Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Một số đề xuất nhằm tăng doanh thu để tăng lợi nhuận tại công ty dược vật tư y tế thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.23 KB, 23 trang )

Lời nói đầu
Mục đích cao nhất của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị
trờng hiện nay là tối đa hóa lợi nhuận. Nói cách khác hoạt động
kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đòi hỏi mang lại
hiệu qủa. Lợi nhận là một trong những chỉ tiêu kinh tế quan
trọng nhất của các doanh nghiệp, phản ánh hiệu qủa cuối cùng
của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Có lợi nhuận, doanh
nghiệp mới có nguồn để hình thành các quỹ (quỹ dự phòng, qũy
khuyến khích phát triển, sản xuất kinh doanh, qũy phúc lợi, quỹ
khen thởng) và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc và khi đó doanh
nghiệp mới có đủ điều kiện đợc mở rộng quy mô hoạt động sản
xuất kinh doanh, đầu t theo chiều sâu, cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần ngời lao động.

Tiu luận môn học Triết mác

Qua mét thêi gian thùc tËp tại Công ty Dợc vật t y tế Thanh

Hóa, Tôi đà đợc Ban Giám đốc, các đồng chí trởng, phó phòng
kế toán cùng cán bộ công nhân viên trong phòng tận tình giúp
đỡ, chính vì vậy từ số liệu thực tế đà minh họa và giúp Tôi
hiểu thêm về phần lý thuyết đà đợc học tại trờng. Trong báo cáo
thực tập, Tôi xin tổng hợp và báo cáo phần lợi nhuận những yếu
tố làm tăng lợi nhuận của Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hóa trong 3
năm 1999 - 2001.
Nội dung báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần :

Phần I : Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty
Phần II : Tình hình sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của
Công ty
Phần III : Một số đề xuất nhằm tăng doanh thu để tăng lợi


nhuận tại Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hóa.

0


Phần I

Giới thiệu tổng quát về Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hóa
I. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty D ợc vật t y
tế Thanh Hóa

1. Đặc điểm tình hình chung :
Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hóa có Trụ sở đặt tại 232 phố
Trần Phú - Phờng Lam Sơn - Thành phè Thanh Hãa lµ mét doanh
nghiƯp Nhµ níc, thc Së y tế Thanh Hóa.
Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hóa là đơn vị hạch toán kinh tế
độc lập, với chức năng là sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu
thuốc chữa bệnh phục vụ nhân dân trong tỉnh và liên doanh,
liên kết với các đơn vị y tế trong cả nớc, thực hiện kinh doanh có
lÃi và làm nghĩa vụ với Nhà nớc. Mặt hàng đang kinh doanh hiện
nay là thuốc tân dợc, bông băng, dụng cụ y tế, thuốc nam, thuốc
bắc và mặt hàng mỹ dợc phẩm.
Sản xuất là một bộ phận trong hoạt động của Công ty Dỵc vËt

Tiểu luận mơn học Triết mác

t y tÕ Thanh Hóa. Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty tổ chức
thành các phân xởng, trong phần xởng có các tổ chức sản xuất
và mỗi phân xởng đảm nhận chức năng riêng.
Công ty đà trang bị nhiều máy móc thiết bị hiện đại nh máy

ZP33 sản xuất viên nén, nồi bao viên tự quay, máy đóng nang và
ép vỉ tự động ... Nhờ đó Công ty đà hoàn thiện dây truyền sản
xuất, giảm lực lợng lao động thủ công, nâng cao hiệu qủa sản
xuất và chất lợng sản phẩm.
Trong tơng lai Công ty sẽ đầu t, cải tạo, sản xuất, kinh doanh
để hoạt động ngày càng hiệu qủa hơn. Công ty đà đợc Bộ Y tế
công nhận 4 năm liền đạt danh hiệu tiên tiến và đợc thởng cờ thi
đua toàn ngành, đợc Nhà nớc thởng Huân chơng lao động hạng
Nhất và hạng Ba.
2. Cơ cấu tổ chức quản lý :
- Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm trớc
pháp luật về mọi mặt hoạt động và kÕt qđa kinh doanh cđa
C«ng ty.
1


