bê tơng
bằng máy qt, máy thổi, vịi phun nước (nếu cần) và bắt buộc phải hong khô. Bề
mặt chuẩn bị rải phải rộng hơn mỗi bên tối thiểu 20cm so với bề rộng sẽ được tưới
nhựa thấm bám, dính bám.
Bề mặt chuẩn bị, hoặc là mặt của lớp móng hay mặt của lớp dưới của mặt đường sẽ
rải phải bảo đảm cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc với các sai số
nằm trong phạm vi cho phép mà các tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đã quy định.
Đối với phạm vi mở rộng, chỉ cho phép rải bê tông nhựa khi cao độ mặt lớp móng có
cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang nằm trong phạm vi cho phép sau đây.
Các đặc trưng mặt lớp móng

Sai số cho phép

Cao độ mặt lớp móng
Độ bằng phẳng


- 5mm
 5mm

Độ dốc ngang sai không quá

 0,3%

Độ dốc dọc trên đoạn dài 25m

 0,1%

Dụng cụ và phương pháp kiểm
tra
Bằng máy thuỷ bình, mia
Thước 3m
(TCVN 8854:2011)
Bằng thuỷ bình, mia, thước đo
độ dốc ngang
Bằng máy thuỷ bình, mia

1.1.5.6. Tưới nhựa thấm bám
Sử dụng nhựa lỏng đông đặc vừa MC70 để tưới thấm bám. Nhựa thấm bám được
tưới trực tiếp lên bề mặt lớp móng CPĐD loại I với mặt độ 1.5kg/m2. Thời gian từ
lúc tưới nhựa thấm bám đến khi rải đủ để nhựa lỏng kịp thấm bám xuống sâu lớp
móng 5-10cm và đủ để dầu nhẹ bay hơi. Nhựa thấm bám được tưới ở nhiệt độ
70±10oC.
Sử dụng nhũ tương cationic phân tách chậm CSS-1h hoặc CSS-1 với tỷ lệ 0.5Kg/m2.
Nhựa dính bám được tưới trực tiếp lên bề mặt bê tông nhựa hạt trung đã thi công.
Thời gian từ lúc tưới nhựa dính bám đến khi thi cơng bê tông nhựa hạt mịn phải đủ
để nhũ tương CSS-1h kịp phân tách, thông thường 4h.

Nhựa thấm bám và nhựa dính bám đều được tưới bằng ơtơ tưới nhựa chun dùng
với hệ thống vòi phun và bơm điều khiển để đảm bảo tưới nhựa đồng đều theo định
lượng thiết kế. Công việc phun nhựa phải được ngừng ngay khi bất kỳ vịi nhựa nào
bị tắc và các cơng việc sửa chữa sẽ được tiến hành ngay trước khi rải tiếp.
Bất kỳ một diện tích nào được bỏ sót do xe tưới nhựa không thể tới được hoặc thiếu
hụt lượng nhựa nhà thầu sẽ sửa chữa bằng các bình tưới xách tay được tu vấn giám
sát chấp thuận.
Đối với những vị trí tưới nhựa q nhiều hoặc nhựa khơng khơ, nhà thầu sẽ rải thêm
vật liệu như cát rang khô qua trạm trộn tẩi đều trên bề mặt sau đó thu gom thổi sạch
cho đến khi đạt yêu cầu.
Hồ sơ biện pháp tổ chức thi công:

Trang 20



×