Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Đề cương vật lý 12 2024 hk 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 159 trang )

CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ
DẠNG 1. Tính toán các đại lượng trong mạch dao động điện từ
* Chu kỳ, tần số dao động riêng của mạch LC: ω0 =

1

LC

2

T0 
2 
LC




1
f 0  1   

T
2
2
LC


Từ các cơng thức trên, chúng ta có thể tính tốn được L, C, T, f của mạch dao động cũng như sự
tăng giảm của chu kỳ, tần số.
* Nếu C1  C  C2 →
2 



 2


LC1

1
LC 2

T 2 
f



2

LC 2

1
LC1

Chú ý: Cơng thức tính điện dung của tụ điện phẳng là C 

.S
, trong đó d là khoảng cách giữa
k.4d

hai bản tụ điện. Khi tăng d (hoặc giảm d) thì C giảm (hoặc tăng), từ đó ta được mối liên hệ với T, f.
Câu 1. Mạch dao động điện từ điều hồ có cấu tạo gồm
A. nguồn một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.

B. nguồn một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
Câu 2. Mạch dao động điện từ điều hồ LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
Câu 3. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện
lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 4. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện
lên 4 lần thì tần số dao động của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 5. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn
cảm lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 6. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn
cảm lên 4 lần thì tần số dao động của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 7. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn
cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 8. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 16 lần và giảm
điện dung 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch dao động sẽ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần
Câu 9. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 8 lần và giảm
điện dung 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần
Câu 10. Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì
A. tăng điện dung C lên gấp 4 lần.
B. giảm độ tự cảm L còn L/16.
C. giảm độ tự cảm L còn L/4.
D. giảm độ tự cảm L còn L/2.
Câu 11. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng
A. ω = 2π

LC


B. ω =

2
LC

C. ω =

LC

D. ω =

1
LC

Câu 12. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với chu kỳ bằng
1


A. T = 2π

LC

B. T =

2
LC

C. T =

1

LC

D. T =

1
2 LC

Câu 13. Mạch dao động điện từ LC có tần số dao động f được tính theo cơng thức
A. f =

1
2

LC

B. f =

1
2 LC

C. f =

2
LC

D. f =

1
2


L
C

Câu 14. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin(2000t) A. Tần số
góc dao động của mạch là
A. ω = 100 rad/s.
B. ω = 1000π rad/s.
C. ω = 2000 rad/s.
D. ω = 20000 rad/s.
Câu 15. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ điện
trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50 mH.
B. L = 50 H.
–6
C. L = 5.10 H.
D. L = 5.10–8 H.
Câu 16. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hồ theo phương trình
q = 4cos(2π.104t) μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làC. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10 Hz.
B. f = 10 kHz.
C. f = 2π Hz.
D. f = 2π kHz.
Câu 17. Mạch dao động LC gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch
là:
A. ω = 2000 rad/s.
B. ω = 200 rad/s.
4
C. ω = 5.10 rad/s.
D. ω = 5.10–4 rad/s
Câu 18. Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5 (μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF). Để tần số góc dao động của mạch là

2000 rad/s thì độ tự cảm L phải có giá trị là
A. L = 0,5 H.
B. L = 1 mH.
C. L = 0,5 mH.
D. L = 5 mH
Câu 19. Một mạch dao động có tụ điện C =

2.10  3
(F) mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L. Để


tần số dao động trong mạch bằng f = 500 Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là
A. L =

10  3
(H).


B. L = 5.10–4 (H).

C.

10  3
(H).
2

D. L = (H).

Câu 20. Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = (H) và một tụ điện có điện dung
C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng

A. C =

1
(pF).
4

B. C =

1
(F).
4

C. C =

1
(mF).
4

D. C =

1
(μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF).
4

Câu 21. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện dung
C = 2 (pF), lấy π2 = 10. Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5 Hz.
B. f = 2,5 MHz.
C. f = 1 Hz.
D. f = 1 MHz.

Câu 22. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (mH) và một tụ
điện có điện dung C =
A. T = 4.10–4 (s).

4
(nF) . Chu kỳ dao động của mạch là


B. T = 2.10–6 (s).

C. T = 4.10–5 (s).

Câu 23. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =

D. T = 4.10–6 (s).

1
(H) và một tụ điện có điện
2

dung C. Tần số dao động riêng của mạch là f0 = 0,5 MHz. Giá trị của C bằng
A. C =

2
(nF).


B. C =

2

(pF).


C. C =

2
(μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF).


D. C =

2
(mF).


Câu 24. Một mạch dao động LC có chu kỳ dao động là T, chu kỳ dao động của mạch sẽ là T' = 2T nếu
A. thay C bởi C' = 2C.
B. thay L bởi L' = 2L.
C. thay C bởi C' = 2C và L bởi L' = 2L.
D. thay C bởi C' = C/2 và L bởi L' =L/2.
Câu 25. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L khơng đổi và tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là khơng đáng kể và trong mạch có dao
động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện
dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
2


f1
f
C. f2 = 2f1

D. f2 = 1
2
4
Câu 26. Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dịng điện trong mạch
A. ngược pha với điện tích ở tụ điện.
B. trễ pha π/2 so với điện tích ở tụ điện.
C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện.
D. sớm pha π/2 so với điện tích ở tụ điện.
Câu 27. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi trong
khoảng từ
A. T1 = 4π LC1 →T2 = 4π LC 2
B. T1 = 2π LC1 →T2 = 2π LC 2
C. T1 = 2 LC1 →T2 = 2 LC 2
D. T1 = 4 LC1 →T2 = 4 LC 2
Câu 28. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi
được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì
chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì
chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 9 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs.
B. 27 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs.
C. μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs.
D. μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs.
Câu 29. Điện tích cực đại và dịng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là
Q0 = 0,16.10–11 C và I0 = 1 mA. Mạch điện từ dao động với tần số góc là
A. 0,4.105 rad/s.
B. 625.106 rad/s.
C. 16.108 rad/s.
D. 16.106 rad/s.
Câu 30. Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện

tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 10–5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 =
10 A. Chu kỳ dao động của mạch là
A. T = 6,28.107 (s).
B. T = 2.10-3 (s).
–5
C. T = 0,628.10 (s).
D. T = 62,8.106 (s).
Câu 31. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có
điện dung C = 0,2 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF. Biết dây dẫn có điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch có dao động
điện từ riêng. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 6,28.10-4 s.
B. 12,56.10-4 s.
-5
C. 6,28.10 s.
D. 12,56.10-5 s.
Câu 32. Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 4.10-8 C, cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314 A. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 8.10-5 s.
B. 8.10-6 s.
C. 8.10-7 s.
D. 8.10-8 s.
Câu 33. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làH và tụ điện có
điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà
điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5π.10-6 s.
B. 2,5π.10-6 s.
C. 10π.10-6 s.
D. 10-6 s.
Câu 34. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làH và một tụ điện có điện dung
biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị

