Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng Tiện nghi, điều kiện môi trường và an toàn phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.81 KB, 25 trang )

TIỆN NGHI, ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG
VÀ AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM

08 - 2015


NỘI DUNG
1.

Mục đích

2.

Yêu cầu

3.

Trách nhiệm

4.

Hồ sơ tài liệu


Mục đích
Đảm bảo điều kiện mơi trường khơng ảnh hưởng đến
Quá trình quản lý mẫu thử
Trang thiết bị thử nghiệm

Đảm bảo an tồn sức khỏe nhân viên phịng thí nghiệm và cộng đồng



u cầu
1. Mơi trường thử nghiệm
1.1 Thiết kế phịng thí nghiệm đảm bảo



Diện tích sử dụng, cơng năng kỹ thuật và điều kiện môi trường tối ưu
cho bảo quản mẫu, xử lý mẫu và tiến hành thử nghiệm.
Phù hợp với quy định của pháp luật (về an tồn, mơi trường …)

1.2 Phân chia khu vực : Khu thí nghiệm, khu văn phòng, phòng bảo
quản mẫu và khu vực theo mục đích chun biệt



Khu thí nghiệm được thiết kế bố trí theo yêu cầu của thử nghiệm; sàn
phải sử dụng vật liệu chống ăn mịn hóa chất và dễ khử trùng.
Khu thử nghiệm sinh học (vi sinh) thiết kế hạn chế tối thiểu có khe
tường hay mặt gỗ để chống lại sự tích bụi, vi sinh vật phát triển. Sàn
ln sạch, khô.

1.3 Khu thử nghiệm được trang bị thiết bị kiểm sốt độ ẩm và thơng
gió.


u cầu
• Nhiệt độ và độ ẩm trong phịng thí nghiệm duy trì trong giới hạn đáp
ứng
 yêu cầu cho mỗi thử nghiệm hoặc quy trình phân tích

 phù hợp với thiết bị phân tích thep khuyến cáo của nhà sản xuất
• Nhiệt độ làm việc thơng thường 20 đến 25 oC, độ ẩm ≤ 75%.
• Trao đổi khí cần duy trì 24 giờ mỗi ngày trong khu vực bảo quản và sử
dụng hóa chất.
• Phịng thí nghiệm đối tượng có nguy cơ cao về độc tính, PTN An tồn
sinh học cấp III, khu thử nghiệm động vật thí nghiệm cần điều kiện đặc
biệt.
• Phịng thí nghiệm với ngun liệu độc cần trong điều kiện áp suất âm
và tốc độ trao đổi khí 8 đến 12 lần mỗi giờ.


Yêu cầu
 Ánh sáng nên từ 80 đến 100 lux trừ khi mẫu có yêu cầu tránh ánh sáng
hoặc điều kiện ánh sáng đặc biệt.
 Các thiết bị phân tích phải có ổn áp và dây nối đất.

• Khoảng cách giữa bàn thí nghiệm phù hợp thực hiện thử nghiệm
 Ghế bằng vật liệu dễ tẩy trùng và chống thấm trong trường hợp đổ
dung môi
 Khoảng cách giữa các bàn thuận tiện cho việc di chuyển dụng cụ,
nước, lắp đặt điện…phục vụ cho thử nghiệm.

• Trang bị tủ hood với tốc độ hút khí 80 đến 120 FPM
 Riêng khu vực phân tích sinh học và vơ trùng phải trang bị tủ an toàn
sinh học cấp II (BSC).
 Tủ hood phải được bảo trì định kỳ


Yêu cầu
1.4 Khu vực bảo quản bao gồm vị trí bảo quản riêng biệt cho dụng cụ thủy tinh;

dụng cụ, thiết bị của máy phân tích; hóa chất; dung mơi; môi trường dành cho thử
nghiệm vi sinh; chất chuẩn đối chiếu; chất thải thơng thường, chất thải gây độc.



