Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng Mẫu thử trong Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc GLP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.56 KB, 25 trang )

06-2015


LẤY MẪU

PHÂN
TÍCH

LƯU MẪU

THANH LÝ
MẪU

Phiếu
kiểm
nghiệm


I. LẤY MẪU
Đối tượng lấy mẫu
Các trường hợp lấy mẫu
Nguyên tắc lấy mẫu
Xây dựng quy trình lấy mẫu
Trình tự lấy mẫu


Lấy mẫu chính xác là một phần thiết yếu và quan trọng của hệ thống chất lượng
1. Đối tượng lấy mẫu


Ngun liệu ban đầu (Starting material)





Ngun liệu bao gói (Packaging material)



Bán thành phẩm (Bulk product)



Thành phẩm (Finished product)



Sản phẩm trung gian (Intermediate product)

Kiểm tra trong
quá trình


2. Các trường hợp lấy mẫu
• Do nhà sản xuất : Để kiểm tra chất lượng
Trong quá trình (ICP) → điều chỉnh trong quá trình sản xuất để đạt được những
thông số kỹ thuật của dạng chế phẩm
Trong thẩm định (Validation) → áp dụng những nguyên tắc khoa học và thống
kê để thiết lập những chứng cớ bằng tài liệu đảm bảo quá trình sản xuất cho ra
những sản phẩm đạt mong muốn một cách ổn định.
• Do các cơ quan quản lý Nhà nước: Thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng
thuốc trong sản xuất và lưu thông phân phối



3. Nguyên tắc lấy mẫu
• Đảm bảo tránh tạp nhiễm chéo hoặc làm mất phẩm chất của nguyên liệu
• Đại diện cho lô nguyên liệu, thành phẩm (không trộn những phần khơng đồng
nhất thành mẫu đại diện)
• Tính khách quan
• Tính pháp lý


4. Xây dựng quy trình lấy mẫu
• Ban hành kế hoạch lấy mẫu, SOP lấy mẫu và các biểu mẫu.
 Được xây dựng dựa theo Thông tư 04/2010/TT-BYT về Hướng dẫn lấy mẫu
thuốc để kiểm tra chất lượng.
 Phụ trách đơn vị có thể đề ra những yêu cầu cụ thể khác phù hợp với yêu cầu
thực hành sản xuất và bảo quản thuốc tại đơn vị.
• Huấn luyện nhân viên
 Các văn bản về quản lý chất lượng thuốc, quy định lấy mẫu thuốc.
 Cách lấy mẫu.
• Những lưu ý trong khi lấy mẫu: Chọn đơn vị lấy mẫu, kiểm tra cảm quan trước
khi lấy, làm sạch bao bì, thay đồ, rửa tay trước khi lấy mẫu.


5. Trình tự lấy mẫu
• Lấy mẫu ngun liệu làm thuốc
 Trường hợp nguyên liệu chỉ có một bao gói:
Lấy mẫu nguyên liệu dạng rắn: Lấy mẫu ban đầu ở các vị trí khác nhau
của thùng hàng (phía trên, giữa và đáy). Nếu các mẫu ban đầu khơng có các dấu
hiệu cảm quan khác nhau thì trộn đều các mẫu ban đầu thành mẫu riêng.
Lấy mẫu nguyên liệu dạng lỏng hoặc bán rắn: Nếu khơng đồng đều thì

phải trộn đều trước khi lấy mẫu. VD: nếu chế phẩm lỏng phân lớp phải khuấy đều
trước khi lấy mẫu, hoặc nếu có cặn lắng trong chất lỏng phải làm tan cặn lắng
hoặc phân tán đều trước khi lấy mẫu bằng cách có thể làm ấm hoặc khuấy trộn
đều.
 Trường hợp lô nguyên liệu có nhiều bao gói:
Lấy mẫu ở tất cả các bao gói theo phương thức như trên


• Lấy mẫu bán thành phẩm chưa đóng gói
Các sản phẩm loại này là thuốc bột, thuốc nước, xiro thuốc, thuốc mỡ, thuốc cốm,
thuốc viên, thuốc tiêm... chứa trong các bao gói lớn để chuyển đến cơ sở đóng gói
lẻ. Mỗi lô sản xuất được lấy mẫu theo cách sau:
 Nếu lơ sản phẩm chỉ có 1-2 bao gói, thì mở cả hai bao gói. Nếu lơ sản phẩm có
từ 3 bao gói trở lên thì mở ba bao gói. Lấy ít nhất 03 mẫu ban đầu ở các vị trí khác
nhau của mỗi bao gói.
 Trộn các mẫu ban đầu lại thành mẫu chung rồi tạo mẫu cuối cùng gồm mẫu
phân tích và mẫu lưu.