- Phó Giám đốc : Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, Phó
Giám đốc phụ trách sản xuất, Phó Giám đốc phụ trách xây dựng
cơ bản, là ngời giúp việc theo sự phân công của Giám đốc.
- Công ty có 6 phòng, ban chức năng đó là : Phòng kế hoạch
kinh doanh, phòng tài vụ, Ban thanh tra, phòng Hành chính, Ban
xây dựng cơ bản, Ban bảo vệ.
- Cơ sở sản xuất đợc tách độc lập có 5 phòng là : Phòng
kiểm nghiệm, phòng kỹ thuật, phòng nghiên cứu, phòng cơ điện
và phòng chỉ đạo sản xuất. Phòng chỉ đạo sản xuất chịu trách
nhiệm điều hành trực tiếp, phân xởng sản xuất thuốc viên,
phân xởng sản xuất thuốc tiêm, phân xởng sản xuất thuốc Đông
dợc.
- Mạng lới hoạt động kinh doanh của Công ty Dợc vật t y tế
Thanh Hóa đợc trải rộng từ tỉnh xuống huyện, thị xÃ, vùng sâu,

vùng xa, với trên 100 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học,
hơn 200 cán bộ trung cấp, số còn lại là cán bộ sơ cấp và công
nhân kỹ thuật lành nghề. Công ty có 28 hiệu thuèc trùc thuéc

Tiểu luận môn học Triết mác

bao gåm 11 hun miỊn nói, 6 hun miỊn biĨn, 10 hun
®ång b»ng. Mạng lới phân phối thuốc đà đợc mở rộng đền vùng
sâu, vùng xa. Công ty có 11 quầy biệt dợc có trên 500 quầy bán lẻ
và trên 1000 điểm đại lý. Ngoài ra Công ty còn tổ chức nhiều
văn phòng đại diện ở các tỉnh bạn để thực hiện việc liên doanh,
liên kết nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc, thiết bị máy
móc và dụng cụ vật t y tế thông thởng đợc nhanh chóng, thuận lợi
cho nhân dân trong tỉnh.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
Giám
đốc
Phó Giám đốc
phụ trách kinh

Phòng
kế

Phòng
tài vụ

Phó Giám đốc
phụ trách sản

Ban

thanh

2

Phòng
hành

Phó Giám đốc
phụ trách XDCB

Phòng
XDCB

Ban
bảo vệ


Phòng
nghiên

Phòng
kỹ thuật

PX
thuốc

Phòng
chỉ đạo

Phòng

kiểm

PX
thuốc

PX
đông d-

Phòng


Hệ thống các cửa hàng tuyến huyện, thị xÃ,
thành phố

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

3


Phần II

Tình hình sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của
công ty dợc vật t y tế

1. Phân tích chung về hình tình lợi nhuận của Công
ty :
Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng của doanh
nghiệp, phản ánh hiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh trong một thời kỳ nhất định. Nhờ đó, các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển, mới

thực hiện thực nghĩa vụ với Nhà nớc. Việc đảm bảo lợi nhuận từ
các hoạt động sản xuất kinh doanh trở thành một yêu cầu bức
thiết, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừ a là động lực của hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trong sản xuất kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp bao
gồm :
Lợi nhuận của
doanh nghiệp

=

Lợi nhuận từ
hoạt động
SXKD

+

Lợi nhuận từ
hoạt động tài
chính

+

Lợi nhuận từ
hoạt động
bất thờng

Tiu
lun
mụn

hc
- Lợi nhuận
từ hoạt động
sản xuất
kinh Trit
doanh đợc mỏc
xác định nh sau

:
Lợi nhuận
từ hoạt
động
SXKD

Tổng
= doanh
thu

-

Các
khoản
giảm trừ
theo qui
định

-

Giá vốn
hàng

bán
(tổng
SX)

-

Chi
phí
bán
hàng

-

Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp

- Nh vậy, lợi nhuận tăng, giảm phụ thuộc vào 2 yếu tố là
doanh thu và chi phÝ. Ta h·y xem xÐt tõng yÕu tè ®· ảnh hởng
đến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
trong thời gian qua.
Việc đánh giá tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất
kinh doanh ở Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hoá đợc phản ánh trong
bảng số 1 dới đây :
(Có thể xem chi tiÕt tû lƯ % so víi doanh thu thn của các
chỉ tiêu ở biểu số 1 phần cuối báo cáo).
Bảng số 1
Chỉ tiêu


Năm 1999

Năm 2000

4

Đơn vị tính: 1000 VNĐ
Năm 2001

% so s¸nh
2001


1.Doanh thu

Số tiền

%
so
với
DTT

Số tiền

49.493.7

100

57.754.6


thuần
2. Giá vốn hàng

12

42.940.7 86,7

49.478.0 85,67

33

6

95

4.749.64

9,6

5.927.66

10,2

5

0

8

6


1.506.60

3,0

1.789.27

3,1

8

4

7

296.781

0,6

559.491

hàng
4. Chi phí QL
DN
5. Lợi nhuận từ
hoạt động
SXKD

100


69

bán
3. Chi phí bán

% so
với
DTT

%
so
với
DTT

Số tiÒn

71.901.4

1999

2000

100 145,3

124,5

60.511.6 84,1 140,9

122,3


63
79

5

8.447.25 11,7 177,9
3

142,5

5

2.233.14 3,11 148,2

124,8

0
0,97

709.389 0,99 239,0

126,8

a - Đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu để nâng cao lợi
nhuận.
Ta biết :
Doanh thu tiêu