Các khu vực cần tránh gây ô nhiễm hoặc bị ảnh hưởng bởi mơi trường bên
ngồi



Có quy định về an tồn cho cá nhân và có biện pháp quản lý phù hợp quy
định hiện hành (hóa chất, dung mơi, chất độc,chất thải..).



Hóa chất, dung môi bảo quản theo khuyến cáo của nhà sản xuất (MSDS)
về đặc tính tương kỵ và dễ cháy nổ.



Khu vực bảo quản mẫu cần sắp xếp theo thời hạn bảo quản, đảm bảo tính
tồn vẹn của mẫu; sắp xếp trên các giá kệ phù hợp.


u cầu
2. Kiểm sốt điều kiện mơi trường
Thử nghiệm chỉ được thực hiện trong điều kiện môi trường đạt yêu cầu
theo quy định

• Ghi chép số liệu về điều kiện nhiệt độ, độ ẩm trong phịng tiến hành

thử nghiệm
• Tủ hood và tủ BSC được kiểm tra tình trạng hoạt động mỗi khi sử
dụng
 Tủ hood cần được kiểm tra tốc độ hút hàng năm và khi có dấu hiệu sự
ơ nhiễm mùi hóa chất trong phịng.
 Tủ BSC được kiểm tra màng lọc HEPA để thay thế kịp thời.

• Bề mặt bàn thí nghiệm và tủ hood trong khu vực vi sinh được kiểm

soát sự nhiễm khuẩn định kỳ. Định kỳ khử khuẩn trước và sau khi tiến hành
thử nghiệm, vào cuối ngày và bất cứ khi nào xảy ra nguy cơ nhiễm khuẩn
do thao tác.


Yêu cầu
3. Yêu cầu phân chia khu vực
Duy trì các khu vực riêng biệt để đảmbảo tránh nhiễm chéo hoặc tương kỵ
trong q trình thử nghiệm

• Khu vực bảo quản mẫu nằm ngồi khu thử nghiệm
• Khu vực thử nghiệm độc lập với khu vực nghiên cứu phát triển,
phòng họp, nhà ăn…
• Khu vực thử nghiệm đặc biệt độc lập với các khu vực khác.
• Khơng lưu trữ hóa chất, chất chuẩn đối chiếu cùng với mẫu.
• Mơi trường vi sinh, khu vực vơ trùng bố trí độc lập để tránh nhiễm
chéo.


Yêu cầu
4. Vệ sinh khu vực thử nghiệm

Hàng ngày
• Mặt bàn thí nghiệm: Trước, sau khi tiến hành thử nghiệm; ngay sau khi
rớt dung mơi hoặc mẫu
• Sàn nhà
Các khu vực khác cần có lịch vệ sinh theo tuần, tháng (tường và trần, tủ lạnh
bảo quản mẫu, khu vực bảo quản khác…)


u cầu
5. An tồn
5.1 Biện pháp an tồn


Trang bị bảo hộ cá nhân: áo, dép kín mũi, khẩu trang, găng tay



Khu vực để hóa chất độc và dễ cháy nổ.



Bình cứu hỏa.



Vịi tắm cấp cứu.

5.2 Thực hành an tồn



Quy định ra vào khu vực thí nghiệm.



Rửa tay sau khi tiếp xúc hóa chất, động vật thí nghiệm, sau khi bỏ găng và
trước khi rời phịng thí nghiệm.



Khơng ăn, uống, hút thuốc, tháo contact lens và trang điểm trong khu vực
làm thử nghiệm..




u cầu
• Dùng pipet lấy dung dịch mẫu/ dung mơi.
• Tránh làm văng dung môi hay bay hơi dung môi trong quá trình xử lý
mẫu. Hạn chế ảnh hưởng bằng cách thực hiện trong tủ hood.
• Bảo quản dung mơi từng vị trí riêng biệt theo đặc tính. Hóa chất có nguy
cơ độc hay độc hạn chế lưu trữ nhiều, chỉ lượng tối thiểu cho yêu cầu
thử nghiệm gần nhất. Khơng để hóa chất trên sàn hay trong tủ hood.
• Kiểm tra thường xuyên thiết bị áp lực.
• Thực hiện loại bỏ chất thải sau thử nghiệm theo quy định