A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s
B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s
-8
-7
C. từ 4.10 s đến 3,2.10 s
C. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s
A. f2 = 4f1

B. f2 =

Câu 35. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t(A).
Cuộn dây có độ tự cảm là 50 mH. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường
độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu dụng ?
A. 4 V
B. 4 V
C. 4 V
D. 4V
Câu 36. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện
dung μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF . Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại đến lức hiệu điện thế trên tụ
U
bằng 0 ?
2
A. 3 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs
B. 1 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs
C. 2 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs
D. 6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs
3


Câu 37. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó

dịng điện trong mạch có cường độ 8π (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích
trên bản tụ có độ lớn 2.10-9 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng
A. 0,5ms.
B. 0,25ms.
C. 0,5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs.
D. 0,25μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làs.
Câu 38. Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C = 2 nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dịng
điện là 5 mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,04 mH
B. 8 mH
C. 2,5 mH
D. 1 MH
Câu 39. Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làH, tụ điện có điện
dung C = 6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá
trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10 ─ 8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ
điện là
A. 4.10 ─ 8 C.
B. 2.5.10 ─ 9 C.
─8
C. 12.10 C.
D. 9.10─9 C
Câu 40. Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8 (nF) và một cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L = 2 (mH). Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ U0 = 6 V. Khi cường độ dòng điện trong
mạch bằng 6 (mA), thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng
A. 4 V.
B. 5,2 V.
C. 3,6 V.
D. 3 V.
Câu 41. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số
góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 10–9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch

bằng I0 = 6.10–6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. q = 8.10–10 C.
B. q = 4.10–10 C.
C. q = 2.10–10 C.
D. q = 6.10–10 C.
DẠNG 2: Phương pháp viết biểu thức u, i, q trong mạch dao động điện từ
Bảng đơn vị chuẩn:
L: độ tự cảm, đơn vị henry(H)
1mH = 10-3 H [mili (m) = 10-3 ]

C:điện dung đơn vị là Fara (F)
1mF = 10-3 F [mili (m) =10-3 ]

F:tần số đơn vị là Héc (Hz)
1KHz = 103 Hz [ kilô =103 ]

1μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làH = 10-6 H [micrô( μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là )=10-6 ]

1μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF = 10-6 F [micrô( μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là )= 10-6 ]

1MHz = 106 Hz [Mêga(M) =106 ]

1nH = 10-9 H [nanô (n) = 10-9 ]

1nF = 10-9 F [nanô (n) =10-9 ]

1GHz = 109 Hz [Giga(G) =109 ]

1pF = 10-12 F [picô (p) =10-12 ]
Câu 42. Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/π (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung

C = 3,18 (μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF). Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức u = 100cos(ωt – π/6) V. Biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch có dạng là
A. i = cos(ωt + π/3)A.
B. i = cos(ωt - π/6)A.
C. i = 0,1cos(ωt - π/3)A.
D. i = 0,1cos(ωt + π/3)A.
Câu 43. Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 640 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làH và một tụ điện có điện dung
C = 36 pF. Lấy π2 = 10. Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại
Q0 = 6.10–6 C. Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là
A. q = 6.10-6cos(6,6.107t )C; i = 6,6cos(1,1.107t - π/2)A.
B. q = 6.10-6cos(6,6.107t )C; i = 39,6cos(6,6.107t + π/2)A.
C. q = 6.10-6cos(6,6.106t )C; i = 6,6cos(1,1.106t - π/2)A.
D. q = 6.10-6cos(6,6.106t )C; i = 39,6cos(6,6.106t + π/2)A.
Câu 44. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là i = 0,05cos(100πt) A. Hệ số tự cảm
của cuộn dây là L = 2 (mH). Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây?
4


5.10  4

5.10  4
B. C = 5.10-3 (F); q =

4
5
.
10
C. C = 5.10-3 (F); q =

5.10  4

D. C = 5.10-2 (F); q =


A. C = 5.10-2 (F); q =

cos(100πt - π/2) C.
cos(100πt - π/2) C.
cos(100πt + π/2) C.
cos(100πt ) C.

Câu 45. Mạch LC lí tưởng gồm tụ C và cuộn cảm L đang hoạt động. Khi i = 10-3A thì điện tích trên tụ là
q = 2.10-8 C. Chọn t = 0 lúc cường độ dịng điện có giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời có
độ lớn bằng nửa cường độ dịng điện cực đại lần thứ 2012 tại thời điểm 0,063156 s. Phương trình
dao động của địên tích là
A. q = 2.10-8cos(5.104 t + π/2) C
B. q = 2.10-8cos(5.104 t + π/3) C
-8
4
C. q = 2.10 cos(5.10 t + π/4) C
D. q = 2.10-8cos(5.104 t + π/6) C
DẠNG 3. Năng lượng mạch dao động
Câu 46. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là
U0. Phát biểu nào sau đây là sai ?
CU 02
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là
2

CU 02
B. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t  LC là

2
4

C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t  LC
2
C
D. Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị cực đại là U 0
L
Câu 47. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Coi rằng khơng có sự tiêu hao
năng lượng điện từ trong mạch. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,32 mJ thì năng lượng từ
trường của mạch là 2,58 mJ . Khi năng lượng điện trường của mạch là 1, 02 mJ thì năng lượng từ
trường của mạch là
A. 2, 41mJ .