Số lợng hàng hoá
Tiu

hc Tritx mỏc
thụ lun
hàng hoá mụn
=
Giá bán
- dịch vụ tiêu thụ
dịch vụ

+ Hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ tăng lên phụ thuộc vào các yếu
tố sau :
* Các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp: Số lợng hàng hoá
- dịch vụ tiêu thụ, chất lợng hàng hoá, kết cấu hàng hoá tiêu thụ,
mạng lới tiêu thụ, tổ chức tiêu thụ, quảng cáo, tiếp thị ...
* Các yếu tố phụ thuộc ngời tiêu dïng : tËp qu¸n, thãi quen,
thu nhËp ...
*C¸c yÕu tè thuộc Nhà nớc hỗ trợ, chính sách thuế, chính sách
lÃi xuất, chính sách khuyến khích tiêu dùng hàng Việt Nam ...
Trong các yếu tố trên, nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp
là chủ yếu và quan trọng nhất.
ở Công ty dợc vật t y tế Thanh Hoá doanh thu tiêu thụ hàng
hoá năm sau cao hơn năm trớc và tăng lên không ngừng. Năm
2001 đạt 71.901 triệu tăng 45,27% so 1999 và tăng 24,49% so với
2001.
5


Nh vậy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2001 tăng hơn
nhiều so với năm 2000 - 1999. Điều này có thể giải thích vì
những lý do sau: Cuối năm 1998, các bạn hàng trong nớc đà ồ ạt
nhận mua hàng của Công ty để tích luỹ nhằm tranh thủ khi luật

thuế giá trị gia tăng cha đợc đáp ứng. Những tháng đầu năm
1999 họ mới đa hàng đó vào tiêu thụ dẫn tới nhu cầu hàng hoá
mua của Công ty giảm nên doanh thu năm 1999 bị giảm sụt. Đến
năm 2000 - 2001 tình hình đi vào ổn định, hàng hoá của
Công ty đợc tiêu thụ bình thờng bên cạnh đó Công ty đà tiến
hành nhiều biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm để tăng
nhanh kỳ luân chuyển vốn. Trong những năm qua Công ty đÃ
tìm kiếm, khai thác và mở rộng thêm mạng lới tiêu thụ sản phẩm.
b - Giảm chi phí để tăng lợi nhuận.
Tổng chi phí sản xuất năm 2001 đạt 71.122 triệu tăng
144,7% so 1999 và tăng 124,5% so năm 2000. Trong đó:
1. Chi phí giá vốn hàng bán: Năm 2001 đạt 60.512 triệu tăng
40,92%, so 1999 và tăng 22,29%, so năm 2000, so doanh thu

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

thuần, tỷ trọng giá vốn hàng bán giảm từ 86,76% năm 1999
xuống 85,67% 2000, xuống 84,15% năm 2001. Nh vậy tỷ trọng
giá vốn hàng bán năm 2000 so với năm 1999 giảm 86,76% 85,67% = 1,09% và năm 2001 so với năm 2000 giảm 85,67% 84,15% = 1,52%. Qua so sánh 3 năm ta thấy tỷ trọng giá vốn
hàng bán đều có xu hớng giảm dần từ 86,76% của năm 1999
xuống 85,67% của năm 2000 và xuống 84,15% của năm 2001
việc giảm giá vốn hàng bán là việc quan trọng để tăng lợi nhuận
của Công ty.
Nguyên nhân giá vốn hàng bán giảm:
- Có sự cạnh tranh thị trờng của các xí nghiệp dợc trong nớc,
sự cạnh tranh thị trờng của các Công ty dợc nớc ngoài đóng tại
Việt Nam do đó giá thành hạ.
- Giá thành nguồn hàng sản xuất tại Xí nghiệp của Công ty Dợc Thanh Hoá giảm dần sau các năm vì Công ty Dợc áp dụng công
nghệ sản xuất theo d©y chun míi.