5.3 Kiểm sốt nguy cơ


Phân loại nguy cơ


 Nguy cơ vật lý
Thiết bị trong phịng thí nghiệm có thể là ngun nhân gây nguy hiểm cho nhân
viên


Yêu cầu
Nhân viên phải được đào tạo các quy trình vận hành an tồn.
Thiết bị có nguy cơ bao gồm: Nồi hấp, thiết bị ly tâm, bình khí nén, tủ
hood.
Bảo quản thiết bị áp lực:
Vỏ bình, van an tồn phải có kiểm định.
Giữ đứng bằng xích để khơng đổ.



Bơm tiêm và vật sắc nhọn
 Bơm tiêm, mảnh vỡ dụng cụ thủy tinh và các vật sắc nhọn khác cần
quản lý và hủy để tránh nguy hiểm cho nhân viên phòng thí nghiệm.
 Dùng hộp nhựa có dán nhãn riêng để đựng.

Bình đựng dung mơi, hóa chất khơng loại bỏ như chất thải rắn thông thường


u cầu


Nguy cơ hóa học
 Nguồn gây độc: Hít phải, thấm qua da, qua đường tiêu hóa
 Biện pháp phịng ngừa
Khi ra lẻ dung mơi, hóa chất phải dán nhãn phụ có thơng tin về tên hóa

chất, nồng độ, khả năng gây độc, điều kiện bảo quản,ngày nhận, ngày
mở, hạn dùng.
Hóa chất dung mơi bảo quản trong điều kiện thích hợp với đặc tính: ăn
mịn, độc, dễ phản ứng; hóa chất dễ cháy bảo quản trong tủ chống
cháy.
Có bảng thơng tin an tồn hóa chất đặt ở vị trí gần tủ bảo quản hóa chất
để nhân viên dễ dàng tham chiếu khi thao tác với hóa chất, dung mơi.



Xử lý trường hợp khẩn cấp: Có quy trình của phịng thí nghiệm về từng
trường hợp (văng hóa chất, khi có cháy…)


Các ký hiệu chỉ dẫn về mức độ an toàn, độc hại của
mỗi loại

• Hiện có hai loại ký hiệu quy định độ an tồn hóa chất. Một của Hiệp
hội An toàn cháy nổ Mỹ (National Fire Protection Association-NFPA)
và một của Châu Âu.
• Ký hiệu của NFPA-704: Gồm một hình thoi lớn được chia thành 4
hình thoi nhỏ với 4 màu khác nhau gồm đỏ, xanh dương, vàng, và
trắng được đánh số từ 0-4 với mức độ nguy hại tăng dần (0 không
nguy hại, 4 nguy hại nhất).


• Ký hiệu của Châu Âu: Gồm hình chữ nhật màu da cam

được chia thành hai hình nhỏ, hình trên chỉ mức độ nguy hại
được đánh số theo lớp từ 1-9, ơ dưới chỉ số hiệu của hóa

chất.
Số 1: Chỉ các chất nổ
Số 2: Chỉ các chất khí
Số 3: Chỉ các chất lỏng dễ cháy
Số 4.1: Chất rắn dễ cháy, chất tự
phản ứng và chất nổ rắn
Số 4.2: Chất tự bốc cháy
Số 4.3: Chất khi tiếp xúc với nước
phát ra khí dễ cháy
Số 5.1: Chất ơxi hố


Yêu cầu
5.4 Trang bị bảo hộ cá nhân


Găng tay: Tháo bỏ khi ra khỏi mơi trường thí nghiệm; khơng sử dụng lại và
phải bỏ trong thùng đựng chất thải.



Khẩu trang; kính bảo hộ



Áo bảo hộ

Nhân viên phải được tập huấn về sử dụng, bao gồm cả các thiết bị phòng cháy
chữa cháy.





×