B. 2,88 mJ .
D. 1,99 mJ .

C. 3,90 mJ .
Câu 48. Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làH; C = 0,2 nF. Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế
cực đại 2 bản tụ là 120 mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là
A. 144.10-14 J
B. 24.10-12 J
C. 288.10-4 J
D. 14.10-4 J
Câu 49. Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc ω = 2.10 4 rad/s, L = 0,5 (mH), hiệu điện thế cực đại
trên hai bản tụ U0 = 10 V. Năng lượng điện từ của mạch dao động là
A. W = 25 J.
B. W = 2,5 J.
C. W = 2,5 mJ.
D. W = 2,5.10–4 J.

Câu 50. Mạch dao động LC, với cuộn dây có L = 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là H . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2A.
Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 1A thì năng lượng điện trường trong mạch là
A. 7,5.10-6J.
B. 75.10-4J.
C. 5,7.10-4J.
D. 2,5.10-5J.
Câu 51. Mạch dao động LC gồm tụ C = 6 (μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làF) và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa
hai đầu tụ điện là U0 = 14 V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8 V, năng lượng từ
trường trong mạch bằng:
5


A. WL = 588 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làJ.
B. WL = 396 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làJ.
C. WL = 39,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làJ.
D. WL = 58,8 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làJ.
Câu 52. Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm
bàng uL = 1,2 V thì cường độ dịng điện trong mạch bằng i = 1,8 (mA).Còn khi hiệu điện thế giữa
hai đầu cuộn cảm bằng uL = 0,9 V thì cường độ dịng điện trong mạch bằng i = 2,4 (mA). Biết độ tự
cảm của cuộn dây L = 5 (mH). Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. C = 10 (nF) và W = 25.10–10 J.
B. C = 10 (nF) và W = 3.10–10 J.
C. C = 20 (nF) và W = 5.10–10 J.
D. C = 20 (nF) và W = 2,25.10–8 J.
DẠNG 4: Điện từ trường- Sóng điện từ
Cơng thức tính bước sóng
c
Trong chân khơng: λ = c.T 2 .c LC
f
với c = 3.108 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không.

Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì
λn = = v.T = ; n = ,
với v là tốc độ ánh sáng truyền trong mơi trường có chiết suất n.


Câu 53. Trong q trình lan truyền sóng điện từ, véctơ B và vectơ E ln ln
A. trùng phương và vng góc với phương truyền sóng.
B. biến thiên tuần hồn theo khơng gian, khơng tuần hồn theo thời gian.
C. dao động ngược pha với nhau.
D. dao động cùng pha với nhau.
Câu 54. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây khơng phải là đặc điểm chung của sóng cơ và
sóng điện từ?
A. Mang năng lượng.
B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản.
D. Truyền được trong chân không.
Câu 55. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của mơi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
Câu 56. Cơng thức nào sau đây dùng để tính được bước sóng và các thơng số L, C của mạch chọn sóng
máy thu vơ tuyến điện ?
A. λ =

2
v

LC


B. λ =

C. λ = 2v

2v LC

L
C

D. λ =

v
2 LC

Câu 57. Để tìm sóng có bước sóng λ trong máy thu vơ tuyến điện, người ta phải điều chỉnh giá trị của
điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy. Giữa λ, L và C phải thỏa mãn hệ thức
A. 2 LC 

v
f

B.

2 LC

= λ.v

C.

2 LC


=

D.

LC 

2
v

Câu 58. Một sóng điện từ có tần số f = 6 MHz. Bước sóng của sóng điện từ đó là
A. λ = 25 m
B. λ = 60 m
C. λ = 50 m
D. λ = 100 m
Câu 59. Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số f = 100 MHz. Bước sóng mà đài thu được có giá
trị là
A. λ = 10 m
B. λ = 3 m
C. λ = 5 m
D. λ = 2 m
Câu 60. Sóng điện từ trong chân khơng có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A. λ = 2000 m.
B. λ = 2000 km.
C. λ = 1000 m.
D. λ = 1000 km.
Câu 61. Một mạch thu sóng có L = 10 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làH, C = 1000/π2 pF thu được sóng có bước sóng là
A. λ = 0,6 m
B. λ = 6 m
6



C. λ = 60 m
D. λ = 600 m
Câu 62. Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên 1 bản tụ
là Q0 = 10–6 C và dòng điện cực đại trong mạch I 0 = 10A. Bước sóng điện từ mà mạch có thể
phát ra là:
A. λ = 1,885 m
B. λ = 18,85 m
C. λ = 188,5 m
D. λ = 1885 m
Câu 63. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn
cảm L = 20 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. λ = 100 m.
B. λ = 150 m.
C. λ = 250 m.
D. λ = 500 m.
Câu 64. Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làH và
một tụ điện C = 1800 pF. Nó có thể thu được sóng vơ tuyến điện với bước sóng là:
A. λ = 11,3 m
B. λ = 6,28 m
C. λ = 13,1 m
D. λ = 113 m
Câu 65. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện
dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20 F thì bắt được sóng có bước
sóng 30 m. Khi điện dung của tụ điện giá trị 180 F thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là
A. λ = 150 m.
B. λ = 270 m.
C. λ = 90 m.
D. λ = 10 m.

Câu 66. Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 0,1 nF và
cuộn cảm có độ tự cảm L = 30 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vơ tuyến thuộc dải
A. sóng trung.
B. sóng dài.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.
Câu 67. Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 1 µF và
cuộn cảm có độ tự cảm L = 25 mH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vơ tuyến thuộc dải
A. sóng trung.
B. sóng dài.
C. sóng cực ngắn.
D. sóng ngắn.
Câu 68. Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự
cảm L = 30 μH và một tụ điện có điện dung C = 4,8 pF. Mạch này có thể thu được sóng điện
từ có bước sóng là
A. 22,6 m.
B. 2,26 m.
C. 226 m.
D. 2260 m.
Câu 69. Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 μH.
2
Lấy   10 . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A. 300 m.
B. 600 m.
C. 300 km.
D. 1000 m.
Câu 70. Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm L = 30 μH
điện trở không đáng kể và một tụ điện điều chỉnh được. Để bắt được sóng vơ tuyến có bước
sóng 120 m thì điện dung của tụ điện có giá trị nào sau đây?
A. 135 F .