6


Qua thực tế cho thấy, giá vốn hàng bán của Công ty Dợc giảm
chủ yếu ở 2 khâu:
- Hàng nhập về từ nguồn liên doanh với Công ty Dợc phẩm cấp
I (xem minh hoạ ở bảng số 2), Xí nghiệp Liên hiệp Dợc phẩm Hậu
Giang.
- Giá mua của Công ty cấp I
Bảng số 2
Đơn vị tính: VNĐ

ĐV

Năm
2000

Năm
2001

Ampicilin 0,25g

lọ

34.000

33.200

Chênh lệch
2001/2000

Số tiền
%
-800
-3,35

Clorocid 0,25g

lọ

32.000

30.800

-1.200

-3,37

Tertacyclin 0,25g

lọ

17.000

15.200

-1.800

-10,59

Tên sản phẩm


Nhìn vào số liệu ta thấy, 3mặt hàng nhập từ Công ty Dợc
phẩm cấp I giá thành năm 2001 so với năm 2000 đều giảm nh

Tiu lun mơn học Triết mác

Tetracylin gi¶m 10,59%, Ampicilin gi¶m3,35%, clorocid gi¶m
3,37%. Việc giảm giá thành là phạm vô của Công ty cấp I.
- Giá thành sản xuất của Công ty
Bảng số 3
Năm 2000
Một lô sản phẩm
sản xuất ở Công ty
Dợc Thanh Hoá

Thuốc viên
Thuốc tiêm

Năm 2001

Chi phí
Chi phí
Đơn giá
ngày
ngày
Bq 1 sp
công
công
(đv:
(ĐV:ngày

(ĐV:ngày
đ)
)
)

8,6
9,2

1.700
720

6,3
6,4

Chênh lệch
2001/2000

Đơn giá
Bq 1 sp
(đv:
đ)

Số tiền

%

1.530
450

- 170

- 270

- 10%
37,5%

Qua bảng trên ta thấy một lô sản phẩm thuốc viên năm 2000
sản xuất xong cần phải 8,6 ngày công lao động, đơn giá bình
quân cho một sản phẩm (1 vỉ) là 1.700đồng. Đến năm 2001
giảm chỉ còn 6,3 ngày công lao động, đơn giá bình quân là
1.530 đồng. Năm 2001 so với năm 2000, ngày công giảm 8,6 - 6,3
= 2,3 ngày. Chi phí đơn giá bình quân năm 2000 là 1.700
7


đồng đến năm 2001 giảm xuống còn 1.530 đồng. Việc giảm chi
phí nhân công dẫn đến việc giảm đơn giá bình quân của một
sản phẩm, sở dĩ có việc giảm ngày công lao động cho một lô
hàng sản xuất dẫn đến giảm giá của 1 đơn vị sản phẩm nh trên
là do Công ty đà áp dụng cải tiến quy trình sản xất theo công
nghệ mới. Đây là yếu tố để giảm giá vốn hàng bán và tăng lợi
nhuận.
2. Về chi phí: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp so với doanh thu thuần năm 1999 chiếm tỷ trọng 9,60% +
3,04% = 12,64%, năm 2000 chiếm tỷ trọng 10,26% + 3,1% =
13,36%, năm 2001 chiếm tỷ trọng 11,79% + 3,1% = 14,89%, chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm sau tăng hơn
năm trớc do một số nguyên nhân sau (xem bảng số 4).
bảng số 4
Tên cơ sở bán
hàng

1. Quầy bán buôn

Năm
1999
30

Năm
2000
30

Năm
2001
30

% so sánh 2001
1999
2000
0
0

16
14
8
50
57,1
Tiu
lun
mụn
hc
Trit

mỏc
3. Quầy bán lẻ
550
584
630
114,5
107,9
2. Quầy biệt dợc

4. Quầy đại lý xÃ,
phờng

930

1130

1260

135,5

111,5

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cao có
nhiều nguyên nhân chủ yếu là do tăng các quầy bán lẻ và đại lý.
Năm 1999 có 550 + 930 = 148, năm 2000 là 584 + 1130 = 1714,
năm 2001 là 630 + 1260 = 1890, số quầy bán buôn qua các năm
không tăng, quầy biệt dợc có xu hớng giảm dần từ 16 quầy năm
1999 xuống 14 quầy năm 2000 và 8 quầy năm 2001. Qua tìm
hiểu thấy các quầy biệt dợc đều tập trung ở Thành phố, thị xÃ,
thị trấn do một Dợc sỹ đại học phụ trách và đợc quyền chủ động

trong việc mua bán và thực hiện mọi nhiệm vụ kế hoạch của
Công ty Dợc qui định. Việc kiểm tra quy chế chuyên môn, thuế ở
các quầy

