Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bài 13 .Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 29 trang )

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Bằng cách nào từ 1 hợp tử phát triển thành 1 cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ
nhiễm sắc thể giống nhau và giống bộ nhiễm sắc thể trong hợp tử ban đầu?
Quá trình nguyên phân


Bài 13: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ
NGUYÊN PHÂN

Chủ đề 7: THƠNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO,
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO
I. CHU KÌ TẾ BÀO
II. SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THEO CƠ
CHẾ NGUYÊN PHÂN
III. UNH THƯ VÀ CÁCH PHÒNG
TRÁNH


HÌNH THÀNH KIẾN THỨC



I. CHU KÌ TẾ BÀO

KÌ TRUNG GIAN

PHA G1

PHA S


PHA G2
NGUYÊN PHÂN

CHU KÌ TẾ BÀO

Chu kì tế bào gồm các giai đoạn nào, pha nào?

KÌ ĐẦU
KÌ GIỮA
KÌ SAU
KÌ CUỐI
PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT


I. CHU KÌ TẾ BÀO
Nêu khái niệm chu kì tế bào?
Nêu ý nghĩa sinh học mỗi giai đoạn?
Chu kì tế bào là một vịng tuần hồn các
hoạt động sống xảy ra trong một tế bào từ
khi tế bào được hình thành đến khi tế bào
phân chia hình thành tế bào mới.

DIỄN BIẾN CHU KÌ TẾ BÀO


I. CHU KÌ TẾ BÀO
Nêu ý nghĩa sinh học mỗi giai đoạn của chu kì tế bào?
Mỗi giai đoạn trong chu kì tế bào có ý nghĩa riêng:
- Giai đoạn chuẩn bị (Kì trung gian): chuẩn bị đảm bảo
các yêu cầu vật chất và điều kiện cho giai đoạn phân bào.


- Giai đoạn phân bào (pha M): tạo ra 2 tế bào mới lại là
tiền đề cho 2 tế bào mới đi vào giai đoạn chuẩn bị cho
chu kì tế bào tiếp theo.


I. CHU KÌ TẾ BÀO
Nêu ý nghĩa sinh học mỗi giai đoạn của chu kì tế bào?
Mỗi giai đoạn trong chu kì tế bào có ý nghĩa riêng:
Sinh trưởng, cơ sở cho nhân đôi DNA.
Nhân đôi DNA và NST.
Sinh trưởng và chuẩn bị cho phân bào.

Pha M: Phân bào.


nộinào
dung
chính
TrongTóm
giaitắt
đoạn
của
chu của
kì tếbảng.
bào thì một
NST gồm có hai chromatit giống nhau?
Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.

DNA và NST nhân đôi

Tổng hợp các chất cần thiết cho sự phân bào.

Tế bào thực hiện phân bào.


Điểm kiểm sốt có ở những pha nào trong
chu kì tế bào và vai trò của chúng ở mỗi pha.

Nhận được tín hiệu đủ điều kiện nhân đơi
G1 DNA tại G1 thì chuyển sang pha S.

Nếu tế bào vượt qua điểm kiểm sốt G2
G2
thì chuyển sang pha M.
M

Điều khiển hoạt động phân bào.


Điều gì xảy ra với tế bào nếu khơng vượt qua
điểm kiểm sốt G1?

G0

KHƠNG PHÂN CHIA

Nếu tế bào ở GO duy trì khả năng phân chia
thì khi xuất hiện nhu cầu (như phục hồi tổn
thương) sẽ đi vào pha G1.



II. SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THEO CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN
Các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào
giống nhau
thì giống nhau hay khác nhau?
Thế nào là sinh sản tế bào theo cơ chế nguyên
phân?
Các tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đầu, làm
tăng số lượng tế bào qua phân bào và thay thế các
tế bào chết.
Sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân gồm
những kì nào. Đặc điểm mỗi kì là gì?
Sinh sản theo cơ chế nguyên phân gồm 4 kì:
đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.




II. SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THEO CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN
Nêu đặc điểm mỗi kì của quá trình nguyên phân?


Đặc điểm mỗi kì của quá trình nguyên phân
- Phân chia nhân:
Kì đầu
NST bắt đầu đóng xoắn, co ngắn.
Kì giữa NST kép co ngắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Kì sau
NST kép tách thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn di chuyển về một cực
của tế bào.

Kì cuối NST đơn dần dãn xoắn.
- Phân chia tế bào chất: diễn ra đồng thời với kì cuối của nguyên phân, các bào
quan trong tế bào phân chia về 2 tế bào con.
+ Ở thực vật: hình thành vách ngăn 2 tế bào.
+ Ở tế bào động vật: màng sinh chất lõm vào hình thành eo thắt phân chia 2 tế
bào.


II. SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THEO CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN
Nêu kết quả của quá trình nguyên phân?
Nguyên phân

1 tế bào (2n)
2 tế bào giống
nhau và giống tế bào ban đầu (2n).
Vì sao tế bào mới sinh ra có bộ NST giống
nhau và giống với tế bào ban đầu?
- Tại pha S có sự nhân đơi NST nhưng vẫn
đính với nhau tại tâm động NST kép.
- Tại kì sau của pha phân bào: 1 NST kép tách thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn di
chuyển về 1 cực của tế bào kì cuối xảy ra phân chia tế bào chất hình thanh 2 tế
bào có bộ NST 2n đơn..


II. SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THEO CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN
Khảbào
năng
bào được
thành 3 nhóm.
Tế

có phân bào
chiacủa
mãitếkhơng?
Chochia
ví dụ.
Phân bào thường xun (đổi mới liên tục)

Không bao giờ phân chia:

-

- Các tế bào não và dây thần kinh.

Tủy xương (tạo tế bào máu)
Biểu bì (thay tế bào da)
Một số tuyến (ví dụ: tuyến tiết chất nhờn)
Tuyến sinh dục (tạo giao tử)

Phân bào tăng đột ngột:
- Da (Khi bị thương, tế bào sẽ tăng khả năng
phân chia để làm lành vết thương và khi vết
thương đã lành thì sự phân chia tế bào sẽ
dừng lại)
- Gan (khi bị cắt 1 phần có thể mọc lại bằng
khối lượng ban đầu)


II. SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THEO CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN
Cho biết ngun phân có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
- Giúp tạo ra các tế bào mới để tái sinh những tế

bào, mô, cơ quan bị tổn thương.
- Là phương thức tế bào sinh sản tạo ra các tế bào mới
giúp mô, cơ quan, cơ thể sinh trưởng và phát triển.


Tỉ lệ người mắc ung thư ở Việt Nam năm 2020
180 nghìn người
97 triệu người

100 = 0,2 % dân số

Tỉ lệ mắc ung thư tại Việt Nam đang tăng
nhanh. Theo thống kê của bộ y tế vào
ngày 28/2/2022 Việt Nam là nước có tỉ lệ
người măc ung thư cao thứ 2 của thế giới.


BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hoàn thanh phiếu học tập


Phiếu học tập : Tìm hiểu ung thư và cách phịng tránh
Câu 1: Nêu cơ chế hình thành khối u.
Câu 2: Phân biệt khối u lành tính và khối u ác tính?
Câu 3: Tế bào ung thư khác gì với tế bào thường?
Câu 4: Nêu những nguyên nhân dẫn đến hình thành bệnh ung thư?
Câu 5: Em hãy đưa ra các biện pháp phịng tránh ung thư?
Câu 6: Vì sao cần khám sức khỏe định kì để phát hiện sớm các bệnh ung thư ?
Câu 7: Hãy kể tên các biện pháp điều trị bệnh ung thư hiện nay.
Câu 8: Nhiều người cho rằng ung thư là bệnh nan y nhưng khoa học phát triển đã

mở ra nhiều biện pháp chữa trị hiệu quả. Em hãy tìm hiểu những biện pháp đó.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×