B. 100 pF.
C. 135 nF.
D. 135 pF.
Câu 71. Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm L = 2 μH và
C = 1800pF. Nó có thể thu được sóng vơ tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu?
A. 100 m.
B. 50 m.
C. 113 m.
D. 113 mm.
Câu 72. Mạch dao động của một máy thu vơ tuyến điện có một cuộn cảm L = 25 μH. Tụ điện của
mạch phải có điện dung bằng bao nhiêu để máy bắt được sóng 100 m?
A. 100 pF.
B. 113 pF.
C. 100 μF.
D. 113 μF.
Câu 73. Mạch dao động LC dùng để phát ra sóng điện từ có L = 25 μH phát ra dải sóng có tần
8
2
số f = 100 MHZ . Lấy c  3.10 m / s ;  10 . Bước sóng của sóng điện từ mạch phát ra và
điện dung của tụ điện có giá trị
A. 3 m ; 10 pF .
B. 3 m ; 1 pF .
C. 0,33 m ; 1 pF .
D. 0,33 m ; 10 pF .
7


Câu 74. Sóng cực ngắn vơ tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn mét.
B. vài trăm mét.

C. vài chục mét.
D. vài mét.
Câu 75. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thơng tin trong nước?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 76. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 77. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 78. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vơ tuyến điện?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 79. Chọn câu đúng khi nói về sóng vơ tuyến?
A. Sóng ngắn có năng lượng nhở hơn sóng trung.
B. Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn.
C. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày.
D. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh.
Câu 80. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vơ tuyến:
A. Các sóng trung ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa, ban
đêm chúng bị tầng điện li phản xạ nên truyền được xa.

B. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh
C. Các sóng cực ngắn khơng bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa
theo đường thẳng.
D. Sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng lớn.
Câu 81. Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải
pháp nào sau đây
trong mạch dao động anten ?
A. Giảm C và giảm L.
B. Giữ nguyên C và giảm L.
C. Tăng L và tăng C.
D. Giữ nguyên L và giảm

8


CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG
DẠNG 1: Lý thuyết về tán sắc ánh sáng
Chú ý:
- Trong chương trình lớp 11 chúng ta đã biết hệ thức giữa tốc độ truyền ánh sáng trong một môi
trường với chiết suất của môi trường n = =

3.108
với v là tốc độ truyền ánh sáng trong mơi
v

trường có chiết suất n. Khi ánh sáng truyền từ mơi trường (1) sang mơi trường (2) thì ta có
v1 n1

n
 → 1  1

v2 n 2
2 n2
- Thứ tự sắp xếp của bước sóng và chiết suất lăng kính với các ánh sáng đơn sắc cơ bản:λ
λđỏ > λcam > λvàng > λlục > λlam > λchàm > λtím và nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím
- Góc lệch giữa phương tia tới và tia ló: D = (n-1)A
Câu 1.Chọn câu sai.
A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
C. Vận tốc của sóng ánh sáng tuỳ thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua.
D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.
Câu 2.Chọn câu trả lời sai.
A. Nguyên nhân tán sắc là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn
sắc có màu sắc khác nhau là khác nhau.
B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất.
C. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhất.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.
Câu 3.Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai mơi trường trong suốt thì tia tím bị
lệch về phía mặt phân cách hai mơi trường nhiều hơn tia đỏ.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến
tím.
Câu 4. Ánh sáng lam có bước sóng trong chân khơng và trong nước lần lượt là 0,4861 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm và
0,3635 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng lam là
A. 1,3335.
B. 1,3725.
C. 1,3301.
D. 1,3373.
Câu 5. Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân khơng là 0,6563 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm, chiết suất của nước đối với ánh

sáng đỏ là 1,3311. Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng
A. λ = 0,4226 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. λ = 0,4931 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. λ = 0,4415 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. λ = 0,4549 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 6.Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân khơng là 0,5893 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Tần số ánh sáng vàng là
A. 5,05.1014 Hz.
B. 5,16.1014 Hz.
14
C. 6,01.10 Hz.
D. 5,09.1014 Hz.
Câu 7. Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014 Hz khi truyền trong nước có bước sóng
0,5 µm thì chiết suất của nước đối với bức xạ trên là:
A. n = 0,733.
B. n = 1,32.
C. n = 1,43.
D. n = 1,36.
Câu 8. Vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền từ chân không vào một mơi trường có chiết suất
tuyệt đối n (đối với ánh sáng đó) sẽ
A. tăng lên n lần
B. giảm n lần.
C. không đổi.
D. tăng hay giảm tuỳ theo màu sắc ánh sáng.
Câu 9.Cho các ánh sáng đơn sắc:
9


1)Ánh sáng trắng
2) Ánh sáng đỏ
3) Ánh sáng vàng

4) Ánh sáng tím.
Trật tự sắp xếp giá trị bước sóng của ánh sáng đơn sắc theo thứ tự tăng dần là
A. 1, 2, 3.
B. 4, 3, 2.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 3, 4.
Câu 10. Cho 4 tia có bước sóng như sau qua cùng một lăng kính, tia nào lệch nhiều nhất so với
phương truyền ban đầu:
A. λ = 0,40 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. λ = 0,50 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. λ = 0,45 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. λ = 0,60 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 11. Thí nghiệm II của Niutơn về sóng ánh sáng chứng minh
A. lăng kính khơng có khả năng nhuộm màu cho ánh sáng.
B. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
C. ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. sự khúc xạ của mọi tia sáng khi qua lăng kính.
Câu 12. Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với
mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngồi khơng khí là
các tia đơn sắc màu:
A. tím, lam, đỏ.
B. đỏ, vàng, lam.
C. đỏ, vàng.
D. lam, tím.
Câu 13. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong
suốt khác thì
A. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.
B. tần số không đổi, vận tốc thay đổi.
C. tần số thay đổi, vận tốc không đổi.