8


biệt dợc quá nhiều gây ảnh hởng không tốt đến tâm lý kinh
doanh điều đó dẫn đến số lợng quầy biệt dợc ngày càng giảm.
2. Tình hình lợi nhuận của Công ty:
Để đánh giá toàn diện kết quả đạt đợc của Công ty, ta xem
xét bảng cơ cấu lợi nhuận qua 3 năm 1999 - 2000 - 2001.
(Có thể xem tỷ lệ % cơ cấu lợi nhuận của Công ty ở biểu số 2
phần cuối báo cáo).
bảng số 5
Đơn vị tính: 1000 VNĐ
Năm 1999
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Lợi nhuận từ
hoạt động

296.781

SXKD
2. Lợi nhuận từ

Năm 2000

%

so
với
LN
60,8
6

Năm 2001

% so sánh
2001

%
so
với
LN

Số tiền

% so
với
LN

Số tiền

559.571

56,9

709.389


53,3
9

1999

2000

239,0

126,8

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

hoạt động tài
chính

190.872

39,1

4

422.737 42,99

593.068

44,6

3


310,7

140,3

3. Lợi nhuận
hoạt động bất

1047

0,11

983.356

100

26.323 1,98

2514

thờng
4. Tổng lợi

487.654

nhuận
5. Lợi nhuận sau
thuế

331.604


100

668.682

1.328.78
0

100 272,5

135,1

930.571

Trong những năm gần đây, để phù hợp với nhu cầu về sự
biến động của thị trờng, thêm vào đó là sự thay đổi trong công
tác quản lý, đồng thời nhằm làm cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đạt đợc yêu cầu về các chỉ tiêu nh: Tổng doanh
thu, tổng lợi nhuận, Công ty đà có nhiều biện pháp để cải thiện
tình hình hoạt động kinh doanh của mình, nhằm góp phần
tăng doanh thu và giảm chi phí nâng cao lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Do đó, ta thấy tổng lợi nhuận của doanh nghiệp năm
9


2001 đạt 1.328 triệu so với năm 1999 tỷ lệ tăng là 172,5%, so với
năm 2000 là 135,1%. Điều này chứng tỏ việc quản lý kinh doanh
của Công ty là có hiệu quả, góp phần vào việc bù đắp chi phí
kinh doanh và lợi nhuận.
Trong tổng lợi nhuận, thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
năm 2001 đạt 709 triệu, so với năm 1999 tơng ứng với tốc độ

tăng là 239,0% so với năm 2000 là 126,8%.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2001 đạt 593 triệu, so
với năm 1999 tốc độ tăng là 310,7 so với năm 2000 là 140,3%.
Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng năm 2001 đạt 26 triệu, so
với năm 2000 tăng 2514%.
Sở dĩ có đợc những kết quả trên là do Công ty đà biết kết
hợp giữa hoạt động kinh doanh của mình với các hoạt động kinh
doanh khác (góp vốn liên doanh, liên kết) nhằm phân tán rủi ro,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.
Trong tổng lợi nhuận của công ty, ta thấy lợi nhuận hoạt động
sản xuất kinh doanh chiÕm tû träng lín nhÊt nhng l¹i cã xu híng

Tiểu lun mụn hc Trit mỏc

giảm qua từng năm. Năm 1999 chiếm 60,86%, nhng sang năm
2000 giảm xuống còn 56,9% và năm 2001 là 53,39%.

Vì vậy hoạt động kinh doanh chiểm tỷ trọng cao và chủ yếu
trong tổng lợi nhuận của Công ty. Do đó Công ty cần phải có
biện pháp khắc phục nhằm nâng cao lợi nhuận này.
a- lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng do nguyên
nhân sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 1999
Chỉ tiêu

Số tiền

Năm 2000


%

Số tiền

%

Năm 2001

% so víi 2001



%

1999

2000

100

109,9

103,9

81,6

112,2

105,2


104,5

202,8

tiỊn
Doanh thu tõ H§KD

2.533,6

100 2.677,1

100 2.784,
1

Doanh thu tõ kinh
doanh hàng hoá
Doanh thu từ dụng

2.026,88
506,72

80 2.161,6
20

80, 2.274,

8

75


4

9

515,42

19,

529,7

18,3

cụ y tế

25

10

1


Nhìn vào sản lợng của bảng lợi nhuận từ hoạt ®éng kinh
doanh ta thÊy: Doanh thu tõ ho¹t ®éng kinh doanh của năm 2001
đạt 2.784 triệu so với năm 1999 tăng 109,9% so với năm 2000
tăng 103,9%. Sở dĩ doanh thu của hoạt động kinh doanh đạt cao
nh vậy do:
Doanh thu từ kinh doanh hàng hoá của năm 2001 đạt 2.274
triệu so với năm 1999 tăng 112,2%, năm 2001 là 105,2%, doanh
thu của hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn trọng 80% trong hoạt
động kinh doanh hàng hoá năm 1999, tăng lên 80,75% năm 2000,