• Lấy mẫu vật liệu bao gói
Lấy mẫu vật liệu bao gói thực hiện theo sơ đồ lấy mẫu quy định tại Thơng tư
04/2010/TT-BYT
• Lấy mẫu thuốc thành phẩm
 Lấy mẫu thuốc thành phẩm để kiểm tra hoặc giám sát chất lượng:
Việc lấy mẫu theo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu nhiên và phải lấy mẫu ở
những vị trí khác nhau của lô hàng.
Căn cứ tiêu chuẩn chất lượng thuốc, số lượng thuốc được lấy sao cho đủ
để thử nghiệm và lưu mẫu. Trường hợp khơng có đủ thơng tin để tính tốn
chính xác số lượng thuốc cần lấy, tham khảo số lượng thuốc thành phẩm tối
thiểu cần lấy theo quy định của Thông tư 04.



 Trình tự lấy mẫu được thực hiện trên cơ sở hướng dẫn của Thông tư 04.
Lấy mẫu để kiểm tra cảm quan khi nhập thuốc: Số lượng mẫu lấy để kiểm tra cảm
quan theo quy định của Thông tư 04.
• Lấy mẫu dược liệu
Dược liệu hoặc dược liệu đã được chế biến một phần, kể cả động vật, thực vật
(cây thuốc đã làm khô và các phần của cây) và khống chất, được coi như ngun
liệu khơng đồng đều, lấy mẫu theo sơ đồ r.


Sơ đồ bố trí kho ngun liệu và bao bì

11

4

11

3

77

6

2

12

13


13

8

9

9

5

1.
2.
3.
4.
5.

Nhận hàng
Văn phòng
Biệt trữ
Loại bỏ
Lạnh

6. Mát
7. Độc / nghiện
8. Bao bì 1
9. Nguyên liệu
10. Lấy mẫu - cấp phát

11.

12.
13.
14.

14

10

Bao bì in
Chai, lọ...
Bao bì 2
Tạm chờ



II. LƯU MẪU
Để ban hành các hướng dẫn công việc cần lưu ý : Phân loại theo đối tượng
• Lưu mẫu nguyên liệu
 Nguyên liệu thường
 Nguyên liệu quản lý theo quy chế thuốc hướng tâm thần và tiền chất
 Ngun liệu có điều kiện quản lý đặc biệt
• Lưu mẫu thành phẩm
 Thành phẩm bảo quản ở điều kiện thông thường 25 oC ± 2 và ≤ 70 %
 Thành phẩm bảo quản ở điều kiện đặc biệt: mát (4 – 8 oC), lạnh ( 0 oC)


Lưu mẫu nguyên liệu
Quy định về điều kiện nhiệt độ , độ ẩm
Thời gian
theo hạn dùng của nguyên liệu, thêm 01

năm sau khi hết hạn dùng
01 năm sau ngày kiểm nghiệm lại, hoặc
01 năm sau khi phân phối hết lô

Mục đích
 Truy tìm ngun nhân khi có tranh
chấp
 Nghiên cứu độ ổn định
 Theo dõi nhà cung cấp


• Tá dược nghiên cứu độ ổn định phải được lưu trong bao bì tương đương với bao bì
thương phẩm trực tiếp.
• Mẫu phải được lưu trong điều kiện tương tự như điều kiện khuyến nghị cho tá dược
thương phẩm.
• Có thể lưu thêm mẫu dưới điều kiện khắc nghiệt (ví dụ tăng nhiệt độ, ánh sáng, độ
ẩm hoặc làm lạnh) nếu có lý do để cho rằng sẽ gặp phải những điều kiện đó trong
thực tế phân phối và bảo quản.
• Mẫu lưu của tá dược đã được phép xuất phải được lưu giữ đến 1 năm sau khi hết
hạn hoặc sau ngày kiểm nghiệm lại, hoặc 1 năm sau khi phân phối hết lơ tá dược
đó.


Lưu mẫu thành phẩm
Điều kiện quy định phù hợp với tính
chất lý, hóa, sinh học của sản phẩm
Điều kiện quy định phù hợp với điều
kiện ngồi mơi trường

Mục đích

 Thẩm định kết quả nghiên cứu
 Xác định hạn dùng
 Đối chứng kết quả kiểm nghiệm
 Theo dõi chất lượng khi lưu
thông trên thị trường
 Khảo sát độ bền vững cho sản
phẩm trong thực tế


Dán nhãn
Bao bì đựng mẫu lấy kiểm nghiệm
Tên nguyên vật liệu được lấy mẫu
Số lô hoặc mẻ
Số của thùng hàng từ đó mẫu được lấy
Số mẫu lấy
Chữ ký của người lấy mẫu
Ngày lấy mẫu


Thùng chứa nguyên liệu
Tên sản phẩm
Chất lượng, nếu có yêu cầu
Số lô
Số thứ tự thùng/ số thùng
Ngày hết hạn và ngày kiểm tra lại, nếu được yêu cầu rõ
Các cảnh báo, nếu cần
Điều kiện bảo quản, nếu có yêu cầu
Tên nhà sản xuất và nhà phân phối



III. THANH LÝ MẪU
Dán nhãn chỉ rõ tình trạng và bảo quản riêng trong khu vực hạn chế ra vào
Đảm bảo quá trình hủy mẫu theo quy định về xử lý chất thải y tế



×