D. tần số không đổi, vận tốc khơng đổi.
Câu 14. Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
A. Chùm sáng màu đỏ bị lệch nhiều nhất
C. Chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất
B. Chùm sáng màu tím bị lệch ít nhất
D. Chùm sáng màu đỏ và màu tím đều khơng bị lệch
Câu 15. Chọn câu đúng
A. Sự tán sắc ánh sáng là sự lệch phương của tia sáng khi đi qua lăng kính
B. Chiếu một chùm sáng trắng qua lăng kính sẽ chỉ có 7 tia đơn sắc có các màu: đỏ, da cam,
vàng, lục, lam, chàm, tím ló ra khỏi lăng kính
C. Hiện tượng tán sắc xảy ra ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra khi chùm ánh sáng đi qua lăng kính.
Câu 16. Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, tím lần lượt là n d, nv, nt.
Chọn sắp xếp đúng?
A. nd < nt < nv
B. nt < nd < nv
C. nd < nv < nt
D. nt < nv < nd
Câu 17. Chiết suất của mơi trường trong suốt có giá trị
A. càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn.
B. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ, nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
C. bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím.
D. càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn.
Câu 18. Khí một sóng cơ truyền từ khơng khí vào nước thì đại lượng nào sau đây khơng đổi?
A. Tần số của sóng.

B. Tốc độ truyền sóng.

C. Biên độ của sóng.
D. Bước sóng.

Câu 19. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi mơi trường.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi mơi trường.
Câu 20. Chọn câu sai.
10


A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng và tần số xác định.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn thì càng lớn.
C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc và tần số nhất định.
D. Tốc độ truyền của các ánh đơn sắc khác nhau trong cùng một mơi trường thì khác nhau
DẠNG 2 : Giao thoa ánh sáng
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC VÂN SÁNG, VÂN TỐI
D
- Từ cơng thức tính khoảng vân i =

a

D

a 

i

  ai


D


Theo cơng thức tính tọa độ các vân sáng, vân tối và khoảng vân ta có
D
ki
a
D
x t (k  1)
( k  0,5)i
2a
x s k

- Giữa N vân sáng thì có (n – 1) khoảng vân, nếu biết khoảng cách L giữa N vân sáng thì khoảng
vân i được tính bởi
cơng thức i =

L
n 1

Câu 21. Trong thí nghiệm I-âng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng
trung tâm là
A. i/4
B. i/2
C. i
D. 2i
Câu 22. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung
tâm là
A. 7i.
B. 8i.
C. 9i.
D. 10i.

Câu 23. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng
trung tâm là
A. 4i.
B. 5i.
C. 14i.
D. 13i.
Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng
bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là
A. x = 3i.
B. x = 4i.
C. x = 5i.
D. x = 10i.
Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng
bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối bậc 5 bên kia vân trung tâm là
A. 6,5i.
B. 7,5i.
C. 8,5i.
D. 9,5i.
Câu 26. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một bên vân sáng chính giữa là
A. 6,5 khoảng vân
B. 6 khoảng vân.
C. 10 khoảng vân.
D. 4 khoảng vân.
Câu 27. Trong thí nghiệm I-âng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu
đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng
A. λ/4.
B. λ/2.
C. λ.
D. 2λ.
Câu 28. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là

0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là D = 1 m, khoảng vân đo được là i = 2 mm.
Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,4.10–4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. 4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. 0,4.10–3 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. 0,4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 29. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 0,4 mm, D = 1,2 m, nguồn S phát ra
bức xạ đơn sắc có λ = 600 nm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là
A. 1,6 mm.
B. 1,2 mm.
C. 1,8 mm.
D. 1,4 mm.
11


Câu 30. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 5 mm, D = 2 m. Khoảng cách giữa
6 vân sáng liên tiếp là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là
A. 0,65μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. 0,71 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. 0,75 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. 0,69 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 31. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4 m. Khoảng cách giữa
5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là
A. ± 9,6 mm.
B. ± 4,8 mm.
C. ± 3,6 mm.
D. ± 2,4 mm.
Câu 32. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 4 m.

Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân tối bậc 4 về phía (+) là
A. 6,8 mm.
B. 3,6 mm.
C. 2,4 mm.
D. 4,2 mm.
Câu 33. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Vân sáng
thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng
A. 1,20 mm.
B. 1,66 mm.
C. 1,92 mm.
D. 6,48 mm.
Câu 34. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Vân sáng bậc 4 cách
vân trung tâm một khoảng
A. 1,6 mm.
B. 0,16 mm.
C. 0,016 mm.
D. 16 mm.
Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng
cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Tính bước
sóng ánh sáng.
A. 0,44 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
B. 0,52 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
C. 0,60 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
D. 0,58 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 36. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; λ = 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Vân tối
thứ tư cách vân trung tâm một khoảng
A. 4,8 mm
B. 4,2 mm

C. 6,6 mm
D. 3,6 mm
Câu 37. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; λ = 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Vân
sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng
A. 4,2 mm
B. 3,6 mm
C. 4,8 mm
D. 6 mm
Câu 38. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm, khoảng vân đo
được là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào hai khe là:
A. 0,40 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
B. 0,50 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
C. 0,60 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
D. 0,75 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 39. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm. Tại vị trí M cách
vân trung tâm 4,5 mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.
A. 0,60 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
B. 0,55μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
C. 0,48 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
D. 0,42 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 40. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, tại vị trí cách vân trung tâm
3,6mm, ta thu được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 4,2 mm
B. 3,0 mm
C. 3,6 mm
D. 5,4 mm
Câu 41. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, tại vị trí cách vân trung tâm
4 mm, ta thu được vân tối bậc 3. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6,4 mm
B. 5,6 mm

C. 4,8 mm
D. 5,4 mm
12


Câu 42. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Khoảng
cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là
A. 0,50 mm.
B. 0,75 mm.
C. 1,25 mm.
D. 2 mm.
DẠNG 3: Một số bài tập cơ bản về giao thoa ánh sáng
Bài toán 1: Xác định tọa độ các vân sáng, vân tối
Cách giải:
D
ki
a
D
( k  0,5)i
- Tọa độ vân tối bậc k: x t (2k  1)
2a

- Tọa độ vân sáng bậc k: x s k

Bài toán 2: Xác định tính chất vân tại điểm M biết trước tọa độ xM
Cách giải:
x
x
Lập tỉ số M - Nếu M = k  Z thì M là vân sáng bậc k.

i
i
xM
- Nếu
= k + 0,5, (k  Z) thì M là vân tối thứ k+1.
i
Bài tốn 3: Tính số vân sáng hay vân tối trên trường giao thoa
Cách giải:
 L

+ Số vân sáng (là số lẻ): N s 2    1
 2i 
L

1

+ Số vân tối (là số chẵn): N t 2   
 2i 2 
Trong đó [x] là phần nguyên của x. Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7
Bài toán 4:Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2)
Cách giải:
+ Vân sáng: x1 < ki < x2
+ Vân tối: x1 < (k+0,5)i < x2
Số giá trị k  Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm
Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1 và x2 cùng dấu.
M và N khác phía với vân trung tâm thì x1 và x2 khác dấu
Câu 43. Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên
tiếp trên màn là
A. 10 mm.