tăng lên 81,615 năm 20001, nh vậy hoạt động kinh doanh hàng
hoá có xu hớng tăng lê. Bên cạnh đó doanh thu từ kinh doanh dụng
cụ y tế

của năm 2001 đạt 529 triệu, so với năm 1999 tăng

104,5%, so năm 2000 tăng 202,8% và chiếm tỷ trọng nhỏ giảm
dần từ 20% năm 1999, xuống 19,25% năm 2000, xuống 18,31%
năm 2001. Do đó doanh thu từ hoạt động kinh doanh thuốc là
hoạt động chính của Công ty, nên công Công ty cần phải chú
trọng hơn nữa để khai thác mọi khả năng kinh doanh sẵn có

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

(mở rộng mặt hàng, mở rộng thị trờng và mạng lới bán hàng) để
sinh lời cho Công ty.

- Trong khi đó tỷ trọng lợi nhuận của hoạt động kinh doanh
đang có xu hớng giảm xuống, thì tỷ trọng lợi nhuận của hoạt
động tài chính tăng lên: Năm 1999 là 39,14%, đến năm 2000
tăng lên 42,99% và năm 2001 là 44,63% trong tổng lợi nhuận của
Công ty, là do Công ty đà đầu t ra bên ngoài nh lÃi tiền gửi ngân
hàng, liên doanh liên kết... ở góc độ này Công ty đang làm ăn
có hiệu quả, do đó Công ty cần phải phát huy khả năng hoạt
động tài chính của mình để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử
dụng vốn góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp trong
những năm sắp tới.
b - lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng do nguyên
nhân sau:
Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 1999
Số

%

Năm 2000

Năm 2001

% so với 2001

Số

Số

1999

%

11

%

2000


tiền
Lợi nhuận từ hoạt động


190,8

tài chính

tiền
100

422,7

7

Đợc chia liên doanh
LÃi tiền gửi

tiền
100

593,0

4

100

310,

6

140,3


7

153,5

80,

305,1

72,1

424,3

71,5

276,

3

43

4

8

1

5

4


37,24

19,

117,5

27,8

168,7

28,4

453,

57

9

1

5

5

1

139,1
143,5

Thu nhập từ hoạt động tài chính của Công ty năm 2001 đạt

593,06 triệu, so với năm 1999 tăng 310,7%, so với năm 2000 tăng
140,3%. Có đợc hiệu quả nh vậy là do Công ty đà đẩy mạnh đầu
t liên doanh liên kết ra bên ngoài doanh nghiệp, lÃi tiền gửi để
nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn của Công ty, hoạt động liên

doanh liên kết năm 2001 Công ty đạt 424,31 triệu, so với năm
1999 tăng 276,4%, so với năm 2000 là 139,15. Ngoài ra lÃi tiền gửi
ngân hàng của năm 2001 là 168,75 triệu. Tuy tỷ trọng lợi nhuận
của hoạt động tài chính trong tổng lợi nhuận còn thấp, nhng có

Tiu
lun
mụn
hc
Trit
mỏc
2000 là 143,5%. Đây là kết quả đáng khích lệ đối với Công ty

tỷ lệ tăng tơng đối lớn, so với năm 1999 là 453,1%, so với năm
vì nó chỉ là hoạt động kinh doanh phụ góp phần tăng nguồn
vốn kinh doanh cho Công ty trong điều kiện kinh tế hiện nay.
- lợi nhuận của hoạt động bất thờng có tỷ trọng thấp nhất,
tuy có xu hớng tăng lên nhng không đáng kể: Năm 2000 tỷ trọng
của lợi nhuận từ hoạt động bất thờng trong tổng lợi nhuận là
0,11% và năm 2001 là 1,98%. Sở dĩ có đợc tỷ trọng thu nhập bất
thờng nh vậy là vì các khoản thu nhập bất thờng của Công ty
chỉ là hoạt động bán, thanh lý tài sản cố định, thu tiền phạt hợp
đồng. Điều này cũng phù hợp với khả năng kinh doanh của doanh

nghiệp vì đây là khoản thu nhậ ngoài ý định chủ quan của
Công ty.
c - lợi nhuận bất thờng tăng do nguyên nhân sau:
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2000
Số tiền

%

Năm 2001
Số tiền

12

CL 2001/2000
%

Số tiền

%


Lợi nhuận bất thờng

1,04

100


26,32

100

25,28

2430

Thanh lý TSCĐ

0,41

39,42

15,43

58,62

15,02

3663

Phạt vi phạm hợp

0,63

60,58

10,89


41,38

10,26

1628

đồng

Hoạt động bất thờng năm 2001 Công ty đà thu về cho mình
26,32 triệu so với năm 2000 (1,040 triệu) tăng thêm 25,280 triệu
tơng ứng với tỷ lệ tăng 2430%. Trong đó: lợi nhuận từ hoạt động
thanh lý tài sản cố định năm 2001 đạt 15,430 triệu cao hơn so
với năm 2000 (410.000 đồng) là 3663% tơng ứng với số tiền là
15,020 triệu. Lợi nhuận bất thờng từ việc thu tiền phạt do vi phạm
hợp đồng chiểm tỷ trọng cao trong lợi nhuận từ hoạt động bất thơngân hàng mặc dù có xu hớng giảm: Năm 2000 chiếm 60,58%
đến năm 2001 còn 10,26% của Công ty, nhng điều này chứng tỏ
rằng Công ty đà làm tốt công tác quản lý kinh doanh và có hiệu
quả trong việc thực hiện hợp đồng.
Qua nghiên cứu tình hình lợi nhuận ta thấy hiện nay Công ty

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

đang làm ăn có hiệu quả, việc này đợc thể hiện qua tình hình
lợi nhuận tăng thêm theo từng năm và vì vậy những khoản đóng
góp của Công ty cho Ngân sách Nhà nớc theo đó cũng tăng thêm.
Nói tóm lại, để tồn tại và phát triển đợc trong nền kinh tế thị
trờng với sự cạnh tranh gay gắt, thì những kết quả đạt đợc của
Công ty năm 2001 so với năm 2000 - 1999 ta có thể khẳng định
rằng hiệu quả kinh doanh đối với các hoạt động mà Công ty đÃ
thực hiện là tơng đối tốt.


13


Phần III
Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao lợi nhuận tại
công ty dợc vật t y tế thanh hoá

Cơ chế thị trờng với sự tham gia cạnh tranh của nhiều thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chỉ đạo,
nhiệm vụ của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là phục vụ
nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, của xà hội và phải hạch toán
kinh doanh có lÃi. Đâylà mục tiêu chủ yếu của tất cả các doanh
nghiệp, vì vậy nâng cao lợi nhuận, tạo khả năng tích luỹ nhằm
tái sản xuất mở rộng, có nh vậy thì các doanh nghiệp mới có thể
tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Kể từ khi thành
lập đến nay Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hoá không ngừng phấn
đấu và vơn lên trong sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng
cao chất lợng sản phẩm, thay đổi mẫu mà và ngày càng có uy
tín với khác hàng và đà dần dần chiếm đợc chỗ đứng trên thị trờng.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đà đạt đợc, còn một số
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
tồn tại nhất định. Sau một thời gian thực tập tại Công ty, qua
nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh cùng với kiến thức
tích lũy đợc trong quá trình học tập, Tôi xin mạnh dạn nêu lên
một số đề xuất góp phần nâng cao lợi nhuận của Công ty.
Thứ nhất: Năm 1999 bình quân thuốc cho 1 ngời dân
Thanh Hoá là 60.000đồng, năm 2000 là 75.000đồng, năm 2001

đà tăng lên gần 100.000đồng. Sự cung ứng thuốc cho dân ngày
càng tăng nhng so với mức bình quân chung của cả nớc vẫn thấp
(bình quân cả nớc vào khoảng 150.000đ/1 ngời/1 năm). Vì vậy
kiến nghi:
- Công ty Dợc hÃy mở rộng và tăng cờng hơn nữa việc cung
ứng thuốc men y dụng cụ đến vùng sâu, vùng xa đặc biệt là các
vùng dân tộc miền núi bằng cách:
+ Mở thêm quầy bán buôn ở một số tụ điểm dân c của các
huyện miền núi để trạm y tế các xà vùng sâu, vùng xa đến mua
bán thuận tiện.
14