B. 8 mm.
C. 5 mm.
D. 4 mm.
Câu 44. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng
bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3 mm. Tìm bước sóng
của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.
A. λ = 0,2 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. λ = 0,4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. λ = 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 45. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe I-âng, khoảng cách giữa 2 khe
a = 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng
liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là
A. λ = 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. λ = 0,7 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. λ = 0,65 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 46. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 0,3 mm,
13


khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là
1 cm. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là
A. 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. 0,5 nm.
C. 0,5 mm.
D. 0,5 pm.
Câu 47. Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là D = 2 m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc

dùng trong thí nghiệm là
A. 0,4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. 0,55 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 48. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Khoảng cách
từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là
A. 4,5 mm.
B. 5,5 mm.
C. 4,0 mm.
D. 5,0 mm.
Câu 49. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe I-âng, ánh sáng đơn sắc có λ = 0,42 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Khi
thay ánh sáng khác có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng λ’ là
A. λ’ = 0,42 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. λ’ = 0,63 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. λ’ = 0,55 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. λ’ = 0,72 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 50. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi a = 2 mm, D = 2 m, λ = 0,6 µm thì khoảng cách
giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên là
A. 4,8 mm.
B. 1,2 cm.
C. 2,4 mm.
D. 4,8 cm.
Câu 51. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.
Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Chín vân
sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. 0,55 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.

D. 0,46 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 52. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe hẹp là a = 1 mm,
từ 2 khe đến màn ảnh là D = 1 m. Dùng ánh sáng đỏ có bước sóng λ đỏ = 0,75 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm, khoảng cách từ
vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười ở cùng phía so với vân trung tâm là
A. 2,8 mm.
B. 3,6 mm.
C. 4,5 mm.
D. 5,2 mm.
Câu 53. Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm I–âng là 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là
1 m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối
thứ 5 ở hai bên so với vân trung tâm là
A. 0,375 mm
B. 1,875 mm
C. 18,75 mm
D. 3,75 mm
Câu 54. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân
sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng
là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là
A. λ = 0,4 µm
B. λ = 0,45 µm
C. λ = 0,68 µm
D. λ = 0,72 µm
Câu 55. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng, đo được
khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là
2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I- âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan
sát là 1m. màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. Màu đỏ.
B. Màu lục.
C. Màu chàm.

D. Màu tím.
Câu 56. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh trên cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ,
khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là:
A. λ = 0,4 µm
B. λ = 0,5 µm
C. λ = 0,55 µm
D. λ = 0,6 µm
14


Câu 57. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ, với hai khe I-âng cách nhau 3 mm. Hiện
tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng
D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6 m thì khoảng vân tăng thêm 0,12 mm. Bước sóng λ bằng có
giá trị là
A. 0,40 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. 0,60 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. 0,50 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. 0,56 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 58. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân sáng liên
tiếp trên màn bằng 2 mm. Tại điểm M có toạ độ 15,5 mm có vị trí
A. thuộc vân tối bậc 8.
B. nằm chính giữa vân tối bậc 7 và vân sáng bậc 8.
C. thuộc vân sáng bậc 8.
D. nằm chính giữa vân tối bậc 8 và vân sáng bậc 8.
Câu 59. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm,
mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm.
Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. 0,40 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.

C. 0,60 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. 0,76 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 60. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một
khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai
khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại
điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc
A. 3.
B. 6.
C. 2.
D. 4.
Câu 61. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa
hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m.
Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp
là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50.10-6 m.
B. 0,55.10-6 m.
C. 0,45.10-6 m.
D. 0,60.10-6 m.
Câu 62. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là
0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 5,5.1014 Hz.
B. 4,5.1014 Hz.
C. 7,5.1014 Hz.
D. 6,5.1014 Hz.
Câu 63. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm
có bước sóng 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân
sáng là
A. 15.

B. 17.
C. 13.
D. 11.
Câu 64. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng
vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đơi so với
ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn
A. giảm đi bốn lần.
B. không đổi.
C. tăng lên hai lần.
D. tăng lên bốn lần.
Câu 65. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là
1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc
3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. 0,7 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. 0,4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 66. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì
hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2λ.
B. 1,5λ.
C. 3λ.
D. 2,5λ.
Câu 67. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
15


có bước sóng 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong

miền giao thoa là
A. 21 vân.
B. 15 vân.
C. 17 vân.
D. 19 vân.
Câu 68. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng
đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một
phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
Câu 69. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc,
khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban
đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới
trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
B. 0,50 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
C. 0,45 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
D. 0,48 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
Câu 70. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng cách nhau a = 0,5 mm, màn quan
sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe một đoạn D = 1 m. Tại vị trí M trên
màn, cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,4 mm là vân tối thứ 6. Tìm bước sóng λ của ánh sáng đơn
sắc trong thí nghiệm?
A. λ = 0,4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
B. λ = 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
C. λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
D. λ = 0,44 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm.
Câu 71. Hai khe I-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,60 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân

trung tâm 1,2 mm là
A. vân sáng thứ 3.
B. vân tối thứ 3.
C. vân sáng thứ 5.
D. vân sáng thứ 4.
Câu 72. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3 mm được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai
khe 2 m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8 mm là
A. vân sáng thứ 4.
B. vân tối thứ 4.
C. vân tối thứ 5.
D. vân sáng thứ 5.
Câu 73. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 1 m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Tại A trên
màn trong vùng giao thoa cách vân trung tâm một khoảng 1,375 mm là
A. vân sáng thứ 6 phía (+).
B. vân tối thứ 4 phía (+).
C. vân tối thứ 5 phía (+).
D. vân tối thứ 6 phía (+).
Câu 74. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
có bước sóng λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm, biết S1S2 = a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1 m. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm, có vân sáng hay vân
tối, bậc mấy ?
A. Vân sáng thứ 3.
B. Vân tối thứ 4.
C. Vân sáng thứ 4.
D. Vân tối thứ 2.
Câu 75. Giao thoa ánh sáng đơn sắc của I-âng có λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm; a = 0,5 mm; D = 2 m. Tại M cách vân
trung tâm 7 mm và tại điểm N cách vân trung tâm 10 mm thì
A. M, N đều là vân sáng.

B. M là vân tối, N là vân sáng.
C. M, N đều là vân tối.
D. M là vân sáng, N là vân tối.
Câu 76. Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe
a = 0,5 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 1 mm người ta quan sát được vân sáng
bậc
2. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng
vng góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 50/3 cm thì thấy tại M chuyển thành vân tối thứ 2.
Bước sóng λ có giá trị là
16


A. 0,60 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
B. 0,50 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
C. 0,40 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
D. 0,64 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
Câu 77. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Cho biết S 1S2 = a = 1 mm, khoảng
cách giữa hai khe S1S2 đến màn (E) là 2 m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Để M trên màn (E) là một vân sáng thì x M có thể nhận giá trị nào trong các giá
trị sau đây?
A. xM = 2,25 mm
B. xM = 4 mm
C. xM = 3,5 mm
D. xM = 4,5 mm
Câu 78. Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp I-âng. Trên bề
rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí
cách vân trung tâm 14,4 mm là vân
A. vân tối thứ 18.
B. vân tối thứ 16.
C. vân sáng thứ 18.

D. vân sáng thứ 16.
Câu 79. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,6μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N. Dịch
màn quan sát một đoạn 50 cm theo hướng ra 2 khe Y-âng thì số vân sáng trên đoạn MN giảm so với
lúc đầu là
A. 7 vân.
B. 4 vân.
C. 6 vân.
D. 2 vân.
Câu 80. Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe I-âng 0,2 mm phát ra một bức xạ đơn sắc có
λ = 0,64 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Hai khe cách nhau a = 3 mm, màn cách hai khe 3 m. Trường giao thoa trên màn có bề
rộng 12 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 16.
B. 17.
C. 18.
D. 19.
Câu 81. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng
bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3 mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên
vùng giao thoa đối xứng có bề rộng 11 mm.
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Câu 82. Trong thí nghiệm giao thoa của I-âng a = 2mm; D = 2 m; λ = 0,64 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Miền giao thoa đối
xứng có bề rộng 12 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 17.
B. 18.
C. 16.

D. 19.
Câu 83. Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe I-âng cách nhau 0,5 mm,
khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Bề rộng của
trường giao thoa đối xứng là 18 mm. Số vân sáng, vân tối có được là
A. N1 = 11, N2 = 12.
B. N1 = 7, N2 = 8.
C. N1 = 9, N2 = 10.
D. N1 = 13, N2 = 14
Câu 84. Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe I-âng cách nhau 2 mm, khoảng
cách giữa hai khe đến màn là 3 m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Bề rộng của trường giao
thoa đối xứng là 1,5 cm. Số vân sáng, vân tối có được là
A. N1 = 19, N2 = 18
B. N1 = 21, N2 = 20
C. N1 = 25, N2 = 24
D. N1 = 23, N2 = 22

Câu 85. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể
thay đổi (nhưng S1 và S2 ln cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 3, nếu lần
lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 5k. Nếu
tăng khoảng cách S1S2 thêm 3Δa thì tại M là:
17


A. vân sáng bậc 7.
B. vân sáng bậc 9.
C. vân sáng bậc 8.
D. vân tối thứ 9 .
Câu 86. Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe I-âng cách nhau 2 mm, khoảng
cách giữa hai khe đến màn là D = 3 m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Bề rộng của trường

giao thoa đối xứng là 1,5 cm. Số vân sáng, vân tối có được là
A. N1 = 15, N2= 14
B. N1 = 17, N2 = 16
C. N1 = 21, N2= 20
D. N1 = 19, N2 = 18
Câu 87. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân
là 1,12.103 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Xét 2 điểm M và N cùng một phía so với vân chính giữa, với OM = 0,56.10 4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm và
ON = 1,288.104 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm, giữa M và N có bao nhiêu vân tối ?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 88. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm, khoảng
cách giữa hai khe là a = 2 mm. Trong khoảng MN trên màn với MO = ON = 5 mm có 11 vân sáng
mà hai mép M và N là hai vân sáng. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là
A. D = 2 m.
B. D = 2,4 m.
C. D = 3 m.
D. D = 4 m.
Câu 89. Bề rộng vùng giao thoa (đối xứng) quan sát được trên màn là MN = 30 mm, khoảng cách
giữa hai vân tối liên tiếp bằng 2 mm. Trên MN quan sát thấy
A. 16 vân tối, 15 vân sáng.
B. 15 vân tối, 16 vân sáng.
C. 14 vân tối, 15 vân sáng.
D. 16 vân tối, 16 vân sáng.
Câu 90. Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S 1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8 mm. Hệ vân
quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới
0,01 mm. Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp
ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88 mm.
Tính bước sóng của bức xạ trên là

A. 0,45 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
B. 0,32 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
C. 0,54 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
D. 0,432 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
Câu 91. Trong thí nghiệm I-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D 1 thì trên màn thu được một hệ
vân giao thoa. Dời màn đến vị trí cách hai khe đoạn D 2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ
nhất (tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D 2/D1 bằng bao
nhiêu?
A. 1,5.
B. 2,5.
C. 2.
D. 3.
Câu 92. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe F 1F2 là a = 2 (mm);
khoảng cách từ hai khe F1F2 đến màn là D = 1,5 (m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ =0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Xét trên khoảng MN, với MO = 5 (mm), ON = 10 (mm), (O là vị trí vân sáng trung
tâm), MN nằm cùng phía vân sáng trung tâm. Số vân sáng trong đoạn MN là
A. 11
B. 12
C. 13
D. 15
Câu 93. Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe
a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 1,2 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 4. Giữ
cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vng góc
với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 25 cm thì thấy tại M chuyển thành vân sáng bậc ba. Bước
sóng λ có giá trị là
A. 0,60 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
B. 0,50 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
C. 0,40 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
D. 0,64 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm
Câu 94. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta

đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân i = 1 mm. Khi khoảng cách
từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D + ΔD hoặc D - ΔD thì khoảng vân thu được
trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3ΔD
thì khoảng vân trên màn là
18


A. 3 mm.
B. 4 mm.
C. 2 mm.
D. 2,5 mm.
Câu 95. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể
thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần
lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu
tăng khoảng cách S1S2 thêm 2Δa thì tại M là
A. vân sáng bậc 7.
B. vân sáng bậc 9.
C. vân sáng bậc 8.
D. vân tối thứ 9 .
Câu 96. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể
thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân tối thứ 4, nếu lần
lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu
tăng khoảng cách S1S2 thêm 2Δa thì tại M là
A. vân sáng thứ 7.
B. vân sáng thứ 9.
C. vân sáng thứ 8.
D. vân tối thứ 9 .
Câu 97. Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe F 1F2 là a= 2(mm); khoảng

cách từ hai khe F1F2 đến màn là D = 1,5 (m), dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Xét
trên khoảng MN, với MO = 5 (mm), ON = 10 (mm), (O là vị trí vân sáng trung tâm), MN nằm hai
phía vân sáng trung tâm. Số vân sáng trong đoạn MN là
A. 31
B. 32
C. 33
D. 34
Câu 98. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của I-âng, chùm sáng đơn sắc có bước sóng
λ = 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm, khoảng cách giữa 2 khe là 3 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2 m. Hai điểm
M , N nằm khác phía với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm các khoảng 1,2 mm và 1,8 mm.
Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng
A. 6 vân
B. 7 vân
C. 8 vân
D. 9 vân
Câu 99. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu
sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát,
trong vùng giữa hai điểm M và N mà MN = 2 cm, người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và
N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
A. 0,4 µm.
B. 0,5 µm.
C. 0,6 µm.
D. 0,7 µm.
Câu 100. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai
khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Trong khoảng rộng 12,5 mm trên màn
có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng
đơn sắc đó là
A. 0,48 µm
B. 0,52 µm
C. 0,5 µm

D. 0,46 µm
Câu 101. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của I-âng, chùm sáng đơn sắc có bước sóng
λ = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm, khoảng cách giữa 2 khe là 1,2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 3 m. Hai điểm
M, N nằm cùng phía với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm các khoảng 4 mm và 18 mm. Giữa
M và N có bao nhiêu vân sáng?
A. 11 vân
B. 7 vân
C. 8 vân
D. 9 vân

19


DẠNG 4: Bài toán trùng vân
Hai vân sáng trùng nhau
k1  2

(1)
k 2 1
Khi biết λ1 và λ2 thì các cặp giá trị nguyên của k1 và k2 thỏa mãn (1) cho phép xác định tọa độ
trùng nhau của các vân sáng, cặp (k1, k2) nguyên và nhỏ nhất cho biết tọa độ trùng nhau gần nhất so
với vân trung tâm O.
Nhận xét:
Có hai dạng câu hỏi thường gặp nhất của bài toán trùng vân ứng với hai bức xạ:
- Tìm số vân sáng có trong khoảng từ vân trung tâm đến vị trí trùng nhau gần nhất của hai
bức xạ.
Đối với câu hỏi này thì chúng ta cần xác định vị trí trùng gần nhất, căn cứ vào các giá trị của k1,
k2 để biết được vị trí đó là vân bậc nào của các bức xạ, từ đó tính được tổng số vân trong khoảng,
trừ đi số vân trùng sẽ tìm được số vân quan sát được thực sự.
- Tìm số vân trùng nhau của hai bức xạ trên một khoảng hay đoạn cho trước.

Câu hỏi dạng này đã được sử dụng cho đề thi đại học năm 2009, để giải quyết câu hỏi này thì
đầu tiên chúng ta cần xác định được điều kiện trùng vân và khoảng cách giữa các lần trung là bao
nhiêu, từ đó căn cứ vào vị trí của khoảng cho trước (thường là giới hạn bởi hai điểm nào đó) để
tính ra trong khoảng đó có bao nhiêu vân trùng.

Khi đó ta có xs(λ1) = xs(λ2)  k1i1 = k2i2 → k1λ1 = k2λ2 

Câu 102. Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc ánh sáng lục có
bước sóng λ1 = 0,50 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm và ánh sáng đỏ có bước sóng λ2 = 0,75 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Vân sáng lục và vân sáng đỏ
trùng nhau lần thứ nhất (kể từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng đỏ bậc
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 103. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0,6 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm và λ2 = 0,5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau
gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.
A. 0,6 mm.
B. 6 mm.
C. 0,8 mm.
D. 8 mm.
Câu 104. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe I-âng, 2 khe hẹp cách nhau 1,5 mm. Khoảng
cách từ màn E đến 2 khe là D = 2 m, hai khe hẹp được rọi đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng
lần lượt là λ1 = 0,48 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm và λ2 = 0,64 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm. Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm và vân
sáng cùng màu với vân trung tâm?
A. 2,56 mm.
B. 1,92 mm.
C. 2,36 mm.
D. 5,12 mm.

Câu 105. Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng
λ1 = 0,4 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm và λ 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung
tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 14,2 mm và 5,3 mm. Số vân sáng có màu giống vân trung tâm
trên đoạn MN là
A. 15.
B. 17.
C. 13.
D. 16.
Câu 106. Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước
sóng λ1 = 0,45 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm làm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,2 cm thì số vân sáng
quan sát được là
A. 51.
B. 49.
C. 47.
D. 57.
20



×