+ Mở thêm quầy bán lẻ và đại lý xà phờng để cung ứng thuốc
kịp thời cho dân.
+ Cần có tỷ lệ triết khấu cao cho những địa điểm bán
hàng ở vùng này.
Thứ hai: Qua bảng số 4 ở trên về cơ sở bán hàng ta thấy: các
quầy bán buôn qua các năm không tăng, các quầy biệt dợc có xu
hớng giảm dần, qua tìm hiểu trực tiếp tại các quầy cho thấy sở
dĩ các quầy biệt dợc không tăng mà có xu hớng giảm dần. Để mở
rộng kinh doanh kiến nghị:
- Tích cực liên doanh, liên kết với các Công ty dợc trong và
ngoài nớc nhiều hơn nữa để có nhiều mặt hàng giá thấp phục
vụ nhân dân và góp phần cạnh tranh để tăng lợi nhuận cho đơn
vị.
- Hiện nay mỗi hiệu thuốc huyện có 5 đến 6 cán bộ làm
công tác hành chính và quản lý, với số lợng nh vậy là hơi nhiều,
Công ty cần có cơ chế khoán để các hiệu thuốc ở huyện đợc
quyền chủ động trong việc kinh doanh, nhằm giảm chi phí trong


Tiu lun mụn hc Trit mỏc

quản lý để tăng lợi nhuận.

- Có tỷ lệ hoa hồng đại lý thoả đáng để mở rộng đại lý tiêu

thụ thuốc và dụng cụ y tế ở những nơi cha có mạng lới bán hµng.

15


Kết luận
Lợi nhuận đà trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời
là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Vì vậy nó đòi hỏi ngời quản lý kinh doanh
phải quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu
quả và lợi nhuận không ngừng tăng lên.
Xuất phát từ thực tiền hoạt động sản xuất kinh doanh và
tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty Dợc vật t y tế Thanh
Hoá, tôi thấy rằng vấn đề này đà đang và sẽ tiếp tục đợc quan
tâm giải quyết. Công ty đà đa ra một số biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận của công ty và
gặt hái đợc những thành công đáng kể.
Qua quá trình tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh, tôi
xin mạnh dạn đa ra một số biện pháp góp phần làm tăng doanh
thu để tăng lợi nhuận cho Công ty.

Tiu lun mụn hc Trit mỏc


Trên đây là nội dung báo cáo thực tập của tôi, do thời gian

thực tập có hạn và không nhiều kinh nghiệm thực tế. Sự hiểu
biết còn hạn chế nên báo cáo thực tập này không thể tránh đợc
những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tôi mong muốn đợc các
thầy, các cô và cán bộ Công ty góp ý, giúp đỡ thêm.
Cuối cùng, cho phép tôi đợc bày tỏ cám ơn chân thành tới các
thầy, các cô trong khoa tài chính - Kế toán và các cô, chú, anh,
chị em trong Công ty Dợc vật t Thanh Hoá đà tạo điều kiện và
giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo thực tập này./.
Thanh Hoá, ngày

tháng

năm 2001
Sin

h viªn

16


Tiểu luận môn học Triết mác

17


Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Tiu lun mụn hc Triết mác


18


Biểu số 1 :

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu
*Tổng doanh thu
* Các khoản giảm trừ
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp

Năm 1999
% so
Số tiền
với
DTT
49.557.398.0
00
63.629.000
49.493.769.0
00

100

Năm 2000

% so
Số tiền
với
DTT
57.987.493.0
00

Năm 2001
% so
Số tiền
với
DTT
73.399.699.0
00

232.880.000

1.491.235.00
0

57.754.612.0
00

100 71.901.463.0
00

100

Tiểu luận mơn học Triết mác
42.940.733.0

00

86,7
6

7.253.035.00
0`

49.478.095.0
00

85,6 60.511.679.0
7
00

8.276.517.00
0

8.389.783.00
0

84,1
5

Chªnh lƯch
2001/1999
(+ / -)

Chªnh lệch
2001/2000

(+ / -)

23.842.001.
000

15.412.206.
000

1.427.606.0
00

1.258.355.0
00

22.407.694.
000

14.146.851.
000

17.570.946.
000

11.035.584.
000

1.136.748.0
00

113.266.000


4. Chi phí bán hàng

4.749.645.00
0

9,60

5.927.668.00
0

10,2 8.447.253.00
6
0

11,7
5

3.697.608.0
00

2.519.585.0
00

5. Chi phí quản lý doanh
nghiệp

1.506.608.00
0


3,04

1.789.277.00
0

3,1 2.233.140.00
0

3,11

726.531.000

443.863.000

6. Lợi nhuận từ hoạt động
KD

296.781.000

0,6

559.571.000

0,99

412.608.000

149.818.000

- Thu nhập hoạt động tài

chính

12.477.000

44.574.000

144.797.000

132.320.000

100.223.000

203.350.000

467.311.000

737.866.000

534.516.000

270.555.000

- Chi phí hoạt động tài
chính

1

0,97

709.389.000




×